1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thuốc sát khuẩn 1 (slide hoá dược)

83 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược và các ngành khác hay nhất có tại “Tài liệu ngành Y dược hay nhất”. Slide bài giảng ppt và trắc nghiệm dành cho sinh viên, giảng viên chuyên ngành Y dược và các ngành khác. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, hỗ trợ giảng viên tham khảo giảng dạy và giúp sinh viên tự ôn tập, học tập tốt ở bậc cao đẳng đại học chuyên ngành Y dược nói riêng và các ngành khác nói chung

ĐẠI CƯƠNG CÁC NHÓM CHÍNH MỘT SỐ CHẤT SÁT KHUẨN THÔNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁT KHUẨN Gama 66 Co DÙNG TIA - Dùng cho dụng cụ y tế - Không dùng cho dược phẩm ion hóa làm hư sản phẩm UV 10-400 nm - Dùng cho không khí - Không dùng cho dược phẩm bị hấp thu NHIỆT KHÔ > 180 oC, 48giờ Dùùng cho vật liệu vô (kim loại, thủy tinh) NHIỆT ẨM 121 oC, 20 phút Môi trường nuôi cấy vi khuẩn -Diệt bào tử CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁT KHUẨN LỌC Chất lỏng qua sứ, thủy Giữ lại vi khuẩn tinh xốp 0,2mcm Không khí qua lọc DÙNG HÓA CHẤT Giữ lại tiểu phân 0,3mcm Chất sát khuẩn PHA CHẾ TRONG ĐIỀU KIỆN VÔ TRÙNG ĐẠI CƯƠNG Thời cổ đại - sử dụng chất có khả sát khuẩn: tinh dầu, gia vị, giấm rượu để xử lý vết thương - sử dụng chất tẩy uế: lưu huỳnh, thủy ngân Năm 1676, Van Leeuwenhoek quan sát vi khuẩn nhờ kính hiển vi Vào 1750, Pringle (cosse) sử dụng từ “sát khuẩn”, Năm 1774, Scheele (Thụy điển) phát clor Năm 1789 Berthollet (Pháp) phát natri hypoclorid Năm 1811 Bernard Courtois (Pháp) phân lập iod từ tro rong biển Năm 1897, Kronig Paul đặt khoa học cho: - nghiên cứu chế tác động 1.           CÁC ĐỊNH NGHĨA 1.1 Sát khuẩn (antiseptique) có gốc từ Hy lạp: - “anti” chống lại - “septicos” xuất phát từ “sepein” hư hỏng Sát khuẩn vô hoạït hóa loại bỏ mầm gây bệnh (nguyên sinh động vật, vi khuẩn, nấm, virus) diện môi trường hay người Sát khuẩn thao tác mù quáng, có kết 1.2 Chất sát khuẩn (antiseptique) dùng cho mô sống (da, màng nhày, vết thương) giới hạn dung nạp mô kích ứng, ăn mòn để loại bỏ vi khuẩn gây nhiễm 1.3 Chất tẩy uế (désinfectant) chất kích ứng, ăn mòn da nên dành cho việc tẩy rửa vật liệu trơ dụng cụ, bề mặt, môi trường Có chất xem chất sát khuẩn hoăïc chất tẩy rửa tùy theo nồng độ điều kiện sử dụng Chất sát khuẩn khác với kháng sinh: Chỉ làm giảm tạm thời số lượng vi khuẩn Được dùng với mục đích dự phòng nhiễm khuẩn Hoạt phổ rộng tốt CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG 2.1 Trên vi khuẩn 2.1.1 Cố định lên bề mặt vi khuẩn Chất sát khuẩn hấp phụ lên điện tích âm bề mặt vi khuẩn Sự cố định nhiều hay tùy thuộc vào nồng độ, chất chất sát khuẩn Nhiều chất sát khuẩn - phân cực bề mặt vi khuẩn, - nới rộng lipopolysacharid 2.7.2 Chất diện hoạt không ion hóa span ưa lipid, tweens ưa nước Được dùng kỹ nghệ dệt, mỹ phẩm ăn mòn có khả tạo O bọt H2C CH CH2OH HOCH CHOH CHOH O H2C H(O CH2 CH2)n1 O HC CH CH2OOCR CH O (CH2 CH2 O)n2H CH O (CH2 CH2 O)n3H N= n1 + n2 + n3 2.8   Chất màu Tác động kìm khuẩn maàm Gram + 2.8.1 Triphenylmetan (CH3)2N R2N C C + N (CH3)2 Cl- + N R2 (CH3)2N tím tinh thể Cách tác động: ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn kết hợp với hợp chất lưỡng tính tế bào vi khuẩn để tạo phức Tím tinh thể dùng nồng độ 2.8.2 Acridin N acridin H2N N + NH2 H Cl - proflavin Caáu trúc: phân tử có nhóm NH2, OH, NO2, CH3 Cơ chế tác động: ức chế tổng hợp acid nucleic xen vào dây acid nucleic Ưu điểm so với triphenylmetan: bị giảm tác động có mặt 2.8.3 Phenothiazinilium + N H3C H3C CH3 N S NH - Cl CH3 xanh metylen bis (dimetylamino)-3,7- phénothiazinilium-5 clorid Sát khuẩn không độc Được dùng viêm nhiễm da, niệu CÁC CHẤT TẨY UẾ   Được dùng để tiệt trùng bề mặt, tiền tiệt trùng dụng cụ, ngâm dụng cụ hệ thống quang học, tiệt trùng bể chứa chất thải, thùng chứa rác bệnh viện TÍNH CHẤT CỦA MỘT CHẤT TẨY UẾ LÝ TƯỞNG -       Họat phổ phù hợp với mục đích -       Có tác động nhanh -       Thời gian tác động kéo dài -     Có họat tính có mặt máu, mủ, nước cứng -       Không tương kỵ với vật liệu -       Không độc độc người -       Dể phân liều -       Không có mùi khó chịu ALDEHYD Các chất 1.1 formaldehyd dùng dạng lỏng dạng 1.2 glutaraldehyd dùng để ngâm dụng cụ nhạy cảm với nhiệt, chùi rửa bề mặt, sàn 1.3 aldehyd succinic tẩy rửa dụng cụ nhạy cảm với nhiệt endoscope Cơ chế tác động: làm biến tính Phạm vi sử dụng: dùng bệnh viện để tẩy rửa bề mặt, dụng cụ Có thể dùng riêng để tiệt khuẩn không khí phối hợp với chất khác chất diện họat (do khả tẩy rửa), chất màu, chất chống ăn mòn, làm thay đổi pH (do bị vô họat hóa nhiều điều kiện, không bền môi trường kiềm), mùi thơm (do có mùi khó chịu)… HALOGEN Clor dạng hypoclorit 3,8%, cloramin   AMONIUM BẬC IV Do có khả tẩy rửa nên thành phần chế phẩn để tẩy rửa sàn, bề mặt   DẪN XUẤT CỦA PHENOL Được dùng để tẩy rửa trước tiệt trùng, thành phần savon DẪN XUẤT CỦA PHENOL Được dùng để tẩy rửa trước tiệt trùng, thành phần savon   CHẤT OXY HÓA 5.1 Acid peracetic 2,5%; 3,5%, 15% Cơ chế tác động: phá hủy gốc sulfhydril cầu disulfur protein Họat tính: diệt khuẩn nồng độ thấp, kháng nấm, men Aspergillus, diệt virus, diệt bào tử ... hypoclorid Năm 18 11 Bernard Courtois (Pháp) phân lập iod từ tro rong biển Năm 18 97, Kronig Paul đặt khoa học cho: - nghiên cứu chế tác động 1.            CÁC ĐỊNH NGHĨA 1. 1 Sát khuẩn (antiseptique)... lên bề mặt vi khuẩn Chất sát khuẩn hấp phụ lên điện tích âm bề mặt vi khuẩn Sự cố định nhiều hay tùy thuộc vào nồng độ, chất chất sát khuẩn Nhiều chất sát khuẩn - phân cực bề mặt vi khuẩn, - nới... Theo tiêu chuẩn AFNOR: làm giảm 10 5 vi khuẩn/ ml phút o 32 C dân số có 10 8 vi khuẩn/ ml gồm chủng vi khuẩn 3 .1. 3 Bào tử bị tác động 3 .1. 4 Virus: khả diệt virus chất sát khuẩn 3.2 Dung nạp Các tai biến

Ngày đăng: 13/04/2022, 17:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình dạng cũ sẽ có - Thuốc sát khuẩn 1 (slide hoá dược)
hình d ạng cũ sẽ có (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN