1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 8 soạn 4 bước giao nhiệm vụ kì 1

409 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 409
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

HĐ luyện tập - Mục tiêu: Giúp HS thấy được nét đặc sắc nghệ thuật so sánh sử dụng trong văn bản - Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV - Phương thức thực hiện : HĐ chung, thảo được tá

Trang 1

Tiết 1: Đọc - Hiểu văn bản

Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên

trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh

2 Kỹ năng:

- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm

- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân

- Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm, sáng tạo , kĩ năng phân tích , cảm thụ tác phẩmvăn xuôi giàu chất trữ tình

- GV: Soạn kế hoạc dạy học,tư liệu tham khảo (Tập truyện “Quê Mẹ ” )

- Thiết bị dạy học : Phiếu học tập, giấy A4, Máy tính, …

- Học liệu: tranh ảnh , hình ảnh có liên quan…

- HS : Tìm hiểu bài học và đọc các tài liệu có liên quan đến bài học

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1 Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học

Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học

Trang 2

* Mục tiêu:

- Tạo tâm thế hứng thú cho HS

- Kích thích HS nhớ lại, hồi tưởng lại kỉ niệm ngày tựu trường đầu tiên

* Nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn video và thực hiện yêu cầu của GV.

* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.

* Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.

* Cách tiến hành:

- GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ GV chiếu video : GV cho HS nghe một bài hát : Ngày đầu tiên đi học của nhạc sĩNgọc Linh

? E cảm nhận được điều gì trong lời bài hát ?

-Dự kiến TL: Cảm xúc nỡ ngỡ, rụt rè của gày đầu tiên đi học một bạn nhỏ

? Hãy hồi tưởng lại ngày đầu tiên đi học và cho biết cảm xúc, tâm trạng của em ngày đó

Những kỉ niệm sâu sắc, êm đềm của tuổi thơ đã đi vào thơ ca như những dòng

suối ngọt lành, trong mát Nào là kỉ niệm tuổi thơ của Giang Nam là những ngày chốnhọc đuổi bướm cạnh bờ ao Rồi nhà thơ Tế Hanh tìm lại tuổi thơ của mình bên consông Trà Bồng xanh biếc còn nhà thơ Thanh Tịnh lại sống lại những kỉ niệm tuổi thơbằng ngày đầu tiên đI học, kỉ niệm về ngày đầu tựu trường, để rồi sau bao nhiêu nămmỗi khi nhớ lại vẫn còn gieo vào lòng bao rung cảm, xao xuyến bâng khuâng.Hômnay , cô và các em sẽ tìm hiểu tâm trạng của một bạn học trò trong văn bản “ Tôi đihoc” của Thanh Tịnh với những kỉ niệm mơn man của một thời thơ ấu trong ngày tựutrường đầu tiên của mình nhé!

HĐ 2 HĐ hình thành kiến thức:

-Mục tiêu : Giúp cho HS nắm được những

nét cơ bản về tác giả Thanh Tịnh và văn

bản Tôi đi học

- Nhiệm vụ : HS tìm hiểu ở nhà

- Phương thức thực hiện : Trình bày dự án,

hoạt động chung, hoạt động nhóm

- Yêu cầu sản phẩm: Kết quả cuả nhóm là

phiếu học tập, câu trả lời của HS

Trang 3

- Quê ở xóm Gia Lạc ven sông Hương ngoại

ô tp Huế

- Năm lên 6 tuổi được đổi tên là Trần Thanh

Tịnh, học tiểu học và trung học tại Huế, Từ

năm 1933 , bắt đầu đi làm và vào nghề dạy

học Đây cũng là thời gian ông bắt đầu sáng

tác văn chương

- Trong sự nghiệp sáng tác của mình ,

Thanh Tịnh đã có mặt khs nhiều lĩnh vực :

truyện ngắn, truyện dài, thơ, bút kí văn

học song có lẽ ông thành công hơn cả ở thể

loại truyện ngắn và thơ Những truyện ngắn

của ông toát lên một tình cảm êm đềm ,

trong trẻo Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu

mang dư vị vừa man mác buồn thương vừa

ngọt ngào quyến luyến

2 HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ :

? Nêu những hiểu biết về văn bản

? Kê các sự việc chính của văn bản

HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ

+ Ngôi kể : Thứ nhất – người kể xưng tôi

-> làm cho văn bản có sức thuyết phục , sinh

động

+ Các sự việc chính :

- Cảm nhận của tôi trên đường tới trường

- Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường

- Tâm trạng nhân vật tụi trong lớp học

? Tóm tắt văn bản

HS tóm tắt

- -Thanh Tịnh (1911-1988) Tác phẩm mang văn phong đằm thắm,

êm dịu, trong trẻo

2 Văn bản

- In trong tập “ Quê mẹ” xuất bản năm 1941

Trang 4

+ Đoạn 1:Từ dầu -> trên ngọn núi: Cảm

nhận của tôi trên đường tới trường.

+ Đoạn 2: “tiếp theo được nghỉ cả ngày

nữa”: Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường.

+ Đoạn 3:“Còn lại” – Tâm trạng nhân vật

- Mục tiêu: Giúp HS thấy được tâm trạng

hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nv Tôi khi

cùng mẹ đi trên đường tới trường

- Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV

- Phương thức thực hiện : HĐ chung, thảo

luận nhóm, HĐ cặp đôi

- Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi của HS

- Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

Thảo luận nhóm bằng kĩ thuật khăn trải bàn

( 5 phút)

? Điều gì đã gợi nhắc nhân vật Tôi nhớ về kỉ

niệm của buổi tựu trường đầu tiên

? Vì sao không gian và thời gian ấy trở

thành kỉ niệm trong tâm trí Tôi

? Em hãy giải thích vì sao nhân vật Tôi lại

có cảm giác thấy lạ trong buổi đầu tiên đến

trường mặc dù trên con đường ấy, Tôi quen

đi lại lắm lần?

- Thông qua những cảm nhận của bản thân

trên con đường làng đến trường nhân

vật Tôi đó tự bộc lộ đức tính gỡ của mình

? Trong câu văn “Ý nghĩ thoáng qua trong

trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt

ngang ngọn núi”, tác giả sử dụng nghệ thuật

gỡ và phân tích ý nghĩa cách diễn đạt ấy?

2 HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

+ HS đọc yêu cầu

+ HS HĐ cá nhân

II Tìm hiểu văn bản

1 Tâm trạng của Tôi trên con đường cùng mẹ tới trường.

Trang 5

+HS thảo luận

Đại diện trình bày

Dự kiến trả lời:

- Thời gian buổi sỏng cuối thu

- Không gian: trên con đường làng dài và

hẹp - - -Và đó là thời điểm và nơi chốn

quen thuộc gần gũi, gắn liền với tuổi thơ của

tác giả Đấy cũng là thời điểm đặc biệt

của Tôi, lần đầu tiên được cắp sách đễn

trường.Phép so sánh So sánh một hiện

tượng vô hình với một hiện tượng thiên

nhiên hữu hình đẹp đẽ Chính hinh ảnh này

đó cho ngừơi đọc thấy kỷ niệm của Tôi ngày

đầu tiên đi học thật cao đẹp và sâu sắc

3 Báo cáo kết quả

-> Cử chỉ ngộ nghĩnh ,đáng yêu, ngây thơ

và sự thay đổi trong nhận thức của bảnthân nhân vật tôi

HĐ 3 HĐ luyện tập

- Mục tiêu: Giúp HS thấy được nét đặc sắc

nghệ thuật so sánh sử dụng trong văn bản

- Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV

- Phương thức thực hiện : HĐ chung, thảo

được tác giả sử dụng trong bài văn

HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

+ Nghe và trả lời câu hỏi

+ GV nhận xét

III HĐ luyện tập

? Tìm và phân tích các hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng trong bài văn

HĐ 4 HĐ vận dụng

- Mục tiêu: Vận dụng kiên sthuwcs đã học áp dụng vào bản thân

- Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học thực hiện yêu cầu của GV

- Phương thức thực hiện : HĐ cá nhân

- Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi của HS, câu trả lời của hs

- Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ

? Viết một đoạn văn ngắn nói lên cảm xúc của em trong ngày tựu trường đầu tiên

2 HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

- Nghe yêu cầu

- Trình bày cá nhân

Trang 6

- GV nhận xét

HĐ 5 HĐ tìm tòi , mở rộng

- Mục tiêu: Mở rộng kiến thức đã học

- Nhiệm vụ: HS về nhà tìm hiểu, sưu tầm

- Phương thức thực hiện : HĐ cá nhân

- Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi của HS, câu trả lời của hs

- Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ

? Hãy tìm đọc 1 số bài văn , bài thơ cũng nói về chủ đề ngày đầu tiên đi học

2 HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

- Đọc yêu cầu

- Về nhà suy nghĩ trả lời

IV RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 2:Đọc - Hiểu văn bản.

TÔI ĐI HỌC

( Thanh Tịnh )

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức

Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên

trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh

Trang 7

2 Kỹ năng:

- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm

- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân

- Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm , sáng tạo, kĩ năng phân tích, cảm thụ tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình

- Tư liệu tham khảo (Tập truyện “Quê Mẹ ” )

2 HS : Nghiên cứu bài học , chuẩn bị sản phẩm theo sự phân công

III Tổ chức các hoạt động

1 Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học

Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học

- Tạo tâm thế hứng thú cho HS

- Kích thích HS nhớ lại, hồi tưởng lại kỉ niệm ngày tựu trường đầu tiên

* Nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn văn và thực hiện yêu cầu của GV.

* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.

* Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.

* Cách tiến hành:

- GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ GV cho khơi gợi cảm xúc cho HS nhớ về ngày khai trường đầu tiên của chínhmình:Ngày đầu đi học thật khó, tôi chẳng biết gì cả Tôi chẳng biết cầm bút, chẳngbiết sách vở là gì nhưng điều đó chẳng khó gì khi có cô bên cạnh tôi Cô đã chỉ tôicách cầm bút, tập cho tôi viết chữ Và rồi ba tiếng trống trường vang lên, báo hiệu giờ

về đã đến Những bạn khác thì được ba mẹ đón về nhà Cô cũng về nhà, chỉ còn lại

Trang 8

một mình tôi - cậu học trò lớp một cô đơn trong căn phòng lạnh lẽo Tôi đã khóc, khócrất to rồi đột nhiên có ai đó khẽ đặt tay lên vai tôi và nói: “Mình về nhà thôi con”, lúc

đó tôi mới nhận ra là mẹ đã ở bên tôi.Ôi! Sao tôi thương đến thế, sao tôi nhớ đến thế.Cái ngày đầu tiên đi học của tôi Cái ngày mà tôi có nhiều ki niệm nhất trong tuổi thơcủa mình.”

? Đoạn văn trên nói về cảm xúc của ai? Cảm xúc về điều gì

- Dự kiến TL: Cảm xúc bỡ ngỡ, rụt rè, lo lắng, hồi hộp , sợ hãi của một bạn nhỏkhibắt đầu giờ học đầu tiên …

? Hãy hồi tưởng lại ngày đầu tiên đi học và cho biết cảm xúc, tâm trạng của em ngày đó

- Dự kiến TL: Hồi hộp, sợ hãi, lo lắng, bỡ ngỡ

- GV dẫn dắt vào bài :

Thật khó diễn tả bằng lời những cảm xúc của các em học sinh lúc đó Bởi mỗingười có những cảm xúc riêng Hôm nay , cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu tâm trạngcủa một bạn học trò trong văn bản “ Tôi đi hoc” với những kỉ niệm mơn man, buângkhuâng của một thời thơ ấu

Hoạt động 2: HĐ hình thành kiến thức

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

- Mục tiêu: Giúp HS thấy được tâm trạng hồi

hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nv Tôi khi đứng

trước sân trường

- Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của

GV Phương thức thực hiện : HĐ chung, thảo

luận nhóm, HĐ cặp đôi

- Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi của HS

- Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

Thảo luận nhóm bằng kĩ thuật khăn trải bàn(5

phút)

? Cảnh trước ngôi trường làng Mĩ Lí lưu lại

trong tâm trí tác giả có gì nổi bật ?Tìm những

chi tiết, hình ảnh miêu tả ngôi trường

? Cảnh tượng ấy gợi không khí gì trong lòng

người đọc

? Qua đoạn văn trên e có nhận xét gì về tâm

trạng của nhân vật tôi khi đứng trước sân

trường? Để khác họa tâm trạng, hình ảnh nhân

vật Tôi tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ

II.Tìm hiểu văn bản

2 Tâm trạng của nhân vật Tôi khi đứng trước sân trường

Trang 9

+ Sân trường :

+ Dày đặc cả người

+ Ai cũng ăn mặc chỉn chu, tươm tất

-> Không khí tưng bừng của ngày hội khai

- Mục tiêu: Giúp HS thấy được tâm trạng của

nv Tôi khi nghe gọi tên và ngồi trong lớp học

- Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV

- Phương thức thực hiện : HĐ chung, thảo

luận nhóm, HĐ cặp đôi

- Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi của HS, phiếu

học tập

- Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

Thảo luận nhóm bằng kĩ thuật khăn trải bàn(5

phút)

