(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu phước bửu, tỉnh bà rịa vũng tàu​

96 9 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu   phước bửu, tỉnh bà rịa   vũng tàu​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN VĂN QUYẾT NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO CĨ MẠCH TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2012 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN VĂN QUYẾT NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG VĂN SÂM Đồng Nai, 2012 download by : skknchat@gmail.com iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp, nhận quan tâm dạy dỗ bảo ân cần thầy giáo, cô giáo Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa đào tạo Sau đại học, q thầy giáo tồn thể cán Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Nhân dịp này, xin bày tỏ chân thành cảm ơn tới TS Hoàng Văn Sâm, người hướng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cán Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu, lãnh đạo UBND xã Bình Châu, Bưng Riềng, Bơng Trang, Phước Thuận người dân ấp xã giúp đỡ thu thập số liệu, tiến hành điều tra ý kiến đóng góp thời gian nghiên cứu Tôi vô biết ơn quan tâm, giúp đỡ, động viên gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp trình thực luận văn Trong trình nghiên cứu thực luận văn, điều kiện hạn chế thời gian, nhân lực, tài nội dung nghiên cứu đề tài cịn tương đối rộng, nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Văn Quyết download by : skknchat@gmail.com ii iii MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………….….i LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………… ii MỤC LỤC……………………………………………………………………….…iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………… …………………….……vi DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………………… …vii DANH MỤC CÁC HÌNH………………………………………………………….vii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỒNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu thảm thực vật 1.1.1 Nghiên cứu thảm thực vật giới 1.1.2 Nghiên cứu thảm thực vật Việt Nam 1.1.3 Nghiên cứu thảm thực vật Khu BTTN BC-PB 11 1.2 Nghiên cứu hệ thực vật 12 1.2.1 Nghiên cứu hệ thực vật giới 12 1.2.2 Nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam 13 1.2.3 Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu 14 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 iv 2.3.1 Phương pháp kế thừa .17 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thảm thực vật .17 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu hệ thực vật 22 2.3.4 Phân tích đánh giá đa dạng thực vật 25 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu nguyên nhân suy giảm đề xuất giải pháp bảo tồn hệ thực vật .29 download by : skknchat@gmail.com iii CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 3.1.Điều kiện tự nhiên 31 3.1.1 Vị trí địa lý .31 3.1.2 Địa hình, địa mạo .31 3.1.3 Địa chất , thổ nhưỡng .32 3.1.4 Khí hậu thuỷ văn 33 3.1.5 Tài nguyên rừng .35 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .41 4.1 Đa dạng hệ thực vật 41 4.1.1.Xây dựng danh lục 41 4.1.2 Đa dạng hệ thực vật bậc ngành .41 4.1.3 Đa dạng bậc ngành .44 4.1.4 Đa dạng dạng sống 47 4.1.5 Đa dạng công dụng .49 4.1.6 Đa dạng nguồn gen quí 52 4.2 Đa dạng kiểu thảm thực vật 56 4.2.1 Kiểu rừng kín nửa rụng lá, ẩm nhiệt đới 59 4.2.2 Kiểu phụ tác nhân 69 4.2.3 Các loại sinh cảnh khác 70 4.2.4 Xác định số đa dạng loài thực vật kiểu quần xã 70 4.3 Các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật Khu BTTN BC-PB 71 v 4.3.1 Nguyên nhân trực tiếp 71 4.3.2 Nguyên nhân gián tiếp .75 4.4 Các giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật Khu BTTN BC-PB 78 4.4.1 Giải pháp tổ chức .79 4.4.2 Giải pháp bảo vệ rừng 79 4.4.3 Giải pháp phục hồi rừng 80 4.4.4 Xúc tiến hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn .80 4.4.5 Giải pháp công tác thực thi pháp luật: 81 4.4.6 Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư bảo vệ đa dạng sinh học 82 4.4.7 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng 82 download by : skknchat@gmail.com iv KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý BTTN BC-PB: Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu ĐDSH: Đa dạng sinh học HST: Hệ sinh thái IUCN: Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế NĐ 32/2006: Nghị định 32/2006/NĐ – CP Chính phủ download by : skknchat@gmail.com v Nxb: Nhà xuất ÔTC : Ô tiêu chuẩn PRA: Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia SĐVN (2007) Sách đỏ Việt Nam (2007) TB: Trung bình UBND: Uỷ ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc VCF: Qũy bảo tồn Việc Nam VQG: Vườn Quốc gia vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Toạ độ điểm đầu điểm cuối tuyến điều tra 18 2.2 Mẫu bảng ghi danh lục loài thực vật Khu BTTN BC-PB 24 2.3 Mẫu bảng tính giá trị lồi tiêu chuẩn 28 4.1 Cấu trúc tổ thành taxon hệ thực vật Khu BTTN BC-PB 42 4.2 Tỷ trọng hệ thực vật Khu BTTN BC-PB so với hệ thực vật VN 42 4.3 Các số đa dạng hệ thực vật Khu BTTN BC-PB 43 download by : skknchat@gmail.com vi 4.4 Tỷ trọng lớp Ngọc lan so với lớp Hành Khu BTTN BC-PB 44 4.5 Các họ đa dạng hệ thực vật Khu BTTN BC-PB 45 4.6 Các chi đa dạng hệ thực vật Khu BTTN BC-PB 46 4.7 Phổ dạng sống hệ thực vật Khu BTTN BC-PB 47 4.8 Giá trị sử dụng hệ thực vật Khu BTTN BC-PB 49 4.9 Danh sách lồi q Khu BTTN BC-PB 53 So sánh, thống kê diện tích thảm thực vật Khu BTTN BC-PB 57 Xác định số đa dạng loài thực vật kiểu quần xã 70 4.10 4.11 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ khu vực vị trí tuyến điều tra 20 download by : skknchat@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu (Khu BTTN BC-PB) trực thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thành lập năm 1978 theo định Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai (cũ) với tên gọi khu rừng cấm Bình Châu – Phước Bửu Đến năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) định cơng nhận khu rừng cấm Bình Châu – Phước Bửu nằm hệ thống khu rừng cấm nước Khu BTTN BC-PB khu rừng tự nhiên cịn lại vùng ven biển phía Nam nước ta từ bán đảo Sơn Trà trở vào, có nhiều sinh cảnh đa dạng từ vùng đồi núi thấp đến bình nguyên vùng đầm lầy rừng Tràm, hồ nước tạo nên đa dạng phong phú thành phần loài động, thực vật Thảm thực vật rừng xếp vào kiểu “Rừng kín, nửa rụng lá, ẩm nhiệt đới” với nhiều kiểu phụ khác phong phú thành phần loài thực vật (Phân viện Điều tra quy hoạch rừng II, 2000), việc quản lý bảo vệ khu vực có ý nghĩa lớn việc bảo vệ môi trường, phát triển bền vững tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Khu BTTN BC-PB tổ chức bảo vệ, nhiều khu rừng có giá trị phục hồi Tuy nhiên việc quản lý, bảo vệ, đầu tư vào Khu BTTN BC PB chưa thật đầy đủ với giá trị qui mơ Do rừng bị xâm phạm chịu nhiều tác động, đặc biệt sức ép người dân sống xung quanh rừng Đã có số cơng trình nghiên cứu khu hệ thực vật số liệu sơ ban đầu, chưa có cơng trình nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ, toàn diện đa dạng thực vật bậc cao có mạch Vì tơi tiến hành đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Các kết nghiên cứu thu sở khoa học quan trọng để đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển, góp phần bảo tồn phát triển nguồn gen thực vật quý hiếm, bảo vệ tính đa dạng sinh học Khu BTTN BC-PB, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu download by : skknchat@gmail.com Chương TỒNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu thảm thực vật Thảm thực vật lớp thảm xanh phủ bề mặt trái đất, toàn lớp phủ thực vật vùng cụ thể hay tồn bề mặt đất Như vậy, thảm thực vật khái niệm chung, chưa rõ đối tượng cụ thể Đây khái niệm bao gồm nhiều thuật ngữ cụ thể hoá như: quần hợp, quần xã, quần hệ, hệ sinh thái, sinh địa quần lạc, thực vật địa quyền…được nhà khoa học sử dụng từ năm đầu kỷ 20 Khái niệm thảm thực vật hội nghị Quốc tế ngành sinh học lần thứ tổ chức Paris (1954) thông qua: thảm thực vật tập thể cỏ lớn đem lại hình dáng đặc biệt cho phong cảnh tập hợp cỏ khác loài chung dạng sống ưu [17,49] Thành phần chủ yếu thảm thực vật cỏ, đối tượng nghiên cứu thảm thực vật tập thể cối hình thành số lượng cá thể loài thực vật hợp lại Tuy nhiên, tất nhà nghiên cứu thảm thực vật hồn tồn trí với đơn vị nghiên cứu Một số nhà nghiên cứu như: Negri (Italia); Gleason, Curtis (Hoa Kỳ); Whittaker, Brown (Anh); Fournier, Lenoble (Pháp)…cho thảm thực vật bao gồm tập hợp ngẫu nhiên cá thể lồi cây, tập hợp ln ln thay đổi khơng có ranh giới rõ rệt Những người theo trường phái này, trường phái cá thể không xem thảm thực vật đơn vị quần thể riêng biệt hợp thành, tức phủ nhận tồn quần thể [17,49] Phần đông nhà bác học giới như: Braun – Blauquet, Pavilard (Pháp); Durietz, Rubel (Scandinavi); Weaver, Clement (Anh); Walter (Đức); Shoo, Tuen (Hungari); Pavloxki (Balan); Sucasep, Lavrenko (Nga)… trí cho đối tượng nghiên cứu thảm thực vật quần thể thực vật Theo quan điểm – quan điểm quần thể, thảm thực vật bao gồm đơn vị download by : skknchat@gmail.com ... 201 1có 287 vụ” Để quản lý phát triển tài nguyên rừng, bảo vệ đa dạng sinh học Đề tài thực nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa. .. tơi tiến hành đề tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Các kết nghiên cứu thu sở khoa học quan trọng... - NGUYỄN VĂN QUYẾT NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO CĨ MẠCH TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN

Ngày đăng: 12/04/2022, 16:18

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu   phước bửu, tỉnh bà rịa   vũng tàu​
DANH MỤC CÁC BẢNG Xem tại trang 7 của tài liệu.
DANH MỤC CÁC HÌNH - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu   phước bửu, tỉnh bà rịa   vũng tàu​
DANH MỤC CÁC HÌNH Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.1. Toạ độ điểm đầu và điểm cuối của các tuyến điều tra Khu  vực  điều  tra Tuyến điều tra  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu   phước bửu, tỉnh bà rịa   vũng tàu​

Bảng 2.1..

Toạ độ điểm đầu và điểm cuối của các tuyến điều tra Khu vực điều tra Tuyến điều tra Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ khu vực vị trí tuyến điều tra - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu   phước bửu, tỉnh bà rịa   vũng tàu​

Hình 2.1..

Sơ đồ khu vực vị trí tuyến điều tra Xem tại trang 28 của tài liệu.
+ Xây dựng bảng danh lục thực vật: Lập bảng danh lục thực vật theo nguyên tắc xếp vần ABC đối với các họ, chi, loài và theo hệ thống của Takhtajan 2009. - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu   phước bửu, tỉnh bà rịa   vũng tàu​

y.

dựng bảng danh lục thực vật: Lập bảng danh lục thực vật theo nguyên tắc xếp vần ABC đối với các họ, chi, loài và theo hệ thống của Takhtajan 2009 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Số liệu điều tra ÔTC được nghi theo mẫu bảng 2.3. - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu   phước bửu, tỉnh bà rịa   vũng tàu​

li.

