nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 1. Các giải pháp đối với doanh nghiệp công nghiệp:
+ Thứ nhất : Tạo mối liên kết chặt chẽ giữa DN công nghiệp và các cơ quan bộ phận nghiên cứu khoa học. Nếu như trong DN đã có sẵn bộ phận nghiên cứu, thiết kế thì phải liên tục áp dụng, cải tiến những phương pháp mới vào. Nó sẽ giúp DN nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, chẳng hạn như DN có thể thực hiện chiến lược hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm. Còn với những DN khác có thể tìm hiểu thơng tin về thị trường cơng nghệ thơng qua các phương tiện thông tin đại chúng hoặc từ các cơ quan nghiên cứu để có thể tìm cho mình những cơng nghệ mới phù hợp với q trình sản xuất và mang lại hiệu quả sản xuất cao. Qua mối liên hệ đó giúp DN có thể đổi mới cơng nghệ một cách nhanh chóng và nâng cao năng lực sản xuất cho DN.
+ Thứ hai : DN cần chủ động tìm kiếm thông tin, trau dồi kiến thức về công nghệ mới, tìm hiểu về những thủ tục liên quan đến vấn đề chuyển giao cơng nghệ. DN cần tìm hiểu về thị trường công nghệ để biết được trên thị trường hiện có bao nhiêu loại cơng nghệ mới, loại nào có khả năng mang lại hiệu quả sản xuất cho DN là cao nhất, các loại cơng nghệ đó được xuất xứ từ những nước nào, giá cả của chúng như thế nào? Từ đó mà DN có thể so sánh và đưa ra sự lựa chọn chính xác cho mình để chuyển giao cơng nghệ. Và hơn nữa, DN cần tìm hiểu rõ thủ tục chuyển giao cơng nghệ để khi ký kết hợp đồng chuyển giao, lắp đạt máy móc sẽ diễn ra thuận lợi hơn.
+ Thứ ba : DN cần đào tạo nguồn nhân lực và có những chính sách hợp lý sử dụng nhân lực. Khi đã đổi mới cơng nghệ thị DN cần phải có một đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ để tiếp nhận cơng nghệ mới đó. Cơng nghệ mới chuyển giao xong chắc chắn sẽ có trình độ cao hơn cơng nghệ cũ nên địi hỏi người sử dụng cũng phải có năng lực hơn. Vì thế DN cần phải tập trung đào tạo chuyên môn cho nguồn nhân lực của mình. Có thể tổ chức giảng dạy ngay tại DN và đi mời các chuyên gia trong và ngoài nước thuộc lĩnh vực chuyên mơn đó về giảng dạy. Hoặc có thể gửi nguồn nhân lực đó đi học ở các trường đào tạo. Như vậy
việc chuẩn bị một nguồn nhân lực có trình độ, khả năng sử dụng cơng nghệ mới là cơ sở để DN thực hiện đổi mới công nghệ đạt hiệu quả cao.
+ Thứ tư : DN phải tiến hành đánh giá những nguồn nhân lực hiện có trong và ngồi DN. Có đánh giá chính xác được nguồn nhân lực hiện có trong DN hiện nay thì DN mới nhận thấy được những điểm mạnh và điểm yếu của mình trước những nguy cơ, thách thức và cơ hội trên thương trường. Từ đó khắc phục điểm yếu và phát triển điểm mạnh của mình. Việc đánh giá nguồn nhân lực ngồi DN giúp cho DN thấy được thị trường đối với sản phẩm, các đối thủ cạnh tranh, nguồn nguyên liệu cung cấp cho DN. Từ đó DN có thể quyết định đưa ra những chính sách mở rộng quy mơ sản xuất , đổi mới như thế nào cho phù hợp với nguồn nguyên liệu,…Có đánh giá được những nhân tố đó DN mới căn cứ để phân tích và thực hiện hoạt động đổi mới công nghệ một các đạt hiệu quả tốt. + Thứ năm : DN cần mở rộng quan hệ đối tác, tìm kiếm nguồn vốn, khách hàng, nghiên cứu công nghệ. DN phải tăng cường liên kết phối hợp với các tổ chức tài chính, liên doanh với nước ngồi. Qua việc liên kết phối hợp đó mà DN có thể nâng cao năng lực sản xuất của mình. Ngồi ra cịn huy động thêm được vốn đầu tư cho hoật động sản xuất kinh doanh. Và có thể tạo nguồn vốn cho hoạt động đổi mới công nghệ dễ dàng hơn.
+ Thứ sáu : DN cần sẵn sàng quyết tâm đổi mới công nghệ
+ Thứ bảy : DN phải chủ động trong việc đầu tư vào công nghệ mới
+ Thứ tám : DN cần phải xây dựng một chiến lược phát triển lâu dài cho mình.