Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
485 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU
Quản lý nhân sự dù ở tầm vĩ mô hay vi mô trong nền kinh tế thị trường,
vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật và có ảnh hưởng rất lớn đến quá
trình phát triển Đất nước nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Muốn sử
dụng có hiệu quả con người trong xản xuất laođộng điều quan trọngvà có ý
nghĩa quyết định, là phải phát huy sức mạnh con người khai thác khả năng
năng lực tiềm ẩn và sở trường của con người. Muốn vậy đòi hỏi phải có các
chính sách đúng đắn về quản lý nhân sự “làm thế nào để khuyến khích người
lao động làm việc hăng say, sáng tạo? Hay làm thế nào tạođộng lực cho
người lao động” nhưng đó cả là một vấn đề phức tạp.
Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế ở nước ta, thì vấn đề quản lý có hiệu quả nguồn nhân lực.
trong đó vấn đề tạođộng cho người lao động, là một trong những biện pháp
cơ bản nhằm nâng cao năng xuất laođộng cải thiện đời sống vật chất và văn
hóa tinh thần cho người laođộng góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp giúp tăng doanh thu và lợi nhuận. Như vậy việc tạođộng lực
trong laođộngtại các doanh nghiệp là hoạt động cần thiết.
Tuy nhiên đây vẫn là một vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp nước
ta. Để khắc phục những thiếu sót nhằm tạođộng lực cho người laođộng đem
lại hiệu quả cao. Tôi chọn đề tài: “Thực trạngvàgiảipháp tạo động trong
lao độngtaiCôngTyTNHHHoa Sơn” làm mục đích nghiên cứu cho
chuyên đề của mình .
- Mục đích nghiên cứu từ những lý luận về quản trị nhân sự và từ thực tiễn
hoạt động của CôngtyHoaSơn tìm ra các giảipháp để tạođộng lực cho
người laođộng nhằm nâng cao năng xuất laođộng
- Phạm vi nghiên cứu với nội dung đề tài tếp cận trong giới hạn về thời gian
nghiên cứu và năng lực tế của một sinh viên tôi xin phép nghiên cứu hoạt
1
động của côngty từ năm 2003-2007. Trên bình diện phương pháp luận là chủ
yếu
- Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống,
phương pháp quan sát, suy luận logíc, phương pháp so sánh tiếp cận thực tế
nhằm phân tích và đánh giá vấn đề. Với mục đích, giới hạn và phương pháp
nghiên cứu như trên.Toàn bộ chuyên đề được chia làm ba chương như sau:
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TẠOĐỘNGTRONGLAO ĐỘNG
Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰCTRẠNGTẠOĐỘNG LỰC TRONG LAO
ĐỘNG TẠICÔNGTYTNHHHOA SƠN
Chương 3: CÁC PHƯƠNG HƯỚNG VÀGIẢIPHÁP ĐỂ TẠOĐỘNG LỰC
TRONG LAOĐỘNGTẠICÔNGTYTNHHHOA SƠN
Do hạn chế về mặt thời gian và khả năng bản thân nên em không thể
tránh khỏi những thiếu sót trong chuyên đề tốt nghiệp của mình .Em mong có
sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để chuyên đề của em được
hoàn thiện hơn . Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các anh chị , cô chú
trong côngtyTNHHHoaSơn đã tạo điều kiện cho em , và đặc biệt là sự
hướng dẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn .PGS.TS.Trần xuân cầu .đã giúp
em hoàn thành chuyên đề này :
2
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TẠOĐỘNGTRONGLAO ĐỘNG
1.1- Một số khái niệm cơ bản
1.1.1-Khái niệm và đặc điểm của động cơ lao động
Độ cơ laođộng nói chung biểu thị thái độ chủ quan của
con người đối với hành động của mình , nó phản ánh mục tiêu được đặt ra một
cách có ý thức , nó xác định vàgiải thích cho hành vi
Như vậy động cơ laođộng là một hiện chủ quan , là sự nhận thức hành
động ,được thể hiện trong việc đề ra mục tiêu thúc đẩy con người hành động
động cơ laođộng là yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất cho sự vận hành.