ệu điều tra ÔTC được nghi theo mẫu bảng 2.3 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Qua bảng 4.1 ta thấy hệ thực vật Khu BTTN BC-PB có 3 ngành thực vật bậc cao có mạch của hệ thực vật Việt Nam, trong đó ngành Thông là kém đa dạng nhất  với tổng số 3 loài, 2 chi, 2 họ, chiếm tỷ trọng 0,40% số loài, 0, 47% số chi và 1,64%  số họ của cả hệ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu   phước bửu, tỉnh bà rịa   vũng tàu​

ua.

bảng 4.1 ta thấy hệ thực vật Khu BTTN BC-PB có 3 ngành thực vật bậc cao có mạch của hệ thực vật Việt Nam, trong đó ngành Thông là kém đa dạng nhất với tổng số 3 loài, 2 chi, 2 họ, chiếm tỷ trọng 0,40% số loài, 0, 47% số chi và 1,64% số họ của cả hệ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.3. Các chỉ số đa dạng của hệ thực vật Khu BTTN BC-PB - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu   phước bửu, tỉnh bà rịa   vũng tàu​

Bảng 4.3..

Các chỉ số đa dạng của hệ thực vật Khu BTTN BC-PB Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4.4. Tỷ trọng của lớp Ngọc lan so với lớp Hàn hở Khu BTTN BC-PB - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu   phước bửu, tỉnh bà rịa   vũng tàu​

Bảng 4.4..

Tỷ trọng của lớp Ngọc lan so với lớp Hàn hở Khu BTTN BC-PB Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.5. Các họ đa dạng nhất của hệ thực vật Khu BTTN BC-PB - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu   phước bửu, tỉnh bà rịa   vũng tàu​

Bảng 4.5..

Các họ đa dạng nhất của hệ thực vật Khu BTTN BC-PB Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.6. Các chi đa dạng nhất hệ thực vật Khu BTTN BC-PB - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu   phước bửu, tỉnh bà rịa   vũng tàu​

Bảng 4.6..

Các chi đa dạng nhất hệ thực vật Khu BTTN BC-PB Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.7. Phổ dạng sống của hệ thực vật Khu BTTN BC-PB - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu   phước bửu, tỉnh bà rịa   vũng tàu​

Bảng 4.7..

Phổ dạng sống của hệ thực vật Khu BTTN BC-PB Xem tại trang 55 của tài liệu.
10 chi đa dạng nhất (2,36% tổng số chi) 99 13,32 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu   phước bửu, tỉnh bà rịa   vũng tàu​

10.

chi đa dạng nhất (2,36% tổng số chi) 99 13,32 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Từ kết quả tại bảng 4.7 chúng tôi đã thiết lập Phổ dạng sống cho hệ thực vật Khu BTTN BC-PB như sau:  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu   phước bửu, tỉnh bà rịa   vũng tàu​

k.

ết quả tại bảng 4.7 chúng tôi đã thiết lập Phổ dạng sống cho hệ thực vật Khu BTTN BC-PB như sau: Xem tại trang 56 của tài liệu.
4.1.5. Đa dạng về công dụng - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu   phước bửu, tỉnh bà rịa   vũng tàu​

4.1.5..

Đa dạng về công dụng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.8. Giá trị sử dụng của hệ thực vật Khu BTTN BC-PB - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu   phước bửu, tỉnh bà rịa   vũng tàu​

Bảng 4.8..

Giá trị sử dụng của hệ thực vật Khu BTTN BC-PB Xem tại trang 57 của tài liệu.
TT THẢM THỰC VẬT - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu   phước bửu, tỉnh bà rịa   vũng tàu​
TT THẢM THỰC VẬT Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.10. So sánh, thống kê diện tích các kiểu quần hợp, ưu hợp thực vật Khu BTTN BC-PB  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu   phước bửu, tỉnh bà rịa   vũng tàu​

Bảng 4.10..

So sánh, thống kê diện tích các kiểu quần hợp, ưu hợp thực vật Khu BTTN BC-PB Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.11. Xác định các chỉ số đa dạng về loài thực vật trong các kiểu quần xã. - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu   phước bửu, tỉnh bà rịa   vũng tàu​

Bảng 4.11..

Xác định các chỉ số đa dạng về loài thực vật trong các kiểu quần xã Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan