1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bon-muoi-lam-ha-5

134 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Theravāda Phật Giỏo Nguyờn Thủy Đức Thế Tụn Và 45 Năm Hoằng Phỏp Độ Sinh Tập 5
Tác giả Tỳkhưu Chỏnh Minh Biờn
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Phật Giáo
Thể loại tài liệu
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 815,12 KB

Nội dung

Microsoft Word bon muoi lam ha 5 doc Theravāda Phật Giáo Nguyên Thủy Đức Thế Tôn Và 45 năm Hoằng pháp độ sinh Tập 5 Tỳkhưu Chánh Minh Biên soạn 2 3 Những chữ viết tắt 0 0 A Aṅguttara nikāya (Tăng chi[.]

Theravāda Phật Giáo Nguyên Thủy Đức Thế Tôn Và 45 năm Hoằng pháp độ sinh Tập Tỳkhưu Chánh Minh Biên soạn Những chữ viết tắt -0-0A AA Ap ApA Beal Buv BuvA Cv CvA S DA Dhp DhpA Dv DvA Dvy Iv IvA S JA Lal S MA Mhv Mil Mtu Pv PvA S SA Aṅguttara nikāya (Tăng chi kinh) Aṅguttara Atthakathā (Sớ giải kinh Tăng chi) Apadāna (Ký sự) Apadāna Atthakathā (Sớ giải kinh Ký sự) Romanitic Legend of the Buddha (Tích truyện Đức Phật) (Kegan Paul) Buddhavaṃsa (Phật Tông) Buddhavaṃsa Atthakathā (Sớ giải Phật Tông) Cūḷavaṃsa (Tiểu sử) Cūḷavaṃsa Atthakathā (Sớ giải tiểu sử) Dīghānikāya (Kinh Trương bộ) Dīghanikāya Atthakathā (Sớ giải kinh Trường bộ) Dhammapāda (Kinh Pháp cú) Dhammapāda Atthakathā (Sớ giải kinh Pháp Cú) Dīpavaṃsa (Đảo sử) Dīpavaṃsa Atthakathā (Sớ giải Đảo sử) Divyāvadāna (Thiện nghiệp thí dụ) Itivuttaka (Kinh Như Thị thuyết) Itivuttaka Atthakathā (Sớ giải kinh Như thị thuyết) Jātaka (kinh Bổn sanh) Jātaka Atthakathā (Sớ giải kinh Bổn sanh) Lalita Vistara (Phổ Diệu kinh) Majjhima nikāya (Kinh Trung Bộ) Majjhima nikāya Atthakathā (Sớ giải kinh Trung Bộ) Mahāvaṃsa (Đại sử) Milindapañhā (Milinda hỏi) Mahāvastu (Đại Sự) Petavatthu (Ngạquỷ sự) Petavatthu Atthakathā ( Sớ giải Ngạ quỷ sự) Saṃyuttanikāya (Kinh Tương ưng) Saṃyuttanikāya Atthakathā (Sớ giải kinh Tương Ưng) Sn SnA Thag ThagA ThigA Ud UdA Vin Vv VvA Suttanipāta (Kinh Tiểu tụng) Suttanipāta Atthakathā (Sớ giải kinh Tiểu tụng) Theragāthā (Kệ Trưởng lão Tăng) Theragāthā Atthakathā (Sớ giải Kệ Trưởng lão tăng) Therīgāthā Atthakathā (Sớ giải Kệ Trưởng lão ni) Udāna ( Phật tự thuyết) Udāna Atthakathā (Sớ giải kinh Phật Tự thuyết) Vinaya (Luật Tạng) Vimānavatthu (Thiên cung sự) Vimānavatthu Atthakathā (Sớ giải Thiên cung sự) Lời nói đầu -o-o-oMỗi mảnh đời khung trời nhỏ, có khung trời diễm ảo, rộn tiếng chim ca, hoa nở rợp trời, đường trải hoa, lót gấm, đóng khung nhung lụa tuyệt vời Có khung trời ngả rẽ bi thương, bước tiếng hát đoạn trường, giòng suối lệ trào tuôn Đường nẻo quanh co, gập ghềnh, trắc trở, có nhiều khung cửa hẹp chắn lối Có bậc Thánh nhân đức hạnh trịn đầy tuổi vừa lên bảy, Ngài Sīvali, Ngài Saṅkicca, Ngài Paṇḍita, Ngài Sukha, Ngài Revata … mảnh đời riêng khác nhiều Ngài Saṅkicca nằm thai bào, mẹ lại qua đời Tuy lửa hồng không huỷ hoại thân xác hài nhi, huỷ diệt bóng hình người mẹ thân u, hài tử chưa lần nhìn thấy mẹ, chưa lần gọi lên hai tiếng “mẹ ơi”, chưa lần nếm giọt sữa ngào thắm đượm thâm tình mẫu tử Ngài Sīvali phải “bảy năm sống bình đầy máu, ngày mê man trước chào đời”, `mẹ lẫn oằn oại gió lốc ác nghiệp duyên Ngược lại, Ngài Paṇḍita, Ngài Sukha từ danh gia vọng tộc với đại tài sản lại muốn xuất gia, sau ngày khơng cịn “mang nợ tín thí”, chủ nhân kho Thánh sản: Tín, giới, tàm, quý, văn, thí, tuệ; thong dong tự vượt khỏi bến nước tử sinh Ngài Rādha lại gặt lấy buồn phiền, bị gia đình bỏ rơi Bị vợ xem “như người xa lạ” tuổi “bóng ngã chiều”, muốn xuất gia lại bị khước từ, buồn thay cho “thân già đơn lẻ” Thê lương Ngài Losakatissa, từ buổi sơ sinh đế lúc lúc mệnh chung, no lòng bữa cuối Một Thánh nữ Alahán tương lai với “trí nhạy bén” cao tột, lại “thương nhớ gã tử tù quay quắt”, “chàng chết rồi, ta chẳng tha thiết sống” Nhưng “chính kẻ nàng thương, lại muốn giết nàng để đoạt lấy trang sức vơ tri” Ơi ! Tình đâu? Nghĩa đâu? Thương yêu đó, giết Kinh sợ thay “nghiệp luân hồi”, kinh cảm thay “phiền não luân hồi”, hút chúng sinh rơi vào hố sâu sinh sinh tử tử triền miên Đọc “mảnh đời riêng” bậc Thánh hiền, người có trí suy gẫm “nhân nghiệp báo”, đưa tâm lánh xa việc ác, trau dồi thiện nghiệp, tích cực hành pháp, để đường an lạc rộng mở thênh thang, hành trang giúp kẻ lữ hành nhanh chóng đạt “đỉnh cao an tồn tuyệt đối” Tỳkhưu Chánh Minh cẩn bút Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa Kính đảnh lễ Đức Thế Tơn, Bậc Alahán Chánh Đẵng Giác -0-0-0- C- Đệ tử Đức Xálợiphất Đức Sāriptta (Xálợiphất) Đức Moggallāna (Mụckiềnliên) có chung với nhiều đệ tử, ngồi cịn có nhiều vị Thánh Tăng tiếng Đức Xálợiphất tế độ sư, Trưởng lão Mahā Koṭṭhita (xem tập 4) …, sau số vị Thánh Tăng đệ tử Đức Xálợiphất 1- Trưởng lão Rādha Theo Sớ giải “Kệ trưởng lão Tăng” (bản Miến Điện), Ngài Rādha sinh gia tộc Bàlamôn thành Vương Xá (Rājagaha) Khi già khơng cịn sức lực, Ngài bị gia đình xem gánh nặng, gia cảnh nghèo khó, thiếu thốn y phục, vật thực Như lời tự thuật Ngài: 5976- Pacchimabhave sampatte giribbajjapuruttame; Jāto vippakule’niddhe vikalacchā danāsane “Khi đạt đến lần hữu cuối cùng, sinh thành Giribbajja gia tộc Bàlamôn không sung túc, bị thiếu thốn y phục thức ăn”(1) Bàlamôn Rādha bị vợ bỏ rơi, không nuôi dưỡng, ông muốn xuất gia, nên đến Đại tự Trúc Lâm (Veḷuvanavihāra) xin vị Tỳkhưu cho ông xuất gia, vị Tỳkhưu không chấp nhận, khơng muốn có người học trị tuổi cao (khi Ngài Rādha khoảng 80 tuổi) Phiền muộn bị gia đình rẻ rúng, muốn xuất gia lại khơng chấp thuận, Bàlamơn Rādha già cịn già trước tuổi Thân thể tựa xương bọc lưới “gân xanh” Có câu hỏi Vì Ngài khơng muốn cho Bàlamơn Rādha xuất gia? Đáp Người cao tuổi, xuất gia Giáo pháp có điều khó khăn là: a- Khó dạy bảo (nipuṇo) Vì có thói quen, tật xấu, khó bỏ Lại nữa, có tính ngã mạn, nghĩ “ta già”, so tuổi tác ta đáng cha, đáng vị Tỳkhưu trẻ, vị xuất gia trước b- Khó có hạnh kiểm trọn vẹn (akappasampanno) Là cách đứng không trang nghiêm, cách thức đấp y không tề chỉnh … c- Khó thuộc kinh điển (na bahusuto) Vì trí nhớ kém, khơng cịn nhạy bén người trẻ tuổi d- Khó thành vị thuyết giảng pháp (na dhammakathiko) e- Khó gìn giữ Giới luật (na vinayadhato) Là khơng chịu thu thúc vào khn khổ Giới luật Vào buổi sáng nọ, Bàlamôn Rādha đến nơi ngụ Đức Thế Tôn; sau đảnh lễ Đức Thế Tôn, ông ngồi vào nơi hợp lẽ Đức Thế Tơn đưa Phật trí qn xét thấy được ước nguyện khứ Bàlamôn Rādha, đồng thời thấy ơng có khả chứng đắc Thánh Alahán, nên Đức Thế Tôn mở lời rằng: - Này Bàlamôn, ông có vợ chăm sóc chu đáo không? - Bạch Thế Tôn, họ rời xa con, không cịn chăm sóc Trong thực tế họ hồn tồn xa lạ, gánh nặng cho họ, vô dụng - Này Bàlamôn, ông không xuất gia? Xuất gia trở thành vị Tỳkhưu không tốt đẹp sao? (1)- ĐĐAp.ii, Kệ ngôn trưởng lão Rādha (Rādhttherāpadānaṃ) - Bạch Thế Tôn, muốn xuất gia, vị Tỳkhưu không nhận đệ tử - Vậy chiều ông đến Giảng pháp đường - Thưa vâng, bạch Thế Tôn Vào buổi chiều hôm ấy, Đức Thế Tôn cho triệu tập chư Tăng đến Giảng Pháp đường, hỏi rằng: - Này Tỳkhưu, thầy có biết Bàlamơn Rādha hốc hác, xanh xao, thân thể xương khô bọc lưới gân xanh vầy chăng? - Bạch Thế Tôn, Bàlamôn Rādha bị vợ bỏ rơi, khơng ni dưỡng Ơng muốn xuất gia Giáo pháp này, Tỳkhưu chưa chấp thuận, ơng q già? - Vậy có Tỳkhưu nhớ điều tốt đẹp Bàlamôn Rādha chăng? Khi ấy, Đức Xálợiphất bạch với Đức Thế Tôn rằng: - Bạch Thế Tôn, nhớ Bàlamôn Rādha có làm việc tốt đẹp - Này Xálợiphất, việc gì? - Bạch Thế Tơn, có lần khất thực thành Vương xá (Rājagaha), Bàlamôn Rādha có cúng dường đến muổng cơm - Lành thay, lành thay, Xálợiphất, bậc trí (sappurisa) thường nhớ đến việc tốt người khác làm cho mình, tìm cách đền đáp lại Vậy Xálợiphất, cho Bàlamôn xuất gia Tỳkhưu - Bạch Thế Tôn, phải làm để tế độ Bàlamôn Rādha trở thành vị Tỳkhưu Nhân lý ấy, Đức Thế Tơn thuyết lên pháp thoại thích hợp, dạy rằng: - Này Tỳkhưu, việc cho xuất gia Tỳkhưu cách “nương nhờ Tam bảo”, kể từ hôm hủy bỏ Ta cho phép xuất gia thọ giới Tỳkhưu “cách thức thông báo đến lần thứ tư” (ñatti catuttha kamma vācā - Tứ tác bạch tuyên ngôn) Rồi Đức Phật định nghi thức xuất gia Tỳkhưu(1), nghi thức “thọ giới Tỳkhưu “tác bạch bốn bận” giữ đến thời Nên lưu ý Sự xuất gia Tỳkhưu Ngài Rādha diễn “khoảng hai ngày trăng tròn tháng Māgha tháng Phagguna (là khoảng ngày 15 tháng giêng 15 tháng âl, theo lịch VN) Tăng đoàn thành lập vào ngày trăng tròn tháng Māgha, số lượng Thánh Tăng Alahán thành Vương Xá chưa vượt qua số 1.500 vị, vào thời điểm xuất gia Tỳkhưu Ngài Rādha, số lượng lên đến 2.000 vị, từ dự đốn thời điểm xuất gia Ngài Rādha Có khả năng, Ngài Rādha đệ tử Đức Xálợiphất Hỏi Khi mùa an cư thứ 1, Migadāya (rừng Nai), nơi Isipatana (Tiên nhân rơi xuống) gần thành Bārāṇasī (Balanại), Đức Thế Tôn cho phép 60 vị Thánh Alahán lên đường hoằng pháp độ sinh Tiếp theo, Đức Thế Tôn cho phép xuất gia Tỳkhưu cách cho “nương nhờ Tam bảo”, Đức Xálợiphất biết điều này, lại hỏi “cách thức cho Bàlamơn Rādha xuất gia Tỳkhưu”? Đáp Đây trí “nhạy bén” Đức Xálợiphất Thường xuyên sống gần với Đức Phật, Đức Xálợiphất hiểu ý Đức Thế Tôn hai người đồng hành hiểu ý Trong thực tế, số người đồng hành, Đức Xálợiphất “người đồng hành thành thạo Đức Thế Tôn” Đức Xálợiphất hiểu rằng: “Đức Thế Tôn muốn ban hành “nghi thức thọ giới Tỳkhưu” mới, nghiêm khắc hơn, trang trọng hơn, khơng cịn đơn giản buổi sơ khai (1)- ĐĐ Indacando (d) Luật Đại phẩm I Chương I Trong yếu (Mahākhandhakaṃ), số 85 Nhưng trong Tạng luật không ghi nhân tên “vị Tỳkhưu” Vì vào thời điểm ấy, nơi kinh thành Vương xá có đến 2.000 vị Thánh Alahán Ân đức Thánh Tăng tăng thịnh, chứng minh chư Thánh Tăng ân điển cho vị tân Tỳkhưu, đồng thời tân Tỳkhưu nhận thức rằng: “Các Ngài vị thầy chứng minh ta”, nên có cung kỉnh Tăng chúng Mặt khác, vị chứng minh cho giới tử xuất gia Tỳkhưu, vị Tế độ sư, thầy nương nhờ, thầy dạy pháp, vị Tỳkhưu chứng minh phải ngầm hiểu “chính ta phải có trách nhiệm với vị Tỳkhưu này, ta đồng ý cho người thọ giới Tỳkhưu” Sự “nhạy bén” hiểu ý Đức Thế Tôn Đức Xálợiphất thể lần cho “Rāhula (Lahầula) xuất gia sadi” Lần lầu tiên trở kinh thành Kapilavatthu (Catỳlavệ) sau năm xa cách Vào ngày thứ 7, Thái từ Rāhula theo lời mẹ bà Yasodharā (Daduđàla), đến xin Đức Phật “tài sản cha”, Đức Phật dạy: -Này Xálợiphất, cho Rāhula (Lahầula) xuất gia sadi - Bạch Thế Tôn, cho Rāhula xuất gia sadi nào? Nhân Đức Thế Tơn thuyết lên pháp thoại thích hợp, dạy rằng: - Này Tỳkhưu, Ta cho phép xuất gia sadi cách cho “nương nhờ Tam bảo” Rồi Đức Phật dạy cách thức cho xuất gia sadi(1) Và nghi thức xuất gia sadi gìn giữ đến hơm Tuy nghi thức “nương nhờ Tam bảo”, xuất gia sadi Thái tử Rāhula (Lahầula) diễn trước Tăng chúng Đức Xálợiphất ngầm hiểu Đức Thế Tôn muốn Tăng chúng chấp thuận xuất gia Ngài Rāhula, tức trang trọng tập thể đồng thuận Do vậy, Đức Xálợiphất hỏi thăm dị ý Đức Thế Tơn (theo Sớ giải Tạng Luật, Đại phẩm) Đức Xálợiphất biết Đức Thế Tôn quan tâm đến Ngài Rādha, nên Đức Xálợiphất đưa Tỳkhưu Rādha vào trú ngụ rừng, Tỳkhưu thọ giới phải ngồi cuối Tăng chúng, nên vật thực khiêm tốn, Đức Xálợiphất Thượng thủ thinh văn tay phải nên ưu tiên nhận tứ Đức Xálợiphất san xẻ tứ cho đệ tử, Ngài khất thực Được thầy tế độ chăm sóc tận tình, thân Ngài Rādha khoẻ mạnh Đức Xálợiphất thấy Rādha gần Veḷuvana (rừng Trúc) khơng thuận lợi, cư dân thành Vương xá thường đến viếng Đức Thế Tôn nơi rừng Trúc, nhận diện Ngài Rādha “lão Bàlamôn nghèo khổ” trước đây, nên Đức Xálợiphất đưa Ngài Rādha du hành với mình, thầy trị Chính thời gian này, Ngài Rādha thị giả cho Đức Xálợiphất Trên đường du phương, Đức Xálợiphất dạy Ngài Rādha rằng: 993- Nidhīnaṃ’va pavattāraṃ; Yaṃ passe vajjadassinaṃ Niggayhavādiṃ medhāviṃ; Tādisaṃ paṇḍitaṃ bhaje Tādisaṃ bhajamānassa; Seyyo hoti nā pāpiyo’ti “Như kho tàng chôn dấu; Được người thấy cho Được bậc trí thấy lỗi khiển trách; Hãy thân cận bậc trí Thân cận bậc thế; Tốt hơn, khơng ác xấu”(1) (1)- ĐĐ Indacando (d) Luật Đại phẩm I Chương I Trong yếu (Mahākhandhakaṃ), số 118 Theo lời dạy này, Ngài Rādha giữ tâm nhu nhuyến, người dễ dạy bảo Rồi hướng dẫn Đức Xálợiphất, Ngài Rādha tinh cần hành pháp, chẳng Ngài chứng đạt Thánh Alahán Bản Sớ giải kinh Pháp cú có vài chi tiết khác biệt a- Kệ ngơn Đức Phật thuyết”(2) Điều lý giải sau: Đức Thế Tôn nghe Ngài Xálợiphất tường trình “sự dễ dạy Rādha” nhờ nghe kệ ngôn trên, chư Tỳkhưu bàn luận “sự dễ dạy” Ngài Rādha, nhân Đức Phật lập lại kệ ngơn xác nhận “chính Phật ngơn”, dù kệ ngơn Đức Xálợiphất b- Ngài Rādha Bàlamôn già, cư ngụ thành Sāvatthi (Xávệ)”, ông muốn xuất gia nên đến Jetavanavihāra (Đại tự Kỳviên), phục vụ chư Tăng, xin xuất gia, không Tỳkhưu chấp thuận Sau xuất gia Tăng đoàn, Tỳkhưu Rādha chán thực phẩm tự viện, Ngài bị Đức Xálợiphất khiển trách, sau Đức Xálợiphất hài lòng “dễ dạy” Ngài Rādha Bản Sớ giải “Kệ ngôn Trưởng lão Tăng” y vào Tạng Luật Đại phẩm, chương Trọng yếu (chương I) Chương mang tính chất lịch sử hình thành Luật Tạng, chương Trọng yếu có đề cập đến Bàlamơn nghèo khó thành Vương xá, không ghi nhận tên vị Bàlamôn Bản Sớ giải kinh Pháp cú y vào Tương ưng kinh Trong Tương ưng kinh, có chương nói Ngài Rādha(3), gồm phẩm là: Phẩm (paṭhamavaggo), phẩm (dutiyavaggo), phẩm Khơng tích lũy trước (ānācayavaggo) phẩm thân cận (upanisinnavaggo) Tất có 46 kinh, đồng thời “nhân duyên thành Sāvatthi (Xávệ)” (Sāvatthinidānaṃ) Trong Sớ giải kinh Tăng chi với Sớ giải “Kệ ngôn Trưởng lão Tăng” (Theragāthā - atthakathā) ghi nhận: “Không sau, Ngài Rādha chứng Thánh Alahán” Nhưng phẩm “Khơng tích lũy trước” (Tương ưng kinh) có hai kinh, cho thấy sống gần Đức Phật thành Xávệ, Ngài Rādha chưa chứng Thánh Alahán Như vầy: a- Tơn giả Rādha có bạch với Đức Phật rằng: -Bạch Đức Thế Tôn, lành thay, Đức Thế Tôn thuyết pháp vắn tắt cho con, để sau nghe pháp, sống mình, an tịnh khơng phóng dật, nhiệt tâm tinh cần Đức Thế Tôn dạy: “Này Rādha, sắc, thọ, tưởng, hành thức ác ma, vô thường, vô thường tánh, khổ, khổ tánh, vô ngã, vô ngã tánh, đoạn tận, đoạn diệt, tập khởi tánh, đoạn diệt tánh Cần phải đoạn trừ dục tham sắc, thọ, tưởng, hành thức”(4) b-Tôn giả Rādha bạch với Đức Thế Tôn rằng: - Bạch Đức Thế Tôn, lành thay, Đức Thế Tôn thuyết pháp vắn tắt cho con, để sau nghe pháp, sống mình, an tịnh khơng phóng dật, nhiệt tâm tinh cần Đức Phật dạy: “Này Rādha, vơ thường? Mắt vơ thường, phải đoạn tận lòng ước muốn (chanda) Các sắc vô thường … Nhãn thức vô thường … Nhãn xúc vô thường… Do duyên nhãn xúc khởi lên cảm thọ: Khổ, lạc xả; cảm thọ vô thường, cần phải đoạn trừ lòng mong muốn (1)- Thag Kệ ngôn trưởng lão Xálợiphất (Sāriputtattheragāthā) DhpA Câu số 76 (3)- S.iii Chương II, Tương ưng Rādha (Rādhasaṃyuttaṃ) (4)- S.iii, 198 S.iii, 199 (2)- Tai … Mũi … Lưỡi … Thân … Ý vô thường, phải đoạn trừ lòng mong muốn Các pháp … Ý thức … Ý xúc … Do duyên ý xúc khởi lên cảm thọ: Khổ, lạc xả; cảm thọ vô thường, cần phải đoạn trừ lịng mong muốn - Này Rādha, khổ? Mắt khổ … - Này Rādha, vơ ngã? Mắt vơ ngã … (1) Theo Sớ giải “Kệ ngôn Trưởng lão Tăng” trên, “khơng sau” Ngài Rādha chứng Alahán Từ “không sau” không xác định rõ ràng “thời gian” Có thể hiểu, cịn trú ngụ nơi thành Vương xá, Ngài Rādha chưa chứng Thánh Alahán Khi Đức Phật tiếp nhận Đại tự Kỳviên, Ngài Rādha Tăng chúng trú ngụ thành Xávệ, nơi này, Ngài Rādha hỏi pháp từ Đức Phật, nỗ lực hành pháp chứng Thánh Alahán Cũng hiểu: “Ngài Rādha khơng phải xuất gia vào mùa hạ Đức Phật thành Vương xá, mà xuất gia thành Xávệ” Có nhiều kinh Đức Phật thuyết để trả lời câu hỏi Ngài Rādha, xuất phát từ Đại tự Kỳviên như: a- Bạch Thế Tôn, “sự chết, chết” (māra), nói đến Bạch Thế Tôn, gọi “sự chết ”?(2) - Này Rādha, có sắc thời có chết (māra), hay có “kẻ giết chết” (māretā), hay có bị chết (mīyati) Do vậy, Rādha, thấy sắc “là chết, kẻ giết chết, bị chết”, thấy bệnh, thấy ung nhọt, thấy mũi tên, thấy bất hạnh, thấy tự tánh bất hạnh Những thấy sắc thấy chân chánh Thọ … tưởng … hành … thức… - Bạch Thế Tôn, “thấy chân chánh với mục đích gì”? - Này Rādha, thấy chân chánh với mục đích nhàm chán - Bạch Thế Tơn, nhàm chán với mục đích gì? - Này Rādha, nhàm chán với mục đích ly tham - Bạch Thế Tơn, ly tham với mục đích gì? - Này Rādha, ly tham với mục đích giải - Bạch Thế Tơn, giải với mục đích gì? - Này Rādha, giải với mục đích Nípbàn - Bạch Thế Tơn, Nípbàn với mục đích gì? - Này Rādha, q xa với câu hỏi này, nắm bắt giới hạn câu hỏi Này Rādha, Níp bàn thực hành phạm hạnh, Nípbàn mục tiêu cuối cùng, Nípbàn cứu cánh (3) b- Bạch Thế Tôn, “chúng sinh, chúng sinh (satta)”, nói đến Bạch Thế Tôn, gọi chúng sinh? - Này Rādha, sắc nào, có ước muốn (chanda), có khát rāga), có hoan hỷ (nandī), có u thích (taṅhā) sắc Ở có “trói buộc”, có “cột trói”, gọi chúng sinh (satto) Đối với thọ … tưởng … hành … thức … Này Rādha, diệt trừ khát Nípbàn(4) c- Bạch Thế Tơn, “ước muốn hữu chấm dứt, ước muốn hữu chấm dứt (bhavanettinirodho)” nói đến (1)- S.iv, 49 Kinh Rādha (1), (2), (3) (Rādhasutta) Chữ māra mang ý nghĩa “sự chết” (3)- S.iii, 188 Tương ưng Rādha Kinh Māra (Mārasuttaṃ) (4)- S.iii,189 Tương ưng Rādha Kinh Chúng sinh (Sattasuttaṃ) (2)- Bạch Thế Tôn, ước muốn hữu (bhavanetti)? Thế “ước muốn hữu chấm dứt”? - Này Rādha, sắc có ước muốn (chanda), có khát rāga), có hoan hỷ (nandī), có u thích (taṅhā), có nắm giữ vững (upayupādānā), có tâm kiên định hướng về, có “ngủ ngầm” (anusaya); gọi “ước muốn hữu” Đối với thọ … tưởng … hành … thức … - Này Rādha, sắc nào, có diệt trừ ước muốn, diệt trừ khát ái, diệt trừ hoan hỷ, diệt trừ yêu thích, diệt trừ nắm giữ vững chắc, diệt trừ “tâm kiên định hướng về”, diệt trừ “ngủ ngầm”; gọi “ước muốn hữu diệt” Đối với thọ … tưởng … hành … thức….(1) Được biết Ngài Rādha đến đảnh lễ, Đức Thế Tôn thường giảng pháp đến Ngài Rādha, Đức Thế Tôn thường dùng ẩn dụ để hướng Ngài Rādha hiểu sâu, bén nhạy vấn đề tế nhị, Ngài Rādha có tầm hiểu biết sâu rộng (diṭṭhisamudācāra) lịng tin bất thối chuyển (okappaniyasaddhā)(2) Để nói lên thành đạt mình, Ngài Rādha có nói lên hai kệ ngôn: 133- Yathā agāraṃ ducchannaṃ; Vuṭṭhī samativijjhati Evaṃ abhāvitaṃ cittaṃ; Rāgo samativijjhati “Như nhà vụng lợp; Nước mưa xâm nhập vào Cũng vậy, tâm không tu; Khát xâm nhập vào” 134- Yathā agāraṃ succhannaṃ; Vuṭṭhī na samativijjhati Evaṃ subhāvitaṃ cittaṃ; Rāgo na samativijjhati “Như nhà khéo lợp; Mưa không xâm nhập vào Cũng vậy, tâm khéo tu; Khát không xâm nhập”(3) Vào lúc hợp thời, đại chúng Tỳkhưu, Đức Phật tuyên bố: Etadaggaṃ, bhikkhave, mama sāvakānaṃ bhikkhūnaṃ paṭibhāneyyakānaṃ yadidaṃ rādho: “Này Tỳkhưu, đệ tử Tỳkhưu Ta, tối thắng “năng khởi biện tài” Rādha”(4) Do đó, Ngài Rādha cịn gọi Paṭibhāniya(5) Đức Rādha làm thị giả cho Đức Phật thời gian(6) *Tiền Đức Rādha Tính từ hiền kiếp trở trước 100 ngàn kiếp trái đất, vào thời gian rực sáng với Phật quang Padumuttara (Liên Hoa) Tiền thân Đức Rādha Bàlamôn thông thạo ba tạng Vệđà (Veda) thuật Một lần nọ, Bàlamôn thấy vị Tỳkhưu Đức Phật Padumuttara (Liên Hoa) ban cho địa vị “đệ khởi biện tài”, ông mong ước địa vị thời Đức Chánh giác vị lai (1)- S.iii, 190 Tương ưng Rādha Kinh Ước muốn hữu (bhavanettisuttaṃ) AA.i 179; ThagA i 254: SA.ii, 246 (3)- Thag Chương hai kệ, Kệ ngônTrưởng lão Rādha (Rādhattheragāthā) (4)- A.i, 25 Chương pháp Phẩm Người tối thắng (etadaggavaggo) (5)- SA ii 246 (6)- AA.i, 163 (2)- 10 Nàng Bhaddā ngào nói rằng: - Thưa anh, em vợ anh sao, thân em thuộc anh, trang sức thuộc anh Nếu muốn anh lấy trang sức - Ngươi nói thế? Ngươi vợ ta sao? Ta biết trang sức ngươi, ta chẳng liên quan - Vậy anh lấy hết trang sức đi, tha chết cho em Anh xem em chết, em nguyện làm nơ lệ anh Nàng nói lên kệ ngơn: Ime suvaṇṇakeyurā; Sabbe veḷuriyā mayā Sabbca gaṇha bhaddante Mamaṃ dāsiñca sāvayāti “Tất trang sức vàng; Được cẩn với ngọc quý Anh lấy tất đi; Hãy gọi em nữ nô lệ anh” Nghe vậy, Sattuka nói: - Làm ta tha chết cho được, báo cho gia đình ngươi, gia đình báo quan, ta truy lùng quan quân Tốt ta giết ngươi, cha mẹ tưởng “ta bỏ trốn”, cha mẹ không báo quan, ta không bị quan quân truy nả nghĩ “ta chết lâu rồi” Sattuka nói kệ ngơn rằng: Mā bāḷhaṃ paridesesṣ Khippaṃ bhaṇḍakaṃ bandhāhi Na tuyhaṃ jīvitaṃ atthi; Sabbaṃ gaṇhāmi bhaṇḍakanti “Đừng than van, kể lễ; Nhanh chóng cởi trang sức, gói lại Mạng sống khơng cịn; Ta lấy trang sức ngươi”1 Nàng Bhaddā ngào rằng: - Thưa anh thân yêu, em thương yêu anh Nếu ý anh giết em, em đành chịu, khơng ốn hờn anh chi Em xin anh điều là: “Trước chết, anh cho em bày tỏ tình thương em anh, anh cho em hôn anh: Trước mặt, hai bên sau lưng đi, em chết vui lòng” Sattuka miễn cưởng rằng: “Được thôi” Nàng Bhaddā đến trước mặt Sattuka đảnh lễ hôn Sattuka, nàng sang bên phải đảnh lễ hôn, sang bên trái đảnh lễ hơn, vịng phía sau đảnh lễ, dùng xô mạnh Sattuka Sattuka rơi xuống vực thẳm, cắm đầu vào khe núi, lao xuống vực, đường lao xuống vực thẳm, thân thể va chạm vào vách núi, hay cành mọc ven vách núi, xé toạc thân phần Ở cần phân tích sau: Khi nàng Bhaddā phát giác ý độc ác Sattuka, nàng tìm cách tự bảo vệ mình, có tâm thiện, chưa có ý sát sinh Khi Sattuka cương giết chết, nàng Bhaddā với ý muốn “bảo toàn mạng sống” chuyển thành tâm sân xen lẫn với tâm thiện có trí, nhờ tâm thiện có trí với ý “bảo toàn mạng sống” nàng nghĩ cách “tự cứu mình”, tâm thiện có trí gọi Upāya kosalla đāṇa Khi xơ Sattuka rơi xuống vực thẳm, tâm sân cường mãnh với “cố ý sát sinh” (1)- DhpA Câu số 102-103 120 Vị thần núi chứng kiến trí thơng minh can đảm đáng kinh ngạc nàng Bhaddā, tán thán trí tuệ nàng qua hai kệ ngôn: a-Na hi sabbesu ṭhānesu; Puriso hoti paṇḍito Itthīpi paṇḍitā hoti; Tattha tattha vicakhaṇāti “Không phải nơi nào; Nam nhân bậc trí Nữ nhân bậc trí; Khơn ngoan nơi này, nơi khác” b- Na hi sabbesu ṭhānesu; Puriso hoti paṇḍito Itthīpi paṇḍitā hoti; Lahuṃ atthavicintakā “Không phải nơi nào; Nam nhân bậc trí Nữ nhân bậc trí; Nhạy bén nghĩ đến lợi ích”(1) Sau xô Sattuka rơi xuống vực thẳm, nàng Bhaddā suy nghĩ: “Giờ ta nhà Dầu ta có nói lên thật, cha mẹ ta chẳng tin, để cha mẹ ta nghĩ “ta bỏ trốn theo Sattuka” Những trang sức quý giá “kẻ sát thủ âm thầm”, trang sức quý mà Sattuka “đoạn tình đoạn nghĩa”, ta mang chúng người tự mang lấy hiểm hoạ Người khác thấy trang sức này, tìm cách sát hại ta để chiếm lấy chúng, ta ném bỏ chúng Nàng Baddā cởi bỏ trang sức, theo đường khác xuống núi, nàng suy nghĩ : “Giờ ta đến nơi nào? Làm ta tự sinh sống được?” Ý niệm xuất gia làm du sĩ nảy sinh tâm nàng, nàng Bhaddā tìm đến nữ tu viện Nigaṇṭha xin xuất gia Các nữ du sĩ hỏi: - Cô xuất gia theo cách nào, thượng, trung hay hạ? - Thưa Ngài, xuất gia theo cách thượng, trung, hạ sao? - Này cô, xuất gia theo cách hạ là: cạo tóc dao hay kéo, bậc trung cạo tóc nốt, cách thượng “nhổ sợi tóc” - Tơi xin xuất gia theo cách thượng Các nữ du sĩ nhổ sợi tóc nàng (đây cách cạo tóc đau nhất), tóc nàng mọc ra, họ xoắn lại vịng đeo tai nhỏ Do nàng Bhaddā có biệt hiệu Kuṇḍalakesā (người nữ tóc xoắn) Nàng Bhaddā học 1.000 đề tài tranh luận từ nữ du sĩ Với trí tuệ bẩm sinh, nàng thấy chúng khơng có cốt lỏi, nàng xin nữ du sĩ tìm người luận chiến, mục đích nàng “tìm học giáo lý cao siêu hơn” Những vị thầy nàng dạy rằng: - Nếu luận chiến thua người nam nào, gia vợ người ấy, bậc xuất gia tôn vị thầy Khi đến nơi nào, trước vào cổng thành, nữ du sĩ Kuṇḍalakesā vun cao đống cát, cắm vào “một nhánh trâm (jambu)”, dấu hiệu “thách luận chiến” Nếu lòng nàng luận chiến, nhổ “nhánh trâm” liệng đi, nàng tìm đến người để luận chiến Nàng Bhaddā Kuṇḍalakesā mặc y, khắp nơi tìm người luận chiến, chưa gặp đối thủ, danh tiếng nàng lên rực rỡ Khi nàng đến thành Xávệ (Sāvatthi), trước cổng thành nàng vun cao đống cát cắm “nhánh trâm” đó, (1)- ThigA Chương năm kệ, Trưởng lão ni Bhaddā Kuṇḍalakesā 121 nói rằng: “Ai muốn luận chiến ta, nhổ nhánh trâm ném bỏ”, vào thành Sáng hơm đó, Đức Xálợiphất vào thành Xávệ khất thực, sau thọ thực xong rồi, Ngài trở đến cổng thành thấy đống cát vun cao có cắm “nhánh trâm”, Ngài hỏi cư dân nơi rằng: - Này gia chủ, chi - Thưa Samôn, dấu hiệu “thách luận chiến nàng Kuṇḍalakesā” Nàng tuyên bố rằng: “Ai muốn luận chiến nàng, nhổ nhánh trâm, ném bỏ” - Vậy “nhổ nhánh trâm”, ném bỏ Ta nhận lời “thách chiến” với nàng Kuṇḍalakesā Đức Xálợiphất bảo đứa bé nhổ bỏ nhánh trâm, với lời dặn rằng: “Hãy bảo nàng Kuṇḍalakesā vào buổi chiều đến Đại tự Kỳviên tìm ta” Nàng Bhaddā Kuṇḍalakesā cổng thành, thấy nhánh trâm bị nhổ lên ném bỏ, hỏi rằng: - Ai nhổ nhánh trâm ta? - Thưa nữ du sĩ, Samơn Xálợiphất, đệ tử Samơn Gotama Vị cịn nói rằng: “Hãy bảo nàng Kuṇḍalakesā vào buổi chiều đến Đại tự Kỳviên tìm ta” - Tốt thơi Nàng Kuṇḍalakesā vào thành Xávệ, cho người truyền rao khắp nơi thành rằng: “Chiều hơm có luận pháp nữ du sĩ Kuṇḍalakesā samôn Xálợiphất Đại tự Kỳviên, đại chúng đến chứng kiến” Vào chiều hôm ấy, đại chúng theo sau nữ du sĩ Kuṇḍalakesā đơng, đại chúg có hai nhóm: Nhóm cận nam nữ suy nghĩ rằng: “Đức Xálợiphất nhiếp phục nữ du sĩ kiêu mạn này”, nhóm người ngoại giáo nói rằng: “Chúng ta chứng kiến đại đệ tử Samôn Gotama bại trận trước nữ du sĩ danh tiếng này” Nàng Bhaddā Kuṇḍalakesā đại chúng đến Đại tự Kỳviên, tìm đến nơi trú ngụ Đức Xálợiphất, Đức Xálợiphất an toạ chỗ ngồi bên liêu thất, trước liêu thất Đức Xálợiphất khoảng sân rộng Nữ du sĩ đại chúng đảnh lễ Ngài Xálợiphất, ngồi xuống bên Nữ du sĩ hỏi: - Thưa Tơn giả Xálợiphất, có phải Tơn giả bảo đứa trẻ nhổ bỏ nhánh trâm tôi? - Này nữ du sĩ, - Thưa Tôn giả Xálợiphất, Tôn giả chấp nhận luận pháp? - Này nữ du sĩ, - Thưa Tôn giả Xálợiphất, người hỏi trước? - Này nữ du sĩ, theo luật “thách chiến” ta người hỏi trước Nhưng ta nhường lại cho cô đấy, nữ du sĩ, cô hỏi - Vâng, thưa Tôn giả Nàng Bhaddā Kuṇḍalakesā hỏi Đức Xálợiphất 1.000 câu hỏi với đề tài Đức Xálợiphất trả lời thông suốt tất cả, nữ du sĩ khơng cịn câu hỏi Bấy giờ, Đức Xálợiphất hỏi rằng: - Này nữ du sĩ, cịn câu hỏi chăng? - Thưa Tôn giả, hết câu hỏi Giờ Tôn giả hỏi đi, biết trả lời - Vậy thì, du sĩ, “Ekaṃ nāma kiṃ? Thế gọi một?”(1) Nữ du sĩ thú thật “không thể trả lời được”, nàng hỏi Đức Xálợiphất rằng: - Thưa Tôn giả Xálợiphất, câu hỏi thuộc vấn đề gì? (1)- Câu hỏi đùng cho tất chúng sinh, nên hiểu rộng là: “Tất pháp cần phải có pháp, pháp gì? Chính “vật thực” (āhāra)” Cho dù hữu tình hay vơ tình cỏ, đất, đá … cần có “vật thực” để tồn 122 - Này nữ du sĩ, Phật ngơn (Buddhamantā) Câu hỏi này, Sadi (sāmaṇera) trẻ Giáo pháp trả lời thông suốt, lại khơng biết Là người có trí tích luỹ sâu dày khứ, nữ du sĩ Bhaddā Kuṇḍalakesā nhận thức “trí tuệ người đối diện”, đồng thời nhận “Giáo pháp vô vi diệu” này, nên nàng quỳ xuống đảnh lễ Đức Xálợiphất với cách “năm chi chạm đất”, bạch rằng: - Thưa Tôn giả, xin Ngài từ bi nhận đệ tử Xin Ngài Tế độ sư Đức Xálợiphất suy nghĩ: “Nữ du sĩ người có trí nhạy bén, ta đưa nàng đến yết kiến Đức Thế Tôn” Đức Xálợiphất đáp rằng: - Này nữ du sĩ, cô không nên nhận ta Tế độ sư Cô đến đảnh lễ Đức Thế Tôn, nhận Ngài Đấng Đạo sư - Vâng thưa Tôn giả, xin theo lời Ngài dạy Nữ du sĩ nói với đại chúng rằng: Này đại chúng, ta đến yết kiến Đức Thế Tôn, Đức Thế Tôn Tế độ sư Ta Nhưng ta khơng thể “với hình thức” đến yết kiến Ngài Hãy cho ta y chồng khốc thân Một nam cận bố thí cho nàng Bhaddā Kuṇḍalakesā y chồng, nàng khốc vào người, che kín mình, đến Giảng pháp đường Bấy Đức Thế Tôn ngồi Pháp toạ, giảng pháp đến đại chúng, nàng Bhaddā Kuṇḍalakesā đến đảnh lễ Đức Thế Tôn với “:năm chi chạm đất”, ngồi vào nơi hợp lẽ Với Phật trí, Đức Thế Tơn thấy dun lành Alahán nàng Bhaddā Kuṇḍalakesā đến thời chín mùi, Đức Thế Tôn thuyết lên hai kệ ngôn: 102- Yo ca gāthāsataṃ bhāse; Anatthapadasañhitā Ekaṃ gāthāsataṃ seyyo; Yaṃ sutvā upasammati “Dầu nói trăm câu kệ; Nhưng khơng lợi ích Tốt câu pháp Nghe xong tịnh lạc” (HT TMC dịch) 103- Yo sahassaṃ sahassena; Saṅgāme mānuse jine Ekañca jeyyamattānaṃ; Sa ve saṅgā majuttamo “Dầu bãi chiến trường; Thắng ngàn ngàn quân địch Tự thắng tốt hơn; Thật chiến thắng tối thượng” (HT THM dịch) (1) Nghe dứt hai kệ ngôn trên, nàng Bhaddā Kuṇḍalakesā chứng đạt Thánh Alahán với Tuệ phân tích Nàng Bhaddā Kuṇḍalakesā đến trước Đức Thế Tôn xin xuất gia Giáo pháp Đức Thế Tôn dạy: - Này Bhaddā, đến Ni viện, để xuất gia Ni đoàn Bà Thánh nữ Uppalavaṇṇā (Liên Hoa sắc) tế độ nàng Bhaddā trở thành vị sadi (2) ni Một lần nọ, rời Ni viện, nàng sadi ni Bhaddā đến núi Kên kên (Gijjhakūṭa) đảnh lễ Đức Thế Tơn, nơi đây, Đức Thế Tôn ban cho nàng Bhddā thọ giới Tỳkhưu ni, cách gọi tên: “Ehi Bhadde: Hãy đến đây, Bhaddā” (1)- Dhp Câu số 102-103 AA i 200 Theo Luật Tỳkhưu ni, muốn thọ giớiTỳkhưu n, sadi ni phải qua năm giữ giới “học nữ” (sikkhāmānā), tức giữ “5 giới Bốtát đầu” giới “không ăn phi thời” Nên nàng Bhaddā Kuṇḍalakesā “thọ Tỳkhưu ni” (2)- 123 Bản Sớ giải kinh Pháp cú Đại trưởng lão Pháp Minh dịch, có chi tiết khác biệt là: Sau thọ giới Tỳkhưu ni, hôm sau nàng Bhaddā Kuṇḍalakesā chứng đạt Thánh Alahán Bản Ký (Apadāna) ghi nhận chi tiết khác biệt là: 676- Tato haṃ uggahetvāna nisīditvāna ekikā; samayaṃ taṃ vicintesiṃ sutvāno mānussaṃ karaṃ 677- Chinnaṃ gayha me pātayitvā apakkami; disvā nimittamalabhiṃ hatthaṃ taṃ puḷavākulaṃ (676-677) “Tôi học xong (giáo lý) từ họ Tôi ngồi xuống suy xét (giáo lý) Có chó tha bàn tay người bị đứt lìa đánh rơi cạnh tơi bỏ chạy Sau nhìn thấy cảnh tượng (ấy), tơi nhặt lấy bàn tay có đầy dịi bọ ấy” 678- Tato vuṭṭhā saṃviggā apucchiṃ sahadhammike; Te avocuṃ “vijjānanti tamatthaṃ’sakyabhikkhavo “Sau từ chỗ đứng dậy, bị chấn động, hỏi người đồng đạo Họ nói “những vị Tỳkhưu dịng Sakya biết rõ ý nghĩa ấy” 679- Sāhaṃ tamatthaṃ pucchissaṃ upetvā buddhasāvake; te mamādāya gacchiṃsu buddhaseṭṭhassa santikaṃ “(Nghĩ rằng)”Ta hỏi ý nghĩa ấy”, đến vị Thánh thinh văn Đức Phật Sau đón nhận tơi, vị đến bên Đức Phật tối thượng” 680- So me dhammadesesi khandhāyatanadhātuyo, Asubhāniccā dukkhāti anattāti ca nāyako “Và Đấng Lãnh Đạo ấy, thuyết pháp cho về: “Uẩn, xứ, giới, bất mỹ, vô thường, khổ vô ngã”., 681- Tassa dhammaṃ suṇitvā’haṃ dhammacakkhum.’visodhayim., tato viññātasaddhammā pabbajjaṃ upasampadaṃ 682- Āyāciṃ so tadā āha “ehi bhadde” ti nāyako; tadā’haṃ upasampannā parittaṃ toyamadāsaṃ (681-682)- “Sau lắng nghe Giáo pháp vị ấy, làm cho Pháp nhãn tịnh Sau hiểu rõ Chánh pháp, tơi yêu cầu xuất gia tu lên bậc Khi ấy, Đấng Lãnh Đạo nói rằng: “Hãy đến, Bhaddā” Khi tu lên bậc Tơi nhìn thấy nước 683- Pādapakkhālanenāhaṃ ñatvā sa-udayaṃ vayaṃ; tathā sabbepi saṅkhārā iti saṃcintayiṃ tadā “Với rửa bàn chân, biết có tiêu hoại với nước Khi ấy, tơi tự suy xét : “Tất hành tương tự thế” 684- Tato cittaṃ vimucci me anupādāya sabbaso ; khippābhiđđānamaggaṃ maṃ tadā pđāpavī jino “Do đó, tâm tơi giải trọn vẹn, khơng cịn chấp thủ Khi ấy, Bậc Chiến Thắng tuyên bố đứng đầu số vị ni có thắng trí nhạy bén”(1) Bản Sớ giải “Kệ ngơn Trưởng lão ni” ghi nhận: “Đức Thế Tôn cho nàng Baddā Kuṇḍalakesā thọ giới Tỳkhưu ni”(2) Khi đến thời thích hợp, hàng Tứ chúng, Đức Thế Tôn dạy rằng: Etadaggaṃ, bhikkhave, mama sāvikānaṃ bhikkhunīnaṃ khippābhiññānaṃ yadidaṃ bhaddā kuṇḍalakesā “Này Tỳkhưu, hàng Tỳkhưu ni đệ tử Ta, “đệ thắng trí nhanh lẹ, Bhaddā Kuṇḍalakesā”(3) (1)- ĐĐ Indacando (d) Thánh nhân Ký III (Ap, iiii) Ký Trưởng lão ni Kuṇḍalakesā (Kuṇḍalakesāpadānaṃ) (2)- ThigA.i 99 (3)- A.i, 25 Chương pháp Phẩm người tối thắng (Etadaggavaggo) 124 Trong “Kệ ngơn Trưởng lão ni” (Therīgāthā) có ghi nhận năm kệ ngôn bà Bhaddā Kuṇḍalakesā sau: 107- Lūnakesī paṅdhakārī; ekasātī pure cariṃ Avajje vajjamatinī; vajje cāvajjadassinī “Cạo tóc, thân làm nhơ bẩn; trước giữ hạnh y Khơng lỗi cho lầm lỗi; Và có lỗi, nhìn thấy khơng lỗi.” 108- Disvāvihārā nikkhamma; gijjhakūṭamhi pabbate Addasaṃ virajaṃ buddhaṃ; bhikkhusaṅghapurakkhatam “Ban ngày lìa bỏ tự viện; Trên đỉnh núi Kên kên Nhìn thấy Đức Phật khơng dính bụi; Đang dẫn đầu Tỳkhưu” 109- Nihacca jāṇuṃ vanditvā; sammukhā añjaliṃ akaṃ “ehi bhadde’ti” maṃ avaca; sā me āsūpasampadā “Ta quỳ xuống đảnh lễ Đức Phật trước mặt Ngài, ta chấp tay Ngài gọi ta “hãy đến Bhaddā”; thế, ta thọ giới trọn vẹn” 110- Cinnā aṅgā ca magadhā; vajjī kāsī ca kosalā Anaṇā paṇṇāsavassāni; raṭṭhapi piṇḍaṃ abhuñjahaṃ “Ta khắp Aṅga, Makiệtđà Vajjī, Kāsī Kiềutấtla Năm mươi năm không mang nợ; Dùng vật thực quốc độ” 111- Puññaṃ vata pasavi bahuṃ; Sappañño vatāyaṃ upāsako Yo bhaddāya cīvaraṃ adāsi; Vippamuttāya sabbaganthehī’ti “Thực hành nhiều phước báu; Thật vậy, cận nam có trí Đã cho Bhaddā y, Thốt khỏi trói buộc”(1) Soạn xong, ngày 5-10 năm Canh dần Ngày 10 tháng 11 năm 2010 (1)-Thig Kệ ngôn Trưởng lão ni Bhaddā Kuṇḍalakesā (Bhaddā Kuṇḍalakesātherīgāthā) 125 Danh từ riêng Pāli -0-0-0- A Aṅga Aṅgīrasa Ajātasattu (Axàthế) Añña Koṇḍañña Atthaka Atthadassī Adhimuttaka Anādhapiṇḍika (Cấp cô độc) Anuruddha Anotatta Apacara Abhaya Alīnacitta Avanti Avavādakā Assaka Asoka (Adục) Ā Ānanda Ālambālayana Āḷavaka I Indra Isipatana U Uggasenananda Ucchukaṇḍika Ujjeni Uttarā Uttarā Nandamātā Udāyibhadda Upasāḷha Upāli Uposatha (Bốtát) Uppalavaṇṇā (Liên Hoa sắc) Uracchadā E Ekanālā K Kaṇhadinna Kadaraka Kapilavatthu (Catỳlavệ) Kampalavasabha Kasī – Bhāradvāja Kassapa (CaDiếp) Kassapagotta 126 Kākavaliya Kātiyāna Kānāmātā Kāraṇḍiya Kālavaka Kāliṅga Kāsi Kāḷāsoka Kikī Kisāgotamī Kuṇḍathāna Kuṇḍalī Kuṇḍiyā Kumā Kusika Kelāsa Kevaṭṭananda Kevatta Koliya Koliyaputta Kosala (Kiềutấtla) Kosiya Kosiyagotta Kh Khujjuttarā Khemā G Gaggarā Gañgeyya Gandha Gandhamādana (Hương sơn) Gambhira Gijjhakūṭa Giribbajja Guttila Gotama (CồĐàm) Gopālamātādevī Govisānakananda C Caṇḍa Pajjota Candagutta Candana Campaka Campā Cāṇakka Cundī Cūḷānāthapiṇḍika Cūḷekasātaka Citta Chaddanta J Jaṭila 127 Jīvaka Jetavanavihāra (Đại tự Kỳviên) Jotika T Takkasilā Tapodā Tampadāṭhika Tāmaba Tissa Tissāmātā Tusita (Đẩusuất) Tekicchakāni Th Thullanandā D Dakkhiṇāgiri (Nam sơn) Dantapura Dasasiddhakananda Dāsaka Devagabha Devadatta (Đềbàđạtđa) Dh Dhanañjāni Dhanananda Dhammadinnā Dhammapāla Dhammasava Dhammasavapitā Dhammā Dhāraṇīruha N Nakulapitā Nakulamātā Nanda Nanda Kumāputta Nandamātā Nandā Nandisena Nalinika Nāgadāsaka Nārada Nāḷaka Nigrodha P Paṅkathā Paṭācārā Paṭibhāniya Paṇḍita Paṇḍugatinanda Paṇḍhara Pathavindhara Padumā 128 Padumuttara (Liên Hoa) Pandukananda Pabbata Pasūra Pasenadi (Patưnặc) Pāṭaliputta (Hoa thị thành) Piyaka Pīṅgala Pukkusati Puṇṇa Puṇṇasīha Puṇṇā Purāṇa Pessa Potana B Bandhumatī Bandhumā Bandhura Bārāṇasī (Balanại) Bāhiya Dārucīriya Bāhuna Bindusāra Bimbisāra (Bìnhsa) Bimbī Buddhaghosa (Phật Âm) Bojjhā Brahmadatta Bh Bhagu Bhattabhatika Bhaddā Bhaddākapilānī Bhaddā Kuṇḍalakesā Bhalliya Bhāradvāja Bhujaka Bhūtagaṇa Bhūtapālananda Bhūridatta M Magadha (Makiệtđà) Maṅgala Macchariya Kosiya Majjhima Mañjūsaka Manujā Manosilātala Mallikā Mahā Kassapa 129 Mahā Koṭṭhita Mahāgavaccha Mahāduggata Mahāpaduma Mahāratha Mahāli Mahā Saṅgharakkhita Mahāsena Mahāsammata Mahinda Mahiyaṅgana Māyā Māhissati Migadāya (rừng Nai) Mittavindaka Mithilā Muṇḍa Muttā Meṇḍaka Metteyya Moggallāna (Mụckiềnliên) Moriya Y Yasodharā (Daduđàla) Yamataggī Yāma R Ratthapālananda Rājagaha (Vương xá) Rādha Rāhula (Lahầula) Rūpī Revata Roruka L Licchavī Lomasakaṅgiya Lolā Losaka Losakatissa V Vaṅganta Vaṅgisa Vajjiyamāhita Vajjī Vanavāsī Vanavāsītissa Varuna Vasulokī Vaṃsa Vānaka Vāmadeva 130 Vāsula Vāseṭṭha Vidūdabha Videhā Vipassī (TỳBàThi) Visākhā Vedisa Vedisagiri Vesāli Vessantara Vessāmitta Vessavana Veḷukaṇṭa Veḷukaṇṭakī Veḷukaṇṭakī Nandamātā Veḷuvana (rừng Trúc) Veḷuvanavihāra (Đại tự Trúc Lâm) S Sakka (ThíchCa) Saṅkicca Saṅghadāsī Saṅghamittā Saccaka Saccā Sajjanela Sañchi Sattuka Sabbosatha Sandaka Samaṇā Samaṇī Samiddhi Sarabhū Sāgala Sāmāvatī Sālavatī Sālindiya Sāriputta (Xálợiphất) Sārī Sāvatthi (Xávệ) Sikhī Siddhattha Sineru (Tudi) Sirimā Silavatī Sihasena Sīvali Sukha Sudanta Sudassana (Thiện Kiến) Suddhodana (Tịnh Phạn) Sudhammā 131 Sudhānā Suppabuddha (Thiện Giác) Suppavāsā Suppiya Suppiyā Subāhu Subuddha Sumana Sumānā Suyāma Surādha Suvaccha Suvaṇṇabhūmi Susunāga Soṇadaṇḍa Sonāmātā Sopāka Sobhita Somā Sovira H Hatthāḷavaka Hatthipura Haṃsavatī Hema 132 Mục lục -0-0-0Trang C- Đệ tử Đức Xálợiphất 1- Trưởng lão Rādha - Bổn sanh Ālīnacitta (Tâm thu phục) - Trưởng lão Surādha - Vua Brahmadatta a- Thanh niên Brahmadatta b- Trưởng lão Brahmadatta c- Đức Phật Độc giác Brahmadatta 2- Trưởng lão Losaka - Bổn sanh Losaka - Kiếp sống cuối 3- Trưởng lão Samiddhi - Làng Silavatī - Trưởng lão Bandhura 4- Trưởng lão Kosiya - Họ tộc Kosiya 5- Trưởng lão Kaṇhadinna - Trưởng lão Bhāradvāja 6- Trưởng lão Saṅkicca - Chuyện ngạ quỷ Voi - Nam cư sĩ - Trưởng lão Adhimuttaka -Bốn vị Sadi bị bỏ đói 7- Trưởng lão Sīvali - Nàng Suppiyā - Tiền Ngài Sīvali - Một tiền khác - Thiên tử Nāgadatta - Núi Kelāsa - Núi Gandhamādana - Nàng Suppavāsā - Bổn Asātarūpa 8- Vị đệ tử … - Bổn Nanda - Dakkhiṇāgiri - Thành phố Vedisa - Bàlamôn Kāsi – Bhāradvāja, - Trưởng lão Dhammasava - Trưởng lão Dhammasavapitā - Trưởng lão Purāṇa - Cận nữ Veḷukaṇṭakī - Nàng Sirimā - Trưởng lão Nanda Kumāputta - Trưởng lão Sudanta 9- Trưởng lão Sarabhū 10- Sadi Vanavāsī Tissa - Bổn Upasāḷha - Trưởng lão Vanavāsī khác 133 - Trưởng lão Tekicchakāni - Phụ lục - Susunāga 11- Sadi Paṇḍita 12- Sadi Sukha D- Đức Xálợiphất với hàng gia - Trưởng giã Cấp cô độc - Gia chù Nakulapitā -Gia chủ Citta - Bổn Kāraṇdiya 1’- Trưởng lão Mahāgavaccha 2’- Đao phủ Nanh đồng 3’- Một bà lão nghèo - Bổn “ngụa quý ăn cám gạo đỏ” 4’- Các cư sĩ Campā - Kinh thành Campā - Du sĩ Kandaraka - Gia chủ Vajjiyamāhita - Trưởng lão Kassapagotta - Trưởng lão Kassapagotta (2) - Trưởng lão Kassapagotta (3); (4) - Thiên cung Thiên tử “Ếch” 5’- Các nữ du sĩ … - Bổn Tiểu vương Kāliṅga 6’- Thiên cung Kuṇḍalī 7’- Một số du sĩ 8’- Trưởng lão ni Bhaddā Kuṇḍalakesā 134

Ngày đăng: 12/04/2022, 19:15

w