phát triển thương hiệu c-rack tại công ty tnhh điện - điện tử 3c

56 239 0
phát triển thương hiệu c-rack tại công ty tnhh điện - điện tử 3c

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐIỆN- 6 ĐIỆN TỬ 3C 6 1.1. Giới thiệu chung về công ty 6 1.1.1. Sơ lược về công ty 6 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 6 1.1.2.1. Thời kỳ xây dựng và trưởng thành (2002-2004) 6 1.1.2.2. Thời kỳ phát triển (2005 đến nay) 7 1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 8 1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty 3C Electric 9 1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 10 1.3.1. Doanh thu, lợi nhuận 10 1.3.2. Sản phẩm 11 1.3.3. Lao động 12 1.4. Một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương hiệu C-Rack 13 1.4.1. Nhân tố bên ngoài 13 1.4.1.1. Luật pháp 13 1.4.1.2 Kinh tế 14 1.4.2. Nhân tố công ty 14 1.4.2.1. Vốn 14 1.4.1.2. Lao động 15 1.4.2.3 Cơ sở vật chất 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THƯƠNG HIỆU C-RACK TẠI CÔNG TY TNHH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ 3C 17 2.1. Chiến lược thương hiệu của công ty 17 2.1.1. Khách hàng mục tiêu 17 2.1.2. Định vị thương hiệu 18 2.1.3. Tầm nhìn thương hiệu 19 2.1.4. Hệ thống nhận diện 20 2.1.4.1. Tên và logo thương hiệu 20 2.1.4.2. Màu sắc 21 2.1.4.3. Yếu tố khác 21 2.2. Thực trạng sử dụng các công cụ phát triển thương hiệu C-Rack. .22 2.2.1. Sản phẩm 22 2.2.2. Giá 24 2.2.3. Chính sách phân phối 24 2.2.4. Biện pháp xúc tiến hỗn hợp 27 2.2.5. Con người 29 2.2.6. Quy trình cung ứng 30 2.3. Những thành tựu đạt được của thương hiệu C-Rack 32 2.3.1. Doanh số bán từng mặt hàng (Số liệu bảng 2.3 và sơ đồ 2.4) 32 2.3.2 Thị phần của C-Rack (Số liệu sơ đồ 2.5) 33 Nguyễn Thị Nháng Lớp: QTKD Tổng hợp 48C 1 Chuyên đề thực tập 2.4. Nhận thức của khách hàng về thương hiệu C-Rack 36 2.4.1. Nhận biết thương hiệu 36 2.4.2 Chất lượng thương hiệu được cảm nhận 36 2.4.3. Sự trung thành của khách hàng với thương hiệu 37 2.5. Đánh giá thương hiệu C-Rack 38 2.5.1. Ưu điểm 38 2.5.2. Nhược điểm 39 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU C-RACK 42 3.1. Định hướng phát triển của 3C Electric 42 3.2. Giải pháp phát triển thương hiệu C-Rack 43 3.2.1. Xây dựng quy trình xây dựng và phát triển thương hiệu phù hợp 43 3.2.2 Xây dựng hệ thống nhận diện 44 3.2.3. Nâng cao nhận thức của mỗi nhân viên về thương hiệu C-Rack 46 3.2.4. Nâng cao hiệu quả của các biện pháp xúc tiến 47 3.2.4.1. Quảng cáo trên Internet 47 3.2.4.2. Tổ chức các sự kiện 48 3.2.5. Xây dựng bộ phận chuyên trách về thương hiệu 48 3.2.6. Nâng cao chất lượng phục vụ và chính sách phân phối 49 3.3. Kiến nghị 50 3.3.1. Hoàn thiện các quy định pháp lý về thương hiệu và định giá thương hiệu 50 3.3.2. Tạo điều kiện hình thành các trung tâm vấn và giúp đỡ doanh nghiệp trong xây dựng và bảo vệ thương hiệu 51 3.3.3. Phát triển hệ thống đào tạo về thương hiệu 51 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Nguyễn Thị Nháng Lớp: QTKD Tổng hợp 48C 2 Chuyên đề thực tập DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Doanh thu- lợi nhuận của công ty 10 Bảng 1.2: Quy mô sản xuất của nhà máy qua các năm 11 Bảng 1.3: Lao động bình quân- tiền lương bình quân và năng suất 12 lao động bình quân 12 Bảng 2.1: Tỷ lệ chi phí quảng bá so với doanh thu 28 Bảng 2.2: Thị phần tủ Rack trên thị trường 33 Bảng 2.3: Số lượng bán của C-Rack qua các năm 34 Bảng 2.4: Đánh giá khả năng nhận biết thương hiệu C-Rack của khách hàng 36 Bảng 2.5: Đánh giá của khách hàng về giá cả và chất lượng sản phẩm C- Rack 37 Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu về lượng khách hàng tiêu thụ C-Rack của công ty 37 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức 3C GROUP 7 Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Điện - Điện tử 3C 9 Sơ đồ 2.1: Định vị thương hiệu C-Rack của công ty 3C Electric 18 Sơ đồ 2.2: Quy trình cung ứng bán lẻ 30 Sơ đồ 2.3: Quy trình công việc thực hiện một dự án 31 LỜI NÓI ĐẦU Một trong những từ xuất hiện nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng trong những năm gần đây là thương hiệu. Thương hiệu đã trở thành mối quan tâm không chỉ của doanh nghiệp (DN) mà còn của các nhà quản lý và dư luận xã hội. Nguyễn Thị Nháng Lớp: QTKD Tổng hợp 48C 3 Chuyên đề thực tập Vấn đề đặt ra là tình hình xây dựng và quảng bá thương hiệu của các doanh nghiệp như thế nào? Trong một vài năm gần đây đã có một sự thay đổi lớn trong nhận thức của các doanh nghiệp về vấn đề thương hiệu. Qua kết quả một cuộc điều tra mới đây tại 500 doanh nghiệp ở cả 3 miền Bắc - Trung - Nam cho thấy: 57% số DN coi việc xây dựng và phát triển thương hiệu là mối quan tâm hàng đầu, 43% quan niệm thương hiệu là hình ảnh, uy tín tài sản vô hình của công ty. Điều đáng ghi nhận là các tỷ lệ trên hầu như không có sự khác biệt giữa DN nhân và nhà nước, chứng tỏ dưới sức ép của thị trường cạnh tranh, không còn DN nào có thể yên tâm về những thành quả đã đạt được của mình và phải nỗ lực phấn đấu nhằm khẳng định tên tuổi, sản phẩm, màu cờ sắc áo của công ty. Từ nhận thức trên các DN đã bắt tay vào hành động về những mức độ khác nhau. Nhiều chương trình quảng bá có chất lượng, đầu tư bài bản đã góp phần hỗ trợ một số thương hiệu Việt thành công nhanh chóng. Hàng loạt các chiến dịch tổng lực của Number One, Bia Sài Gòn, VTB, Nutifood, phối hợp triển khai trên nhiều kênh thông tin kèm theo một kế hoạch được thiết kế chuyên nghiệp đánh dấu bước phát triển về chất trong hoạt động quảng bá của các DN. Bên cạnh đó chi phí về tài chính cho hoạt động này so với trước kia cũng đã có sự gia tăng, chứng tỏ quyết tâm đầu cho thương hiệu, đã hình thành trong nhận thức của nhiều nhà quản lý. Song song với nỗ lực về ngân sách, điều đáng ghi nhận là nhiều DN cũng đã chú trọng vào việc đầu nâng cao kiến thức về thị trường và năng lực quảng bá thương hiệu cho đội ngũ nhân sự của mình. Tất cả những dấu hiệu trên cho thấy, các DN đã bắt đầu quan tâm tới vấn đề có tính sống còn này và thực sự đã bắt tay vào hành động để thương hiệu Việt Nam được nâng tầm. Trước ngưỡng cửa hội nhập khu vực và toàn cầu, Công ty 3C Electric cũng không là một trường hợp ngoại lệ. Là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử với tuổi đời còn khá non trẻ, Công ty TNHH Điện - Điện tử 3C (3C Electric), một trong những thành viên của tổ chức lớn và uy tín trên toàn thế giới với 18 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực CNTT_3C GROUP, đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng thương hiệu để khẳng định vị trí của mình trong thị trường thương mại điện tử nhiều cơ hội nhưng cũng đầy thách thức. Công ty đang từng bước xây dựng cho mình một thương hiệu gắn với sản phẩm chủ lực của doanh nghiệp là sản phẩm C-Rack thành tủ mạng số 1 Việt Nam Nguyễn Thị Nháng Lớp: QTKD Tổng hợp 48C 4 Chuyên đề thực tập Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Điện - Điện tử 3C, em đã được sự giúp đỡ, hướng dẫn và vấn nhiệt tình của các anh chị trong phòng Kinh doanh- Phân phối sản phẩm, đồng thời được tạo điều kiện tìm hiểu tình hình xây dựng và phát triển thương hiệu thực tế của Công ty. Đặc biệt nhận thấy tầm quan trọng của việc phát triển thương hiệu C-Rack tại công ty nhưng lại là một phần còn tồn tại một số bất cập nên em đã quyết định chọn đề tài “Phát triển thương hiệu C- Rack tại Công ty TNHH Điện - Điện tử 3C” cho bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp có nội dung chính như sau: Chương 1: Tổng quan về công ty Điện- Điện tử 3C Chương 2: Thực trạng thương hiệu C-Rack tại công ty Điện- Điện tử 3C Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu C-Rack Em xin chân thành cám ơn ThS. Nguyễn Thị Hồng Thắm_Giảng viên hướng dẫn chuyên đề cùng các anh chị trong phòng Kinh doanh- Phân phối sản phẩm của Công ty TNHH Điện - Điện tử 3C đã nhiệt tình chỉ bảo và giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Nguyễn Thị Nháng Lớp: QTKD Tổng hợp 48C 5 Chuyên đề thực tập CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐIỆN- ĐIỆN TỬ 3C 1.1. Giới thiệu chung về công ty 1.1.1. Sơ lược về công ty - Tên công ty: Công ty TNHH Điện - Điện tử 3C - Tên giao dịch quốc tế: 3C Electric Electronic Company Limited - Tên viết tắt: 3C ELECTRIC CO.,LTD - Trụ sở giao dịch: Toà nhà 18 Nguyễn Phong Sắc (kéo dài) - Dịch Vọng - Cầu Giấy - Hà Nội - Điện thoại: (844) 7689145 - Fax: : (844) 7688908 - Showroom và VP làm việc: Toà nhà 18 Nguyễn Phong Sắc (kéo dài) - Cầu Giấy – Hà Nội - Trung tâm SXKD điều hoà nhiệt độ dân dụng, công nghiệp: Xóm 2, Mễ Trì Hạ, Từ Liêm, Hà Nội - Số tài khoản: 002 1 00 0531 708 (VND) 002 1 37 0531 721 (USD) Tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội - Chi nhánh Thành Công - Vốn điều lệ: 10.000.000.000 VND - Mã số thuế: 0101316049 - Website: www.3celectric.vn hoặc www.3ce.vn - Email: info@3celectric.vn 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 1.1.2.1. Thời kỳ xây dựng và trưởng thành (2002-2004) Công ty TNHH Điện - Điện tử 3C (3C Electric) tiền thân là công ty TNHH Thương mại & Sản xuất thiết bị Máy và máy tính (MACOMEQ), được thành lập vào năm 2002, do Sở Kế hoặch và đầu Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh số 0102007218, là một trong những công ty hoạt động có uy tín trong các lĩnh vực CNTT, cơ khí và điện tử viễn thông. Công ty 3C Electric là thành viên của 3C GROUP, một tổ chức lớn và uy tín với 18 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực CNTT. 3C GROUP trước đây là công ty Máy tính truyền thông điều khiển 3C (Computer Communication Control 3C Inc) được thành lập năm 1989, vào thời kỳ mà Internet và thương mại điện tử vừa mới bắt đầu, là công ty hàng đầu trong lĩnh Nguyễn Thị Nháng Lớp: QTKD Tổng hợp 48C 6 Chuyên đề thực tập vực CNTT và truyền thông (ICT) tại Việt Nam. 3C chuyên cung cấp thiết bị, phần mềm và tổ chức mạng máy tính, quản trị, bảo mật mạng, lưu dữ liệu với đội ngũ chuyên gia có trình độ và khả năng vấn, tích hợp, quản trị các dịch vụ IT. Hiện nay 3C đã phát triển thành tập đoàn lớn với rất nhiều thành viên. Mô hình tổ chức 3C GROUP được khái quát trên sơ đồ 1: Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức 3C GROUP Từ năm 2002 đến 2004 là giai đoạn bước đầu đi vào hoạt động và gây dựng nền tảng cho sự phát triển lâu dài của Công ty. Thời kỳ này Công ty đặt trụ sở tại Số 6_Láng Hạ_Ba Đình_Hà Nội, với quy mô chưa lớn và số lượng nhân viên còn hạn chế (83 người). Ngành nghề kinh doanh của Công ty lúc này cũng chưa đa dạng, chỉ tập trung trong lĩnh vực điện_điện tử, điện lạnh; cung cấp các linh kiện và thiết bị máy vi tính là chủ yếu. Số vốn đầu chưa nhiều, thời kỳ đầu Công ty chỉ tập trung vào các khách hàng là các doanh nghiệp nhỏ và hộ gia đình dưới hình thức bán buôn, bán lẻ. Tuy nhiên, Công ty luôn duy trì mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng, các nhà sản xuất và các bạn hàng trên thị trường, đặt tiêu chí chất lượng lên hàng đầu nên đã sớm củng cố được vị trí của mình và ngày một mở rộng, lớn mạnh, chứng tỏ được sự phát triển bền vững qua các giai đoạn khó khăn của nền kinh tế. 1.1.2.2. Thời kỳ phát triển (2005 đến nay) Trong quá trình sản xuất và kinh doanh, Công ty 3C Electric đã tự khẳng định mình và đến nay đã mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, trở thành một trong những đơn vị hàng đầu trong việc cung cấp các thiết bị phục vụ CNTT, viễn thông, điện tử, điện lạnh, các giải pháp mạng, các hệ thống thiết bị mạng đa phương tiện Nguyễn Thị Nháng Lớp: QTKD Tổng hợp 48C 7 3C GROUP 3C COMPUTER 3C DOTCOM 3C ELECTRIC 3C TELECOM 3C FINANCE 3C COMMERCIAL ……… ………… …………. Chuyên đề thực tập Trên đà phát triển, năm 2006 với mong muốn đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, Công ty đã mở rộng quy mô hoạt động, dời trụ sở giao dịch về địa chỉ 18 Nguyễn Phong Sắc - Cầu Giấy - Hà Nội, đồng thời xây dựng thêm Nhà máy Hương Ngải nay là Công ty TNHH một thành viên Điện - Điện tử 3C Hà Tây, địa điểm đặt tại xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây với diện tích đất sử dụng: 50.000 m2. Sản phẩm chính của nhà máy là tủ C-Rack phục vụ lắp đặt các thiết bị CNTT, tủ điện, tủ cáp viễn thông, vỏ thùng máy tính, giá lắp máy, thang cáp, vách ngăn an toàn. So với các sản phẩm nội địa khác trên thị trường, sản phẩm của Công ty thể hiện được sự vượt trội về chất lượng, mẫu mã và giá cả rất cạnh tranh. Năm 2007 3C Electric đã xuất khẩu sản phẩm sang một số thị trường Đông Nam Á như Lào và Campuchia là các thị trường mà các công ty máy tính Việt Nam đang phát triển kinh doanh. 1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Đến nay, Công ty 3C Electric đã trải qua 8 năm tồn tạiphát triển, tuy còn non trẻ nhưng đã khẳng định được vị trí của mình trong một ngành công nghiệp công nghệ cao đầy khó khăn và thách thức. Cùng với quá trình công nghiệp hoá_hiện đại hoá của đất nước, doanh nghiệp đã trở mình, không chỉ bó hẹp quy mô hoạt động trong lĩnh vực điện_điện tử, cung cấp thiết bị máy và máy tính mà ngày một mở rộng và khẳng định thương hiệu trong việc sản xuất và cung cấp các sản phẩm công nghệ cao khác. Đặc biệt Công ty 3C Electric đã thành công trong việc sản xuất Tủ mạng C-RACK mang thương hiệu Việt đạt các tiêu chuẩn quốc tế trên dây chuyền hiện đại, đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp trong nước, là tiền đề để từng bước tiến sâu vào thị trường Quốc tế. Chức năng chính của Công ty bao gồm các lĩnh vực sau:  Sản xuất tủ mạng C-Rack, thang cáp, máng cáp.  