Đề tài nghiên cứu khoa học “Sức khỏe tâm lý của học sinh bậc tiểu học trong bối cảnh giãn cách xã hội do đại dịch Covid – 19” MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Kể từ năm 2020 cho đến thời điểm hiện tại, đại dịch Covid 19 vẫn dang diễn biến phức tạp trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Đại dịch Covid 19 đã ảnh hưởng đến tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có lĩnh vực giáo dục Trong bối cảnh thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống dịch bệnh ngành giáo dục buộc phải thích.
Đề tài nghiên cứu khoa học “Sức khỏe tâm lý học sinh bậc tiểu học bối cảnh giãn cách xã hội đại dịch Covid – 19” MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ năm 2020 thời điểm tại, đại dịch Covid -19 dang diễn biến phức tạp giới nói chung Việt Nam nói riêng Đại dịch Covid -19 ảnh hưởng đến tất lĩnh vực đời sống xã hội có lĩnh vực giáo dục Trong bối cảnh thực giãn cách xã hội để phòng, chống dịch bệnh ngành giáo dục buộc phải thích ứng cách chuyển từ phương pháp giảng dạy truyền thống sang giảng dạy trực tuyến Đây xem giải pháp hữu hiệu nhà trường nhằm giúp học sinh không quên kiến thức, trì nếp học tập Đại dịch COVID-19 dẫn đến thay đổi đáng kể thói quen hàng ngày trẻ em Trẻ bị rút ngắn thời gian học trường, chuyển sang học tập trực tuyến; Cách ly xã hội làm giảm thời gian trẻ vận động trời, thiếu tương tác xã hội, đặc biệt với bạn đồng lứa Nhiều trẻ em đại dịch bị rối loạn lịch sinh hoạt nhà, bao gồm tương tác thành viên gia đình, lịch ăn, ngủ Bên cạnh đó, căng thẳng cha mẹ phải thay đổi thói quen, áp lực kinh tế tác động đến hành vi nuôi dạy cái; Thông tin dịch bệnh lan tràn phương tiện thơng tin đại chúng thiết kế phù hợp với trẻ em…Dữ liệu gần UNICEF trẻ em toàn giới bị ảnh hưởng trực tiếp biện pháp khóa cửa 1,6 tỷ trẻ em bị ảnh hưởng tiêu cực đến việc học hành Trẻ mắc COVID-19 F1, F2 phải cách ly với gia đình, xã hội chưa đủ kỹ để tự chăm sóc thân kiểm sốt, thích ứng với thay đổi từ môi trường xung quanh Đặc biệt, nhiều trẻ em phải trải qua mát đại dịch Khoảng 1,5 triệu trẻ em toàn giới trở thành trẻ mồ côi dịch COVID-19 Tại Việt Nam, đại dịch cướp sinh mạng 23.000 người, 2.500 trẻ em rơi vào hoàn cảnh mồ côi, yêu thương, quan tâm, chăm sóc cha mẹ, người thân… Những mát đáng kể làm gia tăng triệu chứng sức khoẻ tâm thần trẻ Những mát COVID-19 gây làm gia tăng triệu chứng sức khoẻ tâm thần trẻ Với lý nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Sức khỏe tâm lý học sinh bậc tiểu học bối cảnh giãn cách xã hội đại dịch Covid – 19” Mong muốn đưa tranh toàn cảnh vấn đề SKTL, TT lứa tuổi học sinh tiểu học Trên sở hoạch định, đánh giá hiệu can thiệp từ xây dựng mơ hình mới, tiên tiến chăm sóc SKTL, TT cho học sinh nhà trường, góp phần đáp ứng chiến lược lớn Đảng Nhà nước Chương trình Bảo vệ Sức khoẻ Tâm thần cộng đồng Trẻ em giai đoạn 2020-2025 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm hướng đến việc tìm hiểu sức khỏe tâm lý học sinh tiểu học bối cảnh đại dịch Covid-19 sở giúp tìm biện pháp để chăm sóc sức khỏe tâm lý học sinh tiểu học cách phù hợp bối cảnh dịch Covid – 19 đại dịch khác xảy tương lai Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Sức khỏe tâm lý học sinh tiểu học - Khách thể nghiên cứu : Học sinh tiểu học, Phụ huynh học sinh tiểu học, Giáo viên chủ nhiệm, Lãnh đạo nhà trường, Bác sĩ tâm lý Phương pháp nghiên cứu Có thể sử dụng biện pháp sau : - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra xã hội học (phỏng vấn, trưng cầu ý kiến, phiếu điều tra,…) - Phương pháp phân tích – tổng hợp Giả thuyết nghiên cứu - Sức khỏe tâm lý học sinh tiểu học mức đáng báo động ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 gây nên, đặc biệt bệnh lý liên quan đến vấn đề tinh thần (tâm lý) - Tỷ lệ trẻ gặp stress mức độ vừa cao bậc tiểu học chiếm từ 10 – 17% tổng số trẻ theo học nhà trường Nguyên nhân gánh nặng học tập mà em phải thực trình học tập online nhà - Nguyên nhân tác động đến sức khỏe tâm lý học sinh tiểu học đến từ nhiều yếu tố : mơi trường gia đình, nhà trường, giáo dục, bạn bè, cơng tác quản lý xã hội quyền địa phương, - Trong tương lai, học sinh Tiểu học có sức đề kháng mạnh (cả thể chất tinh thần), có kiến thức phịng – chống dịch hiệu hơn, quan tâm nhiều Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng hệ thống sở lý luận phương pháp nghiên cứu cho đề tài - Làm rõ thực trạng sức khỏe tâm lý học sinh tiểu học bối cảnh giãn cách dịch Covid – 19 - Làm rõ nguyên nhân tác động đến sức khỏe tâm lý học sinh tiểu học bối cảnh dịch Covid -19 nhằm đề xuất giải pháp cải thiện sức khỏe tâm lý học sinh tiểu học giảm thiểu nhân tố có ảnh hưởng đến stress học sinh, qua giúp học sinh đạt thành tích cao học tập sống Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu địa bàn Hà Nội 01 trường Tiểu học Lạng Sơn để làm cơng tác nghiên cứu, phân tích, so sánh - Phạm vi thời gian: Khảo sát tháng 08/2021 – 01/2022 Điểm đề tài: Có nhìn tổng quát sức khỏe tâm lý học sinh bậc tiểu học bối cảnh đại dịch Covid -19 Từ xây dựng giải pháp phù hợp để cải thiện sức khỏe tâm lý học sinh bậc tiểu học tránh hệ lụy tiêu cực sức khỏe tâm lý không tốt gây em Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Nghiên cứu đề tài để phân tích, so sánh tình hình tâm lý em học sinh trước đại dịch Covid -19, tương lai nhằm mục đích có giải pháp tốt giúp em phát triển, bảo vệ sức khỏe tâm lý hồn cảnh đại dịch Covid – 19 - Ý nghĩa khoa học: + Góp phần nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận đặc điểm tâm lý học sinh bậc tiểu học; + Góp phần hồn thiện lý luận xây dựng giải pháp nghiên cứu tâm lý học sinh bậc tiểu học phục vụ công tác tuyên truyền, vận động giúp em phát triển toàn diện mặt sức khỏe tâm lý nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - Ý nghĩa thực tiễn: + Kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học giúp lực lượng Công an nhân dân nắm vững thực trạng đặc điểm tâm lý học sinh bậc tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội Đồng thời kết nghiên cứu giải pháp giúp lực lượng Công an nhân dân sử dụng để xây dựng công tác nghiên cứu tâm lý người + Kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học tài liệu tham khảo để phục vụ công tác điều tra nghiên cứu tâm lý học sinh bậc tiểu học nói riêng tâm lý người nói chung khơng riêng địa bàn thành phố Hà Nội mà phạm vi nước 10 Bố cục đề tài : Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục kèm theo kho đề tài nghiên cứu khoa học trình bày theo chương: Chương : Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận, sở thực tiễn phương pháp nghiên cứu Chương : Thực trạng sức khỏe tâm lý học sinh Tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội Chương : Kết luận khuyến nghị CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU “Cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ tâm lý (SKTL) cho trẻ em vấn đề quan trọng phát triển quốc gia giới” (WHO – 2003) Tại quốc gia phát triển, khoảng vài chục năm trở lại mạng lưới chăm sóc SKTL cộng đồng phát triển mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc SKTL trẻ em Tuy nhiên, quốc gia phát triển, vấn đề nhiều hạn chế 1.1 Những nghiên cứu sức khoẻ tâm lý giới Vấn đề sức khoẻ tâm lý nghiên cứu từ sớm nghiên cứu thể người thích ứng thay đổi bên Đại diện tiêu biểu cho nghiên cứu loại Claude Bernard (1850), ông cho thay đổi mơi trường bên ngồi khơng ảnh hưởng đến thể, thể bù trừ làm cân thay đổi đó, hệ thần kinh đảm bảo chức điều tiết cách đặt làm hài hoà hoạt động yếu tố thể có người có hệ thần kinh đủ khả điều tiết làm cho thể lấy lại cân Phát Claude Bernard khai phá lịch sử nghiên cứu đại khả tự điều chỉnh để thích nghi thể người Tiếp nối ý tưởng nhà nghiên cứu stress trước, nhà sinh lý học người Mỹ W.B Cannon với tác phẩm tiếng "Sự khôn ngoan thể" xuất New York năm 1933 đề xuất thuật ngữ "Homeostasie" nghĩa "Cân nội môi" để mô tả trạng thái phức hợp cân sinh lý mà ông nhận thấy chủ yếu thay đổi nồng độ chất có máu như: nước, natri, đường, đạm, mỡ v.v…Trên sở điều tiết hệ thần kinh thực vật lõi thượng thận (catecholamin gồm hai chất adrenalin lõi thượng thận noadrenalin thần kinh thực vật tiết ra), phản ứng cấp thời I P Pavlov (1932) nêu đặc tính chung khái niệm này: " Cơ thể hệ thống (đúng thấy) tự điều chỉnh, hệ thống tự điều chỉnh thân mức cao nhất, hệ thống tự trì thân, tự hiệu chỉnh thân, tự cân thân chí tự hồn thiện thân Kế thừa kết nghiên cứu Claude Bernard ổn định tương đối thường xuyên nội môi động vật, điều kiện quan trọng để tồn phát triển, khả tự điều chỉnh W.B Cannon Hans Selye nhận thấy bên cạnh phản ứng đặc trưng yếu tố bất lợi khác gây ra, thể ln ln có phản ứng chung Năm 1936 ông gọi phản ứng chung, không đặc hiệu thể thuật ngữ "stress" Thuật ngữ lúc đầu thiên bệnh học, nên dùng "hội chứng", sau hiểu "Hội chứng thích nghi chung" (General adaptation syndrome) thường viết tắt G.A.S, hiểu phản ứng nhằm giúp cho thể thích nghi với mơi trường thay đổi Theo ông đáp ứng phản ứng không đặc hiệu, ổn định sẵn có, giúp thể thích nghi với tác nhân từ môi trường GAS đạo hoạt động hệ thần kinh nội tiết cho phép thể chống lại kích thích có hại chia làm ba giai đoạn: báo động, kiệt sức chống đỡ - Giai đoạn báo động toàn phản ứng sinh học khơng đặc hiệu đưa thể vào tình trạng báo động để chuẩn bị đối phó với tác nhân (kích thích) có hại từ mơi trường H Selye chia toàn phản ứng giai đoạn báo động làm hai tiểu giai đoạn là: tiểu giai đoạn sốc tiểu giai đoạn chống lại sốc + Tiểu giai đoạn sốc tương ứng với trạng thái ngạc nhiên, sững sờ trước tác nhân từ môi trường Giai đoạn bao gồm chuỗi hội chứng tăng trương lực cơ, tăng hạ huyết áp, tăng nhịp tim, tăng nhịp hô hấp làm trạng thái cân thể + Tiểu giai đoạn chống lại sốc, thể trở lại bình thường khỏi trạng thái ngạc nhiên ban đầu Sau tác nhân từ môi trường bên tác động vào, thể huy động phản ứng sinh lý, nội tiết cảm xúc tích cực xuất để bảo vệ thể Nếu kích thích tiếp tục tác động thể chuyển sang giai đoạn chống đỡ - Giai đoạn chống đỡ đặc trưng việc chủ thể huy động đáp ứng thể (theo chiến lược) để thích nghi với kích thích, làm chủ tình stress có cân tâm lý môi trường xung quanh - Giai đoạn kiệt sức, lúc gọi stress bệnh lý, stress mức kéo dài làm cho thể khả bù trừ trở nên suy sụp, khả thích nghi bị rối loạn, xuất rối loạn tâm lý điển hình lo âu, trầm cảm H Selye giới thiệu tồn lý thuyết khái niệm stress đưa vào khoa học cách thức vào năm 1946 H Selye xem stress đáp ứng tác động bên Tác động bên ngồi vào thể ơng biểu thị thuật ngữ “stressor” Những cơng trình H Selye cho stress tương tác tác nhân bên phản ứng thể trước tác nhân Parin nhận xét “Khái niệm stress H Selye làm thay đổi phần lớn quy tắc chữa trị phòng ngừa bệnh truyền thống Ban đầu quan điểm gặp khơng phản đối, trở nên phổ biến” Học thuyết H Selye coi hệ thống lý luận bản, đặt móng cho phát triển khoa học y học tâm lý học đại Trong khoa học nghiên cứu stress có ba hướng nghiên cứu bản: tiếp cận sinh học; tiếp cận môi trường tiếp cận tâm lý Hướng nghiên cứu thứ tiếp cận stress góc độ sinh học Các nghiên cứu theo hướng rằng; hoạt động hệ thần kinh, hệ nội tiết, hc mơn có ảnh hưởng lớn đến cảm xúc thể liên quan trực tiếp đến stress V.V Suvôrôva (1975) cho rằng: “Biểu phản ứng cảm xúc bị stress thể không qua phản ứng hc mơn mà cịn thơng qua phản ứng sinh lý đặc biệt hệ thần kinh”.V.I Rôgiơ Dêxơvenxcaia cộng (1980) thực nghiệm khẳng định rằng: “Khả làm việc, học tập giảm stress xuất hiện, giảm sút người có hệ thần kinh yếu xảy sớm người có hệ thần kinh mạnh Khả làm việc, học tập bị stress không phụ thuộc vào độ mạnh hệ thần kinh mà vào số yếu tố khác Những người có hệ thần kinh mạnh dễ bị stress tác nhân đơn điệu kéo dài Những người có hệ thần kinh yếu bị stress tác nhân đơn điệu” Điều cho thấy: khác biệt stress cá nhân không phụ thuộc vào tình huống, tác nhân tác động, mà cịn phụ thuộc vào đặc điểm hoạt động hệ thần kinh Các nhà sinh lý học thường tập trung mô tả phản ứng sinh lý trước tác động vào chủ thể, mà không nhận thấy tầm quan trọng đặc điểm tâm lý hành vi phản ứng sinh học thể Sự xuất phản ứng chống trả bỏ chạy phụ thuộc nhiều vào nhận thức chủ thể kích thích (có hại hay khơng có hại) Mason (1975) cho rằng: “Khi tác nhân có hại tác động vào thể mà chủ thể không nhận thức được, đáp ứng sinh học thể khơng xảy ra” Ví dụ, bệnh nhân chết (đang tình trạng mê) khơng có chứng sinh học stress; Trong người chết cịn tỉnh táo lại có phản ứng sinh học rõ Lý thuyết W B Cannon H Selye phản ứng sinh lý thể trước tác nhân gây stress bị nhiều mơ hình lý thuyết khác trích Một số nhà nghiên cứu cho rằng: Cách thức đối phó chủ thể tình nguy hiểm, ảnh hưởng lớn đến phản ứng sinh lý tình Weiss (1968) khẳng định rằng, kiện nguy hiểm gây hậu hơn, chủ thể biết xảy sẵn sàng hành động đối phó với nó, đồng thời nhận phản hồi hiệu hành động Tác giả nhấn mạnh đến tầm quan trọng nhận thức kiểm soát chủ thể phản ứng sinh học xảy kích thích từ bên ngồi Hướng nghiên cứu thứ hai coi stress tác động từ môi trường Các cơng trình nghiên cứu chiến binh chiến tranh Grinker Spiegal (1945) nghiên cứu tổn thương tâm lý người bị người thân chiến tranh Lindemann (1944) cho thấy: Không môi trường tàn khốc chiến tranh gây stress, mà kiện nghiêm trọng tích luỹ dần lại gây stress cho chủ thể Hướng nghiên cứu xem stress kiện môi trường, yêu cầu cá nhân huy động tiềm để đáp ứng Stress trú ngụ kiện trú ngụ bên cá nhân Holme Rahe (1967) nghiên cứu stress quan điểm môi trường, kiện gây stress như: ly hôn, kết hôn, sinh con, mắc nợ, lễ giáng sinh Mỗi kiện xem yếu tố gây stress địi hỏi thể thích ứng Nhiều nghiên cứu sử dụng công cụ SRE (danh sách kiện nhất) Holme Rahe để đánh giá quan hệ stress sức khoẻ Những nghiên cứu giải thích stress thời điểm chẩn đốn xu hướng tương lai Rabkin Struening (1976) nghiên cứu bệnh nhân đột tử bệnh tim làm rõ tương quan số lượng với mức độ tác động yếu tố gây stress bệnh Quan niệm stress kiện từ môi trường bị lý thuyết, quan điểm khác phê phán Một số nhà nghiên cứu cho rằng; kiện không gây stress giống cá nhân khác Mức độ stress phụ thuộc vào ý nghĩa kiện tiềm sẵn có cá nhân việc ứng phó với stress Lazarus, Homikos Rankin cho quan niệm stress kiện từ mơi trường chưa hồn chỉnh nhấn mạnh; nhận thức kiện đóng vai trị trung tâm stress Một số nhà nghiên cứu khác Sarason, Johnson, Siegel (1978) dựa thêm vào cách tiếp cận với yêu cầu chủ thể đánh giá mức độ ảnh hưởng kiện trải nghiệm (tích cực tiêu cực) Thông qua kết đánh giá nghiên cứu nhận thức khả ứng phó chủ thể trước kiện gây stress Như vậy, quan điểm sinh học môi trường giống chỗ; dựa vào mơ hình kích thích–phản ứng (Stimulus– Response) Các quan điểm khơng đề cập đến yếu tố trung gian điều hoà tương tác kiện (tác nhân) từ môi trường phản ứng sinh học bên Hướng nghiên cứu thứ ba xem stress trình tâm lý - q trình tương tác người với mơi trường, chủ thể nhận thức kiện từ mơi trường để huy động tiềm để ứng phó (Lazarus, 1966; Lazarus Folkman, 1984) Ở đây, stress không “trú ngụ” kiện với vai trị tác nhân kích thích, mà cịn phản ứng thể Yếu tố nhận thức-hành vi đóng vai trị điều hồ yếu tố kích thích phản ứng thể Quan điểm nhấn mạnh mặt nhận thức - hành vi nghiên cứu stress bù đắp thiếu sót quan điểm sinh học quan điểm môi trường stress phân tích Yếu tố trung tâm quan điểm tâm lý coi stress trình tâm lý (nhận thức hành vi) chủ thể Nhận thức trình cá nhân tìm hiểu đánh giá kiện, tác nhân từ môi trường (mức độ đe doạ, nguy hiểm) Sự kiện, tình gây stress chủ thể nhận thức, đánh giá có hại thiếu nguồn lực ứng phó Trong tình chủ thể đưa ứng phó cụ thể thông qua 24 Mạc Văn Trang, (1997), “Sự căng thẳng sinh viên học tập, đời sống giải pháp cải thiện tình hình”, Kỷ yếu hội thảo khoa học rối loạn có liên quan đến stress trẻ em 6-7/11/1997 Hà Nội) 25 Nguyễn Minh Tiến, “Stress”, www.tamlytrilieu.com TIẾNG ANH 26 Albrecht K, Stress and the manager, Making it work for you 27 Cannon W.B (1932), The wisdom of the body, N.Y Norton 28 Frankenhaeuser M (1977), Job demands, health and wellbeing Journal of psycholomatic research, 21: 313 29 Friedman M, and Rosenman (1974), Type A Behavior and your theart Greenwich: Fawett publication Inc 30 Hindle T (1998), Reducing stress, Dorling Kindersley, London 93 31 Luckman J,Creason K Sorensi (1982), Medical surgical nursing A.psychophysiologic Approach second edition, Volume 1, Tokyo tr 31- 76 32 Jacobson E (1938), Progressive relaxation University of Chicago, Press 33 Selye H (1956), The stress of life Newyork, Mcgran - Hill Book co Inc 34 Sundardar D.A (1996), Why manage stress, Asia 21, January 35 Wolff H.G (1968), Multi‐ directional sensitivity of statocyst receptor cells of the opisthobranch gastropod Aplysia limacina, Marine Behaviour and Physiology, volume1, 1-4 1972 36 Wolff H.G (1953), Life situation, emotion and diease symposium on stress Mar 1, PL 37 http://www.lotsofessays.com/viewpaper/1684119.html 38 http://www.dentistry.qmul.ac.uk/staff/vanessamuirhead.html 39 American journal of community Psychology , vo; 12, N0 5, 1984 40 http://www.springerlink.com/content/p2525076717055u5/ BẢNG HỎI Các em học sinh thân mến! Xin em vui lòng đọc kỹ câu hỏi phương án trả lời Ở câu em chọn phương án trả lời mô tả trạng thái tâm lý em cách khoanh tròn (О) vào số thứ tự biểu thị trật tự chữ trước phương án Câu 1: Trong thời gian tuần trở lại đây, em thấy với trạng thái đây: Rất thường xuyên (2 – lần /ngày) Thỉnh thoảng (2-3 lần/ttuần)) Hiếm (1 – lần/2 tuần không gặp bao giờ) STT Trạng thái Thường Thỉnh Hiếm xun thoảng Em cảm thấy ln buồn 2 3 Em ngủ không yên giấc thường thức dậy lúc nửa đêm Em hay càu nhàu nhiều lúc cáu kỉnh Em khó giữ bình tĩnh Em cảm thấy tuyệt vọng bất lực Em cảm thấy ln cỏi, đồ bỏ Em cảm thấy tinh thần không yên ổn, lo sợ điều đến Em khó tập trung học tập, em ngồi học lâu mà khơng hồn thành hết số lượng tập Em không muốn gặp gỡ bạn bè, khơng muốn trị chuyện với Em không đủ sức làm hết tập, em bỏ dở tập dù tập khơng khó Em khơng cịn thích đến trường học trước Em trở nên nói to nhỏ so với trước Em có phản ứng đáng trước việc nhỏ có bạn trêu ghẹo, khơng chơi Em tỏ lo lắng việc nhỏ không rửa chén bát cho cha mẹ… Khi làm tập em khó tập trung hay qn cơng thức Em cảm thấy nhỏ bé yếu ớt 3 3 3 3 3 Em thường xuyên mồ hôi tay không vận động 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Khi ngủ em thao thức ngủ 19 Em khó khăn đưa định 20 21 Em khơng cịn tha thiết với trị chơi trước em thích Em cảm thấy đau