- Động cơ con người xuất phát xảy ra bên trong con người mà các nhà
quản lý không thể quan sát trong con người được, mà chỉ quan sát thông qua
biểu hiện bên ngoài, do vậy dựa vào biểu hiện bên ngoài của con người để
phán đoán, nên nó có thể đúng hoặc sai.
-Động cơ của con người rất đa dạng và thường xuyên biến đổi theo thời
gian do mục đích của con người khác nhau, do vậy có những động cơ khác
nhau.
- Động cơ của con người là hoạt động có ý thức có mục đích.
- Động cơ của con người rất phong phú, phức tạp và nó khó khăn trong
nhận biết. Việc nắm bắt động cơ của con người là rất cần thiết, vì biết được
động cơ laođộng mới có biện pháptạođộng lực.
1.1.2- Động lực laođộng
3
Động lực của người laođộng là những nhân tố bên trong kích thích con
người nổ lực làm việc, trong điều kiện cho phép, tạo ra năng suất, hiệu quả
cao. Biểu hiện của động là rự sẵn sàng nổ lực say mê làm việc nhằm đạt được
mục tiêu của tổ chức cũng như của bản thân người laođộng
!"#$%&'
(
- Động lực gắn liền với công việc, với tổ chức và môi trường làm việc,
không có động lực chung chung, không gắn với công việc cụ thể nào,
- Động lực không phải là đặc điểm tâm lý cá nhân, điều đó có nghĩa là
không có người có động lực và người không có động lực.
- Trong trường hợp các nhân tố khác thay đổi, động lực sẽ dẫn tới năng
suất, hiệu quả công việc cao hơn. Người laođộng nếu không có động lực thì
vẫn có thể hoàn thành công việc.
- Đặc điểm của động lực cũng giống một số đặc điểm của động cơ.
)*+,-(
Động lực của người laođộng chịu tác độngvà ảnh hưởng của nhiều nhân
tố. Các nhân tố đó có thể chia thành ba nhóm như sau:
+ Nhòm nhân tố thuộc về người lao động
Thái độ, quan điểm của người laođộngtrongcông việc và đối với tổ chức.
Nhân thức của người laođộng về giá trị và nhu cầu cá nhân.
Năng lực và nhận thức về năng lực của bản thân người laođộngvà đặc
điểm tính cách của người lao động.
+ Nhóm nhân tố thuộc về công việc
Đòi hỏi về kỹ năng nghề nghiệp, mức độ chuyên môn hóa của công việc,
mức độ phức tạp của công việc, sự mạo hiểm và mức độ rủi ro của công việc,
mức độ hao phí về trí lực.
4
+ Nhóm nhân tố thuộc về tổ chức.
Mục tiêu chiến lược của tổ chức, văn hóa của tổ chức, lãnh đạo (quan
điểm, phong cách, phương pháp, quan hệ nhóm , các chính sách liên quan đến
quyền và nghĩa vụ của người laođộng nhất là các chính sách về quản trị nhân
lực)
1.1.3-Tạo động lực laođộng
)
Tạođộng lực được hiểu là hệ thống các chính sách biện pháp thủ
thuật quản lý tác động đến người laođộng , nhằm tạo cho người laođộng có
động lực trongcông việc , tạođộng cho người laođộng là trách nhiệm và mục
tiêu của quản lý , một khi người laođộng có động lực, thì sẽ tạo ra khả năng
,tiềm năng nâng cao năng xuất laođộngvà quả công tác (1-giáo trình hành vi
tổ chức trang 91)
). !/
-Xét theo quan diểm nhu cầu :
Quá trình tạođộng lực của người laođộng bao gồm các bước sau
"!. !/(
-Nhu cầu được hiểu là sự không đầy đủ về vật chất hay tinh thần mà làm
cho một số hệ quả (tức là hệ quả của việc thực hiện nhu cầu ) trở lên hấp dẫn
Nhu cầu không được thỏa mãn tạo ra sự cang thẳng và sự căng thẳng
thường kích thích những động cơ bên trong các cá nhân những động cơ này
5
Nhu
cầu
không
được
thỏa
mãn
Sự căng
thẳng
Các
động cơ
Hành vi
tìm
kiếm
Nhu
cầu
được
thỏa
mãn
Giảm
căng
thẳng
tạo ra một cuộc tìm kiếm nhằm có được các mục tiêu cụ thể ,mà nếu đạt được
sẽ thỏa mãn nhu càu này và dẫn đến giảm căng thẳng .các nhân viên được tạo
động lực thường ở trong tình trạng căng thẳng để làm dịu sự căng thẳng này
họ tham gia vào hoạt động .mức độ căng thẳng càng lớn thì càng cần phải có
hoạt động để làm dịu căng thẳng ,vì vậy khi thấy các nhân viên làm việc chăm
chỉ trong một hoạt động nào đó chúng ta có thể kết luận rằng họ bị chi phối
bởi một sự mong muốn đạt được một mục tiêu nào đó mà họ cho là có giá trị.
(1-nguồn giáo trình hành vi tổ chức trang 91-92)
))0 1/
Vấn đề tạođộngtronglaođộngđóng một vai trò hết sức quan trọng không
chỉ giúp ích cho bản thân người laođộng mà còn có vai trò quan trọng đối vói
người sử dụng laođộng , cơ quan .tổ chức trong việc thực hiện mục tiêu đề ra
một khi ngườulao động có động lực làm việc thì sẽ tạo ra khả năng nâng cao
năng xuất laođộngvà quả công tác vì người laođộng có động lực,sẽ làm việc
say mê hơn cố ngắng tìm tòi sáng tạo nghiên cứu để cải tiến máy móc thiết bị
để đem lại hiệu quả laođộng tốt hơn giúp cải thịên đời sống , cả về vật chất và
tinh thần cho người laođộng từ đó cũng giúp đạt được các mục tiêu của tổ
chức ,giúp người laođộng gắn bó lâu dài với tổ chức uy tín của doanh nghiệp
được tăng lên , từ đó tác động trở lại làm tăng hiệu quả xản xuất kinh doanh .
1.2-Các học thuyết về tạođộng lực
Có nhiều học thuyết về tạođộngtronglaođộng cho thấy có nhiều cách tiếp
tiếp cận khác nhau về tạođộng lực ,tuy nhiên tất cả các học thuyết đều có một
kết luận chung là .việc tăng cường động lưc đối với người laođộng sẽ dẫn
đến nâng cao thành tích laođộngvà các thắng lợi lớn hơn của tổ chức do vậy
là một sinh viên quản trị nhân lực em nghiên cứu các học thuyết để rút ra
những bài học bổ ích cho hoạt độngcông tác sau này .
1.2.1-Học thuyết nhu cầu của ( Maslow)
6
Ông cho rằng trong mọi con người đều tồn tại một hệ thống nhu cầu 5 thứ
bậc sau đây :
-Nhu cầu sinh lý
-Nhu cầu an toàn
-Nhu cầu xã hội
-Nhu cầu danh dự
-Nhu cầu tự hoàn thiện
Khi một trong số các nhu cầu này được thỏa mãn một cách căn bản .nhu
cầu tiếp theo sẽ chế ngự , theo quan điểm về động lực lý thuyết của maslow
có thể phát biểu rằng .mặc dù không một nhu cầu nào có thể được thỏa mãn
song nhu cầu được thỏa mãn một cách căn bản không còn tạo ra động lực
nữa tức là nhu cầu của con người là vô hạn .khi nhu cầu này được thỏa mãn
thì nhu khác lại nảy sinh và liên tục kế tiếp nhau .do vậy việc đáp ứng các
nhu cầu chỉ ở một mức độ nào đó mới có tác dụng tạođộng lực
"!",234
Tự hoàn thiện
Danh dự
Xã hội
- An toàn
Sinh lý
1.2.2-Học thuyết ba nhu cầu của ( McClelland)
Ông và những người khác đã đề ra ba động cơ hay nhu cầu chủ yếu tại nơi
làm việc .
-Nhu cầu thành tích (nach): động cơ để trội hơn ,để đạt được thành tích
xét theo một loạt các tiêu chuẩn để phấn đấu thành công .
7
-Nhu cầu quyền lực : là sự mong muốn có một tác động .có ảnh hưởng và
có khả năng kiểm soát đối với những người khác , cố ngắng ngây ảnh hưởng
đến những người khác ,thích những tình huống cạnh tranh và hướng vào địa
vị và thường quan tâm hơn đến việc có được uy tín và ảnh hưởng đối với
những người khác hơn là đối với kết quả hoạt động hữu hiệu .
-Nhu cầu hòa nhập(liên kết ):đó là mong muốn được những người khác
yêu quý và chấp nhận, ưa thích những tình huống hợp tác hơn là các tình
huống cạnh tranh và họ mong muốn có được các mối quan hệ dẫn đến sự hiểu
biết lẫn nhau cao.
⇒ Ông khẳng định rằng đây là 3 động cơ chủ yếu để kích thích con người
làm việc.
0567$# 89:Đòi hỏi các nhà quản lý phải tìm hiểu rõ nhu
cầu của người laođộng xem họ cần gì , muốn gì ?để có chính sách đáp ứng
cho phù hợp với điều kiện cho phép , như tạo cơ hội điều kiện cho họ làm
việc .Để hoàn thành công việc được giao hơn hay tìm ra những người quản lý
giỏi, để có chính sách đãi ngộ hợp lý tạo ra môi trường đoàn kết hòa nhập
trong tổ chức .
1.2.3- Học thuyết kỳ vọng (Victor Vroom)
Lý thuyết này bao gồm ba biến số sau đây:
- Tính hấp dẫn: tầm quan trọng mà cá nhân đặt vào kết quả hay phần
thưởng tiềm tàng có thể đạt được trongcông việc. Biến số này xem xét các
nhu cầu không được thỏa mãn của cá nhân.
- Mối liên hệ giữa kết quả và phần thưởng: Mức độ cá nhân tin rằng thực
hiện công việc ở mức độ cụ thể nào đó sẽ dẫn đến việc thu được kết quả mong
muốn.
- Mối liên hệ giữa nổ lực và kết quả: khả năng một cá nhân nhận thức được
rằng bỏ ra một nổ lực nhất định sẽ mang lại kết quả.
8
"!):8!;<$=>?
!#$%&'
1.2.4- Học thuyết hệ thống hai yếu tố (F. Herzberg)
F. Herzberg đưa ra lý thuyết hai yếu tố về sự thỏa mãn công việc và tạo
động lực.
F. Herzberg chia các yếu tố tạo lên sự thỏa mãn và không thỏa mãn trong
công việc thành hai nhóm :
- Nhóm 1: Bao gồm các yếu tố then chốt, để tạođộng lực và sự thỏa mãn
trong công việc như:
Sự thành đạt, sự thừa nhận về thành tích, bản chất bên trongcông việc,
trách nhiệm lao động, sự thăng tiến. Suy ra đó là các yếu tố thuộc về công
việc và nhu cầu bản thân của người lao động, khi các nhu cầu này được thỏa
mãn, thì sẽ tạo nên động lực và sự thỏa mãn trongcông việc.
- Nhóm 2: Bao gồm các yếu tố thuộc về môi trường tổ chức như: các chính
sách về chế độ quản trị của công ty, sự giám sát công việc, tiền lương, các
quan hệ con người, các điều kiện làm việc
⇒ Theo ông nếu các yếu tố trên mang tính chất tích cực thì sẽ có tác động
ngăn ngừa sự không thỏa mãn trongcông việc. Tuy nhiên nếu chỉ riêng sự
hiện diện của chúng thì không đủ điều kiện tạo ra động lực và sự thỏa mãn
trong công việc. Nhưng điều hạn chế của thuyết này là đã tách hai yếu tố trên
thành hai nội dung riêng biệt, do vậy: khi áp dụng thuyết này Côngty TNHH
Hoa Sơn phải biết kết hợp hai yếu tố trên cho hài hòa ví dụ , khi thừa nhận
thành tích của một người laođộng nào đó ta phải có chính sách tăng lương
hay tặng phần thưởng cho họ , như vậy mới tạođộng lực cho họ làm việc .
9
Nổ lực cá
nhân
Kết quả
cá nhân
Phần
thưởng tổ
chức
Mục tiêu
cá nhân
!.> @+(A )B)C'
1.2.5- Học thuyết tăng cường tích cực của BF. Skinner
Học thuyết này cho rằng những hành vi được thưởng sẽ có xu hướng được
lập lại, còn những hành vi không được thưởng (hoặc bị phạt) sẽ có xu hướng
không được lập lại, đồng thời khoảng thời gian giữa thời điểm xảy ra hành vi
và thời điểm thưởng/ phạt càng ngắn bao nhiêu thì càng có tác dụng thay đổi
hành vi bấy nhiêu. Học thuyết này cũng cho rằng phạt có tác dụng loại trừ
những hành vi ngoài ý muốn của người quản lý nhưng có thể gây ra những
hậu quả tiêu cực do đó mang lại ít hiệu quả hơn so với thưởng. Để tạo động
lực laođộng người quản lý cần quan tâm đến các thành tích tốt và thưởng cho
các thành tích đó sự nhấn mạnh các thành tích thưởng sẽ mang lại hiệu quả
cao hơn sự nhấn mạnh các hình thức phạt.
!.> @+('
1.3- Sự cần thiết phải tạođộng lực laođộng cho người laođộng trong
các doanh nghiệp nói chung vàCôngtyTNHHHoaSơn nói riêng
Vấn đề tạođộng lực cho người laođộng là nội dung vô cùng cần thiết và
nó mang lại nhiều lợi ích cho người laođộngvà cho cả tổ chức như:
- Khi người laođộng càng có động lực làm việc sẽ:
Giúp cho năng suất laođộng tăng
Giúp cải tiến máy móc thiết bị
Giúp tiết kiệm nguyên vật liệu
Từ đó làm cho giá thành sản phẩm giảm và tăng khả năng cạnh tranh.
Khi động lực cao làm cho người laođộng làm việc nhiều hơn từ đó làm
tăng số lương và chất lượng sản phẩm và tiền lương của người laođộng cũng
tăng theo, giúp đảm bảo đời sống vật chất cho người lao động.
Giúp xây dựng mối đoàn kết, hợp tác trong tập thể
10
[...]... cho ngời lao động, nh bản mô tả công việc, phải rõ ràng và các tiêu chuẩn thực hiện công việc đó phải cụ thể chính xác làm cơ sở cho họ thực hiện đúng - Đánh giá thờng xuyên vàcông bằng, mức độ hoàn thành nhiệm vụ của ngời lao động, t đó giúp họ làm việc tốt hơn 1.4.2 Tạo điều kiện thuận lợi để ngời laođộng hoàn thành nhiệm vụ - Loại bỏ các trở ngại cho thực hiện công việc của ngời laođộng - Cung... trng to ng lc tronglao ng ti Cụng tyTNHHHoa Sn 2.2.1- Phõn tớch thc trng ng lc lao ng ca ngi lao ng trong Cụng tyTNHHHoa Sn s dng cú hiu qu ngun nhõn lc ca t chc vic to ng lc cho ngi lao ng trong t chc gi mt vai trũ rt cn thit Mun vy ta phi xem xột hin ta ng lc lao ng ca ngi lao ng n õu? v mc no? Trờn c 2 b phn; B phn lao ng giỏn tip v b phn lao ng trc tip 2.2.1.1- i vi b phn lao ng giỏn tip... ngi lao ng lm vic hng say v hiu qu hn Giỳp n nh v phỏt huy sc mnh tinh thn vt qua tr ngi khú khn trong quỏ trỡnh lm vic ca ngi lao ng 1.4- Ni dung phng hng ca to ng lc tronglao ng 1.4.1- Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho công nhân viên - Xác định mục tiêu hoạt động của tổ chức và làm cho ng ời laođộng hiểu rõ mục tiêu đó - Xác định nhiệm vụ cụ thể và các tiêu chuẩn thực hiện công. .. 2.1.7 - c im v lao ng ca Cụng tyTNHHHoa Sn Tng lao ng hin nay ca Cụng ty ó lờn ti 490 lao ng Trong ú b mỏy qun lý núi chung ca cỏc phũng l: 40 ngi chim (8,76%) - V gii Trong s: 490 lao ng Cú 100 lao ng n chim (20,40%) v nam 390 nam chim (79,6%) Chờnh lch v s lng nam ln hn n l do c thự v cụng vic sn xut ca Cụng ty, do vy nhu cu tuyn dng ca Cụng ty l nam nhiu hn n 33 - V tui V a s trong tui 20 -... duyt v ni dung lao ng, cỏc quy nh v k lut lao ng trong Cụng ty 19 - T chc xõy dng k hoch v thc hin cụng tỏc o to phỏt trin ngun nhõn lc trong Cụng ty nhm ỏp ng yờu cu ca sn xut kinh doanh trong hin ti v tng lai - T chc qun lý lao ng trong Cụng ty, xõy dng k hoch tuyn dng mi lao ng v phõn cụng lao ng v hip tỏc lao ng - Thc hin v hng dn, gii quyt cỏc ch chớnh sỏch liờn quan cho ngi lao ng nh tin lng,... lao ng nh tin lng, bo him, ch thai sn, bo h lao ng - Qun lý h s nhõn s trong Cụng ty theo quy nh, nh k b sung h s phc v cho cụng tỏc ỏnh giỏ thc hin cụng vic v lao ng trong Cụng ty - Lp k hoch v t chc thc hin cụng tỏc bo h lao ng, an ton lao ng, v sinh lao ng v phũng chỏy n trong Cụng ty - Thc hin vic sp xp, nõng lng, xut cỏc chớnh sỏch phỳc li trong Cụng ty - Tp bỏo cỏo tng hp v mi mt hot ng ca phũng... hng u Trc s nm bt nhanh nhy ca ban lónh o Cụng tyTNHHHoa Sn v nhu cu th trng, v gch ngúi, cỏc mt hng xõy dng l rt cn thit, mt khỏc cựng vi mong mun lm giu chớnh ỏng ca ngi dõn Vit Nam vỡ s phỏt trin t nc núi chung v Cụng tyTNHHHoa Sn núi riờng ó quyt nh lp d ỏn thnh lp Cụng tyTNHHHoa Sn 14 c s giỳp ca cỏc b phn ban ngnh liờn quan, Cụng tyTNHHHoa Sn c thnh lp theo giy phộp kinh doanh s 2102000237... Cụng tyTNHHHoa Sn 15 Cụng tyTNHHHoa Sn l mt doanh nghip chuyờn sn xut v kinh doanh cỏc sn phm gm xõy dng nh: - Gch, ngúi lp v ngúi trang trớ vi nhiu chng loi khỏc nhau: R.60, c 50, c 60, R150T, ngúi 22, ngúi mi hi, R602, gch lc nng - Gch chng núng - Gch lỏt nn - Gch xõy 2 l, 4 l 2.1.3 - H thng c cu t chc b mỏy ca Cụng tyTNHHHoa Sn 2.1.3.1- C cu t chc b mỏy qun lý v t chc sn xut Cụng tyTNHH Hoa. .. thi hn.v.v 2.1.4- Chc nng, nhim v ca cỏc phũng, ban trong Cụng tyTNHHHoa Sn Cn c vo iu l t chc v hot ng ca Cụng tyTNHHHoa Sn kốm theo quyt nh s 15/Q/TCCB/BL ngy 01/01/2002 ca ban lónh o Cụng ty cựng vi s trờn, ng u Cụng ty l Giỏm c Cụng ty, Giỏm c ng thi l ngi i din theo phỏp lut, chu trỏch nhim trc phỏp lut v qun lý iu hnh ton b hot ng ca Cụng ty - Cỏc phú giỏm c do Giỏm c b nhim, min nhim ct chc,... ngi = 40 ngi) õy cng l s lao ng qun lý c bn ca Cụng ty 2.1.8- Tỡnh hỡnh qun lý lao ng Cụng ty l doanh nghip t nhõn v va thnh lp nờn vic qun lý lao ng bờn cnh nhng thnh tu t c nh: ó xõy dng cỏc ni quy, quy ch lao ng v thc hin y nhng quy nh ca Nh nc v qun lý lao ng nh thi gi lm vic, thi gian ngh ngi, m bo ỳng nguyờn tc hay m bo an ton lao ng cho ngi lao ng v.v V kiu qun lý lao ng: c qun lý mt cỏch cú . TẠO ĐỘNG TRONG LAO ĐỘNG
Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO
ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH HOA SƠN
Chương 3: CÁC PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ TẠO. nhằm tạo động lực cho người lao động đem
lại hiệu quả cao. Tôi chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp tạo động trong
lao động tai Công Ty TNHH Hoa Sơn