Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
179 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Phơng
Lời mở đầu
Trong môi trờng kinh doanh ngày cạnh tranh ngày càng khốc liệt
nh hiện nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển thì cần phải
nắm bắt đợc thị trờng và tạo dựng vị thế cho sản phẩm của mình trên thị
trờng.
Đối với một doanh nghiệp, điểm mấu chốt để giành thắng lợi trong
cạnh tranh đó là chất lợng sản phẩm tốt và giá cả hợp lý. Sản phẩm có
chất lợng cao, giá thành hạ sẽ là một lợi thế giúp doanh nghiệp tăng
doanh thu, tăng vòng quay của vốn và đem lại lợi nhuận cho doanh
nghiệp để từ đó mở rộng và phát triển sản xuất.
Nh vậy việc ứng xử giá cả linh hoạt, biết tính chi phí, biết khai thác
các tiềm năng sẵn có của mình để giảm chi phí góp phần hạ giá thành sản
phẩm là một trong những điều kiện tiên quyết đồng thời là mục tiêu phấn
đấu hàng đầu đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề nêu trên nên sau thời
gian thực tập tạiCôngty cổ phần Đóngtầu Hà Nội, em xin viết một Báo
cáo tổng hợp về Công ty.
Báo cáo thực tập gồm 3 phần:
Phần 1: Khái quát chung về Côngty cổ phần đóngtầu Hà Nội.
Phần 2: TìnhhìnhthựctếtổchứccôngtáckếtoántạicôngtyCP
đóng tàu HN.
Phần 3: Đánh giá chung.
Báo cáo thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Phơng
Phần 1:
Khái quát chung về Côngty cổ phần đóngtầu Hà Nội
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Côngty
Công ty cổ phần đóngtầu Hà Nội là một trong những đơn vị của ngành
công nghiệp đóngtầu Việt Nam, là cơ sở chuyên đóng mới các phơng tiện
hoạt động trên sông, biển, các công trình nổi, các sản phẩm công nghiệp
khác phục vụ cho sự phát triển giao thông vận tải thuỷ của đất nớc.
Công ty cổ phần đóngtầu Hà Nội trớc là Xí nghiệp đóng ca nô, sà lan
(đợc thành lập theo Quyết định số 2487/QĐ-TCCQ của UBHC Thành phố
Hà Nội ngày 01/01/1966) chuyên sửa chữa, đóng mới các loại ca nô, sà lan,
tàu đẩy, tàu kéo, các phơng tiện giao thông đờng sông phục vụ cho nhu cầu
vận tải của Thành phố Hà nội.
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, sản phẩm của Xí nghiệp đã góp
phần đắc lực phục vụ vận chuyển ngời và hàng hoá trên khắp các tuyến sông
miền Bắc, miền Trung Việt Nam. Ngoài ra Xí nghiệp còn không ngừng củng cố
cơ sở vật chất đào tạo bổ sung cán bộ, công nhân kỹ thuật, tiếp thu khoa học
tiên tiến để mở rộng và phát triển Xí nghiệp đủ điều kiện đóng mới các tầu vận
tải đi biển có tải trọng đến hàng nghìn tấn. Xuất phát từ tìnhhìnhthựctế của
doanh nghiệp, ngày 14/9/1984 UBND Thành phố Hà nội đã ra quyết định số
4065/QĐ-TC đổi tên Xí nghiệp Đóng ca nô sà lan thành Xí nghiệp Đóngtầu
Hà Nội.
Vào cuối những năm 80 và đầu thập kỷ 90, do nhu cầu của nền kinh tế
quốc dân, cùng với sự chuyển mình của cuộc cải cách khoa học kỹ thuật công
nghệ sản xuất, đồng thời để hoà nhập vào nền kinh tế thị trờng, thực hiện sản
xuất kinh doanh có hiệu quả, Xí nghiệp Đóngtàu Hà Nội phải tự thích ứng cho
phù hợp nên đổi tên thành Nhà máy Đóngtầu Hà Nội theo Quyết định số:
1442/QĐ-UB ngày 22/3/1993 của UBND Thành phố Hà nội.
Báo cáo thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Phơng
Trải qua một phần ba thế kỷ xây dựng, phấn đấu và trởng thành Nhà
máy đóngtầu đã không ngừng lớn lên về mọi mặt. Để có thể cạnh tranh, Nhà
máy đã lắp đặt nhiều trang thiết bị và quy trình công nghệ hiện đại với đội ngũ
kỹ s giỏi, thợ lành nghề. Những sản phẩm của Nhà máy không ngừng đợc
nâng cao về số lợng, chất lợng và trọng tải. Từ những phơng tiện chạy trên sông
loại nhỏ, nay Nhà máy đã vơn lên đóng các loại tầu chạy biển, tầu biển pha sông,
tầu biển tiêu chuẩn quốc tế Sản phẩm của Nhà máy đã và đang đợc sử dụng ở
nhiều tỉnh, thành phố trong cả nớc. Có sản phẩm đã đợc khai thác trên các tuyến
đờng biển quốc tế nh Đông Nam á, Nhật Bản Các sản phẩm của côngty đã đ-
ợc Cục đăng kiểm Việt Nam (Viet Nam Register) đánh giá cao, gây đợc uy tín
tốt với mọi khách hàng. Tại quyết định số 4763/QĐ-UB ngày 14/8/2003 của
UBND Thành phố Hà nội đã đổi tên Nhà máy Đóngtàu Hà Nội thành Công
ty Đóngtàu Hà Nội.
Từ khi thành lập cho đến nay sản phẩm chính của Côngty là các loại
tầu vận tảiđờng sông, đờng biển, các loại tầu phục vụ an ninh quốc phòng
nh tầu đổ bộ, tầu tuần tra cao tốc, tầu chuyên dụng chở xăng dầu Ngoài ra
để phát huy tiềm năng thế mạnh của Côngty về vị trí địa lý thuận lợi giao
thông, thế mạnh về đất đai, từ năm 2003 đến nay UBND Thành phố đã giao
nhiệm vụ thêm cho CôngtyĐóngtầu Hà nội chức năng cho thuê kho bãi,
trông giữ thiết bị vật t hàng hoá cho các tổchức xã hội tại kho bãi thuộc
quyền quản lý của công ty.
Ngày 17/5/2004 theo Quyết định số 72/2004/QĐUB của UBND Thành
phố Hà Nội về việc thành lập Tổng côngty vận tải Hà Nội, thí điểm hoạt
động theo mô hìnhCôngty mẹ - Côngty con, trong đó Côngty cổ phần
đóng tầu Hà Nội là doanh nghiệp thành viên thuộc Tổng côngty vận tải Hà
Nội.
Báo cáo thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Phơng
1.2. Tìnhhình và kết quả hoạt động SXKD của Côngty cổ phần đóng
tầu Hà Nội những năm gần đây.
1.2.1. Về quy mô, năng lực sản xuất:
Công ty Cổ phần đóngtầu Hà Nội thuộc loại hình sản xuất quy mô vừa,
với một hệ thống nhà xởng, kho tàng máy móc tơng đối lớn và ở vào vị trí
thuận lợi (sát bờ sông Hồng) để sửa chữa và đóng mới các loại phơng tiện
thuỷ có trọng tải từ 7.000 đến 15.000 tấn. Nếu tổchức quản lý tốt có thể đẩy
mạnh sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu hiện nay của nền kinh tế thị tr-
ờng trong và ngoài nớc.
1.2.2. Về lao động:
Trong những năm thực hiện cơ chế sản xuất tập trung bao cấp, côngty
sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch do nhà nớc đặt ra, có lúc số lợng lao động lên
tới 800 ngời. Hiện nay do chuyển đổi cơ chế cho phù hợp với yêu cầu của
nền kinh tế thị trờng côngty còn có 326 ngời.
Sau đây là một số chỉ tiêu kinh tế mà côngty đạt đợc trong 3 năm
gần đây:
TT Chỉ tiêu
Đơn vị
tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1 Vốn kinh doanh Nđ 9.357.044 11.890.560 12.450.125
2 Doanh thu Nđ 32.465.080 36.416.500 53.875.235
3 Lợi nhuận trớc
thuế
Nđ 125.910 129.757 198.828
4 Nộp ngân sách Nđ 505,05 465,3 885,3
5 Lao động Ngời 310 294 326
6 Thu nhập bình
quân
Nđ/th/ng 2.089 2.105,5 2.194
1.2.3. Nhiệm vụ của công ty:
Báo cáo thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Phơng
- Sản xuất các mặt hàng truyền thống nh ca nô, sà lan, tàu kéo, tàu
đẩy, phà, sà lan 200 tấn.