? Hình ảnh ông đốc được miêu tả qua những

chi tiết nào ? Tâm trạng của nhân vật tôi khi

nghe ông đốc gọi tên ra sao

? Những cảm giác mà nhân vật tôi nhận được

khi bước vào lớp học là gì

? Khi đã rời xa mẹ , cùng các bạn bước vào

trong lớp theo lời thúc giục của ông đốc và sự

đón chào của thày giáo trẻ nhân vật tôi bước

vào lớp với một tâm trạng mới Những cảm

giác mà nhân vật tôi nhận được khi bước vào

lớp học là gì

- Bằng biện pháp nghệ thuật sosánh , miêu tả tâm lí đặc sắc , tinh

tế -> Tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ lo

sợ của nhân vật tôi khi đứng trướcsân trường

3 Tâm trạng của nhân vật Tôi khi nghe gọi tên và ngồi trong lớp học

- Khi nghe gọi tên:

+ Tim : Ngừng đạp + Giật mình, lúng túng + Òa khóc

-> Vùa lo sợ vùa sung sướng

- Trong lớp :

Trang 10

? Trước những cảm giác mới mẻ đó , nv tôi đã

quan sát và suy nghĩ như thế nào khi nhìn ra

cửa sổ

? E có nhận xét gì về nhan đề Tôi đi học- tên

của bài học đầu tiên cũng chính là nhan đề của

tác phẩm? Theo em , tác giả đặt tên tác phẩm

trùng với tên của bài học đầu tiên có ý nghĩa gì

2 HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

Ông đốc : + Nói : các em phải cố gắng học…

+ Nhìn chúng tôi với đôi mắt hiền

từ, cảm thông

+ Tươi cười nhẫn nại

- Khi nghe gọi tên:

+ Tim : Ngừng đạp

+ Giật mình, lúng túng

+ Òa khóc

-> Vùa lo sợ vùa sung sướng

( Khi nghe ông đốc đọc danh sách học sinh

mới , nhân vật tôi càng lúng túng Nghe gọi

tên thì giật mình và cảm thấy sợ khi phải xa

bàn tay dịu dàng của mẹ Chú cảm thấy như

mình bước vào một thế giới khác và cách xa

mẹ hơn bao giờ hết Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin

cậu bước vào lớp Và cậu cũng rất sung sướng

vì mình bắt đầu trưởng thành , bắt đầu tồn tại

độc lập và hòa nhập vào xã hội)

- Trong lớp :

+ Có mùi hương lạ

+ Cái gì cũng lạ và hay

+ Lạm nhận bàn ghế chỗ ngồi là riêng

+ Thấy quyến luyến bạn mới

- Ngoài cửa sổ: Chim liệng, hót, bay…Kỉ niệm

lại ùa về

-> Cảm giác chân thực đan xen giữa lạ và quen

- Nhan đề : L à buổi tựu trường đầu tiên và

chính là bài học đầu tiên trong đời của nhân

+ Thấy quyến luyến bạn mới

- Ngoài cửa sổ: Chim lieng, hót,bay…Kỉ niệm lại ùa về

-> Cảm giác chân thực đan xengiữa lạ và quen

=> Yêu thiên nhiên, yêu những kỉniệm êm đềm tuổi thơ Yêu cả sựhọc hành để trưởng

Trang 11

- GV đánh giá quá trình thảo luận của nhóm,

đánh giá sản phẩm của HS

- GV chốt kiến thức và ghi bản

* Mục tiêu : Giúp HS nắm được những nét

đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản

* Nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của

GV

* Phương thức thực hiện: cá nhân

* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS

* Cách tiến hành :

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS

? Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật của văn

* Mục tiêu : Giúp HS vận dụng kiến thức đã

học viết đoạn văn cảm nghĩ của mình

* Nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của

GV

* Phương thức thực hiện: cá nhân

* Yêu cầu sản phẩm: vở ghi đoạn văn của

HS

* Cách tiến hành :

1.GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS

? Phát biểu cảm nghĩ cuả em về dòng cảm xúc

của nhân vật “tôi”trong truyện ngắn Tôi đi học

(viết đoạn văn 5-7 câu )

2.HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ

HS đọc yêu cầu câu hỏi

HS làm việc cá nhân : viết đoạn văn

3 Báo cáo kết quả

- Các biện pháp nghệ thuật sosánh, nhân hóa

- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhânvật đặc sắc

2 Nội dung

- Kỉ niệm trong sáng dầy xúc độngkhông thể nào quên trong buổi tựutrường đầu tiên

3 Ghi nhớ (SGK – 9)

IV Luyện tập

Trang 12

* Mục tiêu : Giúp HS vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn ghi lại ấn tượng của

mình trong buổi đến trường khai giảng đầu tiên

* Nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của GV

* Phương thức thực hiện: cá nhân

* Yêu cầu sản phẩm: vở ghi đoạn văn của HS

* Cách tiến hành :

1.GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS

? viết đoạn văn ghi lại ấn tượng của mình trong buổi đến trường khai giảng đầu tiên(viết đoạn văn 5-7 câu )

2.HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ

HS đọc yêu cầu câu hỏi

HS làm việc cá nhân : viết đoạn văn

HS nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và cho điểm

Hoạt động 5: HĐ tìm tòi, mở rộng

* Mục tiêu : Giúp HS mở rộng vốn kiến thức đã học

* Nhiệm vụ: HS về nhà tìm hiểu, liên hệ

* Phương thức thực hiện: cá nhân

* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở

* Cách tiến hành :

1.GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS

- Sưu tầm nhừn bài hát , bài thơ, bài văn về ngày khai trường và hát một bài hát nói vềcảm xúc của HS trong buổi khai trường

2.HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ

HS đọc yêu cầu câu hỏi

- HS về nhà suy nghĩ trả lời

Bài 1 - Tiết 3:

Trang 13

Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

-Thực hành so sánh ,phân tích các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

- Phân biệt các từ ngữ thuộc diện rộng hẹp trong các bài tập

:Nghiên cứu kiến thức nội dung trong SGK

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học

1 Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học

Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học

- Tạo tâm thế hứng thú cho HS

- Kích thích HS tìm hiểu nghĩa của từ trong hệ thống từ vựng tiếng việt

2 Phương thức thực hiện :

- HĐ nhóm

Trang 14

3 Sản phẩm hoạt đông : phiếu học tập của nhóm

4 Phương án kiểm tra , đánh giá

- HS nhận xét, đánh giá, bổ sung

- GV đánh giá

5 Tiến trình hoạt động :

- * Nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn video và thực hiện yêu cầu của GV.

* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.

* Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.

- GV yêu cầu ? chỉ ra các từ ngữ có liên quan với nhau về nghĩa

- HS tiếp nhận nhiệm vụ : Hđ trao đổi nhóm

* Thực hiện nhiệm vụ

- HS trao đổi nhóm tìm các từ có liên quan với nhau về nghĩa

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm

-Dự kiến sản phẩm: Các từ nghệ thuật , hội họa, âm nhạc, văn học, điêu khắc

* Báo cáo kết quả

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

* Đánh giá sản phẩm:

- HS đánh giá, nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét.đánh giá

-> GV dẫn dắt vào bài mới :

GV dẫn dắt vào bài : Các em ạ, trong đoạn văn trên có những từ nghĩa rất rộng, nóbao hàm nghĩa của các từ khác và có những từ nghĩa hẹp được từ khác bao hàm Vậythế nào là từ nghĩa rộng và nghĩa hẹp…cô trò ta sẽ đi vào tìm hiểu qua bài học ngàyhôm nay

B HĐ hình thành kiến thức: (20phút)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động : KN từ nghĩa rộng, từ nghĩa

1 Ví dụ

Trang 15

Phương án kiểm tra, đánh giá:

* Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu các nhóm và cá nhân HS trả lời

các câu hỏi sau:

? Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp

hơn nghĩa của các từ “ thú, chim, cá”? Vì

sao?

? Nghĩa của những từ “ thú, chim, cá” rộng

hơn nghĩa của những từ nào? Hẹp hơn nghĩa

của những từ nào?

? Nghĩa của từ “ thú” rộng hơn hay hẹp hơn

nghĩa của các từ: voi ,hươu

? Nghĩa của từ “chim”rộng hơn hay hẹp hơn

nghĩa của các từ : tu hú, sáo

? Nghĩa của từ”cá”rộng hơn hay hẹp hơn

nghĩa của các từ: cá rô, cá thu

? Vì sao em biết được nghĩa của cá từ :thú ,

chim , cá rộng hơn nghĩa của các từ voi,

hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu

? vẽ sơ đồ cho các từ trên

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS HĐ cá nhân, HĐ nhóm thảo luận trả lời

các câu hỏi trên

- GV quan sát và giao nhiệm vụ cho từng

bao hàm nghĩa của 3 từ : thú, chim, cá

-Nghĩa của từ “thú”rộng hơn nghĩa của từ :

* Báo cáo kết quả

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo

Trang 16

- HS nhận xét, bổ sung , đánh giá

- GV nhận xét , đánh giá

- GV chốt kiến thức và ghi bảng

C Hoạt động luyện tập.(15 phút)

1 Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã

học về cấp độkhái quát nghĩa của từ để vẽ sơ

áo sơ mi)

động vậtchim

=> KL: Nghĩa của mỗi từ có thểrộng hơn ( khái quát hơn) hoặchẹp hơn( ít khái quát hơn) nghĩacủa từ khác

3 Ghi nhớ (SGK).

II Luyện tập

1 Bài tập 1

Trang 17

* Báo cáo kết quả:

- Đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm

* Đánh giá kết quả:

- Các nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung

-GV nhận xét, đánh giá

- GV chốt kiến thức bài tập 1

1 Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức

đã học về cấp độkhái quát nghĩa của từ để

* Báo cáo kết quả:

- Đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm

* Đánh giá kết quả:

- Các nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung

-GV nhận xét, đánh giá

- GV chốt kiến thức bài tập 2

1 Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã

học về cấp độkhái quát nghĩa của từ để tìm

từ ngữ không thuộc phạm vi mỗi nhóm

Trang 18

* Báo cáo kết quả:

- Đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm

2 Phương thức thực hiện:HĐ cá nhân

3 Sản phẩm hoạt động : câu trả lời của HS, vở ghi

4 Phương án kiểm tra, đánh giá:

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.”

? Cho các từ : lúa nếp, ngũ cốc, lúa tẻ, lúa, tám thơm Hãy xác định mối quan hệ về

nghĩa của các từ trên

Trang 19

+ lúa nếp, lúa tẻ, tám thơm < lúa < ngũ cốc

* Báo cáo kết quả:

- HS trả lời câu hỏi

2 Phương thức thực hiện:HĐ cá nhân

3 Sản phẩm hoạt động : đoạn văn mà HS đã sưu tầm được

4 Phương án kiểm tra, đánh giá:

- HS khác kiểm tra

- GV kiểm tra, đánh giá

5 Tiên trình hoạt động:

* Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV : sưu tầm các đoạn văn, bài thơ có sử dụng cấp độ khái quát nghãi của từ ngữ

- Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản

- Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản

2 Kỹ năng.

- Đọc hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản

- Trình bày một văn bản (nói ,viết )thống nhất về chủ đề

- Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trìđối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ýkiến, cảm xúc của mình

3.Thái độ : - Giáo dục cho HS tình cảm yêu mến nền văn học của dân tộc.

4 Năng lực

- Phát triển cho HS năng lực sáng tạo, tạo lập văn bản

Trang 20

II Chuẩn bị.

Chuẩn bị của giáo viên:

Kế hoạch bài học

Học liệu: Phiếu học tập , bảng phụ

Chuẩn bị của học sinh :

Nội dung kiến thức đã chuẩn bị ở nhà

Phiếu học tập

III Tiến trình tở chức hoạt động dạy và học

1 Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học

Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học

- Tạo tâm thế hứng thú cho HS

- Giúp HS biết xác định chủ đề trong văn bản

ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ tôi

Trang 21

và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người miệng,

để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trên trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ tôi những câu gì”

HS tiếp nhận bằng cách theo dõi đoạn văn và thực hiện yêu cầu của GV

* Thực hiện nhiệm vụ

- HS : HĐ nhóm , HĐ cả lớp.

- GV : Quan sát nhắc nhở các nhóm ghi kết quả hđ vào phiếu học tập

- Dự kiến sản phẩm : Đoạn văn trên đã nói lên về niềm hạnh phúc , sung sướng củanhân vật tôi khi được nằm trong lòng mẹ

* Báo cáo kết quả

- Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm

* Đánh giá kết quả :

- Các nhóm đánh giá, nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, đánh giá

-> Gv dẫn dắt vào bài mới : Như chúng ta đã biết, chủ đề của VB là điểm tựa, là vđ

chính mà VB biểu đạt Tính thống nhất về chủ đề của VB là một trong những đặctrưng quan trọng tạo nên VB, phân biệt VB với những câu hỗn độn, với nhữngchuỗi bất thường về nghĩa Một VB không mạch lạc và không có tính liên kết là

VB không đảm bảo tính thống nhất về chủ đề Để hiểu rõ hơn vđ này, chúng tacùng tìm hiểu bài học hôm nay

B Hoạt động hình thành kiến thức : (20 phút)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: chủ đề của văn bản

(10 phút)

Mục tiêu: Giúp cho HS nắm được chủ đề là gì

và hình thành cho HS khái niệm về chủ đề

* Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu cá nhân và các nhóm nghe câu

hỏi để trao đổi , thảo luận

+ Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào về

thời thơ ấu của mình? Sự hồi tưởng ấy gợi lên

I Chủ đề của văn bản.

