1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệu quả cho vay của các ngân hàng thương mại việt nam TT

28 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 80,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - ĐẶNG THỊ LAN PHƯƠNG HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 9.31.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành trường Đại học Thương Mại Người hướng dẫn khoa học PGS,TS Nguyễn Thị Phương Liên PGS,TS Nguyễn Thị Mùi Phản biện 1: ………………………………………… …………… …………………………………………………… …… Phản biện 2: ………………………………………… …………… …………………………………………………… …… Phản biện 3: ……………………………………………… ……… …………………………………………………… …… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp ……………………………………………………………………… Vào hồi…… ………… ngày ……… tháng ……… năm ………… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Thương mại PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Đối với ngân hàng thương mại, cho vay hoạt động đem lại nguồn thu nhập chủ yếu, đồng thời hoạt động tiềm ẩn rủi ro lớn, gây vốn mức độ cao, dẫn tới an toàn cho ngân hàng Do vậy, hiệu cho vay nội dung đặc biệt quan trọng quan tâm hoạt động NHTM nơi, lúc Trên giới, hoạt động tín dụng đầu tư thông thường mang lại khoảng 60% thu nhập Việt Nam, giai đoạn nay, thu nhập từ hoạt động tín dụng có thu lãi từ hoạt động cho vay mang lại trung bình 75% thu nhập hoạt động ngân hàng Chính vậy, hoạt động cho vay gặp rủi ro, hiệu không tốt mang đến cho ngân hàng thiệt hại vơ nặng nề, có dẫn đến phá sản Bản thân hệ thống NHTM Việt Nam cịn non yếu, qui mơ tài hạn hẹp; trình độ quản lý, cơng nghệ hạn chế, vấn đề kiểm soát hệ thống nhiều bất cập lại đặt mục tiêu tăng trưởng mạnh, cạnh tranh cách để mở rộng qui mô, thị phần… Trong đó, bùng nổ số lượng ngân hàng dịch vụ ngân hàng, đặc biệt tăng lên nhanh chóng NHTM nước ngồi với tiềm lực tài mạnh cơng nghệ đại, sản phẩm dịch vụ đa dạng làm thu hẹp thị phần NHTM nước, đặc biệt ngân hàng non trẻ Các NHTM Việt Nam đối mặt với suy giảm chất lượng tín dụng nhanh chóng tác động mơi trường kinh doanh, hiệu đầu tư tín dụng chưa cao, chưa bền vững so với khả năng, chênh lệch lãi suất đầu vào đầu cịn thấp Bên cạnh đó, dư nợ cho vay NHTM Việt Nam lớn chưa có NHTM định giá khoản vay theo rủi ro khách hàng xác định biên độ rủi ro hợp lý cho khách hàng Một số tổ chức tài quốc tế nhiều lần khuyến nghị với NHTM Việt Nam: cần cân nhắc đến việc ước lượng biên độ rủi ro cho vay theo khách hàng Có hiệu cho vay NHTM gắn chặt chẽ với phát triển lành mạnh, bền vững ngân hàng Hiện NHTM Việt Nam thực quản lý danh mục cho vay chủ yếu phương pháp định tính, chưa dựa sở mối tương quan rủi ro lợi nhuận; chưa thực đo lường đánh giá hiệu danh mục điều chỉnh rủi ro, quản lý danh mục chủ động, nên hiệu cho vay chưa cao Bên cạnh đó, thời gian gần đây, tác động đại khủng hoảng kinh tế toàn cầu gây dịch bệnh Covid-19, 98,7% doanh nghiệp Việt Nam vừa nhỏ, kinh tế hộ gia đình, khu vực dễ bị “tổn thương” bị ảnh hưởng nặng nề, kéo theo điều chỉnh nhanh, mạnh sách tiền tệ, tín dụng NHNN, biện pháp xiết chặt quản lý tín dụng, quản lý an toàn hệ thống, tái cấu TCTD… có tác động lớn hoạt động NHTM nói chung, hiệu cho vay nói riêng Mỗi NHTM nỗ lực nghiên cứu tăng cường quản lý hoạt động cho vay, có việc liên tục hồn thiện mơ hình kinh doanh; áp dụng công nghệ đại vào đánh giá, thẩm định, quản lý khách hàng, đổi qui trình, đa dạng sản phẩm, dịch vụ, chuyển đổi số… để phù hợp với bối cảnh đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, hạn chế rủi ro cho vay; tăng cường biện pháp ứng phó với biến động mơi trường bên ngồi Mặc dù, có cơng trình nghiên cứu thời gian trước hiệu tín dụng góc độ nghiên cứu giai đoạn với phạm vi nghiên cứu khác chưa có cơng trình nghiên cứu cấp Bộ, ngành, trình độ tiến sĩ nghiên cứu hiệu hình thức cấp tín dụng chủ yếu ngân hàng thương mại cho vay Vì vậy, hiệu cho vay vấn đề cần quan tâm đề tài hiệu cho vay có nhiều điểm để nghiên cứu, đặc biệt phù hợp tình hình rủi ro lĩnh vực cho vay ngân hàng tăng cao thời gian sau Đại khủng hoảng dịch Covid-19 gây Xuất phát từ yêu cầu đó, NCS lựa chọn đề tài: “Hiệu cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam” để nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu xác lập sở lý luận phân tích thực trạng hiệu cho vay mối quan hệ với rủi ro tín dụng hiệu kinh doanh; đề xuất khuyến nghị có sở khoa học thực tiễn nhằm nâng cao hiệu cho vay NHTM Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Khái quát hóa vấn đề lý luận chung NHTM, hoạt động cho vay NHTM Làm rõ quan điểm hiệu cho vay, tiêu chí đánh giá thước đo hiệu cho vay NHTM Phân tích tác động NIM đến rủi ro tín dụng hiệu kinh doanh Các yếu tố tác động đến hiệu cho vay mơ hình đo lường yếu tố tác động đến hiệu cho vay NHTM Tổng hợp kinh nghiệm quản lý nhằm nâng cao hiệu cho vay số NHTM nước (2) Phân tích thực trạng hiệu cho vay NHTM Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020, xác định cụ thể kết đạt được, hạn chế nguyên nhân Phân tích đánh giá thực trạng mối quan hệ tỉ lệ thu lãi cận biên tỉ lệ nợ xấu, tỉ lệ thu nhập lãi cận biên tỉ suất sinh lời tổng tài sản Kiểm định chiều hướng mức độ tác động yếu tố đến hiệu cho vay NHTM Việt Nam (3) Đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu cho vay NHTM Việt Nam giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: luận án xác định đối tượng nghiên cứu hiệu cho vay yếu tố tác động đến hiệu cho vay NHTM * Góc độ tiếp cận nghiên cứu: luận án nghiên cứu tiếp cận chuyên ngành quản lý kinh tế nên với việc luận giải sở lựa chọn tiêu đánh giá phân tích thực trạng hiệu cho vay, luận án tập trung phân tích lý luận thực trạng quản lý cho vay, phân tích định tính yếu tố thuộc lực quản lý, điều hành NHTM, yếu tố thuộc môi trường vĩ mô; kiểm định mơ hình nghiên cứu có yếu tố kết hoạt động quản lý cho vay tỉ lệ nợ xấu, tỉ lệ chi phí hoạt động tổng tài sản, tỉ lệ chi phí lãi ngầm, tỉ lệ quy mô cho vay/tổng vốn huy động, tỉ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản để thấy mức độ tác động yếu tố đến NIM, luận án tập trung tìm hiểu, phân tích định tính yếu tố thuộc lực quản lý, điều hành NHTM, yếu tố thuộc môi trường vĩ mô; vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn tổ chức quản lý cho vay vài NHTM; thực trạng tổ chức quản lý cho vay NHTM Việt Namtạo sở khoa học thực tiễn cho việc đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu cho vay NHTM Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung nghiên cứu (1)Nghiên cứu vấn đề lý luận nước hiệu cho vay NHTM; nghiên cứu thực trạng hiệu cho vay NHTM giai đoạn 2015 – 2020; (2) sử dụng mơ hình hồi qui với biến phụ thuộc ROA để đánh giá tác động hiệu cho vay tới hiệu kinh doanh NHTM Việt Nam; (3) sử dụng mơ hình hồi qui với biến phụ thuộc NIM để kiểm định yếu tố chủ quan khách quan tác động đến hiệu cho vay NHTM Việt Nam - Về không gian Nghiên cứu thực với liệu thu thập giai đoạn 20152020 15 NHTM Việt Nam: Đây 15 ngân hàng có có qui mơ từ nhỏ tới lớn chiếm khoảng 70% tổng tài sản, chiếm gần 70% tổng số vốn điều lệ khoảng 85% tổng dư nợ của NHTM Việt Nam Căn vào qui mơ tài sản, chia ngân hàng thương mại Việt Nam thành nhóm: Nhóm gồm ngân hàng có qui mơ tài sản năm 2020 1.000.000 tỉ đồng; Nhóm 2: gồm ngân hàng có qui mơ tài sản năm 2020 từ 100.000 tỉ đến 500.000 tỉ đồng (khơng có ngân hàng có qui mơ tài sản từ 600.000 tỉ đến 1.000.000 tỉ đồng); Nhóm 3: gồm ngân hàng có qui mơ tài sản năm 2020 100.000 tỉ đồng Cụ thể, nhóm gồm ngân hàng: NHTM cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV), NHTM cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank), NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank); nhóm 2: NHTM cổ phần Xuất nhập Việt Nam (Eximbank), NHTM cổ phần Quân Đội (MBBank), NTHM cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank), NHTM cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank),NHTM cổ phần bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank), NHTM cổ phần Nam Á (NamABank), NHTM cổ phần An Bình (ABBank),NHTM cổ phần Á Châu (ACB); nhóm 3: NHTM cổ phần Kiên Long (KienlongBank), NHTM cổ phần Quốc Dân (NCBank), NHTM cổ phần xăng dầu Petrolimex (PGBank) 15 ngân hàng làm đối tượng nghiên cứu chọn từ nhóm ngân hàng gần đại diện cho tổng thể Cơ sở liệu thu thập từ báo cáo tài năm ngân hàng, báo cáo NHNN giai đoạn 2015-2020, tổng cục thống kê ngân hàng giới (WB) để lập thành bảng liệu chi tiết - Về thời gian nghiên cứu: Thời gian liệu khảo sát: Luận án nghiên cứu hiệu hoạt động cho vay, yếu tố tác động đến hiệu hoạt động cho vay NHTM Việt Nam năm, từ năm 2015 đến 2020 Dữ liệu mô hình nghiên cứu tác động yếu tố đến hiệu hoạt động cho vay NHTM Việt Nam xem xét năm từ năm 2015 đến năm 2020 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, Luận án đặt câu hỏi nghiên cứu sau: - Thứ nhất, có tiêu đo lường, đánh giá hiệu cho vay ngân hàng thương mại? - Thứ hai, yếu tố tác động đến hiệu cho vay NHTM Việt Nam? - Thứ ba, hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam có hiệu khơng? Mức độ đạt nào? Chiều hướng mức độ tác động yếu tố đến hiệu cho vay NHTM Việt Nam? - Thứ tư, khuyến nghị cần thiết để nâng cao hiệu cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam Những đóng góp luận án * Những đóng góp học thuật, lý luận Bổ sung, làm rõ khung lí thuyết hiệu cho vay NHTM Luận giải sở lựa chọn tiêu NIM để đánh giá hiệu cho vay * Những đóng góp thực tiễn Đúc rút 05 học công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu cho vay NHTM Việt Nam từ kinh nghiệm NHTM nước ngồi Dựa sở lí luận, tổng quan nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan đến vấn đề hiệu cho vay NHTM thực trạng hoạt động NHTM Việt Nam, luận án xác lập tiêu NIM để đánh giá hiệu cho vay, lựa chọn mô hình phân tích yếu tố tác động đến hiệu cho vay NHTM, chọn biến đưa vào mơ hình cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu Thông qua việc kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng dựa liệu sơ cấp thứ cấp, luận án có kết luận tình hình hiệu kinh doanh NHTM Việt Nam yếu tố ảnh hưởng sau: (i) Kết kiểm định từ mơ hình hồi qui biến phụ thuộc NIM để đánh giá yếu tố tác động đến hiệu cho vay NHTM Việt Nam giai đoạn 2015-2020; (ii) Kết kiểm định từ mơ hình hồi qui biến phụ thuộc ROA để xác định mối quan hệ hiệu cho vay hiệu kinh doanh (iii) Kết vấn sâu chuyên gia khảo sát 15 NHTM Việt Nam cho thấy: (1) NIM từ hoạt động cho vay cao tác động làm tăng rủi ro tín dụng tăng khả sinh lời tổng tài sản; (2) Việc đầu tư cho công nghệ thông tin, sở vật chất, tăng trưởng tín dụng cách có kiểm sốt góp phần làm tăng hiệu cho vay; (3) Công tác quản lý rủi ro tín dụng thực chặt chẽ, thường xuyên theo qui định việc tăng chi phí lương, thưởng, chi phí quản lý để nâng cao chất lượng nhân xét dài hạn, hướng, góp phần tăng hiệu cho vay * Những đóng góp khuyến nghị Luận án đề xuất khuyến nghị: (i) kiểm sốt có hiệu qui mơ chất lượng tài sản; (ii) Giải tốt toán thu nhập chi phí; (iii) cân đối qui mô vốn cho nhu cầu sử dụng vốn; (iv) khuyến nghị khác Ngoài ra, luận án đề xuất một khuyến nghị với NHNN Việt Nam, với Chính phủ việc kiến tạo môi trường pháp lý đầy đủ, đồng bộ, môi trường kinh doanh minh bạch, phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế, tạo điều kiện cho NHTM Việt Nam hoạt động ngân hàng để nâng cao hiệu cho vay thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án kết cấu gồm chương Chương 1: Tổng quan nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 2: Lý luận hiệu cho vay ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng hiệu cho vay Ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 4: Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Luận án tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan theo nhóm vấn đề sau: 1.1.1.Các nghiên cứu tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Trong phần này, NCS tổng quan kết nghiên cứu nhà khoa học: Jonas Ladime (2013), Andrew Semanu Apawuza (2019), Faiỗal Belaid (2014), H Th Mai Anh (2015), Bessis, J 1998, Luhm, Christain, Ludger Overbeck Christoph Wanger, 2002, Qaisar Ali Malik (2015), Konovalova N., Kristovska I., Kudinska M (2016), Trần Khánh Dương (2019) … 1.1.2.Các nghiên cứu hiệu tín dụng tác động hiệu tín dụng đến hiệu kinh doanh Trong phần này, NCS tổng quan kết nghiên cứu nhà khoa học Ho Saunders (1981), Angbazo (1997), Samy Ben Naceur Mohamed Goaied (2008), Joaquin Maudos Juan Fernandez de Guevara (2009), Trần Thị Xuân Hương (2014), Vũ Anh Quân (2017), Nguyễn Thị Như Thủy (2015) … Đối với nghiên cứu tác động hiệu tín dụng đến hiệu kinh doanh NHTM: Alper & Anbar (2011), Elen Puspitasari (2021), Doan Otanti Agustina (2016), Yudha cộng (2018), Pasaman Silaban (2017), Pranowo cộng (2020), Arsyad Djoko (2019)… 1.1.3 Các nghiên cứu yếu tố tác động đến hiệu tín dụng Ho Saunders (1981), Samy Ben Naceur Mohamed Goaied (2008), Tunisia, Ines Ghazouani Ben Ameur, Sonia Moussa Mhiri (2013), Nguyễn Thị Như Thủy (2015), Phạm Minh Điển, Dương Thị Kim Hoàng Dương Quỳnh Nga (2017), Phạm Hoàng Ân (2013), Hoàng Trung Khánh Vũ Thị Đan Trà (2015), Võ Phúc Trường Thành (2019) 1.1.4 Kết luận rút qua tổng quan nghiên cứu Qua trình nghiên cứu tổng quan hiệu cho vay nước, luận án rút khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu sau: Về nghiên cứu lý luận - Các nghiên cứu chưa thống khái niệm hiệu tiêu chí đánh giá hiệu tín dụng NHTM - Các nghiên cứu chưa có thống mơ hình, chiều hướng mức độ tác động yếu tố đến hiệu tín dụng Về thực tiễn Cho đến nay, theo tìm hiểu NCS, chưa có nghiên cứu chuyên sâu hiệu hoạt động cho vay kiểm định yếu tố tác động đến hiệu cho vay NHTM Việt Nam giai đoạn 2015-2020 Xuất phát từ khoảng trống nêu trên, luận án tập trung nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: - Thứ nhất, có tiêu đo lường, đánh giá hiệu cho vay ngân hàng thương mại? - Thứ hai, yếu tố tác động đến hiệu cho vay NHTM Việt Nam? - Thứ ba, hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam có hiệu khơng? Mức độ đạt nào? Chiều hướng mức độ tác động yếu tố đến hiệu cho vay NHTM Việt Nam? - Thứ tư, khuyến nghị cần thiết để nâng cao hiệu cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam 1.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng nghiên cứu Để có thông tin trung thực hiệu cho vay NHTM Việt Nam, luận án thu thập thông tin từ 15 tổng số 35 NHTM Việt Nam có đầy đủ báo cáo tài đáp ứng u cầu phân tích liệu Ngồi ra, luận án tiến hành vấn 08 chuyên gia khảo sát 50 cán ngân hàng Nội dung câu hỏi vấn điều tra xoay quanh vấn đề có liên quan đến hiệu cho vay NHTM Việt Nam Để đo lường tác động yếu tố đến hiệu cho vay NHTM Việt Nam, tác động hiệu cho vay đến hiệu kinh doanh, thông qua việc tổng quan công trình nghiên cứu liên quan hệ thống hóa vấn đề lý luận hiệu cho vay, luận án xây dựng mơ hình nghiên cứu định lượng, sử dụng kiểm định để lựa chọn phương pháp ước lượng phù hợp như: phương pháp ước lượng bình phương nhỏ (ordinary least squares – OLS), phương pháp ước lượng theo mơ hình tác động cố định (Fixed Effect Model (FEM)), phương pháp ước lượng theo mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model (REM)) Trong luận án, kiểm định thực để phát tượng đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai sai số thay đổi nội sinh Các giải pháp để giải khuyết tật 11 2.2 Mơ hình nghiên cứu tác động yếu tố đến hiệu cho vay ngân hàng thương mại 2.2.1 Các yếu tố tác động đến hiệu cho vay ngân hàng thương mại 2.2.1.1 Nhóm yếu tố thuộc ngân hàng thương mại: Chiến lược sách tín dụng; tổ chức quản trị điều hành tín dụng; quản lý rủi ro tín dụng; kiểm sốt nội bộ; cán tín dụng; cơng nghệ ngân hàng; nợ xấu tỉ lệ nợ xấu; chi phí hoạt động; qui mơ vốn chủ sở hữu; tỉ lệ dự trữ bắt buộc; chi phí lãi ngầm; tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (Loan to Deposit Rate-LDR); qui mô ngân hàng 2.2.1.2 Nhóm yếu tố khơng thuộc ngân hàng thương mại: mơi trường kinh tế; mơi trường trị, pháp luật sách Nhà nước; mơi trường văn hóa xã hội; phát triển khoa học công nghệ; yếu tố khách hàng; môi trường tự nhiên 2.2.2 Mô hình nghiên cứu tác động yếu tố đến hiệu cho vay ngân hàng thương mại NIMit = β0 + β1*TLNX it + β2*OP it + β3*CAPit + β4*IP it + β5*LDR it + β6GWMTTS + β7LnTTS+ β8GDP + β9INF + εit Bảng 2.1: Mô tả chi tiết biến mơ hình hồi qui biến phụ thuộc NIM Kỳ Biến Ký hiệu Đo lường vọn Nguồn g Biến phụ thuộc Thu nhập lãi NIM Thu nhập lãi thuần/tổng tài Từ BCTC, BCĐKT cận biên sản NHTMVN Biến độc lập Tỉ lệ nợ xấu TTNX Dư nợ xấu/Tổng dư nợ Từ BCTC, BCĐKT NHTMVN Tỉ lệ chi phí OP Chi phí hoạt động/Tổng tài + Từ BCTC, BCĐKT hoạt động sản NHTMVN tổng tài sản Tỉ lệ chi phí IP (Thu ngồi lãi-chi + Từ BCTC, BCĐKT lãi ngầm lãi)/Tổng tài sản NHTMVN Qui mô cho LDR Qui mô cho vay/vốn huy Từ BCTC, BCĐKT vay tiền động NHTMVN gửi Tỉ lệ vốn CSH CAP Vốn chủ sở hữu/tổng tài sản + Từ BCTC, BCĐKT tổng tài NHTMVN 12 sản Tỉ lệ dự trữ bắt buộc NHNN Tổng tài sản GWMTT S LNTTS Dự trữ bắt buộc NHNN/tổng tài sản - Từ BCTC, BCĐKT NHTMVN Tỷ lệ tăng trưởng tài sản + Từ BCTC, BCĐKT logarit số tự nhiên NHTMVN tổng tài sản Tốc độ tăng GDP Sự gia tăng GDP năm t + Ngân hàng giới trưởng GDP so với t-1 Tỉ lệ lạm phát INF Sự gia tăng số giá tiêu Ngân hàng giới dùng năm t so với t-1 Nguồn: tác giả tổng hợp từ nghiên cứu khác 2.3 Kinh nghiệm ngân hàng thương mại nước hoạt động tổ chức quản lý nhằm nâng cao hiệu cho vay học rút cho ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án tổng hợp kinh nghiệm hoạt động tổ chức quản lý nhằm nâng cao hiệu cho vay ngân hàng Thái Lan, Ngân hàng phát triển Hàn Quốc, Citibank, NHTM Nhật Bản, qua rút học cho Việt Nam sau - Cần phải đảm bảo độc lập phận qui trình giải cho vay - Việc áp dụng mơ hình tổ chức, quản lỷ rủi ro cho vay theo hướng tập trung, phân tán hay kết hợp phải tùy vào trình độ quản trị ngân hàng, nhân lực, công nghệ, tài - Phải xác định cụ thể thẩm quyền định hợp đồng tín dụng - Phải có lộ trình thực đo lường rủi ro tín dụng theo hướng đại mà Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc - KDB áp dụng - Thông tin sử dụng nhận diện rủi ro cho vay cần phải tính tới ảnh hưởng nhân tố thuộc môi trường kinh tế vĩ mô CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng cho vay quản lý cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam 3.1.1 Vài nét khái quát ngân hàng thương mại Việt Nam 3.1.1.1 Số lượng ngân hàng thương mại Tính đến cuối năm 2020, số lượng NHTM Việt Nam 35 ngân hàng bao gồm 31 NHTMCP, NHTMNN (Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTMCP NHNN mua lại đồng vào năm 2015, là: Ngân hàng Xây dựng Việt Nam, Ngân hàng Dầu khí tồn cầu Ngân hàng Đại dương) 13 3.1.1.2 Thực trạng tài sản ngân hàng thương mại Việt Nam Tài sản NHTM Việt Nam tăng qua năm Đến cuối năm 2020, tổng tài sản NHTM Việt Nam gần đạt mốc gần 12 triệu tỉ đồng, tăng 9,82% so với năm 2019 3.1.1.3 Thực trạng nguồn vốn ngân hàng thương mại Việt Nam Tổng vốn điều lệ vốn tự có NHTM Việt Nam tăng qua năm từ 2015-2020, đó, năm 2020 có số vốn điều lệ vốn tự có cao giai đoạn năm 475.884 tỷ đồng 790.552 tỷ đồng 3.1.1.4 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2015-2020 Nhìn chung tình hình kinh doanh ngân hàng năm 2020 khơng gặp nhiều khó khăn bị ảnh hưởng Đại dịch Covid-19 Những ngân hàng có qui mơ tài sản lớn, tiền gửi khách hàng cao lại khơng phải ngân hàng có khả sinh lời tổng tài sản lớn Trong số NHTM có vốn nhà nước, có Vietcombank Vietinbank có ROA mức tốt (1,5% 1,3%) Hai ngân hàng TMCP có qui mơ trung bình Techcombank VPBank có ROA cao số NHTM Việt Nam, đạt mức mức tốt, 3,1% 2.6% Trong nhóm NHTMCP khơng nhà nước chi phối, MBBank ngân hàng có hoạt động bền vững có hiệu với tỉ lệ thu lãi cận biên 4,8% giữ tỉ lệ nợ xấu thấp 2% ROA mức tốt (1,8%) Lợi nhuận sau thuế Vietcombank cao NHTM Việt Nam, thấp Kienlongbank sụt giảm thu nhập từ mảng kinh doanh ngoại hối, chứng khốn hoạt động tín dụng 3.1.2 Thực trạng cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam 3.1.2.1 Dư nợ cho vay khách hàng Tổng dư nợ cho vay khách hàng 15 ngân hàng thương mại tính đến cuối quý năm 2020 đạt 7,6 triệu tỉ đồng, tăng 10% so với dư nợ 6,9 triệu tỉ đồng năm 2019 Trong đó, số ngân hàng chọn hướng an tồn, BIDV với tỉ trọng nợ ngắn hạn đạt 54% Các NHTM có vốn nhà nước chi phối khác Vietcombank, Vietinbank Agribank trì tỉ lệ cho vay ngắn hạn 50% Khối NHTMCP không nhà nước chi phối có ABBank, MBBank, PGbank NamA Bank chọn hướng với tỉ trọng nợ ngắn hạn cao chiếm nửa tổng dư nợ Các ngân hàng nhỏ vừa ngân hàng có tốc độ tăng trưởng tín dụng lớn ngân hàng lớn LienVietPostBank, NamAbank có dư nợ tín dụng năm 2020 19% so với năm 2019 Các NHTMCP có vốn nhà nước Agribank có tốc độ tăng trưởng tín dụng bền vững mức 8-9% (trừ Vietcombank tốc 14 độ tăng trưởng 15%) giai đoạn khó khăn bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 năm 2020 so với năm liền kề trước 3.1.2.2 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay Tốc độ tăng trưởng cho vay khách hàng qua năm cao từ năm 2018 trở tốc độ tăng trưởng chậm dần so với năm trước, nguyên nhân thắt chặt sách tín dụng ảnh hưởng đại dịch toàn cầu Covid-19 Cụ thể, dù tổng dư nợ cho vay ngân hàng tăng tốc độ tăng trưởng 13% 12% năm 2018 2019 10% năm 2020 Đặc biệt năm 2020 có tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng thấp kỳ nghiên cứu bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp 3.1.3 Thực trạng quản lý cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam 3.1.3.1 Thực trạng ban hành qui định nội hoạt động cho vay Các NHTM Việt Nam ban hành văn nội hoạt động cho vay: sách sản phẩm, sách khách hàng, sách lãi suất phân loại phí, sách phân loại tài sản có, sách đảm bảo tiền vay 3.1.3.2 Thực trạng mơ hình quản lý tổ chức hoạt động cho vay Trên sở sách để triển khai hoạt động cho vay, tùy theo điều kiện, chiến lược phát triển riêng, ngân hàng lựa chọn mơ hình tổ chức khác Nhìn chung, NHTM Việt Nam chuyển đổi mơ hình tổ chức máy tín dụng với chức độc lập, đảm bảo tính chuyên nghiệp Việc triển khai tổ chức hoạt động cho vay NHTM Việt Nam bao gồm tìm kiếm nguồn vốn để vay kế hoạch sử dụng nguồn vốn, định giá khoản vay quản lý rủi ro cho vay Theo đó, Việt Nam, NHTM xác định lãi suất cho vay vào biên độ lãi suất hay biên độ lợi nhuận – margin 3.1.3.3.Thực trạng kiểm soát hoạt động cho vay Q trình kiểm sốt hoạt động cho vay NHTM Việt Nam chu trình liên tục, khép kín bao gồm kiểm soát trước, kiểm soát kiểm soát sau cho vay 3.2 Thực trạng hiệu cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam 3.2.1 Phân tích thực trạng hiệu cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam qua tiêu đánh giá 3.2.2.1 Phân tích số liệu tỉ lệ thu lãi cận biên Tỉ lệ thu nhập lãi cận biên ngân hàng có biến động tăng từ 3,04% vào năm 2015 đến 3,34% vào năm 2018 tỉ lệ có xu hướng giảm năm 2018 xuống cịn 3,17% năm 2020 Đa số NHTM có NIM 3%, số 15 NHTM có NIM nằm khoảng từ 3%-5% có VPBank có NIM 5% Các ngân hàng thuộc nhóm có qui mơ nhỏ có hiệu cho vay thấp (NIM 3%) giữ tỉ lệ nợ xấu mức tốt (dưới 3%) Các NHTMCP thuộc nhóm có qui mơ trung bình MBBank, LienVietPostBank, ACB Techcombank có tỉ lệ NIM cao 3%, đánh giá có hiệu cho vay tốt tỉ lệ nợ xấu ngân hàng thấp 2%, khả sinh lời tổng tài sản (ROA) mức trung bình 1% Đặc biệt VPBank ngân hàng ln có NIM cao toàn ngành, 6% suốt kỳ nghiên cứu tỉ lệ nợ xấu VPBank mức cao toàn hệ thống (tỉ lệ nợ xấu 3% từ năm 2017 đến năm 2020) theo khuyến cáo tổ chức giới tỉ lệ 3% tốt Các ngân hàng thuộc nhóm NHTMCP có vốn nhà nước chi phối đạt NIM 3% nhiều năm lại trì tỉ lệ nợ xấu thấp 2%, chí có năm tỉ lệ 1% Trong đó, Agribank ngân hàng có hiệu cho vay tốt số 15 NHTM Việt Nam tỉ lệ NIM ln cao 3% trì tỉ lệ nợ xấu 3% 3.2.1.2 Phân tích yếu tố cấu thành tỉ lệ thu lãi cận biên: thu nhập từ lãi chi phí cho hoạt động thu lãi, thu nhập lãi Giai đoạn từ năm 2015-2020, ngân hàng có thu nhập từ lãi tăng So với đầu kỳ nghiên cứu, thu lãi cuối kỳ ngân hàng thường tăng gấp lần, gấp lần NHTMCP Nam Á, VPBank, LienVietPostBank Đồng thời, chi phí trả lãi tăng với tốc độ thu nhập từ lãi Các NHTM có qui mơ lớn có chi phí trả lãi chi phí tương tự năm 2020 cao gấp đơi gấp ba NHTMCP có qui mơ trung bình, chí cao gấp đến lần NHTMCP có qui mơ nhỏ PGBank Thu nhập lãi thu nhập lãi trừ chi phí trả lãi đa số NHTM Việt Nam năm 2020 tăng gần gấp đôi so với năm 2015 Tỉ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng tổng thu nhập hoạt động ngân hàng (gồm thu nhập hoạt động tín dụng hoạt động phí tín dụng) trung bình chiếm 75% Một số trường hợp đặc biệt NHTMCP Bưu điện Liên Việt, nhiều năm liên tiếp từ 2015 đến 2018, thu nhập từ hoạt động phi tín dụng âm chi phí lớn thu nhập từ hoạt động kéo theo thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm 100% tổng thu nhập hoạt động 3.2.1.3 Phân tích tác động tỉ lệ thu nhập lãi cận biên đến tỉ suất sinh lời tổng tài sản Thực kiểm định tác động NIM số yếu tố đến tỉ suất sinh lời tổng tài sản, kết quả: NIM có ảnh hưởng thuận chiều có ý nghĩa thống kê với ROA ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2015-2020 Điều cho 16 thấy NIM cao ROA ngân hàng cao Kết tác động tích cực việc tăng tỉ lệ thu nhập lãi cận biên góp phần gia tăng tỉ suất sinh lời tổng tài sản Như vậy, điều tăng khẳng định hiệu cho vay định hiệu kinh doanh NHTM Việt Nam 3.3 Kiểm định tác động yếu tố đến hiệu cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam 3.3.1 Phân tích mơ tả yếu tố tác động đến hiệu cho vay NHTM Việt Nam Một là, Tỉ lệ nợ xấu Tính đến ngày 31/12/2020, ngân hàng kiểm soát tỉ lệ nợ xấu 3% Tuy nhiên, số tuyệt đối nợ xấu NHTM lại tăng tỉ lệ nợ xấu giảm, lý tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay tăng cao nợ xấu Năm 2020 ngân hàng có vốn Nhà nước kiểm soát tốt tỉ lệ nợ xấu 3% Cụ thể, Trong số 35 NHTM Việt Nam Vietcombank Vietinbank ngân hàng có tỉ lệ nợ xấu 1% Tỉ lệ nợ xấu 0,62% Vietcombank năm 2020 mức thấp thấp lịch sử ngân hàng Trong đó, VietinBank cịn 0,94% vào năm 2020 Hai là, Chi phí hoạt động (OP) Chi phí hoạt động ngân hàng tăng nhanh, chí tăng gấp đôi năm nghiên cứu trường hợp ngân hàng Vietcombank, NCBank, KienLongBank, VpBank; tăng gấp khoảng lần MBBank, LienVietPostBank NamA Bank Nguyên nhân chủ yếu ngân hàng mở rộng qui mô tăng trưởng nhân với số lượng lớn Ba là, Vốn chủ sở hữu (CAP) Tỉ lệ vốn chủ sở hữu NHTM Việt Nam tăng qua năm giai đoạn 2015-2020 Tuy nhiên, tốc độ tăng tổng tài sản nhanh vốn chủ sở hữu nên tỉ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (CAP) số ngân hàng LienVietPostbank, Agribank, NamABank PGBank năm 2020 giảm so với năm 2019 Bốn là, Dự trữ bắt buộc NHNN (GWMTTS) Đây biến độc lập đo lường sách dự trữ Ngân hàng nhà nước GWM đạt giá trị trung bình 4,28% Độ lệch chuẩn GWM tương đối cao 2,39% Giá trị nhỏ lớn biến số 0,83% 13,2% Năm là, Chi phí lãi ẩn (IP) Biến độc lập IP thể tỉ lệ chi phí lãi ẩn hay chi phí lãi ngầm ngân hàng so với tổng tài sản Giá trị trung bình biến IP - 0,772% Độ lệch chuẩn biến 0.52% Giá trị nhỏ lớn IP -2,83%và 0,22% Sáu là, Tỉ lệ cấp tín dụng vốn huy động (LDR) Giai đoạn từ năm từ năm 20152020, nhóm NHTMCP có vốn nhà nước, BIDV Vietinbank có số dư nợ tín 17 dụng vốn huy động 90%, vượt mức cho phép NHNN Chỉ có Agribank Vietcombank giữ mức LDR ổn định 90% Đặc biệt, Vietcombank có tỉ số LDR thấp 80% Trong nhóm NHTMCP không nhà nước chi phối, KienLongBank năm liên tiếp có dư nợ tín dụng q 80% qui định so với số vốn huy động Ngược lại, NVBank lại ngân hàng trì tỉ lệ 63% suốt kỳ nghiên cứu Các ngân hàng cịn lại khơng đảm bảo tỉ lệ LDR theo qui định TT22/2019/TT-NHNN, bị vượt qui định từ đến năm Bẩy là, Qui mô ngân hàng (Size) Năm 2015, tổng tài sản 15 ngân hàng mẫu quan sát đạt khoảng 4,3 triệu tỉ đồng tăng lên triệu tỉ đồng vào năm 2020 Trong NHTM có vốn nhà nước chiếm gần 83% tổng tài sản 15 ngân hàng 50% tổng tài sản NHTM Việt Nam Tám là, Tốc độ tăng trưởng GDP Trước năm 2020, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng GDP cao đến dịch bệnh Covid-19 bùng phát, tốc độ tăng trưởng giảm rõ rệt, 2,91%/năm (quý tăng 3,68%, quý tăng 0,39%, quý tăng 2,69%, quý tăng 4,48%) Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng đó, Việt Nam nằm nhóm nước tăng trưởng kinh tế cao giới Chín là, Lạm phát Nhìn chung, tỉ lệ lạm phát giai đoạn nghiên cứu kiểm soát ổn định so với giai đoạn trước 3.3.2 Ma trận hệ số tương quan biến mơ hình Căn vào hệ số tương quan Pearson bảng ma trận hệ số tương quan cho thấy, NIM có mối quan hệ tương quan chiều có ý nghĩa thống kê với Size, CAP, TLNX, OP, GWM GDP Tuy nhiên NIM lại có mối quan hệ tương quan ngược chiều với LDR IP 3.3.3 Kết hồi qui Những biến thể mối quan hệ thuận chiều có ý nghĩa thống kê là: OP, Size, GDP Biến có mối quan hệ ngược chiều có ý nghĩa thống kê là: LDR 3.3.4 Kiểm định mơ hình Kiểm định Hausman tiến hành để lựa chọn mơ hình tác động cố định mơ hình tác động ngẫu nhiên Để kiểm tra tượng phương sai sai số thay đổi, kiểm định Wald sử dụng Để kiểm tra tượng tự tương quan mơ hình, kiểm định Wooldridge sử dụng 3.3.5 Phân tích kết mơ hình hồi qui biến phụ thuộc NIM Ngân hàng có qui mơ lớn tỉ lệ thu nhập lãi cận biên cải thiện Tỉ lệ dư nợ tín dụng vốn huy động cao tỉ lệ lãi cận biên ngân 18 hàng thấp ngược lại Tỉ lệ nợ xấu tăng kéo theo tỉ lệ lãi cận biên ngân hàng tăng OP GDP cao thu nhập lãi cận biên ngân hàng cao 3.3.6 Các kết luận rút từ nghiên cứu yếu tố tác động đến hiệu cho vay NHTM Việt Nam Tỉ lệ cấp tín dụng vốn huy động cao tỉ lệ thu nhập lãi cận biên thấp ngược lại, gợi ý giải pháp cho NHTM Việt Nam cần trọng giảm tỉ lệ phải tính tốn để cân đối cấu sử dụng vốn với huy động vốn Bên cạnh đó, yếu tố Size, OP, TLNX GDP có tác động thuận chiều với NIM giai đoạn nghiên cứu, gợi ý khuyến nghị cho NHTM Việt Nam việc kiểm sốt có hiệu qui mơ tổng tài sản chất lượng tài sản (thể thông qua TLNX) giải tốt toán thu nhập chi phí 3.4 Đánh giá thực trạng hiệu cho vay NHTM Việt Nam 3.4.1 Kết đạt Một là, tỉ lệ thu nhập lãi cận biên trung bình NHTM Việt Nam giai đoạn từ 2015-2020 từ 3,04% đến 3,34%, nằm giới hạn từ 3% - 5%, phù hợp với khuyến cáo số tổ chức tín nhiệm giới So với số nước khu vực Đông Nam Á, NIM NHTM Việt Nam cao Malaysia, Thailand lại thấp Indonesisa (NIM trung bình NH 5%) Philippine (NIM trung bình 3,3%) Hai là, hiệu cho vay định hiệu kinh doanh NHTM Việt Nam Thu nhập từ hoạt động cho vay nhiều NHTM chiếm 80% tổng thu nhập hoạt động Những ngân hàng có hệ số NIM 3% nhiều năm ngân hàng có hệ số ROE ROA cao so với ngân hàng khác Những kết đạt xuất phát từ nguyên nhân sau: dư nợ cho vay khách hàng tăng trưởng ổn định qua năm; kiểm soát tốt chất lượng tài sản; nợ xấu xử lý; kiểm soát tốt rủi ro tín dụng; trọng đầu tư phát triển sở vật chất, công nghệ hỗ trợ quản lý phục vụ trực tiếp cho hoạt động tín dụng; sở pháp lý cho trình xử lý nợ xấu 3.4.2 Hạn chế, nguyên nhân Một là, cá biệt có số NHTM có NIM thấp cao VPBank điển hình suốt giai đoạn nghiên cứu có NIM q cao, chí có năm đạt gần 9% Trong PGBank KienLongBank ngân hàng có NIM thấp, đạt 1,35% 1,89% vào năm 2020 Hai là, hiệu cho vay NHTM Việt Nam không ổn định qua năm 19 PGBank ngân hàng có NIM khơng ổn định qua năm kỳ nghiên cứu NamAbank, BIDV, Vietcombank ngân hàng có năm đạt NIM 3%, năm cịn lại thay đổi khơng theo chiều hướng định Những hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan: trình xử lý nợ xấu cịn nhiều khó khăn; hệ thống kiểm soát kiểm toán nội NHTM Việt Nam chưa hỗ trợ tối đa cho công tác nâng cao hiệu tín dụng; chất lượng nhân chưa cao; cơng tác quản lý rủi ro tín dụng cịn thực chưa tồn diện: rủi ro hệ thống cơng nghệ thơng tin; chiến lược sách tín dụng cịn chưa chặt chẽ; mơi trường kinh doanh bất ổn; rủi ro đến từ yếu tố khách hàng; vai trị hỗ trợ Trung tâm Thơng tin Tín dụng (CIC) NHTM chưa thực hiệu quả; hành lang pháp lý trình xử lý tài sản bảo đảm, xử lý nợ xấu có bất cập CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 4.1 Định hướng phát triển quan điểm nâng cao hiệu cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2030 4.1.1 Chiến lược chung ngành ngân hàng Việt Nam NHNN đưa mục tiêu điều hành sách tiền tệ cách chủ động, kiểm soát lạm phát 4% góp phần tăng trưởng kinh tế mức 6,7% Giảm dần tỷ lệ tín dụng ngoại tệ/tổng tín dụng, phấn đấu tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/tổng phương tiện toán đạt mức 7,5% vào năm 2020 mức 5% vào năm 2030; tiến tới ngừng cho vay ngoại tệ để chậm đến năm 2030 khắc phục tình trạng la hóa kinh tế 4.1.2 Bối cảnh kinh tế - xã hội tác động đến hiệu cho vay NHTM Việt Nam Trong giai đoạn từ năm 2015 - 2020, tăng trưởng kinh tế tồn cầu chững lại, tiến trình phục hồi thương mại, sản xuất, đầu tư đà Năm 2020, tác động dịch bệnh COVID-19, tăng trưởng kinh tế khu vực EU sụt giảm mạnh (-6,4%) kinh tế châu Á ngừng tăng trưởng vịng nhiều thập niên trước Việt Nam số quốc gia giới tăng trưởng kinh tế dương (tăng trưởng GDP đạt 2,91%) Đại dịch đến đem lại tác động tiêu cực tạo thách thức NHTM Việt Nam có tác động tích cực định 4.1.3 Định hướng cho vay NHTM Việt Nam 20 NHNN đặt định hướng cho vay NHTM Việt Nam với phương hướng cụ thể như: Chuyển dịch cấu tài sản theo hướng tăng tỉ trọng tài sản có sinh lời, giảm thiểu rủi ro tăng khả toán nhanh kịp thời đáp ứng tốt khả khoản; xây dựng riêng cho hệ thống quản lý rủi ro cho vay chặt chẽ hơn; Tăng trưởng tín dụng thận trọng, kết xếp hạng tín dụng nội để xây dựng cấu cho vay hợp lý; Kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, đưa biện pháp thu hồi giảm tỉ lệ nợ xấu; Tăng cường phối hợp công tác tra giám sát quản lý hoạt động ngân hàng; Tiếp tục triển khai cấu lại TCTD đẩy mạnh xử lý nợ xấu, trì tỉ lệ nợ xấu bền vững 3%/tổng dư nợ; thúc đẩy phát triển “tín dụng xanh”, “ngân hàng xanh” để góp phần chuyển đổi kinh tế sang hướng tăng trưởng xanh; 4.1.4 Quan điểm nâng cao hiệu cho vay NHTM Việt Nam Nâng cao hiệu cho vay đảm bảo hai mục tiêu: sinh lời rủi ro Từ quan điểm chung xác định NIM xem xét mối quan hệ NIM tỉ lệ nợ xấu dựa vào khuyến cáo tổ chức xếp hạng tín dụng quốc tế, NCS tìm hiểu quan điểm xác định NIM bối cảnh cụ thể: điều kiện mơi trường kinh tế có nhiều biến động điều kiện môi trường kinh tế ổn định, có xu hướng phát triển 4.2.Khuyến nghị ngân hàng thương mại Việt Nam 4.2.1 Kiểm sốt có hiệu qui mô chất lượng tài sản Một là, để kiểm sốt có hiệu qui mơ tổng tài sản, ngân hàng nên nắm giữ Tiền gửi TCTD khác cho vay TCTD khác, Chứng khoán kinh doanh, Cho vay khách hàng Chứng khoán đầu tư; thiết lập danh mục tài sản theo hướng tối ưu kết hợp đa dạng hóa cấu danh mục tài sản giúp ngân hàng phân tán rủi ro đảm bảo an toàn; mở rộng mạng lưới hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi thu hút khách hàng Hai là, để kiểm sốt có hiệu chất lượng tài sản, ngân hàng cần giải nợ xấu thời gian ngắn có chiến lược kiểm soát chặt chẽ tiêu dài hạn thực trích lập dự phịng rủi ro theo qui định 4.2.2 Giải tốt toán thu nhập chi phí Một là, tính tốn mức lãi suất cho vay tối ưu áp dụng cho đối tượng khách hàng, phân khúc khách hàng Hai là, xem xét hạ lãi suất cho vay cho phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, thị trường tài quốc tế, đồng thời đối phó với tác động dịch Covid-19 Ba là, quản trị tốt chi phí hoạt động để đạt mục tiêu kinh doanh 4.2.3 Cân đối qui mô vốn cho nhu cầu sử dụng vốn 21 Thứ nhất, ngân hàng gặp khó khăn việc huy động vốn so với ngân hàng khác: rà sốt lại tồn kênh huy động truyền thống, tận dụng lợi để trì nguồn vốn mức tín dụng tối ưu; cung cấp loại hình tiền gửi với lãi suất thả dựa theo biến động lạm phát với mức trần mức sàn qui định cụ thể sách lãi suất Thứ hai, ngân hàng mà vấn đề khó khăn khơng phải việc huy động vốn, cần trọng đến sử dụng vốn cách: nghiên cứu, triển khai gói sản phẩm tín dụng để kích cầu tín dụng giai đoạn ảnh hưởng đại dịch Covid-19; cần có chế điều chỉnh dòng vốn ưu tiên giai đoạn tới 4.2.4 Các khuyến nghị khác Các khuyến nghị liên quan đến vấn đề: hoàn thiện chiến lược sách tín dụng; hồn thiện quản lý rủi ro tín dụng; lựa chọn mơ hình tổ chức, quản trị điều hành tín dụng; nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sốt nội quản lý khoản vay; nâng cấp hệ thống công nghệ ngân hàng, thông tin tín dụng; Nâng cao chất lượng cán tín dụng 4.3 Một số khuyến nghị với quan quản lý nhà nước 4.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Một là, khuyến nghị việc nâng cao lực xử lý nợ xấu cho VAMC: (1) giao quyền lực đủ mạnh với nguồn ngân sách định cho VAMC gắn với thời hạn cụ thể để giúp xử lý khoản nợ xấu mức cao; (2) Xử lý nợ xấu phải đôi với tái cấu trúc doanh nghiệp, đặc biệt DNNN; (3) Xây dựng sàn giao dịch chuyên biệt nhằm nâng cao tính khoản cho hàng hóa thị trường mua bán nợ; (4) Phát triển khung pháp lý cho thị trường mua - bán xử lý tài sản xấu; (5) ban hành tiêu chuẩn thẩm định giá khoản nợ tạo sở pháp lý để thực Sàn giao dịch mua bán nợ vào hoạt động Hai là, khuyến nghị nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm tín dụng NHNN cần khuyến khích ngân hàng sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC tài liệu bắt buộc phải có trình thẩm định cho vay Ba là, khuyến nghị tăng cường công tác tra giám sát hệ thống ngân hàng Cần phải có phối hợp chặt chẽ với quan có liên quan để đưa kết luận tra xác khách quan, không chồng chéo nội dung tra quan khác tra phủ, kiểm toán nhà nước, tra thuế Bốn là, khuyến nghị qui định rõ thời gian xử lý nợ xấu TCTD Năm là, NHNN triển khai biện pháp tăng cường phịng, chống tháo gỡ khó khăn tác động dịch Covid-19: thận trọng nới lỏng qui định an toàn 22 hệ thống tài để tăng khả cung ứng vốn cho kinh tế; Đưa định hướng sách dài hạn cụ thể để doanh nghiệp, cá nhân TCTD hoạch định hoạt động dài hạn; Cần tiếp tục đạo đẩy mạnh cải thiện chất lượng hệ thống tổ chức tín dụng 4.3.2 Đối với Công ty Quản lý Tài sản Các Tổ chức Tín dụng Việt Nam VAMC cần kiện toàn tổ chức, hoàn thiện máy hoạt động theo Đề án cấu lại nâng cao lực VAMC; Chú trọng công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; Tổ chức đào tạo, phối hợp với Tổ chức quốc tế tổ chức buổi hội thảo, mời chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực; Tiếp tục trình NHNN xem xét bổ sung đủ 5000 tỉ đồng vốn điều lệ theo lộ trình phê duyệt Quyết định 1058/QĐ-TTg; Tích cực tìm kiếm đối tác mua nợ, đẩy mạnh hoạt động mua bán nợ xấu theo chế thị trường; Cần sớm đưa vào vận hành sàn giao dịch mua bán nợ xấu giai đoạn 2021-2025 theo qui định phê duyệt Chiến lược phát triển VAMC đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 4.3.3 Đối với Chính phủ Thứ nhất, tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Để ổn định, Chính Phủ điều chỉnh ưu tiên đầu tư cơng, kiểm sốt tăng trưởng cung tiền tín dụng, giảm thâm hụt ngân sách Trong bối cảnh kinh tế bị suy giảm quan hệ kinh tế bị gián đoạn Covid-19, việc bơm thêm tiền vào kinh tế khơng đem lại hiệu cao sách tài khóa cần đóng vai trị chủ đạo việc hỗ trợ tổng cầu thông qua đầu tư công chi tiêu cho an sinh xã hội Thứ hai, khuyến khích phát triển sản phẩm xanh lĩnh vực ngân hàng Chính phủ cung cấp hành lang pháp lý đầy đủ huy động nguồn lực để thực sách tín dụng xanh Việt Nam, bao gồm: nguồn ngân sách nhà nước, nguồn vốn ưu đãi dài hạn từ tổ chức tài quốc tế (WB, IFC, ADB, JICA, KfW ) Thứ ba, hồn thiện mơi trường pháp lý liên quan đến hoạt động cho vay Chính phủ cần rà sốt lại văn pháp luật chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản; văn pháp luật khác cho vay Trong đó, phải ưu tiên luật hóa Nghị số 42/2017/QH14 trở thành luật xử lý nợ xấu Nghị hết hiệu lực vào tháng năm 2022 Thứ tư, phát triển thị trường mua bán nợ cạnh tranh chứng khốn hóa khoản nợ Để thực việc này, Chính Phủ cần hoàn thiện khung khổ pháp lý cho thị trường hoạt động; Tăng cường thơng tin hàng hóa thị trường mua bán nợ xấu; Phát triển tổ chức trung gian cho hoạt động mua bán nợ xấu; Xây dựng thống đầy đủ hệ thống sở xác định giá bán nợ xấu ; Mời thuê 23 chuyên gia có bề dầy kinh nghiệm lĩnh vực phát triển thị trường mua bán nợ xấu giới làm cố vấn; thường xuyên trao đổi đoàn khảo sát với quốc gia có thị trường mua bán nợ xấu phát triển; cử cán quản lý học tập kiến thức lĩnh vực mua bán nợ xấu nước phát triển; Đa dạng hóa loại hàng hóa thị trường mua bán nợ xấu: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn hay sản phẩm chứng khốn hóa 4.3.4 Đối với bộ, ngành địa phương Bộ Tư pháp cần tiếp tục đạo Tổng cục Thi hành án dân rà soát vụ việc thi hành án có điều kiện thi hành án tồn đọng để ưu tiên xử lý, thu hồi dứt điểm cho TCTD; Bộ Công an đạo đơn vị trực thuộc có biện pháp kiên xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi chống đối, cản trở, đe dọa tính mạng, tinh thần cán số NHTM tham gia thu giữ TSBĐ, đảm bảo cho việc thu giữ TSBĐ diễn thuận lợi, phù hợp với qui định pháp luật; Bộ Tài phối hợp với NHNN đề xuất chế, sách tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho TCTD khoản thuế, phí cịn nợ bên bảo đảm việc chuyển nhượng TSBĐ vàđưa hướng dẫn tiêu chuẩn định giá khoản nợ để làm sở cho quan thẩm định giá thực thẩm định giá khoản nợ cho TCTD KẾT LUẬN Hoạt động cho vay đem lại thu nhập cho NHTM Vì việc nâng cao hiệu cho vay mục tiêu phấn đấu NHTM Để làm điều đó, việc phân tích hiệu cho vay xem xét yếu tố ảnh hưởng tới hiệu cho vay có vai trị quan trọng Bằng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu tác giả luận án thực hiện: (i) Xác lập khung lý thuyết hiệu cho vay NHTM, đưa để xác định tiêu đánh giá hiệu cho vay NHTM Đồng thời xem xét mối quan hệ hiệu cho vay với rủi ro tín dụng hiệu kinh doanh để xây dựng tiêu đánh giá hiệu cho vay cách toàn diện; (ii) Đánh giá thực trạng hiệu cho vay NHTM Việt Nam giai đoạn 2015-2020 Kết cho thấy hiệu cho vay của NHTM Việt Nam không ổn định qua năm phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên bên ngồi ngân hàng; (iii) Sử dụng mơ hình hồi qui với biến phụ thuộc NIM để kiểm định, xác định chiều hướng tác động yếu tố đến hiệu cho vay NHTM Việt Nam Kết hợp với vấn chuyên gia khảo sát NHTM Việt Nam để có kết tổng hợp việc tăng qui mô cho vay đầu tư cho sở vật chất công nghệ, tăng chi phí lương, thưởng thời gian qua NHTM Việt Nam hướng, góp phần làm tăng hiệu cho vay; Việc quản lý rủi ro tín dụng thơng qua việc sử dụng mơ hình quản 24 trị rủi ro đắn xử lý nợ xấu cách góp phần tăng hiệu cho vay Trong dài hạn, NHTM Việt Nam nên xem xét cân đối qui mô vốn huy động cho sử dụng vốn để tăng hiệu cho vay; (iv) Dựa vào kết phân tích thực trạng, dựa quan điểm NHTM Việt Nam bối cảnh kinh tế xã hội định hướng phát triển hoạt động cho vay NHTM Việt Nam, tác giả luận án nghiên cứu đề xuất khuyến nghị việc kiểm sốt có hiệu qui mô chất lượng tài sản, giải tốt tốn thu nhập chi phí, cân đối qui mô vốn cho nhu cầu sử dụng vốn; khuyến nghị với NHNN, với Chính phủ bộ, ngành, địa phương nhằm nâng cao hiệu cho vay NHTM Việt Nam thời gian tới Hạn chế luận án: (i) Thiếu thông tin liệu thực tế trước năm 2015 nên nghiêncứu phân tích định lượng dựa vào số liệu từ 2015-2020 15 NHTM Việt Nam ngân hàng lại không thu thập đủ số liệu báo cáo tài để phục vụ cho yếu tố đưa vào mơ hình Dữ liệu chưa đủ dài nên khó áp dụng mơ hình phức tạp phân tích hiệu quả, có vài nhận định, đánh giá chưa tồn diện; (ii) Nghiên cứu khơng bóc tách chi phí cho hoạt động cho vay từ chi phí hoạt động chung nên khơng tính tỉ suất thu nhập từ hoạt động cho vay NHTM Việt Nam;.Trong nghiên cứu tiếp theo, đề tài mở rộng phạm vi nghiên cứu đồng thời hồn thiện mơ hình nghiên cứu để có đánh giá xác hiệu cho vay NHTM Việt Nam, để tiếp tục đề xuất khuyến nghị có ý nghĩa thực tiễn DANH MỤC BÀI BÁO CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đặng Thị Lan Phương (2018), “Digital Banking in Vietnam Current Situation and Recommendations” International Journal of Innovation and Research in Educational Sciences, Volume 5, Issue 4, ISSN (Online) : 2349–5219 Đặng Thị Lan Phương (2018), “Giải pháp áp dụng mơ hình VAR đo lường rủi ro lãi suất Lienvietpostbank”, Tạp chí Cơng thương Đặng Thị Lan Phương (2019), “Ngân hàng thương mại Việt Nam thời đại Cách mạng Công nghiệp 4.0”, Hội thảo khoa học quốc gia, Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh Đặng Thị Lan Phương (2021), “Factors affecting marginal interest income of Lien VietPost Joint Stock Commercial Bank (LienVietPostBank)”, Tạp chí nghiên cứu Tài – kế tốn , số 03/2021 Đặng Thị Lan Phương (2021), “Yếu tố tác động đến thu nhập lãi cận biên ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, tháng 3/2021 Đặng Thị Lan Phương (2021), “Credit risk management in loans to individual customers at LienVietPostBank”, Journal of finance and Accounting Research Đặng Thị Lan Phương (2021), “Factors Affecting the Net Interest Margin of Commercial Banks in Vietnam: An analysis of Panel Regression”, International Journal of Innovation and Research in Educational Sciences, Volume 8, Issue 5, ISSN (Online) : 2349–5219 Đặng Thị Lan Phương (2021), “Các yếu tố tác động đến khả sinh lời ngân hàng thương mại có vốn nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương, tháng 11/2021 Đặng Thị Lan Phương (2022), “Khả sinh lời yếu tố tác động tới khả sinh lời ngân hàng thương mại có vốn nhà nước Việt Nam”, Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ năm 2022: Thương mại phân phối 10 Đặng Thị Lan Phương (2022), “Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ suất sinh lời tài sản ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Thương Mại, số tháng 2/2022 ... VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng cho vay quản lý cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam 3.1.1 Vài nét khái quát ngân hàng thương mại Việt Nam 3.1.1.1 Số lượng ngân hàng thương. .. luận hiệu cho vay ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng hiệu cho vay Ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 4: Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯƠNG... HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 4.1 Định hướng phát triển quan điểm nâng cao hiệu cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2030 4.1.1 Chiến lược chung ngành ngân hàng

Ngày đăng: 13/04/2022, 16:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.2. Mô hình nghiêncứu tác động của các yếu tố đến hiệu quả cho vay của ngân hàng thương mại - Hiệu quả cho vay của các ngân hàng thương mại việt nam TT
2.2.2. Mô hình nghiêncứu tác động của các yếu tố đến hiệu quả cho vay của ngân hàng thương mại (Trang 14)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w