- Ngoài các sản phẩm truyền thống, côngty còn thiết kế và đóng mới
các loại tàu khách chạy biển, tàu dịch vụ nghề cá, tàu đánh bắt hải sản, tàu
chở xe tăng, tàu vận tải biển phục vụ quốc phòng, tàu vận tải biển 3.500 tấn,
6.500 tấn, các bộ phận đóng mở cửa mạn, cầu chính, cầu phụ của tàu đổ bộ
chở xe tăng H126B.
Từ một cơ sở sản xuất nhỏ, Côngty cổ phần đóngtầu Hà Nội đã từng b-
ớc mở rộng lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh; đã và đang chứng minh
sự tồn tại và phát triển không ngừng lớn mạnh. Để đạt đợc kết quả trên,
ngoài sự cố gắng của cán bộ công nhân viên ở Côngty còn nhờ sự hớng dẫn
chỉ đạo của Tổng côngty vận tải Hà Nội cùng lãnh đạo của Côngty cổ phần
đóng tầu Hà Nội.
1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ:
Về loại hình sản xuất: côngty thuộc loại hình sản xuất đơn chiếc theo
đơn đặt hàng, quá trình sản xuất đợc thực hiện theo các công đoạn sau:
- Chuẩn bị sản xuất: trong thời gian này phòng Kỹ thuật kết hợp với tổ
dỡng mẫu tiến hành triển khai hệ thống bản vẽ kỹ thuật trên thựctế (còn gọi
là phóng dạng). Tổdỡng mẫu sẽ theo sơ đồ phóng dạng để phóng các khung
mẫu giao cho bộ phận gia công của phân xởng vỏ tầu.
- Sản xuất vỏ tầu:
+ Tổ Sơn của phân xởng Cơ điện trang trí phun cát làm sạch bề mặt
các thép tấm,thép hình sau đó sơn lót 2 lớp chống rỉ để bảo vệ.
+ Bộ phận gia công của phân xởng vỏ tầu căn cứ vào các dỡng mẫu
tiến hành pha cắt thép tấm, thép hình các loại đã sơn lót để sản xuất ra các
chi tiết của vỏ tầu.
Báo cáo thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Phơng
+ Bộ phận lắp ráp của phân xởng vỏ tầu: có nhiệm vụ hàn đính toàn bộ
các chi tiết mà bộ phận gia công cắt ra để dựng lên vỏ tầu.
+ Bộ phận hàn kết cấu vỏ tầu: có nhiệm vụ hàn toàn bộ các chi tiết mà
bộ phận lắp ráp dựng lên.
- Hệ động lực: Do máy thuỷ của tầu là loại máy phải nhập ngoại (cha có
bộ phận chân vịt) nên phân xởng cơ khí có nhiệm vụ gia công - tiện trục, bạc
tầu, tiến hành lắp ráp căn chỉnh hệ trục chân vịt với máy tầu để hoàn chỉnh hệ
động lực.
- Hệ thống điện tầu: Tổ điện Phân xởng cơ điện - trang trí có nhiệm
vụ lắp ráp hoàn chỉnh hệ thống điện tầu từ khâu điện hệ lái, hệ neo đến các
phần điện sinh hoạt đảm bảo cho con tầu hoạt động bình thờng.
- Thiết bị nội thất - Trang trí trên tầu:
+ Tổ mộc phân xởng cơ điện trang trí : làm toàn bộ phần nội thất
tầu cả về mộc lẫn phần nề.
+ Tổ sơn Phân xởng Cơ điện Trang trí : có nhiệm vụ sơn hoàn thiện
toàn bộ con tầu sau khi các đơn vị sản xuất vỏ tầu, hệ thống động lực, điện
tầu, nội thất làm xong.
- Hoàn chỉnh sản phẩm: Tầu sau khi đợc sản xuất xong cần tiến hành
chạy thử để đăng kiểm. Trong quá trình này phát sinh các vấn đề về độ chính
xác và thông số kỹ thuật cần hoàn thiện cho phù hợp với quy phạm đăng kiểm
Việt Nam.
