Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
191 KB
Nội dung
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu …………………….…… … ….…………………… ……… 3
Chương I……………………………… ………………………… …… 5
Những vấn đề chung về đổimớicôngnghệtrongcôngnghiệp …… … … 5
1. Khái niệm về đổimớicôngnghệtrongcôngnghiệp …… ….…….…… … 5
2. Một số phương hướng lựa chọn côngnghệ thích hợp trongcôngnghiệp …… 8
3. Đánh giá côngnghệvà chuyển giao côngnghệtrong phát triển
công nghiệp……………………………….… ………………………… 9
Chương II ….… …………………………………………………………. 13
Thực trạngđổimớicôngnghệtrongcác DN công nghiệp
Việt Nam……….………………………….……………………………. 13
1. Hiện trạng của đổimớicôngnghệtrongcácdoanhnghiệpcông nghiệp
Việt Nam…………………… …… ……………………………… 13
2. Những nhân tố thúc đẩy và cản trở đối với quá trình đổimớicôngnghệ
trongcác doanhnghiệpcôngnghiệpViệtNam ……… ……………… 22
Chương III … …………………………………………………………… 26
Các giảipháp nhằm nâng cao hoạt động đổimớicôngnghệtrongcác
doanh nghiệpcôngnghiệpViệtNam ………………………………… 26
1. Cácgiảiphápđối với doanhnghiệpcôngnghiệp …………………………. 26
2. Cácgiải pháp, kiến nghị đối với cơ quan Nhà nước có liên quan ………… 27
Kết luận ……………………………… …….…………………….…… 30
Danh mục tài liệu tham khảo …… ……………….………………… …. 31
1
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay,
nhất là từ khi ViệtNam gia nhập làm thành viên của tổ chức thương mại thế giới
WTO, cácdoanh nghiệp(DN) ViệtNam nói chung vàcác DN côngnghiệpViệt
Nam nói riêng đang phải đối mặt với nhiều cơ hội cũng như thách thức cản trở
trên con đường hội nhập. Muốn tồn tại và phát triển được buộc các DN phải tập
trung không ngừng tự hoàn thiện và làm mới phù hợp với quy luật phát triển
chung. Nước ta là một nước đang phát triển, nền sản xuất nhỏ và nông nghiệp là
chủ yếu. Vì thế thựctrạngcôngnghệ ở nước ta còn lạc hậu so với thế giới cũng
là một điều không có gì làm ngạc nhiên.
Đã hơn 20 nămthực hiện đổimới cơ chế chính sách, nền kinh tế nước ta đã
chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN, và đã mang lại nhiều thành tựu đáng kể, nhưng nhìn chung
thì tình hình phát triển côngnghệ vẫn còn kém, công cuộc chuyển giao, đổimới
công nghệ ở nước ta nói chung và ở các DN sản xuất côngnghiệp nói riêng vẫn
còn chậm và có nhiều hạn chế. Vì muốn tìm hiểu rõ hơn về thựctrạngđổimới
công nghệ ở các DN côngnghiệpViệtNam hiện nay nên em đã chọn đề tài cho
đề án môn học Kinh tế và quản lý côngnghiệp của mình là: “Đổi mớicông
nghệ trongcácdoanhnghiệpcôngnghiệpViệt Nam: thựctrạngvàgiải pháp”.
Với mong muốn tìm hiểu rõ những hạn chế còn tồn đọng và có một số giảipháp
để khắc phục những hạn chế đó.
Nội dung của đề án bao gồm 3 chương:
Chương I: Những vấn đề chung về đổimớicôngnghệtrongcông nghiệp.
Chương II: Thựctrangđổimớicôngnghệtrongcácdoanhnghiệpcông
nghiệp Việt Nam.
Chương III: Cácgiảipháp nhằm nâng cao hoạt động đổimớicôngnghệtrong
các doanhnghiệpcôngnghiệpViệt Nam.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của
thầy giáo – PGS.TS Lê Công Hoa đã giúp em thực hiện được bài viết này. Do
đây là lần đầu tiên làm đề án một môn học nên sẽ không tránh khỏi những sai
2
sót trong bài viết. Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý của thầy để những
lần thực hiện đề án sau em sẽ hoàn thành tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
3
CHƯƠNG I
Những vấn đề chung về đổimớicôngnghệ trong
công nghiệp
1. Khái niệm về đổimớicôngnghệtrongcông nghiệp.
1.1 Khái niệm chung về côngnghệvàđổimớicông nghệ.
Trong thời đại ngày nay, khoa học – côngnghệ đang đi trên một con đường
phát triển mạnh mẽ như vũ bão. Nó đã ảnh hưởng sâu rộng đến tất cả các mặt
của đời sống kinh tế xã hội. Đặc biệt, đối với một quốc gia nói chung hay một
DN nói riêng thì khoa học – côngnghệ lại là yếu tố cơ bản để tạo nên sức mạnh
kinh tế và khả năng cạnh tranh cho DN đó.
Khái niệm về côngnghệ thì hiện nay đang tồn tại rất nhiều quan niệm khác
nhau. Côngnghệ (hay côngnghệ học hoặc kỹ thuật học) có nhiều hơn một định
nghĩa. Một trong số đó là phát triển và ứng dụng của các dụng cụ, máy móc,
nguyên liệu và quy trình để giúp đỡ giải quyết những vấn đề của con người. Với
tư cách là hoạt động con người, côngnghệ diễn ra trước khi có khoa học và kỹ
nghệ. Nó thể hiện kiến thức của con người tronggiải quyết các vấn đề thực tế để
tạo ra các dụng cụ, máy móc, nguyên liệu hoặc quy trình tiêu chuẩn. Việc tiêu
chuẩn hóa như vậy là đặc thù chủ yếu của công nghệ.
Hay ví dụ như theo Tổ chức phát triển côngnghiệp của Liên Hợp Quốc
(UNIDO) định nghĩa côngnghệ là việc áp dụng khoa học vào côngnghiệp bằng
cách sử dụng những kết quả nghiên cứu và xử lý nó một cách có hệ thống, có
phương pháp. Hoặc theo Ủy ban Kinh tế và Xã hội châu Á – Thái Bình Dương
(ESCAP) định nghĩa thì côngnghệ là hệ thống kiến thức về quá trình và kỹ
thuật chế biến vật liệu và thông tin. Từ điển Khoa học ViệtNam phát hành năm
1995 đã tập hợp 6 khái niệm được coi là tiêu biểu về công nghệ…Công nghệ (có
nguồn gốc từ technologia, hay τεχνολογια, trong tiếng Hy Lạp; techne có nghĩa
là thủ côngvà logia có nghĩa là "châm ngôn") là một thuật ngữ rộng ám chỉ đến
các công cụ và mưu mẹo của con người. Tuỳ vào từng ngữ cảnh mà thuật ngữ
công nghệ có thể được hiểu:
- Công cụ hoặc máy móc giúp con người giải quyết các vấn đề;
4
- Các kỹ thuật bao gồm các phương pháp, vật liệu, công cụ vàcác tiến trình
để giải quyết một vấn đề;
- Các sản phẩm được tạo ra phải hàng loạt và giống nhau.
Ngoài ra côngnghệ còn được hiểu là sự phát triển và sử dụng các dụng cụ,
máy móc, nguyên liệu và phương pháp để giải quyết những vấn đề cho nhân
loại.
Cuối cùng có một định nghĩa được coi là khái quát nhất về côngnghệ là
Công nghệ là tất cả những cái gì dùng để biến đổi đầu vào thành đầu ra.
Ngày nay do côngnghệ luôn biến đổitrong chu kỳ sống của nó, trongmỗi
giai đoạn nhất định một côngnghệ có thể phù hợp với thị trường, với thời đại có
nghĩa là sản phẩm do nó sản xuất ra phải tồn tại được trên thị trường, nhưng cái
gì cũng sẽ phải cũ theo thời gian, vàcôngnghệ cũng vậy, đến một giai đoạn nào
đó nó sẽ không còn phù hợp nữa. Do đó đổimớicôngnghệ là một nhu cầu tất
yếu và phù hợp với nhu cầu phát triển của thị trường hàng hóa, nhu cầu khách
hàng.
Có thể khái niệm đổimớicôngnghệ là quá trình phát minh, phát triển và
đưa vào thị trường những sản phẩm, quy trình mới. Hay là sự chủ động thay thế
một phần đáng kể(cốt lõi, cơ bản) hoặc toàn bộ côngnghệ đang sử dụng bằng
công nghệ khác. Đổimớicôngnghệ là kết quả của ba giai đoạn kế tiếp nhau là:
phát minh – đổimới – truyền bá (thương mại hóa).
Có thể nói đổimớicôngnghệ là quá trình thay đổi, ứng dụng khoa học –
công nghệ tiên tiến vào quy trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm,
tăng khả năng cạnh tranh cho DN với cácđối thủ. Việc thay thế máy móc, thiết
bị đã cũ bằng những máy móc, thiết bị mới tạo cho DN có rất nhiều lợi thế khi
cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, về chi phí sản xuất… Đổimớicôngnghệ
bao gồm 2 hình thức chủ yếu là: đổimới nâng cao vàđổimới triệt để.
Đổi mới nâng cao là cải thiện cáccôngnghệ đã tồn tại, làm cho nó “mới mẻ
và hoàn thiện hơn”. Đổimới nâng cao ít tốn thời gian, chi phí và ít rủi ro cho
các chủ thể kinh tế.
Đổi mới triệt để là tạo ra cáccôngnghệ thật sự mới mẻ, mang tính đột phá.
Đổi mới triệt để là hình thứcđổimới có các tiêu chí sau:
- Tập hợp các đặc tính hiệu quả hoàn toàn mới.
5
- Giảm chi phí.
- Thay đổi nền tảng cạnh tranh.
Đổi mới triệt để vàđổimới nâng cao thường diễn ra song song với nhau.
Chính vì vậy khi đổimới triệt để thành công thì nối tiếp nó sẽ là một quá trình
đổi mới nâng cao, làm tăng hiệu suất và mở rộng phạm vi ứng dụng.
1.2 Quá trình hình thành và phát triển đổimớicôngnghệtrongcông nghiệp.
Vào thế kỷ XVIII, khi mới bắt đầu cuộc cách mạng côngnghiệp đầu tiên,
nhiều công nghệ, kỹ thuật được ra đời dựa vào kinh nghiệm sản xuất trực tiếp
của loài người trong quá trình lao động chứ không phải do nghiên cứu khoa học.
Ngay từ buổi đầu côngnghiệp hóa, người ta đã định nghĩa được công nghệ.
Tuy chỉ với nghĩa hẹp nhưng qua đó nhận thấy việc côngnghệ được biết đến và
áp dụng vào côngnghiệp đã bắt đầu từ thời kì sơ khai của quá trình côngnghiệp
hóa. Việc áp dụng côngnghệ vào côngnghiệp chính là việc tạo ra những
phương pháp, giảipháp kỹ thuật sử dụng trongcác dây chuyền sản xuất sản
phẩm. Trải qua nhiều thời gian, côngnghệ dần dần chuyển thành hàng hóa mua
bán. Và cũng từ đó côngnghệmớithực sự được hiểu theo nghĩa rộng hơn.
Đến khi côngnghệ cũ đã trở thành lạc hậu, không thể thích ứng với thời đại
thì lập tức phải được đổimớicông nghệ. Mỗi ngày thị trường sản phẩm càng đa
dạng hóa, việc sản xuất kinh doanh muốn đem lại lợi nhuận tối đa thì buộc các
DN phải tìm mọi cách để cạnh tranh nhau trên thương trường. Đầu tiên để có thể
cạnh tranh được, DN phải bảo đảm chất lượng sản phẩm của mình phải tốt, sau
đó là mẫu mã sản phẩm. Ngay cả việc tổ chức các dịch vụ phục vụ khách hàng
cũng là yếu tố quan trọng để DN có thêm thế mạnh khi cạnh tranh. Muốn được
như vậy thì bắt buộc DN phải có những côngnghệ tiên tiến, hiện đại. Như thế
có nghĩa là DN phải chấp nhận thay thế, đổimớicôngnghệ cho mình. Việc đổi
mới côngnghệ diễn ra được nhờ vào các nguồn:
- Sử dụng côngnghệ truyền thống hiện có, cải tiến và hiện đại hóa công
nghệ truyền thống đó.
- Tự nghiên cứu, phát triển và ứng dụng côngnghệ mới.
- Nhập côngnghệ tiên tiến từ nước ngoài thông qua chuyển giao công
nghệ.
6
Trong ngành công nghiệp, quá trình đổimớicôngnghệ diễn ra sẽ được thể
hiện qua các hoạt động cụ thể sau:
- Chế tạo, sử dụng máy móc, thiết bị mới, vật liệu mới, năng lượng mới.
- Áp dụng quy trình, phương phápcôngnghệ mới, tiến bộ hơn.
- Ứng dụng côngnghệ thông tin trong sản xuất và quản lý.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm.
Do tính cạnh tranh của thị trường, do sự đa dạng hóa của sản phẩm trên thị
trường ngày càng mạnh mẽ dẫn đến việc áp dụng côngnghệvàđổimớicông
nghệ vào côngnghiệp ngày càng cần thiết. Đổimớicôngnghệthực sự mang lại
thế mạnh cho sản phẩm của DN khi tiêu thụ. Nó là yếu tố cấu thành cơ sở vật
chất và là phương pháp của sản xuất công nghiệp, nó không chỉ tác động đến
tăng quy mô và tốc độ tăng trưởng của công nghiệp, mà nó còn tác động mạnh
mẽ đến cơ cấu ngành của công nghiệp. Nó còn giúp nâng cao hiệu quả sản xuất
– kinh doanh của công nghiệp, góp phần giải quyết được nhiệm vụ bảo vệ môi
trường, giảm lao động nặng, lao động phổ thông, đơn giản, độc hại…nâng cao
tỷ lệ lao động có chất xám, lao động có kỹ thuật.
2. Một số phương hướng lựa chọn côngnghệ thích hợp trongcông
nghiệp.
2.1 Sự cần thiết của việc lựa chọn côngnghệ thích hợp.
Trong ngành công nghiệp, công việc đổimớicôngnghệ rất cần thiết và
phải được thực hiện đa dạng. Bởi trong cơ cấu của ngành có sử dụng rất nhiều
loại côngnghệ khác nhau, trong đó mỗi loại côngnghệ lại có những phương
thức và trình độ khác nhau. Mỗi phương phápđổimới sẽ đòi hỏi chi phí và
mang lại kết quả cũng khác nhau. Vì vậy với những loại côngnghệ khác nhau
đó, chúng ta nên áp dụng các phương phápđổimới khác nhau để phù hợp, góp
được phần nào giảm chi phí trong quá trình đổimớivà mang lại kết quả tốt
nhất.
2.2 Những căn cứ và nội dung của lựa chọn côngnghệ thích hợp.
Một khi muốn thực hiện đổimớicôngnghệ thì ta phải hiểu rõ về cáccông
nghệ hiện có, phải nắm bắt được chính xác về cáccôngnghệ mới. Từ đó mới
bắt đầu lựa chọn côngnghệ phù hợp và tốt nhất để thay thế cho côngnghệ cũ.
7
Nhưng việc lựa chọn côngnghệ cũng cần phải nghiên cứu về các nhu cầu của
việc đổimớicông nghệ, đánh giá trình độ của côngnghệ hiện có và khả năng
cạnh tranh của ngành, của DN vàcácđối thủ cạnh tranh. Hơn nữa cần phải biết
dự đoán sự phát triển của cáccông nghệ, xem xét quan hệ cung cầu về đổimới
công nghệvà xu thế phát triển của côngnghệ để lựa chọn côngnghệ thích hợp.
Mục tiêu phát triển vàđổimớicôngnghệ của DN là tăng khả năng cạnh
tranh, tăng lợi nhuận, cải thiện vị thế của DN trên thị trường. Việc đánh giá trình
độ côngnghệ hiện có của ngành và của DN côngnghiệp là một trong những căn
cứ trọng yếu để xác định nội dung của phát triển vàđổimớicông nghệ. Bên
cạnh đó, việc xác định côngnghệ đang ở đâu trong quá trình phát triển, khuynh
hướng của nó trong tương lai ra sao, côngnghệ thay thế nó tiên tiến như thế nào
và thay đổi sẽ diễn ra như thế nào là một điều mà các DN cần thiết phải làm
trước khi bắt tay vào quá trình đổimớicông nghệ. Nhưng trong quá trình đó DN
cũng cần phải chú ý đến một số vấn đề như mục tiêu cụ thể của đổimớicông
nghệ (Đối với nhiều ngành côngnghiệp thì đó là hoàn thiện cơ cấu ngành, cơ
cấu sản phẩm, tăng trưởng nhanh, bền vững và việc làm hiệu quả), đa dạng hóa
nhiều trình độ côngnghệ ngay trong một DN theo hướng hiện đại hóa công
nghệ truyền thống, côngnghệ hiện có, để sử dụng tốt thiết bị máy móc hiện có,
ứng dụng đế sử dụng kỹ thuật côngnghệ hiện đại với một số sản phẩm, năng
suất và khả năng cạnh tranh.
Việc lựa chọn côngnghệ rất phức tạp, cần được phân tích và đánh giá về
thị trường, về hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, vấn đề môi trường. Những tiêu
chuẩn của việc đổimớicôngnghệ đã được đưa ra để áp dụng là:
- Trình độ của công nghệ.
- Hiệu quả kỹ thuật của công nghiệp.
- Tính thích nghi của công nghệ.
- Chi phí đầu tư.
- Tính sinh lợi, năng suất, chất lượng.
- Môi trường vấn đề xử lý phế thải và giảm ô nhiễm môi trường.
3. Đánh giá côngnghệvà chuyển giao côngnghệtrong phát triển
công nghiệp.
8
3.1 Đánh giá công nghệ.
Công nghệ không tồn tại một cách biệt lập mà nó luôn tồn tại trong “môi
trường của con người”. Cáccôngnghệ khi đã ứng dụng thì nó làm thay đổimôi
trường xung quanh con người. Vàmôi trường cũng tác động lại đối với công
nghệ bằng một lực thúc đẩy và định hướng cho sự phát triển của công nghệ.
Công nghệ được áp dụng trongcôngnghiệp thường bao gồm nhiều hướng,
nhiều trình độ khác nhau và mang lại những kết quả, hiệu quả khácnhau. Vì vậy,
việc đánh giá côngnghệ là rất cần thiết cho quá trình ra quyết định về chính
sách hay kế hoạch đổimớicôngnghệtrongcông nghiệp.
Đánh giá côngnghệ là sự so sánh giữa côngnghệ được phân tích với
những côngnghệ đã biết cũng như với côngnghệ tiên tiến cần hướng tới. Người
ta còn đưa ra quan niệm về đánh giá công nghệ: Đánh giá côngnghệ không chỉ
giới hạn trong “cực tiểu hóa tác hại” của côngnghệvà sự phát triển trong sự
thích hợp với môi trường mà còn là “cực đại hóa hiệu quả tích cực” của công
nghệ và phát triển côngnghệ “bền vững với môi trường” xung quanh.
Đánh giá côngnghệ mang vai trò hết sức quan trọng. Nó được thể hiện qua
một số vấn đề sau:
+ Giúp các DN nói riêng vàcác quốc gia nói chung xác định được công
nghệ nào là thíc hợp và khả năng thích ứng của nó để tiến hành chuyển giao
công nghệ.
+ Giúp các quốc gia xác định được côngnghệ vốn có vàcôngnghệ nhập
khẩu sao cho phù hợp với các mục tiêu phát triển.
+ Giúp các quốc gia quản lý côngnghệ phù hợp để bảo vệ môi trường.
Đánh giá côngnghệ được tiến hành qua các bước sau:
+ Mô tả công nghệ
+ Liệt kê các yếu tố tác động (Yếu tố tác động này được xác định qua việc
phân tích tác động giữa côngnghệ với môi trường xung quanh con người)
+ Phân tích ảnh hưởng
+ Giới hạn phạm vi ảnh hưởng
+ Nghiên cứu đường lối chính sách liên quan
+ Dùng công cụ phân tích.
3.2 Chuyển giao côngnghệtrong phát triển công nghiệp.
9
Chuyển giao côngnghệ là hoạt động nhằm đưa côngnghệ tiên tiến, công
nghệ hiện đại vào sản xuất thông qua việc áp dụng kết quả nghiên cứu khoa học
vào sản xuất hoặc có thể là áp dụng một côngnghệ dã hoàn thiện từ DN này
sang DN khác. Chuyển giao côngnghệ là sự mua bán côngnghệvà là quá trình
đào tạo, huấn luyện để sử dụng côngnghệ được tiếp nhận.
Đây là hình thức chủ yếu để đổimớicôngnghệ ở các nước đang phát triển.
Tình hình côngnghệtrongcác nước này do còn yếu kém nên việc chuyển giao
công nghệ là thực chất nhằm để đổi mới, nâng cao côngnghệtrong nước.
Qua thực tế chuyển giao công nghệ, người ta đã đưa ra một số thể loại sau
đây được coi là phạm trù của công nghệ:
+ Phân tích nghiên cứu khả thi và khảo sát thị trường trước khi đầu tư.
+ Thiết kế kỹ thuật – công nghệ.
+ Thu tập về một số thông tin về côngnghệ đã có.
+ Xây dựng nhà máy và lắp đặt thiết bị.
+ Phát triển công nghệ.
Có 2 kênh (nguồn) chuyển giao công nghệ:
+ Chuyển giao dọc là hình thức chuyển giao từ nghiên cứu sang sản xuất.
+ Chuyển giao côngnghệ ngang là hình thức chuyển giao những công
nghệ đã được hoàn thiện từ nước này sang nước khác, từ DN này sang DN
khác.
Các bước để tổ chức thực hiện chuyển giao công nghệ:
Bước 1: Chuẩn bị chuyển giao công nghệ. Đây là giai đoạn cần phải nghiên
cứu lựa chọn chính xác côngnghệ cần chuyển giao.
Bước 2: Thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ. Giai đoạn này phải
thực hiện đàm phán, xây dựng và ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ. Cần
lưu ý nội dung cơ bản của 1 hợp đồng bao gồm các điều khoản sau:
1/ Tên, địa chỉ bên giao nhận; tên, chức vụ người đại diện ký hợp đồng.
2/ Những khái niệm được sử dụng trong hợp đồng mà hai bên thỏa thuận.
3/ Đối tượng chuyển giao công nghệ: Tên, nội dung, đặc điểm vàcác dự
kiến đạt được.
4/ Giá cả, điều kiện và phương thức thanh toán.
5/ Thời gian, tiến độ và địa điểm cung ứng công nghệ.
10
[...]... Bước 3: Chuẩn y hợp đồng 11 CHƯƠNG II Thựctrạngđổimớicôngnghệtrongcácdoanh nghiệp côngnghiệpViệtNam 1 Hiện trạng của đổimớicôngnghệtrongcácdoanhnghiệpcôngnghiệpViệtNam 1.1 Tình hình đổimớicôngnghệtrongcácdoanhnghiệpcôngnghiệpViệtNam những năm vừa qua Có thể nói côngnghiệp là một ngành đặc biệt quan trọngtrong nền kinh tế nước ta Trong khoảng 10 năm (từ năm 1991 đến... trình đổimớicôngnghệ như vốn, nguồn nhân lực có trình độ và chính sách của Nhà nước còn nhiều thách thứcvà cản trở cho quá trình đổimớicôngnghệ ở cácdoanhnghiệpcôngnghiệp Qua đề án môn học Kinh tế và quản lý côngnghiệp em đã viết với đề tài : “ Đổimớicôngnghệtrongcácdoanh nghiệp côngnghiệpViệtNam : thựctrạngvàgiảipháp Đây là một điều cần thiết và cấp bách đối với cácdoanh nghiệp. .. nắm bắt côngnghệ mới, cơ hội hợp tác với các tổ chức khoa học vàcôngnghệ bên ngoài 24 CHƯƠNG III Cácgiảipháp nhằm nâng cao hoạt động đổimớicôngnghệtrongcácdoanh nghiệp côngnghiệpViệtNam 1 Cácgiảiphápđối với doanhnghiệpcông nghiệp: + Thứ nhất : Tạo mối liên kết chặt chẽ giữa DN côngnghiệpvàcác cơ quan bộ phận nghiên cứu khoa học Nếu như trong DN đã có sẵn bộ phận nghiên cứu, thiết... cáccông nghệ, trong đó khuyến khích phát triển côngnghệ sạch, thân thiện với môi trường 2 Những nhân tố thúc đẩy và cản trở đối với quá trình đổimớicôngnghệtrongcácdoanh nghiệp côngnghiệpViệtNam 2.1 Những nhân tố thúc đẩy : Nguồn gốc của đổimớicôngnghệtrongcác DN chính là những yêu cầu nảy sinh trong quá trình sản xuất Chính vì vậy nhân tố mà tác động lớn nhất tới quá trình đổimới công. .. và GTZ (Đức) tiến hành trên 1.200 doanhnghiệp tại ViệtNam cho thấy chỉ có khoảng 0,1% doanhnghiệp có sử dụng tư vấn khi đầu tư mua sắm côngnghệTrong bối cảnh cácdoanhnghiệpViệtNam phải cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường trongvà ngoài nước, tại sao giới doanh nhân lại chưa thực sự quan tâm tới việc đổimớicôngnghệvà ít đặt hàng với các nhà khoa học trong nước để tìm ra những giải. .. triển khai côngnghệmớitrongcácdoanhnghiệp khá chậm Mức độ đầu tư cho đổimớicôngnghệ của doanhnghiệp chỉ đạt khoảng 0,3% doanh thu/năm, chủ yếu là mua thiết bị, cải tiến máy móc phần cứng Hầu hết cácdoanhnghiệp tiến hành đổimớicôngnghệ một cách thụ động, mang tính tình huống, do nhu cầu khách quan nảy sinh trong quá trình sản xuất mà không có kế hoạch dài hạn về đổimớicôngnghệ Một khảo... trình độ côngnghệmới chiếm 75% và trung bình chiếm 25% so với các DN trong nước So với các DN cùng lĩnh vực trong khu vực và trên thế giới thì 75% cho là trung bình, 25% cho là mới Còn về tình hình đổimớicôngnghệ của các DN trong ngành dệt may hiện nay được nhìn nhận như sau: Trong 10 năm qua, các DN dệt may đã đầu tư vàđổimớicôngnghệ khá nhiều 50% thiết bị chế biến bông đã được nhập mới từ... trongcácdoanh nghiệp côngnghiệpViệtNam đăng trên website Trung tâm thông tin và dự báo Kinh tế - Xã hội quốc gia, ngày 15/05/2006 9 Bài viết “Khi nào nhà khoa học và nhà doanhnghiệpmớinắm tay nhau” của Trường Xuân – Mai Liên đăng trên Thời báo Tài chính Việt Nam, ngày 30/04/2003 10 Bài viếtGiảipháp tạo nguồn đổimớicôngnghệtrongdoanhnghiệp – Nguồn TCNCKT – Trên website của Bộ Công. .. hình thức kinh doanhmớivà hiệu quả Nhập những côngnghệ tiên tiến từ nước ngoài về để làm tăng thêm khả năng cạnh tranh của DN trên môi trường kinh doanh hoàn thiện nhất Ở ViệtNam hiện nay, chúng ta có thể tìm hiểu về thựctrạngđổimớicôngnghệ của 2 ngành côngnghiệp đại diện là: ngành cơ khí và ngành dệt may Việc ứng dụng côngnghệtrong chiến lược sản xuất sạch hơn trongcôngnghiệp ở nước ta... DN thực hiện đổimớicôngnghệ nhanh chóng hơn 28 KẾT LUẬN Nhìn chung, trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanhnghiệpcôngnghiệp hiện nay, đổimớicôngnghệ là một quá trình không thể thiếu Ở nước ta, đã qua đi thời kì nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, thay vào đó là một nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Trong quá trình côngnghiệp hóa – hiện đại hóa hiện nay, việc đổimớicông . nghiệp
công nghiệp Việt Nam
1. Hiện trạng của đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công
nghiệp Việt Nam.
1.1 Tình hình đổi mới công nghệ trong các doanh. về đổi mới công nghệ trong công nghiệp.
Chương II: Thực trang đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công
nghiệp Việt Nam.
Chương III: Các giải pháp