1 văn bản: “ Tôi đi

học”-Thanh Tịnh

Trang 22

những ấn tượng gì trong lòng tác giả?

+ Hãy nêu chủ đề của văn bản này?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ: Nghe kĩ câu hỏi và

suy nghĩ , trao đổi thảo luận câu trả lời

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân và trao đổi thảo luận

theo nhóm để trả lời các câu hỏi trên

- GV quan sát, nhắc nhở ý thức thảo luận của

các nhóm

* Báo cáo kết quả

- Cá nhân HS trả lời câu hỏi

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận

nhóm

- Dự kiến trả Lời:

- Cứ vào thời điểm cuối thu, các em nhỏ rụt rè

nép dưới nón mẹ

- Kỉ niệm khi đi trên đường

- Kỉ niệm khi đứng trong sân trường,trước cửa

lớp khi nghe gọi tên

- Kỉ niệm khi ngồi trong lớp…

-> Gợi tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, cảm động

nhưng có phần sung sướng hạnh phúc

* Chủ đề: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ

ngàng, niềm hạnh phúc của tác giả trong ngày

đầu tiên đi học

* Đánh giá kết quả :

-HS và các nhóm đánh giá nhận xét , bổ sung

- GV nhận xét , đánh giá

- GV chốt kiến thức và ghi bảng

Những vấn đề trên đây chính là chủ đề của văn

bản Tôi đi học Đối tượng được nói đến ở đây

là nhân vật tôi – Người đi học; và vấn đề chính

được biểu đạt là những kỉ niệm xưa – buổi tựu

trường đầu tiên

Trang 23

* Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu cá nhân và các nhóm nghe câu

hỏi để trao đổi , thảo luận

? Căn cứ vào đâu em biết văn bản : “ Tôi đi

học” nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi

tựu trường?

? Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi

hộp, bỡ ngỡ đó in sâu vào lòng nhân vật tôi

suốt cuộc đời ?

? Tìm các từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác mới

lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi?

? Vai trò của các chi tiết, từ ngữ vừa tìm được

là gì?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ: Nghe kĩ câu hỏi và

suy nghĩ , trao đổi thảo luận câu trả lời

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân và trao đổi thảo luận

theo nhóm để trả lời các câu hỏi trên

- GV quan sát, nhắc nhở ý thức thảo luận của

- Nhan đề: câu chuyện nói về : Tôi đi học Đại

từ “tôi” được nhắc lại nhiều lần

- Các câu nhắc đến kỉ niệm của buổi tựu trường

đầu tiên:

+ Hôm nay tôi đi học

+ Hằng năm cứ vào cuối thu…

+ Tôi quên thế nào được…

+ Hai quyển vở mới………

- Từ ngữ: cứ đến, quên thế nào được……

- Chi tiết: con đường quen đi lại lắm lần nhưng

lần này tự nhiên thấy lạ; trương Mĩ Lý trông

vừa xinh xắn vừa oai nghiêm ; một người bạn

tôi chưa hề quen biết nhưng không hề xa lạ

chút nào,

*Vai trò : Là xương sống,linh

hồn của tác phẩm

II Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.

1 V ăn bản : Tôi đi học.

Trang 24

=> Vai trò : Toàn bộ nhan đề, nội dung, chi

tiết, từ ngữ trong văn bản đều tập trung khắc

hoạ, tô đậm, làm nổi bật chủ đề của văn bản

(những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường)

- Các phương diện thể hiện: nhan

đề, lời đề từ (nếu có), từ ngữ hìnhtượng, giọng điệu (thơ), cốttruyện, nhan vật, diễn biến… tạothành một chỉnh thể

- Để viết một văn bản đảm bảotính thống nhất về chủ đề, cần xáclập hệ thống ý cụ thể ,sắp xếp vàdiễn đạt những ý đó cho hợp vớichủ đề đã xác định

* Ghi nhớ ( SGK) III Luyện tập Bài tập 1.

Trang 25

nhóm trả lời theo các câu hỏi sau:

? VB viết về đối tượng nào, vấn đề gì

? Các đv trình bày đối tượng, vấn đề theo một

thứ tự nào? Có thể thay đổi được thứ tự này

không? Vì sao?

? Chủ đề của VB? Tìm các từ ngữ, câu tiêu

biểu thể hiện chủ đề của VB

- HS tiếp nhận nhiệm vụ: Nghe kĩ câu hỏi và

suy nghĩ , trao đổi thảo luận câu trả lời

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân và trao đổi thảo luận

theo nhóm để trả lời các câu hỏi trên

- GV quan sát, nhắc nhở ý thức thảo luận của

các nhóm

* Báo cáo kết quả

- Hs trả lời cá nhân các câu hỏi trên

- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm

- Dự kiến trả lời :

- Văn bản viết về rừng cọ quê hương

- Văn bản đã trình bày đối tượng: đi từ miêu tả

cây cọ -> tác dụng của nó trong đời sống con

người

- Không thể thay đổi cách sắp xếp này được vì

cách sắp xếp ấy mới phù hợp được kiểu bài

biểu cảm, phù hợp với dòng cảm xúc của tác

Trang 26

+ Cảm thấy con đường làng vốnquen đi lại lắm lần tự nhiên thấy

lạ, cảnh vật đều thay đổi

+ muốn tự cố gắng thử sức mangsách vở

+ cảm thấy ngổi trường vốn qualại nhiều lần cũng có nhiều biếnđổi

+ cảm thấy gần gũi, thân thươngđối với lớp học, với bạn mới

* Chuyển giao nhiệm vụ

- GV nêu câu hỏi cho HS và nhiệm vụ của các nhóm trả lời theo câu hỏi sau:

? Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7-10 câu với chủ đề quê hương

- HS tiếp nhận nhiệm vụ: Nghe kĩ câu hỏi và suy nghĩ , trao đổi thảo luận câu trả lời

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân và trao đổi thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi trên

- GV quan sát, nhắc nhở ý thức thảo luận của các nhóm

* Báo cáo kết quả

- Các nhóm trình bày đoạn văn theo yêu cầu

* Đánh giá kết quả :

- Các nhóm đánh giá nhận xét chéo , bổ sung

E Hoạt động tìm tòi và mở rộng

(2 phút)

Trang 27

* Mục tiờu : HS mở rộng kiến thức đó học

* Nhiệm vụ : Về nhà tỡm hiểu

* Phương thức hoạt động: cỏ nhõn

* Yờu cầu sản phẩm: cõu trả lời của HS trong vở ghi

* Cỏch tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

? Xỏc định chủ đố của văn bản Tiếng gà trưa của Xuõn Quỳnh và chỉ rừ tớnh thống

nhất về chủ đề trong bài thơ đú

2 HS tiếp nhậnvà thực hiện nhiệm vụ

- Đọc yờu cầu cõu hỏi

- Khỏi niệm thể loại hồi kớ

- Cốt truyện, nhõn vật, sự kiờn trong đoạn trớch “Trong lũng mẹ”

- Ngôn ngữ kể chuyện thể hiện niềm khao khát tình cảm ruột thịt cháy bỏng củanhân vật

- Biết căm ghét những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héotình cảm ruột thịt sâu năng, thiêng liêng

- Giỏo dục cho HS tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh mẫu tử sõu nặng

- Phờ phỏn hủ tục phong kiến lạc hậu, hà khắc

4 Năng lực: Phỏt triển cỏc năng lực như:

+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sỏng tạo, năng lực sử dụngngụn ngữ, năng lực hợp tỏc,…

+ Năng lực chuyờn biệt: Năng lực nghe, núi, đọc, viết, tạo lập văn bản

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu, hỡnh ảnh mẹ con, phiếu học tập.

Trang 28

2 HS: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị sản phẩm theo sự phân công

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học

Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học

- Tạo tâm thế hứng thú cho HS

- Kích thích HS tìm hiểu về tình mẹ con sâu nặng trong hoàn cảnh xa mẹ của béHồng

* Nhiệm vụ: HS theo câu hỏi và thực hiện yêu cầu của GV.

* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.

* Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.

* Cách tiến hành:

- GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Hãy kể tên một số tác phẩm, hoặc đọc một đoạn thơ mà em biết nói về tình cảmgia đình, tình mẹ con

-Dự kiến TL: “ Bức tranh của em gái tôi” - Tạ Duy Anh) (Tình anh em trong giađình)

“ Những ngôi sao thức ngoài kia suốt đời (Ca ngợi tình mẹ)

(Trần Quốc Minh)

GV vào bài: Ai cũng có một tuổi thơ, có tuổi thơ ngọt ngào , có tuổi thơ cay đắng Với Nguyên Hồng ông có một tuổi thơ cay đắng và tủi cực những kỉ niệm ấy được nhà văn lưu lại trong tập hồi kí: Những ngày thơ ấu Kỉ niệm về người mẹ đáng

thương qua cuộc trò chuyện với người cô qua đoạn trích “ Trong lòng mẹ” là một

trong những chương cảm động nhất

HĐ2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

*GV giới thiệu b

* Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về

tác giả Nguyên Hồng và văn bản Trong lòng mẹ

* Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà.

* Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động

chung, hoạt động cá nhân

I/ Giíi thiÖu chung

Trang 29

* Yờu cầu sản phẩm: Kết quả hoạt động bằng phiếu

học tập, cõu trả lời của HS

- Cho hs xem chân dung tác giả Nguyên Hồng Cuốn

hồi ký-tự truyện Những ngày thơ ấu và nói lời dẫn.“Những ngày thơ ấu” và nói lời dẫn ” và nói lời dẫn

2 HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: trỡnh bày

-Hồi ký: Đợc dùng để ghi lại chuyện có thực đã xẩy

ra trong cuộc đời một con ngời cụ thể, thờng là tác

+ Ngụi kể: ngụi số1 xưng “tụi”, làm cho cõu chuyện

kể khỏch quan, tin cậy, bộc lộ rừ cảm xỳc, tõm trạng

của người kể chuyện

+ cú hai tỡnh huống truyện: Bộ Hồng núi chuyện với

bà cụ, bộ hồng gặp mẹ í nghĩa: thể hiện rừ thỏi độ

cảm xỳc của nhõn vật với từng người thõn trong gia

đỡnh và quan điểm, hành động của nhõn vật

Trang 30

Bộ Hồng đó bỏ chiếc mũ trắng quấn băng đen trờn

đầu vỡ sắp đến ngày giỗ đoạn tang bố Một hụm bà cụ

gọi Hồng và bảo em cú muốn vào Thanh húa thăm mẹ

khụng?

Bộ Hồng toan trả lời “cú” vỡ gần một năm dũng em

phải sống xa mẹ và phải sống trong sự ghẻ lạnh của họ

hàng bờn nội.Nhưng nhận ra sự cay độc và tõm địa

xấu của cụ Hồng cỳi đầu khụng đỏp, trong lũng em rất

nhớ mẹ và mong được gặp mẹ Thế rồi đến ngày giỗ

bố mẹ Hồng cũng về Tan học thoỏng nhỡn từ xa em

đó thấy người ngồi trờn xe giống mẹ, em bối rối gọi

mẹ ơi! Xe chầm chậm em

được gặp mẹ , được mẹ ụm trong lũng em cảm thấy

hơi ấm của mẹ mơn man khắp da thịt, cõu núi của cụ

lại văng vẳng bờn tại em nhưng lại tan biến ngay

Đoạn 1: Từ đầu đến” và mày cũng cũn phải cú họ,

cú hàng, người ta hỏi đến chứ”: Tõm địa độc ỏc của

* Mục tiờu: Giỳp học sinh tỡm hiểu về tớnh cỏch và

tõm dịa xấu xa của nhõn vật bà cụ

* Nhiệm vụ: HS thực hiện yờu cầu của GV.

* Phương thức thực hiện: HĐ chung, Thảo luận

c Cảm nhận của em về nhõn vật bà cụ?

2 HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

-Đối thoại giữa cỏc nhõnvật, kết hợp kể và miờu

tả cụ thể nhõn vật

- Tỏ sự ngậm ngùi thơng

xót thầy bộ Hồng => diễnKịch rất đạt

=> Bà cụ lạnh lùng, hẹp

hòi, độc ác, tàn nhẫn,thâm hiểm Là sản phẩmcủa định kiến hẹp hũi, lạchậu đúi với phụ nữ trong

xó hội cũ

Trang 31

a Bà cô: cười hỏi, giọng ngọt, cắp mắt long lanh,

nhìn chằm chặp,vỗ vai

NX:Vẻ bề ngoài của bà cô đang che giấu tâm địa xấu

xa, ác ý bên trong, cô đang đóng kịch rất đạt

b Nghệ thuật: Đối thoại giữa các nhân vật, kết

hợp kể và miêu tả cụ thể nhân vật

c Bà cô có bản chất lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm,

sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột rà trong

xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ Hình

Giảng: Trong xã hội cũ có nhiều hủ tục, định kiến hẹp

hòi, lạc hậu đối với người phụ nữ, một trong những

định kiến đó là: tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu,

phu tử, tòng tử (ở nhà theo cha, lấy chồng theo

chồng, chồng chết theo con) Mẹ bé Hồng không tuân

theo luật lệ đó , bà có trái tim khao khát yêu thương

nên sau khi chồng chết bà đã đi bước nữa, “chửa đẻ

với người khác” Chính vì vậy cả họ nội ghét bỏ mẹ bé

Hồng, Hồng cũng vì thế mà bị ghẻ lạnh.Trong đó bà

cô là đại diện

HĐ 3 HĐ luyện tập

* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về nhân vật Thu để làm bài tập.

* Nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân; HSvề nhà làm.

* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.

* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi.

* Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

b Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật bà cô trong đoạn trích “ trong lòng mẹ” Nguyên Hồng.

2 HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

- Thực hiện nhiệm vụ, viết ra vở bài tập,

- GV hướng dẫn HS viết

HĐ 4: HĐ vận dụng:

* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.

* Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về nhân vật bà cô để trả lời câu hỏi của

GV

* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

* Sản phẩm: Câu trả lời của HS

* Cách tiến hành:

1 Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

Trang 32

? Trong xó hội ngày nay, người phụ nữ cú cũn phải khổ vỡ những định kiến hẹp hũi như trong bài học trờn hay khụng?

2 HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.

+ Nghe yờu cầu.

* Nhiệm vụ: Về nhà tỡm hiểu, liờn hệ

* Phương thức hoạt động: cỏ nhõn

* Yờu cầu sản phẩm: cõu trả lời của HS vào trong vở.

* Cỏch tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

? Từ việc phõn tớch trờn, em cú suy nghĩ gỡ về xó hội phong kiến xưa

2 HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

+ Đọc yờu cầu.

+ Về nhà suy nghĩ trả lời

+ Dự kiến: Xó hội phong kiến xưa hà khắc lạc hậu, nhiều cổ tục lạc hậu, định kiến hẹp hũi, đú là xó hội bất cụng với người phụ nữ, cần phải phờ phản và lật đổ

IV.Rỳt kinh nghiệm:

Bài 2 - Tiết 6: Đọc - Hiểu văn bản TRONG LềNG MẸ (tiếp)

Nguyên Hồng

I MỤC TIấU

1 Kiến thức:

- Cốt truyện, nhõn vật, sự kiờn trong đoạn trớch “Những ngày thơ ấu” và nói lời dẫn.Trong lũng mẹ” và nói lời dẫn

- Ngôn ngữ kể chuyện thể hiện niềm khao khát tình cảm ruột thịt cháy bỏng củanhân vật

- Biết căm ghét những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo

tình cảm ruột thịt sâu năng, thiêng liêng

- Giỏo dục cho HS tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh mẫu tử sõu nặng

- Phờ phỏn hủ tục phong kiến lạc hậu, h khà kh ắc

Trang 33

4 Năng lực: Phát triển các năng lực như:

+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụngngôn ngữ, năng lực hợp tác,…

+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu hình ảnh mẹ con, phiếu học tập.

2 HS: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị sản phẩm theo sự phân công

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học

Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học

- Tạo tâm thế hứng thú cho HS

- Kích thích HS tìm hiểu về tình mẹ con sâu nặng trong hoàn cảnh xa mẹ của béHồng

* Nhiệm vụ: HS theo câu hỏi và thực hiện yêu cầu của GV.

* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.

* Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.

* Cách tiến hành:

- GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Ngoài nhân vật bà cô đoạn trích “Trong lòng mẹ”còn có nhân vật nào nữa, Em thửnêu những hiểu biết của em về nhân vật này

- Phát hiện các chi tiết, đặc sắc nghệ thuật trong

đoạn truyện miêu tả cuộc đối thoại của bé Hồng

với bà cô

- Cảm nhận được tình cảm mãnh liệt của bé

Hồng dành cho mẹ

* Nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn truyện trả lời câu

I/ Giíi thiÖu chung II/T×m hiÓu v¨n b¶n:

Trang 34

* Phương thức thực hiện: Thảo luận nhúm,

đàm thoại

* Yờu cầu sản phẩm: Kết quả của nhúm bằng

phiếu học tập, cõu trả lời của HS

* Cỏch tiến hành:

- Đọc đoạn truyện: từ đầu “hỏi đến chứ”

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

THẢO LUẬN NHểM( 5 phỳt)

a Tỡm chi tiết miờu tả thỏi độ và hành động của

bộ Hồng trong cuộc trũ chuyện với bà cụ? Theo

em chi tiết nào ấn tượng nhất? Vỡ sao?

b.Nhận xột về đặc sắc nghệ thuật được nhà văn

Cỳi đầu khụng đỏp, cười và đỏp lại cụ

Lũng thắt lại, khúe mắt cay cay,

Nước mắt rũng rũng rớt xuống hai bờn mộp rồi

chan hũa đầm đỡa ở cằm, ở cổ

Cười dài trong tiếng khúc

Cổ họng nghẹn ứ khúc khụng ra tiếng Giỏ như

cổ tục mới thụi”

*chi tiết: “cười dài trong tiếng khúc”là chi tiết

ấn tượng nhất đó thể hiện sự kỡm nộn nỗi đóuút,

tức tưởi đang dõng lờn trong lũng

“ Cổ họng nghẹn ứ khúc khụng ra tiếng Giỏ

như cổ tục mới thụi”-> Tõm trạng đau đớn uất

ức của chỳ bộ dõng lờn đến tột cựng, muốn hành

động để phỏ vỡ những cổ tục phong kiến lạc hậu

* Mục tiờu: Giỳp học sinh tỡm hiểu về cảm xỳc

của bộ Hồng khi gặp mẹ, ở trong lũng mẹ

b Diễn bién tâm trạng bé Hồng khi gặp mẹ đợc ở trong lòng mẹ:

- Sử dụng h/a so sánh giả

định,đan sen phơng thức tự sự,

Trang 35

* Nhiệm vụ: HS làm việc ở nhà

* Phương thức thực hiện: Dự ỏn, đàm thoại

* Yờu cầu sản phẩm: phiếu học tập, vở ghi HS

* Cỏch tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

HĐ NHểM (5 phỳt):

a.Tỡm những chi tiết miờu tả cử chỉ, nột mặt,

hành động của bộ Hồng khi gặp mẹ, và được

ngồi trong lũng mẹ

b Nhận xột gỡ về tõm trạng của bộ Hồng khi đú?

c Nghệ thuật kẻ chuyện của nhà văn cú gỡ đặc

ngồi lờn xe: ũa lờn khúc rồi cứ thế nức nở

cảm nhận được mựi thơm phả ra từ miện nhai

trầu của mẹ, từ da thịt của mẹ

cảm giỏc ấm ỏp vụ cựng

b.Cảm giỏc sung sướng cực điểm của đứa con

khi được gặp mẹ và được ở trong vũng tay õu

yếm của mẹ của đứa con phải sống xa mẹ bao

lõu nay

d Bộ Hồng là hỡnh ảnh đẹp về một tuổi thơ

tuy cú hoàn cảnh sống cay đắng tủi cực nhưng

tõm hồn trong sỏng, rộng mở tươi sỏng về tỡnh

mẫu tử

? Em có nhận xét gì về giọng điệu, lời văn?

- Đa BTTN: ý nào ko nói lên đặc sắc NT của

đtrích “Những ngày thơ ấu” và nói lời dẫn.Trong lòng mẹ” và nói lời dẫn.?

A Giàu chất trữ tình

B Miêu tả tâm lý nv đặc sắc

C Sử dụng NT châm biếm

D Có những h/a so sánh độc đáo

* Mục tiờu: Giỳp học sinh khỏi quỏt được

những nột đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của

văn bản

* Nhiệm vụ: HS thực hiện yờu cầu của GV

* Phương thức thực hiện: Hoạt động cỏ nhõn

* Yờu cầu sản phẩm: cõu trả lời của HS

miêu tả, biểu cảm + NT so sánhgiả định

- Giọng điệu trữ tình, gợi cảmxúc, miêu tả tâm lý nv đặc sắc

- Niềm khát khao cháy bỏng ược gặp mẹ Có t/y thương mẹmãnh liệt, có nội tâm sâu sắc vàkhao khát tỡnh yờu thương

3 Ghi nhớ(sgk )

Trang 36

* Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày

* Phương thức thực hiện: HĐ cặp đôi

* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS

* Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

TRAO ĐỔI CẶP ĐÔI (2phút)

? Em hiểu thế nào về nhận xét: Nguyên Hồng

là nhà văn của phụ nữ và trẻ em

2 HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

+ Đọc yêu cầu

+ Trao đổi cặp đôi

- GV nhận xét câu trả lời của HS

- GV định hướng: (bên ghi bảng)

IV Luyện tập

? Em hiểu thế nào về nhận xét: Nguyên Hồng là nhà văn của phụ

nữ và trẻ em-Nguyên Hồng hay dưa hìnhảnh người phụ nữ và nhi đồngvào trong các sáng tác của mình

=Nhà văn diễn tả thấm thíanhững nỗi cơ cực, tủi nhục màphụ nữ và nhi đồng phải gánhchịu trong xã hội cũ

-Ông hiểu rõ, vô cùng trân trọng

vẻ đẹp tâm hồn, đức tính caoquý của phụ nữ và nhi đồng

HĐ 4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG;

* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.

* Nhiệm vụ: HS suy nghĩ , trình bày

* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

* Sản phẩm: Câu trả lời của HS

* Cách tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

? Qua hình ảnh nhân vật bé Hồng em có suy nghĩ gì về tình mẫu tử (viết đoạn văn 5 – 7 câu)

2 HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

+ Đọc yêu cầu

+ Suy nghĩ trả lời

+ 2 HS trả lời

- GV nhận xét câu trả lời của HS

- GV khái quát – chiếu clip về tình cảm gia đình – nhắc nhở HS về đạo làm con

Trang 37

HĐ 5 HOẠT ĐỘNG TèM TềI SÁNG TẠO:

* Mục tiờu: HS mở rộng vốn kiến thức đó học.

* Nhiệm vụ: Về nhà tỡm hiểu, liờn hệ.

* Phương thức hoạt động: cỏ nhõn.

* Yờu cầu sản phẩm: tờn những cõu chuyện, bài thơ, bài hỏt viết về tỡnh cha con.

* Cỏch tiến hành:

1 GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs:

? Sưu tầm những cõu chuyện, bài thơ, bài hỏt viết về tỡnh mẹ con

2 HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

IV Rỳt kinh nghiệm:

- Biết đặt cõu cú sử dụng trường từ vựng để thể hiện ý nghĩa khỏc nhau

- Vận dụng kiến thức về truờng từ vựng để đọc - hiểu và tạo lập văn bản

3 Thỏi độ

- Sử dụng đỳng cỏc loại trường từ vựng tạo hiệu quả cho sự diễn đạt

- Yờu tiếng Việt

4 Năng lực:

Trang 38

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác,năng lực ngôn ngữ để giúp HS nắm vững khái niệm về trường từ vựng; ý nghĩa kháiquát của trường từ vựng,

- Nhận biết các trường từ vựng trong văn bản, biết tạo ra các trường từ vựng

- Đọc trước bài, trả lời câu hỏi

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học

Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học

*Chuyển giao nhiệm vụ

? ThÕ nµo lµ tõ ng÷ bao hµm nghÜa réng? NghÜa hÑp? Cho vd

? Vë bµi tËp (2 Häc sinh)

* Giíi thiÖu bµi: Hãy tìm một từ có ý nghĩa chung của các từ sau: suy nghĩ, ngẫm,

phán đoán, phân tích, tổng hợp, kết luận

-HS suy nghĩ trả lời cá nhân

- TL: Hoạt động trí tuệ

Trang 39

“Hoạt động trớ tuệ” cú phải là từ ngữ mang nghĩa khỏi quỏt khụng?Bài học này giỳpcỏc em trả lời cõu hỏi đú

B HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tỡm hiểu thế nào là Trường tư

vựng:

* Mục tiờu: Giỳp HS nắm được trường từ vựng

và ý nghĩa của trường từ vựng

* Phương thức thực hiện: hoạt động chung,

hoạt động nhúm

* Yờu cầu sản phẩm: Kết quả của nhúm bằng

phiếu học tập, cõu trả lời của HS

* Cỏch tiến hành:

Hoạt động nhúm lớn(7 phỳt)

GV chuyển giao nhiệm vụ:

? Các từ in đậm dùng để chỉ đtợng là ngời, đv

hay sv? Tại sao em biết đợc điều đó?

? Em hãy tìm nét chung về nghĩa của nhóm từ

3 Báo cáo kết quả: HS lờn bảng trỡnh bày kết

quả chuẩn bị của nhúm, cỏc nhúm khỏc nghe

4 Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xột, bổ sung, đỏnh giỏ

- Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ

->Giỏo viờn chốt kiến thức

xoong, nồi, chảo,siờu, ấm, niờu

sỏch, bỳt, thước kẻ, ờ ke, tẩy

Trang 40

biệt trường từ vựng vớ cấp độ khái quát của từ.

Tác dụng của trường từ vựng trong thơ văn

* Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân,

hoạt động nhóm

* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng

phiếu học tập, câu trả lời của HS

3 Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết

quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe

4 Đánh giá kết quả

? Từ VD trên em có nhận xét như thế nào về

Trêng thêi tiÕt

? Hãy tìm các từ thuộc mỗi trường từ vựng nhỏ

- … cã thÓ bao gåm kh¸c biÖtnhau vÒ tõ lo¹i

- Mét tõ cã thÓ cã nhiÒu TTVkh¸c nhau.(do hiện tượngnhiều nghĩa của từ)

- Sö dông TTV trong th¬ v¨nt¨ng tÝnh gîi c¶m

III Luyện tập

Ngày đăng: 13/04/2022, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w