1.4. Bộ máy quản lý sản xuất của công ty:
- Giám đốc: Chỉ đạo chung toàncông ty
- Phó giám đốc kinh doanh: Chịu trách nhiệm khâu kinh doanh
của công ty. Cụ thể là chỉ đạo trực tiếp các phòng ban: Phòng Tổchức -
Hành chính, phòng Kinh doanh-Vật t, Phòng Điều độ, phòng Tài chính
Báo cáo thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Phơng
kế toán và Ban bảo vệ. Ngoài ra còn chịu trách nhiệm chung khi Giám
đốc đi công tác.
- Phó Giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm khâu chỉ đạo thiết kế,
kỹ thuật. Cụ thể là chỉ đạo trực tiếp phòng Kỹ thuật, phòng Kiểm tra chất
lợng sản phẩm và 3 phân xởng sản xuất.
- Phòng Tổchức - Hành chính: Phụ trách vấn đề nhân sự lao
động, tiền lơng, BHXH, BHYT, soạn thảo văn bản, photo, tiếp khách.
- Phòng Tài chính kế toán: chịu trách nhiệm hạch toánkế toán,
huy động vốn, t vấn giúp Giám đốc quản lý tài chính.
- Phòng Kinh doanh - Vật t: Có nhiệm vụ tiếp cận thị trờng trong
vấn đề tiêu thụ sản phẩm, mua nguyên vật liệu theo yêu cầu của sản xuất,
quản lý kho bãi cho thuê.
- Phòng Kỹ thuật: có nhiệm vụ xem xét, vẽ chi tiết theo bản vẽ
Viện thiết kế chuyển xuống, từ đó lập định mức vật t và định mức lao
động cho công ty, sau đó đa các bản vẽ xuống các bộ phận sản xuất.
- Phòng Kiểm tra chất lợng sản phẩm: chịu trách nhiệm kiểm tra
nguyên vật liệu khi đợc mua về côngty và kiểm tra phần việc gia công,
lắp ráp khi các bộ phận, phân xởng hoàn thành. Sau đó mời đăng kiểm về
kiểm tra khi hoàn thiện sản phẩm.
- Phân xởng Vỏ tầu: chịu trách nhiệm dựa vào bản vẽ phòng Kỹ
thuật đa xuống để lắp ráp, hàn gắn và hoàn chỉnh phần vỏ tầu.
- Phân xởng cơ khí: chịu trách nhiệm gia công và lắp ráp hệ
động lực của tầu.
- Phân xởng cơ điện-trang trí: lắp đặt toàn bộ hệ thống điện tàu,
sơn vỏ tàu và hoàn chỉnh nội thất tàu.
Báo cáo thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Phơng
Phần 2:
Tình hìnhthựctếtổchứccôngtáckếtoántạicông
ty CPđóngtàu HN.
2.1. Tổchức bộ máy kếtoán của côngtyCPđóngtàu HN
2.1.1 Bộ máy kế toán: Mô hìnhtổchức là tập trung tại phòng Kế toán
Sơ đồ tổchức bộ máy kếtoán của côngty đợc thể hiện ở hình sau:
+ Kếtoán trởng (kiêm Trởng phòng ): Phụ trách chung và tham mu
giúp Giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế và phụ trách kế hoạch tài chính của
công ty.
+ Phó phòng: làm nhiệm vụ kếtoán TSCĐ, kếtoán tổng hợp cuối
tháng đa số liệu ở sổ chi tiết, bảng kê, nhật ký chứng từ vào sổ cái và làm
nhiệm vụ phụ trách chung thay kếtoán trởng khi kếtoán trởng nghỉ hoặc đi
công tác.
+ Kếtoán tiền lơng, BHXH và tập hợp chi phí để tính giá thành sản
phẩm: có nhiệm vụ tổng hợp lơng và BHXH, tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm đa vào các tài khoản liên quan.
+ Kếtoán thanh toán: có nhiệm vụ nhập chứng từ hàng ngày, đồng
thời viết phiếu thu chi tiền mặt theo dõi các khoản thu chi trong công ty, vào
Trởng phòng tài chính kế toán
(Kế toán trởng)
Kế toán
nguyên vật liệu
Phó phòng kếtoán
kiêm kếtoán TSCĐ và kếtoán tổng hợp
Kế toán
thanh toán
Kế toán tiền lơng, BHXH
và tập hợp chi phí, tính giá
thành sản phẩm
Thủ
quỹ
Báo cáo thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Phơng
sổ chi tiết, cuối tháng tổng hợp vào nhật ký - chứng từ, bảng cân đối, đối
chiếu với thực tế, kịp thời phát hiện những sai sót, nhầm lẫn có thể xảy ra để
có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Kếtoán nguyên vật liệu: có nhiệm vụ viết phiếu nhập, xuất nguyên
vật liệu theo hoá đơn và đề nghị xuất của các phân xởng, phòng ban, theo dõi
thẻ kho của các kho, đối chiếu với các Nhật ký chứng từ mà kếtoán thanh
toán lập, cuối tháng tập hợp phiếu xuất tính số lợng, giá trị nhập xuất tồn lên
bảng kê số 3, bảng phân bổ nguyên vật liệu để cung cấp cho kếtoán tập hợp
chi phí và tính giá thành sản phẩm.
+ Thủ quỹ : có nhiệm vụ giữ quỹ,trực tiếp thu chi tiền mặt, ngân phiếu.
* Côngty áp dụng hìnhthức Nhật ký - chứng từ
2.1.2. Các chính sách kếtoán áp dụng tạiCông ty
Chứng từ gốc và các
bảng phân bổ
Nhật ký
chứng từ
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Sổ, thẻ kếtoán
chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng kê
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Đối chiếu, kiểm tra
Báo cáo thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Phơng
- Côngtythực hiện hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai th-
ờng xuyên, tính giá trị hàng xuất kho theo phơng pháp tính giá hạch toán.
- Côngtytính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam.
- Chính sách ghi nhận doanh thu theo đơn đặt hàng: khi hàng hoá, dịch vụ
đã hoàn thành căn cứ các biên bản nghiệm thu sản phẩm, thanh lý hợp đồng và
phát hành hoá đơn GTGT, khách hàng chấp nhận thanh toán.
- Kỳ kếtoántính theo năm dơng lịch.
- Chi phí thựctế phát sinh đợc ghi nhận theo nguyên tắc phù hợp với doanh
thu.
- Hệ thống TK: Côngty áp dụng theo quy định của chuẩn mực kếtoán đã
sửa đổi, bổ sung đến 31/01/2003.
- Côngtythực hiện chế độ báo cáo kế toán: theo quyết định số 167/2000/
2005/TT BTC ngày 25/10/2000 đã sửa đổi, bổ sung theo thông t số
20/2005/TT- BTC ngày 30/3/2005 của bộ trởng bộ tài chính. Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trởng bộ tài chính.
2.2. Tổchứccôngtáckếtoán và phơng pháp kếtoán các phần hành kế
toán.
2.2.1. Đối tợng kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm:
Căn cứ vào yêu cầu quản lý, đặc điểm quy trình công nghệ sản
xuất và tổchức sản xuất,công ty đã xác định đợc đối tợng tập hợp chi phí
sản xuất là các sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng mang tính đơn chiếc.
2.2.2. Đặc điểm CPSX của côngtyĐóngtàu Hà Nội:
[...]... 7 Phần 2: Tìnhhìnhthựctế tổ chứccôngtáckếtoántạicôngty CP đóngtầuHN 8 2.1 Tổ chức bộ máy kếtoán của côngty CP đóngtàuHN 8 2.2 Tổ chứccôngtáckếtoán và phơng pháp kếtoán các phần hành kế toán. 11 Phần 3: Thu hoạch và nhận xét22 3.1 Thu hoạch 22 Báo cáo thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Phơng 3.2 Một số nhận xét về côngtáckếtoántại CTCP Đóngtầu Hà Nội 23 ... kiện nền kinh tế và thị trờng mở cửa ở nớc ta hiện nay 3.2 Một số nhận xét về công táckếtoántạiCôngty cổ phần Đóngtầu Hà Nội 3.2.1 u điểm: Báo cáo thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Phơng Qua thời gian thực tập tạicôngty và trên cơ sở lý luận đã đợc học trong nhà trờng em thấy rằng côngtác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thàng sản phẩm tạiCôngty có nhng u điểm sau: - Bộ máy kếtoán đợc phân... viên thực hiện Nguyễn Thị Phơng Báo cáo thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Phơng Mục lục Nội dung Trang Phần 1: Khái quát chung về CT CPĐóngtầu Hà Nội 3 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Côngty 3 1.2 Tìnhhình và kết quả hoạt động SXKD của CTCP Đóngtầu Hà Nội những năm gần đây 5 1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ 6 1.4 Bộ máy quản lý sản xuất của côngty 7 Phần 2: Tìnhhìnhthựctếtổchức công. .. hạch toán TK642- CP QLDN: Giá thành sản phẩm sản xuất tạicôngty đang bao gồm cả chi phí quản lý doanh nghiệp.Việc hạch toán này là không đúng với chế độ kếtoán hiện hành và làm cho giá thành sản xuất tạicôngty tăng Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng sôi động nh hiện nay, việc hoàn thiện côngtác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là vô cùng cần thiết tạiCôngtyĐóngTàu Hà... thông tin kếtoán cho quản lý luôn đợc cập nhật một cách nhanh chóng giúp cho việc sản xuất và quản lý tạicôngty đạt hiệu quả cao hơn 3.2.2 Những tồn tại cần đợc khắc phục: Bên cạnh nhng u điểm nêu trên, tạiCôngty còn những tồn tại, vớng mắc nh: - Côngty cha thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất Việc này sẽ làm cho giá thành sản phẩm sản xuất tạicôngty đột biến... theo giá hạch toán (là giá kế hoạch hay một loại giá ổn định), cuối kỳ kếtoán sẽ điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thựctế theo côngthức sau: Giá thựctế vật liệu xuất dùng Hệ số chênh lệch = = Giá hạch toán vật liệu xuất dùng x Hệ số chênh lệch Giá thựctế vật liệu tồn đầu kỳ + giá thựctế vật liệu nhập trong kỳ Giá hạch toán VL tồn đầu kỳ + giá hạch toán VL nhập trong kỳ Báo cáo thực tập Sinh... cho CNTT sản xuất sp TK154 Báo cáo thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Phơng TK338 Trích BHXH,BHYT,KPCĐ Cuối tháng kếtoán dựa trên bảng thanh toán lơng và phụ cấp của từng tổ sản xuất để lập đợc Bảng tổng hợp thanh toán lơng của toàncôngty Ví dụ: Bảng thanh toán lơng và phụ cấp Tổ tiện tháng 12/2008 (biểu số 09) Sau khi có bảng tổng hợp thanh toán lơng toàncông ty, kếtoán căn cứ vào bản xác định hiện... Trong thời gian thực tập tạicông ty, em nhận thấy côngtáckếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phần lớn đã đáp ứng đợc nhu cầu hiện nay, đã hỗ trợ đắc lực cho côngtác quản lý kinh doanh Ngoài những u điểm mà Côngty đã đạt đợc thì vẫn còn những tồn tại, vớng mắc có ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh về giá thành sản xuất của Côngty Với trình độ có hạn và trong thời gian thực tập ngắn... bản chuyên đề thực tập này có thể còn có những thiếu sót Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp phê bình của thầy cô giáo và các cô chú, anh chị trong phòng kếtoán của CôngtyĐóngTàu Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của Thầy giáo hớng dẫn thực tập Em xin cảm ơn các Cô, Chú, anh chị trong phòng kếtoánCôngty cổ phần ĐóngTầu Hà Nội đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này Hà... phí sản xuất tàu 6500T (Biểu số 17) 2.2.2.5 Côngtáctính giá thành sản phẩm ở Công tyĐóngtàu Hà Nội * Đối tợng tính giá thành sản phẩm, kỳ tính giá thành - CôngtyCPđóngtầu Hà Nội sản xuất các sản phẩm theo đơn đặt hàng và mang tính đơn chiếc nên đối tợng tính giá thành của Côngty là từng đơn đặt hàng từng sản phẩm - Kỳ tính giá thành: là thời kỳ bộ phận kếtoán giá thành tiến hành công việc tính . cáo thực tập Sinh viên: Nguyễn Thị Phơng
Phần 2:
Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tại công
ty CP đóng tàu HN.
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán. của công ty CP đóng tàu HN
2.1.1 Bộ máy kế toán: Mô hình tổ chức là tập trung tại phòng Kế toán
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty đợc thể hiện ở hình