1 49 ngày sau khi thành đạo Lord Buddha Minh Đức Triều Tâm Ảnh Giáo pháp vi diệu, sâu mầu vừa chứng đạt còn cần phải chiêm nghiệm nên đức Phật Gotama chưa vội đi đâu, ngài còn cần phải rà soát lại toà[.]
1 49 ngày sau thành đạo: Lord Buddha Minh Đức Triều Tâm Ảnh Giáo pháp vi diệu, sâu mầu vừa chứng đạt cần phải chiêm nghiệm nên đức Phật Gotama chưa vội đâu, ngài cần phải rà sốt lại tồn thấy biết Đây thời gian mà ngài vừa thọ hưởng hạnh phúc siêu vừa làm cho hệ thống lại, chi tiết thêm kho tàng nội tâm vừa khám phá Tuần lễ thứ nhất, cội tuệ giác (Bodhirukkha),đức Phật Gotama trú tâm vào thở lát sau, ngài nhẹ nhàng vào tứ thiền; rời tứ thiền, ngài lên bốn tầng thiền vô sắc; rời phi tưởng, phi phi tưởng, hai sát na sau, ngài vào diệt thọ tưởng định, yên lắng cảm giác tri giác để nghỉ ngơi, tịnh dưỡng cõi Niết-bàn, thọ hưởng hạnh phúc siêu (Vimuttisukha) Bảy ngày qua thời gian chớp mắt, đức Phật Gotama xả định Diệt thọ tưởng, xuống Phi tưởng phi phi tưởng, xuống Vô sở hữu trở lại sơ thiền lên lại tứ thiền, xuống cận hành để chiếu soi, xem xét lại giáo pháp duyên khởi Đây loại giáo pháp tế vi, sâu nhiệm - phải cần khám phá cách toàn diện triệt để Giáo pháp mẻ, ngược với truyền thống ngàn xưa từ suối nguồn kinh điển vệ-đà Vậy muốn truyền bá cho nhân gian dễ thấy, dễ biết, dễ thuyết phục phải tỏ tường tận chân tơ kẽ tóc sát-na tư tưởng, tâm niệm, trạng thái - tạo nên dịng chảy dun khởi phức tạp Vơ thường, vô ngã dukkha từ mà dấy sanh, mà nhận biết, mà chứng nghiệm Thế minh nhiên vắng lặng suốt, đức Phật Gotama thấy rõ vịng khoen, dính nhau, tiếp lực cho nhau, tan hòa nhau; và, khứ, tại, vị lai dường khơng có gián cách, chẳng có kẽ hở Tùy thuộc vơ minh, hành sinh khởi Tùy thuộc hành, thức sanh khởi Tùy thuộc thức, danh sắc sanh khởi Tùy thuộc danh sắc, lục nhập sanh khởi Tùy thuộc lục nhập, xúc sanh khởi Tùy thuộc xúc, cảm thọ sanh khởi Tùy thuộc cảm thọ, sanh khởi Tùy thuộc ái, thủ sanh khởi Tùy thuộc thủ, hữu sanh khởi Rồi sanh, già, chết, sầu bi khổ ưu não chi phối tồn chúng hữu tình Vịng luân hồi lập định Muốn chấm dứt vòng tái sanh luân chuyển rối mù kiên cố ấy, ngài tìm Cứ gỡ khoen chúng đứt lìa, khoen vơ minh Chấm dứt vơ minh hành chấm dứt Chấm dứt hành thức chấm dứt Chấm dứt thức danh sắc khơng thể sanh khởi Khơng có danh sắc khơng có lục nhập Chấm dứt lục nhập xúc chạm vào đâu Khơng có xúc có Khơng có thọ đoạn trừ Khơng có thọ khơng có thủ Khơng có thủ khơng có hữu Khơng có hữu khơng có sanh Với chấm dứt sanh già bệnh chết, toàn khối đau khổ- sầu bi khổ ưu não - chấm dứt Muốn tỏ tường nữa, ngài qn sát chiều xi chiều ngược vịng duyên khởi nhiều lần Chẳng có chỗ không cách thông tỏ, minh bạch “Khi nhân có có Có phát sanh nhân có phát sanh Khi nhân khơng có khơng thể có mặt Nếu nhân chấm dứt chấm dứt.”Đức Phật Gotama vào đêm cuối tuần lễ thứ ấy, ngài lên câu kệ cảm hứng ngữ khúc ca khải hoàn: “- Quả thật vậy, chân lý hiển minh nhiên trước tuệ nhãn thâm sâu ta Bao nhiêu hoài nghi, tối tăm vén mở, phủi Tồn khối đau khổ ta tìm thấy nguyên nhân ta tận diệt chúng không dư tàn.” Tuần lễ thứ hai, lúc vầng dương vừa ló dạng, đức Phật Gotama xả thiền, bước xa chừng hai mươi tầm nốt, hướng đông bắc, đứng nhìn cội ân nghĩa che sương đỡ nắng cho ngài suốt thời gian qua Ngài biết ngài đi, giã biệt người bạn vô tình Một cọng cỏ, nơi với ngài mà hữu, với ngài mà nói lên sống vơ cùng; cội bồ-đề - tuệ giác - người bạn, chứng nhân cho giác ngộ viên mãn rốt ngài Thế rồi, đức Phật Gotamađứng nhìn đăm đăm bất động cội Bodhirukkha, không đổi oai nghi Bảy lần nắng, bảy lần sương, bảy lần mặt trời mọc lặn, bảy lần mặt trăng lên xuống… ngài không chớp mắt, liên tục ni dưỡng sát-na tâm tĩnh lặng, bình Ngài muốn 10 để lại cho gian học hạnh tri ân Tuần lễ thứ ba, suốt nửa tháng, thấy đức Phật Gotama luẩn quẩn loanh quanh cội bồ-đề, số chư thiên hồi nghi khơng biết ngài thật chứng đắc đạo hay chưa? Và pháp giác ngộ bậc Chánh Đẳng Giác nhiều vị trời có nhiều oai lực ca tụng, tán thán sao? Thấy rõ tâm ý ấy, đức Phật Gotamađã dùng thần thông, tạo đường ngọc (ratana camkamana) hư