đầu, khó chịu thể 22 Em thấy tim đập nhanh hồi hộp 23 Em thấy da hay bị mẩn, ngứa ngáy 24 Em dễ khóc 25 3 27 Em cảm thấy mệt mỏi khơng cịn đủ sức để học tập, vui chơi Em ăn ngon mà trước thích Em bị đầy bụng, 28 Em đau vùng ngực 26 Câu 2: Những trạng thái em thấy chúng thường xuất đâu? STT Trạng thái Trong Mỗi Giờ phải tự buổi làm học học kiểm nhà tra Em cảm thấy buồn rầu Em hay cáu kỉnh 3 Em bình tĩnh Em cảm thấy tuyệt vọng bất lực Em cảm thấy ln thất bại Em cảm thấy tinh thần không cảm thấy yên ổn Em lo lắng việc 3 nhỏ làm lịng bạn bè, khơng làm việc nhà giúp bố mẹ Khi làm tập em tập trung hay quên Em thấy khó khăn đưa định 10 Em bị đau đầu 11 Tim em đập nhanh hồi hộp 12 Em dễ khóc 13 Em bị đầy bụng Câu 3: Trong trình học tập trường, nhà em gặp phải tình sau khiến em căng thẳng lo lắng sợ hãi: STT Tình huống/ kiện Có nhiều khó, đọc đọc lại Đúng Đúng Không phần 3 3 không hiểu yêu cầu Phải học thuộc nhiều mơn học lúc Có nhiều tập lớp nhà phải thực Em khơng thấy thích thú với học lớp phải ngồi yên, làm tập nghe cô giáo giảng Phải học liên tục mà khơng có 3 3 3 3 thời gian để chơi Ngoài việc học trường, bố mẹ bắt em học thêm nhiều mơn em khơng thích học tiếng anh, học võ vào ngày nghỉ cuối tuần em thích chơi vào ngày cuối tuần Phải làm nhiều kiểm tra lớp Cô giáo yêu cầu làm thêm nhiều tập nâng cao hàng ngày Bố mẹ la mắng em không điểm cao 10 Cô chế diễu, mắng mỏ em mắc lỗi 11 Cô thiên vị bạn hai mắc lỗi 12 Giờ học lớp em lúc ồn bạn nói chuyện q nhiều lớp 13 Em hay bị thầy cô mắng, mà em không hiểu cô mắng em 14 Em có thời gian trị chuyện với 3 3 3 bạn bè, chơi có phút nên bọn em không chơi nhiều với 15 Bố, mẹ hay qt mắng khơng hồn thành xong tập Nhiều bố mẹ cịn phạt khơng cho chơi 16 Lớp học em chật chội, em khơng có không gian để di chuyển 17 Khi nhà em thường phải chứng kiến cảnh bố mẹ hay cãi 18 Bố mẹ bận làm ngày thời gian hướng dẫn em làm tập Vì nhiều em không hiểu 19 Bố mẹ ngày có thời gian để vui chơi, trị chuyện với em 20 Trong gia đình gặp phải nhiều chuyện không vui ông bà thường xuyên cãi nhau, bố mẹ bận suốt công việc Câu 4: Khi gặp căng thẳng em thường làm gì? STT Tình huống/ kiện Đúng Đúng phần Không Khi gặp căng thẳng em sợ thời 3 3 3 gian nghỉ ngơi, em muốn tiếp tục phải học tập để cảm thấy bận rộn Em thấy mệt phải học nhiều em lờ không nghĩ tới việc mệt mỏi Em thường chui vào chăn khóc khơng cho biết Em trở nên cáu gắt gặp em muốn gây sự, em quát nạt đánh bạn bè cho bớt tức giận Em suy nghĩ đặt câu hỏi căng thẳng mệt mỏi? Em ăn nhiều so với trước, đồ ăn cho em cảm giác vui thư giãn Em tìm người bạn để trị chuyện với bạn tâm tình Mặc dù bố mẹ bận em 3 3 3 kể với bố mẹ việc em căng thẳng bố mẹ tìm cách giúp em Em trị chuyện với cô giáo để cô giáo giúp giảng cho em hiểu rõ yêu cầu tập 10 Em thấy không cần quan tâm đến căng thẳng, căng thẳng em nói với bố cho em ăn kem 11 Khi căng thẳng em tự khép lại khơng trị chuyện với Hàng ngày học em thích ngồi thơi 12 Em ln lo lắng sống mình, khơng biết em thành cơng tương lai 13 Em khơng ngủ em ln nghĩ có làm hài lịng bạn mình, hài lịng bố mẹ thày 14 Em khơng muốn ăn uống ăn em thích trước 15 Em ln thấy cỏi tự rằn vặt cỏi Câu Em cảm nhận thấy thân có điều thay đổi thời gian qua? STT Yếu tố Ngày Bình thường Tốt lên tồi Kết học tập so với học kỳ trước Sức khỏe thể chất 3 Cảm xúc, tâm trạng Mối quan hệ với bạn bè Mối quan hệ với thầy cô Câu Một số thông tin thân Họ tên:…………………………….Giới tính Tuổi:…………… Lớp Trường Nơi ở: Kết học tập năm học trước:………………………………………………………… Kết học tập tại:………………………………………………………………… Nghề nghiệp cha/mẹ:……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! TRẮC NGHIỆM LO ÂU - ZUNG Họ tên: ……………………………………… Tuổi:…… Giới:….……… Văn hóa:… Địa :……………………………… Nghề nghiệp:…………………………… Chẩn đốn: …………… ……………………… Trong bảng gồm 20 câu phát biểu mô tả số triệu chứng thể Ở câu, chọn mức độ phù hợp với tình trạng mà anh (chị) cảm thấy vịng tuần vừa qua Đánh dấu "X" vào mức độ mà anh (chị) lựa chọn Hãy đừng bỏ sót đề mục nào! TT NỘI DUNG Khơng Đơi có điểm Tơi cảm thấy nóng nảy lo âu thường lệ điểm Phần lớn Hầu hết thời gian thời gian điểm điểm Tôi cảm thấy sợ vô cớ Tôi dễ bối rối cảm thấy hoảng sợ Tôi cảm thấy bị ngã vỡ mảnh Tôi cảm thấy thứ tốt khơng có điều xấu xảy Tay chân lắc lư, run lên Tơi khó chịu đau đầu, đau cổ, đau lưng Tôi cảm thấy yếu dễ mệt mỏi Tơi cảm thấy bình tĩnh ngồi n cách dễ dàng 10 Tơi cảm thấy tim đập nhanh 11 Tơi khó chịu hoa mắt chóng mặt 12 Tơi bị ngất có lúc cảm thấy gần 13 Tơi thở ra, hít vào cách dễ dàng 14 Tơi cảm thấy tê buốt, có kiến bị đầu ngón tay, ngón chân 15 Tơi khó 15 Tơi khó chịu đau dày đầy bụng 16 Tôi cần phải tiểu 17 Bàn tay thường khô ấm 18 Mặt tơi thường nóng đỏ 19 Tơi ngủ dễ dàng ln có giấc ngủ tốt 20 Tơi thường có ác mộng CỘNG Tổng số điểm: …………… Gợi ý chẩn đoán: …………………………………………… Ngày thực hiện, ngày tháng năm 20 NGƯỜI THỰC HIỆN Họ tên: ……………………………………… Tuổi:…… Giới:….……… Văn hóa:… Địa chỉ:………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………… Chẩn đốn: …………… Ngày làm: / /20 … KẾT QUẢ …………………………………………………… Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 20… NGƯỜI THỰC HIỆN CÁCH CHO ĐIỂM VÀ ĐỌC KẾT QUẢ THANG ĐIỂM ZUNG Cách cho điểm đánh dấu: - Khơng có [1 đ] - Đôi [2 đ] - Phần lớn thời gian [3 đ] - Hầu hết tất thời gian [4 đ] Đánh giá mức độ lo âu qua kết test Zung: Tổng điểm 80 điểm * Không lo âu : ≤ 40 điểm * Lo âu mức độ nhẹ : 41 - 50 điểm * Lo âu mức độ vừa : 51 - 60 điểm * Lo âu mức độ nặng : 61 - 70 điểm * Lo âu mức độ nặng : 71 - 80 điểm ... việc tìm hiểu sức khỏe tâm lý học sinh tiểu học bối cảnh đại dịch Covid- 19 sở giúp tìm biện pháp để chăm sóc sức khỏe tâm lý học sinh tiểu học cách phù hợp bối cảnh dịch Covid – 19 đại dịch khác... lý luận phương pháp nghiên cứu cho đề tài - Làm rõ thực trạng sức khỏe tâm lý học sinh tiểu học bối cảnh giãn cách dịch Covid – 19 - Làm rõ nguyên nhân tác động đến sức khỏe tâm lý học sinh tiểu. .. THỰC TRẠNG SỨC KHOẺ TINH THẦN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID -19 VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG 3.1 Thực trạng sức khoẻ tinh thần học sinh tiểu học bối cảnh dịch Covid -19 Trong suốt