1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tài liệu GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN DẠY GỎI BÀI "HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN" (tiết 1) pptx

3 1,1K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 706 KB

Nội dung

Giáo án thi GVDG tỉnh Quảng Trị năm 2012 Đại số 10 NC Tiết thứ: 35 Ngày soạn: 07/11/2012 §4 HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Hiểu và ghi nhớ cách tính D, D x , D y . - Hiểu và ghi nhớ các bước giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức. 2. Về kỷ năng: - Giải được các hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - Biện luận được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn trong trường hợp đơn giản. 3. Về tư duy thái độ: - Rèn luyện tư duy sáng tạo, khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề. - Tạo nên tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Chuẩn bị của thầy : - Giáo án, bài giảng điện tử. 2. Chuẩn bị của trò: - Ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 9 về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: o Gợi mở vấn đáp, thuyết giảng, đặt và giải quyết vấn đề chú trọng đến hoạt động tích cực của học trò. Sử dụng sơ đồ tư duy để củng cố bài học… IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS đứng tại chỗ nhắc lại các kiến thức cũ. Câu 1: Nêu khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn (x và y)? Câu 2: Viết nghiệm tổng quát của phương trình: 𝟐𝟐−𝟐=𝟐? Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ 𝟐𝟐𝟐, tập hợp các điểm biểu diễn nghiệm của phương trình 𝟐𝟐−𝟐=𝟐 là đường thẳng nào? Câu 4: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng như thế nào? Chúng ta đã học được những cách giải nào? Câu 5: Giả sử (𝟐) là đường thẳng 𝟐𝟐+𝟐𝟐=𝟐 và (𝟐′) là đường thẳng 𝟐′𝟐+𝟐′𝟐=𝟐′, hãy xét vị trí tương đối của (𝟐) và (𝟐′) khi hệ (𝟐) 2 2 2 2 ax+ by = c (a + b 0) a'x+ b'y = c' (a' + b' 0)  ≠   ≠   có nghiệm duy nhất, vô nghiệm và vô số nghiệm? 2. Đặt vấn đề bài mới : Chúng ta vừa ôn lại những kiến thức đã học về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ở lớp 9. Vậy liệuphương pháp khác để giải hệ này hay không? Chúng ta sẽ trả lời câu hỏi đó trong bài hôm nay. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Nội dung kiến thức Hoạt động của GV – HS 1. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: (sgk) + GV chiếu và giới thiệu lại định nghĩa ở Slide 6. HOẠT ĐỘNG 2: Xây dựng công thức Giáo viên: Lê Minh Hiếu THPT Vĩnh Định Giáo án thi GVDG tỉnh Quảng Trị năm 2012 Đại số 10 NC Nội dung kiến thức Hoạt động của GV – HS 2. Giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn a) Xây dựng công thức GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh: Các HS làm việc cá nhân vào vở nháp theo nhiệm vụ sau: Tổ 1, 2: Bằng phép cộng đại số, hãy khử 𝟐 trong hệ (I). Tổ 3, 4: Bằng phép cộng đại số, hãy khử 𝟐 trong hệ (I). HS: giải và lên bảng trình bày. GV: dẫn dắt và hướng dẫn học sinh để đi đến bảng tóm tắt giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành giải và biện luận: Nội dung kiến thức Hoạt động của GV – HS b) Thực hành giải và biện luận: Định thức: Biểu thức 𝟐𝟐’ – 𝟐’𝟐, với 𝟐, 𝟐, 𝟐’, 𝟐’ là những số thực, được gọi là một định thức cấp 2 và kí hiệu là: p q p' q' . Ví dụ: 1 -3 2 4 1 4 2 3 10= − − =. .( ) . a a a a D b b b b = − = ' ' ' ' x b b b b c D c c c = − = ' ' ' ' y a a a c c cD a c = − = ' ' ' ' Ví dụ 1: Bằng phương pháp sử dụng định thức, hãy giải các hệ sau: 2x 3y 12 a 3 y x 2 2  − =   − =   ) b) 2x 2y 3 x 2 2y 8  − =   + =   a) ĐS Hệ phương trình vô nghiệm. b) ( ) 3 2 8 8 2 3 3 6   + − =  ÷  ÷   x;y ; Ví dụ 2: Cho hệ phương trình: + GV giới thiệu định thức cấp hai. + HS tính và phát biểu. + GV giới thiệu định thức cấp hai áp dụng để giải và biện luận hệ. ? Hãy nêu cách em nhớ để tính các định thức trên? + GV: Chiếu hai ví dụ. + HS lên bảng giải. + HS tính và phát biểu. Giáo viên: Lê Minh Hiếu THPT Vĩnh Định Giáo án thi GVDG tỉnh Quảng Trị năm 2012 Đại số 10 NC ( 1) (2 3) 0 ( 1) 3 6 0 a x a y a a x y − + − − =   + + − =  a) Tính 𝟐, 𝟐 𝟐 , 𝟐 𝟐 ? b) Tìm a để hệ có nghiệm duy nhất. c) Trong trường hợp hệ có ngiệm duy nhất, hãy tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc a? + GV : Chiếu ví dụ 2. + HS : lên bảng giải câu a). + GV: cùng với HS giải câu b. + Câu c) Gợi ý để HS về nhà làm. 4- Củng cố bài: - Cho HS ôn lại cách tính các định thức. - Vẽ sơ đồ tư duy nêu các bước giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. + Cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm nếu còn thời gian: 5- Dặn dò HS về nhà: + Học thuộc các công thức tính định thức. + Học thuộc các bước giải và biện luận hệ bậc nhất hai ẩn. + Chứng minh rằng trong trường hợp có nghiệm duy nhất thì nghiệm của (II) cũng chính là nghiệm của (I). + Chứng minh rằng trong trường hợp vô số nghiệm thì nghiệm của (I) chính là nghiệm phương trình 𝟐𝟐+𝟐𝟐=𝟐. + Làm bài tập: 31, 32, 33 (Sgk). 6- Bổ sung, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. Giáo viên: Lê Minh Hiếu THPT Vĩnh Định . thức: - Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Hiểu và ghi. Giáo án thi GVDG tỉnh Quảng Trị năm 2012 Đại số 10 NC Tiết thứ: 35 Ngày soạn: 07/11/2012 §4 HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (tiết 1) I. MỤC

Ngày đăng: 18/02/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w