Sản xuất, mua bán, lắp ráp các linh kiện máy tính, thiết bị truyền thông.  Sản xuất, mua bán phần mềm máy tính đã đóng gói.  Sản xuất, mua bán, lắp ráp máy móc, thiết bị công nghiệp, tự động hóa.  Sản xuất, mua bán, lắp ráp thiết bị điện tử, điện lạnh, điện dân dụng.  vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực công nghệ, viễn thông.  vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực tự động hoá.  Sản xuất, buôn bán điều hoà trung tâm.  Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh.  vấn đầu (không bao gồm dịch vụ vấn pháp luật, tài chính).  Tổ chức hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo, tổ chức sự kiện.  Dịch vụ môi giới, quản lý, định giá, quảng cáo bất động sản. Nguyễn Thị Nháng Lớp: QTKD Tổng hợp 48C 8 Chuyên đề thực tập  Dịch vụ sàn giao dịch bất động sản.  Kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách và hàng hoá bằng ôtô  Kinh doanh bất động sản. 1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty 3C Electric Trong môi trường cạnh tranh quyết liệt của nền kinh tế thị trường với cơ chế quản lý mới, giãn rộng vòng kiểm soát của Nhà nước, tăng cường tính tự chủ và sáng tạo trong quản lý của các doanh nghiệp thì việc lựa chọn mô hình tổ chức quản lý nào cho phù hợp đóng vai trò quyết định sự tồn tạiphát triển của chính doanh nghiệp đó. Để phù hợp với đường lối đổi mới của đất nước cũng như thích ứng với cơ chế thị trường, để thuận lợi cho quá trình quản lý, điều hành và ra quyết định quản trị, Công ty 3C Electric đã lựa chọn tổ chức quản lý theo cơ cấu trực tuyến chức năng, nghĩa là các phòng ban và đơn vị phụ thuộc hoạt động theo hướng độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm đồng thời đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất của hệ thống trực tuyến đối với các bộ phận chức năng và toàn bộ hoạt động của Công ty. Các phòng chức năng chỉ có trách nhiệm tham mưu cho toàn bộ hệ thống trực tuyến còn quyền quyết định vẫn thuộc về thủ trưởng. Hiện nay, Công ty có 7 phòng ban và 1 Nhà máy là Công ty TNHH một thành viên Điện - Điện tử 3C Hà Tây. Cơ cấu tổ chức quản lý của Nhà máy cũng theo mô hình trực tuyến chức năng, với 3 nhóm chức năng cụ thể: Sản xuất, kinh doanh và tài chính_kế toán. Nhà máy hoạt động và hạch toán như một công ty độc lập nhưng chịu sự kiểm soát của Công ty 3C Electric và phải có trách nhiệm trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Công ty 3C Electric. Cơ cấu tổ chức của Công ty được khái quát trên sơ đồ 2. Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Điện - Điện tử 3C Nguyễn Thị Nháng Lớp: QTKD Tổng hợp 48C 9 BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY Phòng Kinh doanh – Phân phối sản phẩm Phòng Dự án Phòng Xuất nhập khẩu Phòng phần mềm Phòng Tài chính - kế toán Phòng Tổ chức hành chính Phòng kỹ thuật - dịch vụ bảo hành Công ty TNHH một thành viên Điện - Điện tử 3C Hà Tây Chuyên đề thực tập  Đứng đầu bộ máy quản lý là Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm giám đốc Công ty: Phạm Duy Hiển. Do Hội đồng thành viên bầu ra; là người có vị trí, thẩm quyền cao nhất Công ty; có nghĩa vụ lên kế hoạch hoạt động và giám sát việc tổ chức thực hiện quyết định của Hội đồng thành viên; đồng thời điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của Công ty; chịu trách nhiệm trước Pháp luật và Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.  Các phó giám đốc: Là người được giám đốc giao quyền, giúp giám đốc điều hành một số lĩnh vực và có toàn quyền quyết định cũng như phải chịu trách nhiệm về những vấn đề thuộc phạm vi lĩnh vực của mình. Theo đó Công ty có 3 phó giám đốc với các chức năng riêng biệt: - Phó giám đốc sản xuất: Trần Hoài Việt; có trách nhiệm tổ chức và chỉ huy quá trình sản xuất hàng ngày từ khâu chuẩn bị sản xuất đến bố trí, điều khiển lao động, tổ chức cấp phát vật tư. - Phó giám đốc kinh doanh: Ninh Viết Thành; phụ trách chủ yếu mảng đối ngoại, tổ chức hoạt động Marketing của Công ty. - Phó Giám đốc kỹ thuật: Nguyễn Hữu Hiệp; chịu trách nhiệm kỹ thuật.  Quản đốc Nhà máy: Đỗ Mạnh Quân. Thủ trưởng cấp cao nhất Nhà máy; trực tiếp điều hành và toàn quyền quyết định mọi hoạt động của Nhà máy. 1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 1.3.1. Doanh thu, lợi nhuận Bảng 1.1: Doanh thu- lợi nhuận của công ty Đơn vị tính:vnđ Chỉ tiêu Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Thuế phải nộp Lợi nhuận sau thuế 2005 6.022.219.694 - 169.609.590 0 - 169.609.590 2006 13.249.358.241 142.945.829 40.024.832 102.920.997 2007 16.900.109.528 186.389.736 52.189.126 134.200.610 2008 79.046.029.964 807.495.719 209.141.391 598.354.328 2009 93.413.703.418 1.023.249.826 255.812.456 767.437.370 Nguồn: phòng kế toán tài chính  Doanh thu và lợi nhuận của công ty từ năm 2005 đến năm 2009 đều tăng qua các năm. Tuy nhiên từ năm 2005-2007 tăng chậm. Cụ thể: + Doanh thu tăng từ hơn 6.02 tỷ đồng (2005) lên hơn 13.2 tỷ đồng (2007) khoảng 135.72% trong 3 năm; Nguyễn Thị Nháng Lớp: QTKD Tổng hợp 48C 10 [...]... THƯƠNG HIỆU CRACK TẠI CÔNG TY TNHH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ 3C 2.1 Chiến lược thương hiệu của công ty Thông thường quy trình xây dựng và phát triển thương hiệu trải qua 4 bước chính là xây dựng thương hiệu, đăng kí bản quyền sử dụng thương hiệu, xây dựng thương hiệu mạnh và quảng bá thương hiệu Khi xây dựng thương hiệu công ty đưa ra cho mình chiến lược thương hiệu làm trung tâm cho mọi hoạt động nhằm phát triển. .. công ty trụ sở toà nhà 18 Nguyễn Phong Sắc (kéo dài) - Dịch Vọng - Cầu Giấy - Hà Nội được đầu khá hoàn thiện với hệ thống máy tính, máy in, máy chuyên dụng nhằm phục vụ cho cán bộ công nhân viên chức các phòng ban thuận lợi trong quá trình làm việc  Công ty TNHH một thành viên Điện- Điện tử 3C Hà Tây trực thuộc công ty TNHH Điện- Điện tử 3C có nhà máy sản xuất chuyên cung cấp các sản phẩm cho công. .. hàng hoá, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại Không nằm ngoài xu thế chung, do chưa có những phân biệt rõ ràng giữa nhãn hiệuthương hiệu nên thương hiệu C-Rack của công ty thường bị nhầm lẫn với nhãn hiệu C-Rack được bảo hộ độc quyền Việc nhầm lẫn này dẫn tới hình ảnh thương hiệu bị ảnh hưởng Các khách hàng thường đánh giá cao thương hiệu hơn so với nhãn hiệu Thương hiệu C-Rack tạo cho người tiêu dùng... khẳng định thương hiệu và đứng vững như một doanh nghiệp độc lập thì thực sự là bài toán khó đối với ban lãnh đạo Công ty Hơn nữa, Công ty 3C Electric là công ty kinh doanh đa ngành nghề trong lĩnh vực điện- điện tử vì vậy hàng hoá của Công ty rất đa dạng, gồm:  Thiết bị điện tử - điện lạnh, điện dân dụng: kinh doanh sản phẩm của các hãng Sino, Clipsan, Schneider, Fuji Electric, National, Lg - Meca,... bá thương hiệu tốt bởi giống như tên thương hiệu nó là một công cụ ngắn gọn, súc tích và cực kì hiệu quả trong việc tạo dựng giá trị thương hiệu Slogan giúp khách hàng hiểu một cách nhanh chóng về thương hiệu Công ty mới chỉ đưa ra mục tiêu hoạt động của công tyPhát triển vì lợi ích khách hàng’’ mà chưa có slogan riêng cho thương hiệu C-Rack nên không tạo được nét đặc trưng cho thương hiệu Khách... của công ty là câu slogan của thương hiệu C-Rack Nhận xét: Hệ thống nhận diện của thương hiệu C-Rack mới chỉ dừng lại ở tên, màu sắc mà chưa được đầu hoàn chỉnh các yếu tố quan trọng nhất trong nhận diện thương hiệu như: Logo, slogan 2.2 Thực trạng sử dụng các công cụ phát triển thương hiệu C-Rack 2.2.1 Sản phẩm Có thể nói sản phẩm là điều kiện tiên quyết và quan trọng nhất của giá trị thương hiệu. .. tập được tình cảm của người tiêu dùng thì khách hàng không chỉ mua hàng hóa mà còn mua cả thương hiệu sản phẩm của công ty Các sản phẩm thương hiệu C-Rack của 3CE được sản xuất trên dây chuyền hiện đại công nghệ Nhật, Thụy Sỹ vì vậy các sản phẩm C-Rack được sản xuất ra tại Công ty TNHH một thành viên Điện - Điện tử 3C Hà Tây đã từng bước khẳng định sản phẩm của mình với chất lượng vượt trội đạt các tiêu... – 799 Nguyễn Văn Linh, Q.7 TP Hồ Chí Minh, Công ty Điện - Điện tử 3C ( 3CE) đã tham gia Triển lãm Quốc tế CNTT-TT, Điện tử Việt Nam lần thứ 14 (VCW là sự kiện thường niên về triển lãm CNTT-TT, Điện tử lớn nhất khu vực Đông Nam Á) - được tổ chức tại Việt Nam nhằm tạo lập môi trường giao lưu, chia sẻ, học tập kinh nghiệm, tiếp cận các công nghệ mới Nhưng công ty thông thường chỉ gửi sản phẩm đến dự các... hiệu C-Rack trong tháng 5 năm 2009 Bảng 2.4: Đánh giá khả năng nhận biết thương hiệu C-Rack của khách hàng Đơn vị: Công ty Chỉ tiêu Số C .ty biết đến % C .ty biết đến Số C .ty không biết đến % C .ty không biết đến C-Rack 30 43% 40 57% VietRack 22 31% 48 69% DPT 50 71% 20 29% NetRack 20 27% 50 73% Nguồn: Phòng Kinh doanh- Phân phối sản phẩm Kết quả điều tra cho thấy thương hiệu C-Rack được 43% công ty biết... là thương hiệu đó có nổi tiếng, có được biết đến nhiều hay không Một thương hiệu được nhiều người biết đến là thương hiệu có giá trị thương hiệu tốt Thông qua số lượng người biết đến thương hiệu ta có thể đánh giá được hiệu quả của chiến lược thương hiệu mà các công ty đang thực hiên Nhân viên phòng kinh doanh- Phân phối sản phẩm thực hiện cuộc điều tra 70 công ty truyền thông về sự biết đến thương hiệu . công ty Điện- Điện tử 3C Chương 2: Thực trạng thương hiệu C-Rack tại công ty Điện- Điện tử 3C Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu C-Rack Em. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐIỆN- ĐIỆN TỬ 3C 1.1. Giới thiệu chung về công ty 1.1.1. Sơ lược về công ty - Tên công ty: Công ty TNHH Điện - Điện tử 3C - Tên giao

Ngày đăng: 18/02/2014, 23:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan