Hiện nay, cùng với chủ trơng luật hoá hoạt động đấu thầu thì phơng thức đấu thầu đã trở thành một phơng thức cạnh tranh đặc thù của ngành xây dựng.Bên cạnh đó, do đặc trng của ngành, quá
Trang 1Lời nói đầu
Thực hiện quá trình chuyển đổi nền kinh tế, Đảng và Nhà nớc ta đã từngbớc đổi mới và ngày càng hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế cho thích ứng, tạo
điều kiện để phát triển kinh tế thị trờng Trong quản lý đầu t xây dựng cơ bảnphơng thức đấu thầu đợc áp dụng để dần thay thế cho phơng thức chỉ định thầukhông còn phù hợp với cơ chế thị trờng cũng nh thông lệ quốc tế
Hiện nay, cùng với chủ trơng luật hoá hoạt động đấu thầu thì phơng thức
đấu thầu đã trở thành một phơng thức cạnh tranh đặc thù của ngành xây dựng.Bên cạnh đó, do đặc trng của ngành, quá trình kinh doanh của các doanhnghiệp xây dựng lại đợc bắt đầu bằng việc ký kết các hợp đồng xây dựng.Chính vì vậy, sự phát triển của các doanh nghiệp xây dựng hiện nay phụ thuộcchủ yếu vào khả năng thắng thầu và hợp đồng bao thầu xây lắp các công trình Tuy nhiên ở nớc ta, hoạt động đấu thầu mới chỉ đợc tiến hành vài nămtrở lại đây và cha hoàn chỉnh về nhiều mặt Trong khi đó các doanh nghiệpcũng đang tự điều chỉnh để tiến tới thích ứng hoàn toàn với phơng thức cạnhtranh mới Do vậy, tại các doanh nghiệp này công tác đấu thầu không tránhkhỏi những khó khăn dẫn đến hiệu quả hoạt động đấu thầu cha cao, làm ảnhhởng trực tiếp đến đời sống, việc làm của ngời lao động cũng nh tình hình sảnxuất chung của đơn vị
Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH xây dựng VINAUST tôi nhậnthấy vấn đề tìm giải pháp để nâng cao khả năng thắng thầu trong công tác đấuthầu xây dựng là vấn đề thực sự bức xúc trong thực tiễn hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty Với mong muốn đóng góp một ý kiến, một cách nhìn
nhận về vấn đề này, tôi đã đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng ở công ty TNHH xây dựng VINAUST” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của
ơng III: Phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh đấu
thầu xây lắp tại công ty
Trang 2Do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn, nên chuyên đề tốt nghiệpkhông tránh khỏi những sai sót Kính mong nhận đợc sự chỉ bảo, những ý kiến
đóng góp của các thầy, các cô cũng nh anh, chị em trong công ty để đề tài đợchoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Hồng Việt đã trực tiếp hớngdẫn em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này Xin cảm ơn các anh, chịtrong công ty đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong thời gian thực tập tại công ty
Chơng I
Cơ sở lý luận về đấu thầu xây lắp và cạnh tranh đấu
thầu tại doanh nghiệp xây dựng
I Khái niệm, hình thức, trình tự và vai trò của đấu thầu trong xây dựng
1 Những khái niệm chủ yếu dùng trong đấu thầu
1.1 Khái niệm và bản chất của đấu thầu
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về đấu thầu, đứng trên mỗi góc độkhác nhau sẽ có những cách nhìn khác nhau về đấu thầu trong xây dựng cơbản
Theo Nghị định 88/NĐ-CP ngày 1/9/1999 của Chính phủ thì: “ Đấuthầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu trêncơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu”
Đứng trên góc độ quản lý nhà nớc: Đấu thầu là một phơng thức quản lýthực hiện dự án đầu t mà thông qua đó lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầucủa bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu
Đứng trên góc độ nhà thầu: Đấu thầu là một hình thức kinh doanh màthông qua đó nhà thầu nhận đợc cơ hội nhận thầu khảo sát thiết kế, mua sắmmáy móc thiết bị và xây lắp công trình
Trang 3Từ những góc độ trên có thể thấy đợc thực chất của đấu thầu thể hiện ởcác khía cạnh sau:
+ Thứ nhất: Đấu thầu là việc tổ chức hoạt động cạnh tranh trên hai phơngdiện:
- Cạnh tranh giữa bên mời thầu và nhà thầu
- Cạnh tranh giữa các nhà thầu
Các quan hệ cạnh tranh này xuất phát từ quan hệ mua bán bởi vì đấuthầu thực chất là hoạt động mua bán và ở đây ngời mua là chủ đầu t và ngờibán là các nhà thầu
Tuy nhiên, hoạt động mua bán này khác với hoạt động mua bán thôngthờng ở chỗ tính chất hàng hoá của sản phẩm xây dựng thể hiện không rõ doviệc tiêu thụ diễn ra trớc khi có sản phẩm và thực hiện theo dự toán Mặt kháchoạt động mua bán này diễn ra chỉ với một ngời mua và nhiều ngời bán nêngiữa những ngời bán phải cạnh tranh với nhau để bán đợc sản phẩm của mình.Kết quả là thông qua việc tổ chức hoạt động cạnh tranh sẽ hình thành giá thầuhay giá dự toán công trình
+ Thứ hai: doanh nghiệp còn là việc ứng dụng phơng thức xét hiệu quảkinh tế trong việc lựa chọn đơn vị thi công xây dựng Phơng pháp này đòi hỏiviệc so sánh, đánh giá giữa các nhà thầu phải diễn ra theo một quy trình vàcăn cứ vào một hệ thống tiêu chuẩn nhất định
1.2 Một số khái niệm có liên quan đến đấu thầu
Để nghiên cứu và tìm hiểu vấn đề đấu thầu, chúng ta thống nhất một sốkhái niệm thờng dùng, đây là những thuật ngữ đợc giải thích theo điều lệ quản
lý đầu t và xây dựng (Ban hành theo NĐ 88/NĐ_CP ngày 1/9/1999 của Chínhphủ)
+ Dự án đầu t: là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mởrộng hay cải tiến những đối tợng nhất định nhằm đạt đợc sự tăng trởng về số l-ợng, cải tiến hay nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ trong một thời giannhất định
+ Chủ đầu t: Là cá nhân hay pháp nhân đợc giao trách nhiệm trực tiếpquản lý, sử dụng vốn đầu t theo quy định của pháp luật
+ Tổng mức vốn đầu t: Là tổng mức chi phí cần thiết cho việc đầu t xâydựng công trình thuộc dự án đợc tính toán cụ thể ở giai đoạn thiết kế
+ Vốn đầu t đợc quyết toán: Là toàn bộ chi phí hợp pháp đã thực hiệntrong quá trình đầu t để đa một dự án vào khai thác và sử dụng
+ Bên mời thầu: Là chủ dự án, chủ đầu t hoặc pháp nhân hợp pháp đạidiện cho chủ đầu t đợc giao trách nhiệm thực hiện công việc đấu thầu
Trang 4+ Gói thầu: Là toàn bộ dự án hoặc một phần công việc của dự án có quymô hợp lý và đảm bảo tính đồng bộ của dự án.
+ Nhà thầu: Là tổ chức kinh tế có đủ t cách pháp nhân tham gia đấuthầu
2 Vai trò của đấu thầu
Để thực hiện một dự án đầu t xây dựng cơ bản theo cơ chế mới ngời ta
có thể áp dụng một trong ba phơng thức chủ yếu sau: Tự làm, chỉ định thầu,
đấu thầu Trong đó phơng thức đấu thầu đang đợc áp dụng rộng rãi với hầu hếtcác dự án xây dựng cơ bản So với phơng thức tự làm và giao thầu, phơng thức
đấu thầu có u điểm nổi trội, mang lại lợi ích to lớn cho các chủ đầu t và nhàthầu
2.1 Đối với chủ đầu t
Thông qua đấu thầu chủ đầu t sẽ lựa chọn đợc nhà thầu có khả năng đápứng tốt các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật tiến độ đặt ra của công trình, trên cơ
sở đó giúp cho chủ đầu t vừa sử dụng hiệu quả và tiết kiệm vốn đầu t mà vẫn
đảm bảo đợc chất lợng cũng nh tiến độ công trình
Thông qua đấu thầu chủ đầu t sẽ nắm bắt chủ động, quản lý có hiệu quả
và giảm thiểu các rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện dự án Để đánh giá
đúng hồ sơ dự thầu đòi hỏi đội ngũ cán bộ thực hiện công tác đấu thầu củachủ đầu t phải nâng cao trình độ của mình về các mặt nên việc áp dụng phơngpháp đấu thầu còn giúp cho chủ đầu t nâng cao trình độ và năng lực của cán
bộ công nhân viên
2.2 Đối với các nhà thầu
Hoạt đông đấu thầu đợc tổ chức theo nguyên tắc công khai và bình
đẳng, nhờ đó các nhà thầu sẽ có điều kiện phát huy đến mức cao nhất cơ hộitìm kiếm công trình và khả năng của mình để trúng thầu, tạo công ăn việc làmcho ngời lao động,
Việc tham gia đấu thầu, trúng thầu và thực hiện dự án đầu t theo hợp
đồng làm cho nhà đầu t phải tập trung vốn của mình và lựa chọn trọng điểm
để đầu t nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ theo công trình
Công việc thực tế sẽ giúp cho các nhà thầu hoàn thiện hơn về tổ chứcquản lý, tổ chức sản xuất, nâng cao năng lực và trình độ cán bộ công nhânviên của mình, có điều kiện hoàn thiện các mặt về công nghệ, tài chính, Do
đó góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của công ty
2.3 Đối với nhà nớc
Đấu thầu góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý nhà nớc về
đầu t và xây dựng, quản lý sử dụng vốn một cách có hiệu quả hạn chế và loại
Trang 5trừ các tình trạng nh: Thất thoát vốn đầu t, các tiêu cực phát sinh trong xâydựng cơ bản.
Đấu thầu tạo nên sức cạnh tranh mới và lành mạnh trong xây dựng cơbản, thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá trong ngành cũng nh trong nền kinh tếquốc dân phát triển
Vì những lợi ích trên nên việc thực hiện công tác đấu thầu là một đòi hỏitất yếu
3 Chức năng của đấu thầu
3.1 Tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các nhà thầu
Để hiệu quả kinh tế của việc thực hiện dự án cao thì phải có đấu thầu.Nhà thầu nào có tiềm lực và sức mạnh cao nhất thì có khả năng trúng thầu lớn
và ngợc lại Để thắng đợc trong các cuộc dự thầu thì phải tạo thêm các nguồnlực của mình để nâng cao khả năng cạnh tranh
Sự cạnh tranh đó đợc so sánh bởi chủ đầu t trên cơ sở những tiêu chuẩn
đã thống nhất từ trớc bởi hội đồng xét tuyển Mặt khác nguyên tắc của đấuthầu là bí mật, do đó sự cạnh tranh ny là sự cạnh tranh lành mạnh , không có
sự thiên vị
3.2 Tạo công bằng trong xây dựng
Cạnh tranh lành mạnh sẽ giúp chủ đầu t lựa chọn một nhà thầu có sứccạnh tranh cao dựa trên tiêu chuẩn nhất định Mọi nhà thầu đều có quyền bình
đẳng nh nhau, sự so sánh của chủ đầu t để lựa chọn nhà thầu có sự giám sátcủa các cơ quan có thẩm quyền của nhà nớc, do vậy kết quả đấu thầu là hếtsức công bằng và khách quan
3.3 Tạo uy tín hiệu quả cao trong xây dựng
Khi tiến hành đấu thầu, chủ đầu t sẽ lựa chọn cho mình một nhà thầu có
đủ năng lực kinh nghiệm để thực hiện dự án của mình Tạo ra tiền đề vữngchắc cho sự thành công của chủ đầu t khi dự án đợc đa vào sử dụng Đấu thầucũng giúp cho chủ đầu t tiết kiệm đợc chi phí đầu t Còn các nhà thầu muốnthắng thầu phải tiết kiệm về chi phí nguyên vật liệu, nhân công và máy móc
để nâng cao lợi nhuận của mình
4 Các phơng thức đấu thầu xây dựng
Việc lựa chọn nhà thầu có thể đợc thực hiện theo hai hình thức chủ yếusau:
- Đấu thầu rộng rãi: Là hình thức không hạn chế số lợng nhà thầu thamgia Bên mời thầu phải thông báo công khai trên các phơng tiện thông tin đạichúng và ghi rõ các điều kiện, thời gian dự thầu Đối với những gói thầu lớn,
Trang 6phức tạp về công nghệ bên mời thầu phải tiến hành sơ tuyển để lựa chọn nhàthầu có đủ t cách năng lực tham gia đấu thầu.
Hình thức đấu thầu này đợc khuyến khích áp dụng nhằm đạt tính cạnhtranh cao trên cơ sở tham gia của nhiều nhà thầu
Tuy nhiên, hình thức này đợc áp dụng cho các công trình thông dụngkhông có yêu cầu đặc biệt về kỹ thuật, mỹ thuật cũng nh không cần bí mật vàtuỳ theo từng dự án cụ thể trong phạm vi một địa phơng, một vùng, toàn quốc
- Đấu thầu hạn chế: Là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một sốnhà thầu có đủ năng lực tham gia Danh sách nhà thầu tham dự phải đợc ngời
có thẩm quyền chấp nhận Hình thức này chỉ đợc xem xét áp dụng khi có mộttrong các điều kiện sau:
+ Chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của góithầu
+ Các nguồn vốn sử dụng yêu cầu phải tiến hành đấu thầu hạn chế + Do tình hình cụ thể của gói thầu mà việc đấu thầu hạn chế có lợi thế + Do yêu cầu về tiến độ thực hiện dự án đợc ngời có thẩm quyền quyết
định đầu t chấp nhận
- Hình thức chỉ định thầu: Đây là hình thức đặc biệt đợc áp dụng theoquy định của điều lệ quản lý đầu t và xây dựng đối với các gói thầu sử dụngvốn nhà nớc đợc cho phép chỉ định thầu Bên mời thầu chỉ thơng thảo với mộtnhà thầu do ngời có thẩm quyền quyết định đầu t chỉ định
Để thực hiện đấu thầu, các chủ đầu t có thể áp dụng các phơng thức chủyếu sau:
+ Đấu thầu một túi hồ sơ (một phong bì): Là phơng thức mà nhà thầunộp hồ sơ dự thầu trong một túi hồ sơ Phơng thức này áp dụng đối với đấuthầu mua sắm hàng hoá và xây lắp
+ Đấu thầu hai túi hồ sơ (hai phong bì): Là phơng thức mà nhà thầu nộp
đề xuất kỹ thuật và về giá trong từng túi hồ sơ riêng vào cùng một thời điểm.Túi hồ sơ đề xuất kỹ thuật đợc xem xét trớc để đánh giá Các nhà thầu đạt số
điểm kỹ thuật từ 70% trở lên sẽ đợc mở tiếp túi hồ sơ đề xuất giá để đánh giátrờng hợp nhà thầu không đáp ứng các yêu cầu về tài chính và các điều kiệnhợp đồng, bên mời thầu phải xin ý kiến của ngời có thẩm quyền quyết định
đầu t, nếu đợc chấp nhận mới đợc xem xét thay đổi giá Phơng thức này chỉ ápdụng đối với đấu thầu tuyển chọn t vấn
+ Đấu thầu hai giai đoạn: Phơng thức này áp dụng đối với những dự ánlớn, phức tạp về công nghệ và kỹ thuật hoặc dự án thuộc chìa khóa trao tay
Trang 7Trong quá trình xem xét, chủ đầu t có điều kiện hoàn thiện yêu cầu về mặtcông nghệ, kỹ thuật và các điều kiện của hồ sơ mời thầu.
Quá trình thực hiện phơng thức này nh sau:
Giai đoạn 1: Các nhà thầu nột hồ sơ dự thầu sơ bộ gồm đề xuất kỹ thuật
và phơng án tài chính sơ bộ để bên mời thầu xem xét và thảo luận cụ thể vớitừng nhà thầu nhằm thống nhất yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật để nhà thầuchuẩn bị nộp hồ sơ dự thầu chính thức
Giai đoạn 2: Bên mời thầu mời các nhà thầu tham gia trong giai đoạn 1nộp hồ sơ dự thầu chính thức với kỹ thuật đã đợc bổ sung hoàn chỉnh trêncùng một mặt bằng kỹ thuật và đề xuất chi tiết về tài chính với đầy đủ nộidung về tiến độ thực hiện, điều kiện hợp đồng, giá dự thầu
II Tổ chức công tác đấu thầu trong các doanh nghiệp xây dựng
1 Điều kiện mời thầu và dự thầu
1.1 Điều kiện với bên mời thầu
Theo Nghị định số 88/NĐ-CP ngày 1/9/1999 về quy chế đấu thầu, việc
tổ chức đấu thầu chỉ đợc thực hiện khi có đủ các điều kiện sau:
+ Có đủ văn bản đầu t hoặc giấy phép đầu t của ngời có thẩm quyềnhoặc cấp có thẩm quyền
+ Có kế hoạch đấu thầu đã đợc ngời có thẩm quyền phê duyệt
+ Có hồ sơ mời thầu đã đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩmquyền phê duyệt
+ Có khả năng đảm bảo đủ vốn để thanh toán theo hợp đồng
+ Đảm bảo đợc mặt bằng, giấy phép sử dụng đất và giấy phép xâydựng Nghĩa là có đủ điều kiện pháp lý để tiến hành công tác xây dựng
Trong trờng hợp đấu thầu tuyển chọn t vấn thực hiện công việc chuẩn bị
dự án hoặc đấu thầu lựa chọn dự án, điều kiện tổ chức đấu thầu là có văn bảnchấp thuận của ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền và hồ sơ mờithầu đã đợc phê duyệt
1.2 Những điều kiện với nhà thầu
Theo Nghị định số 88/NĐ-CP ngày 1/9/1999 về quy chế đấu thầu phải
có các điều kiện sau:
+ Có giấy đăng ký kinh doanh xây dựng: Đối với nhà thầu mua sắmthiết bị phức tạp đợc quy định trong hồ sơ mời thấu, ngoài giấy phép đăng kýkinh doanh, phải có giấy phép bán hàng thuộc thẩm quyền của nhà sản xuất
Trang 8+ Có đủ năng lực về kỹ thuật và tài chính đáp ứng yêu cầu của giớithầu Đây là điều kiện có tính chất cụ thể, thực tế hơn Nhng hầu nh nó đã đợckhẳng định một phần trong giấy phép kinh doanh và đăng ký hành nghề Điềukiện này gồm: Đủ năng lực kỹ thuật, máy móc thiết bị, năng lực tài chính,kinh nghiệm thi công,
+ Chỉ đợc tham gia 1 đơn dự thầu trong 1 gói thầu dù là đơn phơng hayliên doanh dự thầu Trong trờng hợp tổng công ty đứng lên dự thầu thì các đơn
vị thành viên không đợc phép tham dự thầu với t cách là nhà thầu độc lậptrong cùng một gói thầu
+ Bên mời thầu không đợc phép tham gia với t cách là nhà thầu đối vớicác gói thầu do mình tổ chức
2 Quy trình đấu thầu xây lắp của các doanh nghiệp xây dựng
Một quy trình đấu thầu hoàn chỉnh gồm ba giai đoạn: Sơ tuyển, nộp đơn
dự thầu, mở thầu và đánh giá đơn thầu
2.1 Giai đoạn sơ tuyển
áp dụng đối với những công trình lớn phức tạp đề phòng rủi ro giai
đoạn này gồm có các công việc:
- Mời các nhà thầu dự tuyển: Thông qua các kênh thông tin khác nhau,chủ đầu t thông báo mời thầu tuyển các nhà thầu Thông báo này gồm các nộidung sau:
+ Chủ đầu t về công trình
+ Giới thiệu khái quát về dự án
+ Ngày phát tài liệu đấu thầu và nộp đơn dự thầu
+ Chỉ dẫn tự kê khai năng lực dự sơ tuyển, ngày và địa điểm nộp bản
kê khai nói trên
- Phát và nộp các tài liệu dự sơ tuyển: Sau khi thông báo mời dự sơtuyển, chủ đầu t sẽ phát hành chỉ dẫn dự sơ tuyển đến các nhà thầu, bao gồmcác nội dụng sau:
+ Cơ cấu sản xuất và cơ cấu quản lý của công ty
+ Kinh nghiệm đã có về thi công các loại công trình mà chủ đầu t quantâm
+ Năng lực về quản lý, kỹ thuật, lao động,
+ Tình hình tài chính của công ty
Các nhà thầu quan tâm đến công trình thì chủ động đến cơ quan chủ đầu tnhận hồ sơ sơ tuyển và kê khai một cách chính xác những nội dung theo yêu cầu
- Phân tích các hồ sơ, lựa chọn và thông báo danh sách các ứng thầu
Trang 92.2 Giai đoạn nộp đơn thầu
Sau khi thu nhận các hồ sơ sơ tuyển của các nhà thầu, chuyên viên củachủ đầu t nghiên cứu và lựa chọn các đơn vị có đủ điều kiện và thông báo chotất cả các nhà thầu đã đợc lựa chọn
- Lập tài liệu mời thầu: Chủ đầu t - bên mời thầu tiến hành xác lập tàiliệu đấu thầu, hồ sơ này gồm các tài liệu sau:
+ Thông báo mời thầu
+ Mẫu đơn dự thầu
+ Chỉ dẫn đối với nhà thầu
+ Hồ sơ kinh tế kỹ thuật kèm theo chỉ dẫn các kỹ thuật
+ Điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng và bảo lãnh dựthầu
- Chuẩn bị hồ sơ dự thầu:
Để đảm bảo những thông tin cần thiết cho việc lập hồ sơ dự thầu mộtcách có chất lợng, các nhà thầu có thể yêu cầu bên mời thầu bố trí đi thămhiện trờng và giải đáp những thắc mắc xung quanh nội dung và điều kiện đấuthầu Trong quá trình các nhà thầu chuẩn bị lập hồ sơ dự thầu, bên mời thầu
có thể điều chỉnh, bổ sung tài liệu mời thầu Những thay đổi này phải đợcthông báo trực tiếp tới các nhà thầu và đảm bảo cho các nhà thầu có thời gian
đáp ứng những thay đổi đó
- Lập hồ sơ dự thầu: Công việc này hoàn toàn thuộc trách nhiệm củacác nhà thầu, bên mời thầu không có bất cứ sự gợi ý riêng cho nhà thầu nào
Hồ sơ gồm:
+ Đơn dự thầu theo mẫu của bên mời thầu
+ Bản sao giấy phép đăng ký kinh doanh và chứng chỉ nghề nghiệp.+ Tài liệu giới thiệu năng lực nhà thầu
+ Bản dự toán giá thầu
+ Bảo lãnh dự thầu
Sau khi kiểm tra kỹ lỡng các tài liệu trong hồ sơ, hồ sơ này đợc niêmphong và gửi tới bên mời thầu theo quy định
2.3 Giai đoạn mở thầu và đánh giá đơn thầu
- Mở thầu: Việc mở thầu đợc tiến hành công khai theo ngày giờ, địa
điểm ghi trong thông báo mời thầu Thành phần tham dự mở thầu gồm có đạidiện cơ quan quản lý nhà nớc tại địa phơng, bên mời thầu và các nhà thầu có
hồ sơ dự tuyển Toàn bộ diễn biến của buổi mở thầu phải đợc ghi biên bản vớichữ ký của các thành phần nêu trên
Trang 10- Đánh giá và xếp hạng nhà thầu:
+ Xem xét hồ sơ dự thầu của từng nhà thầu
+ Chuyển đổi giá dự thầu và các chỉ tiêu khác cùng điều kiện để đảmbảo tính chính xác của những so sánh
+ Đánh giá và so sánh các hồ sơ dự thầu theo từng tiêu chuẩn sau đótổng hợp lại để đánh giá toàn diện
- Xem xét kết quả đấu thầu: Căn cứ vào các kết quả đánh giá các hồ sơ
dự thầu, bên mời thầu sẽ xếp hạng các nhà thầu theo tính chất nhất định Kếtquả đó phải đợc các cơ quan có thẩm quyền quyết định phê duyệt Ngời trúngthầu là ngời có số điểm cao nhất
- Thông báo kết quả trúng thầu và ký kết hợp đồng Sau khi có kết quảxét duyệt, nhà trúng thầu đợc thông báo về việc ký kết hợp đồng
III Cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng và nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng
1 Vai trò của việc nâng cao khả năng trong đấu thầu xây dựng
1.1 Cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của các doanh nghiệp xây dựng
Hiện nay có hai cách hiểu nh sau:
- Hiểu theo nghĩa hẹp: Cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp là quá trìnhdoanh nghiệp xây dựng đa ra các giải pháp kỹ thuật, tài chính, tiến độ và giá
bỏ thầu thoả mãn một cách tối u theo yêu cầu của bên mời thầu nhằm đảmbảo thắng thầu xây dựng công trình Nh vậy, sự cạnh tranh giữa các doanhnghiệp xây dựng trong đấu thầu là sự ganh đua giữa họ để nhằm mục đíchthắng thầu Sự ganh đua đó đợc biểu hiện bằng những hình thức, biện phápkhác nhau nhằm thoả mãn các yêu cầu của chủ đầu t về kỹ thuật, tài chính vàtiến độ thi công cùng các điều kiện khác về giá tranh thầu hợp lý để chiếnthắng các đơn thầu khác trong cuộc thầu Khái niệm này chỉ bó hẹp sự cạnhtranh giữa các doanh nghiệp cùng tham gia một cuộc thầu nhất định mà chachỉ ra đợc sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng này trong suốt quátrình sản xuất kinh doanh và tham gia nhiều công trình khác
- Hiểu theo nghĩa rộng: Cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp là sự đấutranh gay gắt giữa các doanh nghiệp xây dựng kể từ khi bắt đầu tìm kiếmthông tin, đa ra các giải pháp tham dự thầu, đảm bảo thắng thầu, ký kết vàthực hiện hợp đồng cho đến khi hoàn thành công trình và bàn giao cho chủ
đầu t
Sự cạnh tranh là do chủ đầu t tổ chức, do vậy các doanh nghiệp muốnbán sản phẩm của mình thì phải tham gia và chính chủ đầu t dựa trên những
Trang 11tiêu chuẩn đánh giá có trớc sẽ quyết định ai thắng bại trong cuộc cạnh tranh
đó Do vậy, công tác tham gia đấu thầu là hình thức cạnh tranh đặc thù củacác doanh nghiệp xây dựng trong điều kiện hiện nay
1.2 Vai trò của việc nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng
Nh chúng ta đã biết đấu thầu xây dựng là hình thức tham gia cạnh tranhtrên thị trờng xây dựng Sự cạnh tranh này rất quyết liệt và mạnh mẽ, vài trò đ-
ợc thể hiện qua một số điểm sau:
+ Muốn tham dự thầu thì trớc hết các doanh nghiệp xây dựng phải có
uy tín trên thị trờng, tên mình phải đợc thị trờng chấp nhận vì ở nớc ta hiệnnay đều áp dụng hình thức đấu thầu hạn chế Chủ đầu t hay bên mời thầu chỉmời một số nhà thầu có uy tín và độ tin cậy cao Nh vậy, việc nâng cao uy tíncủa doanh nghiệp xây dựng là một tất yếu Khi uy tín của doanh nghiệp ngàycàng đợc nâng cao, doanh nghiệp đợc nhiều ngời biết đến, đây là một lợi thếvì doanh nghiệp càng uy tín thì sẽ càng có nhiều th mời thầu hơn
Khi tham gia dự thầu xây dựng phải cạnh tranh với nhiều nhà thầu khácnhau do đó doanh nghiệp có thể đánh giá đúng năng lực và sức mạnh củamình và của đối thủ nh thế nào, từ đó có các biện pháp tăng cờng năng lực vàsức mạnh của mình Khi tham gia dự thầu các doanh nghiệp xây dựng phải lập
hồ sơ dự thầu một cách hợp lý Qua việc dự thầu sẽ tạo ra mối qua hệ tốt vớichủ đầu t kể cả khi không trúng thầu, điều này tạo điều kiện cho lần dự thầusau
Khi thắng thầu và thắng càng nhiều, điều này đồng nghĩa với các doanhnghiệp đang dần đứng vững trên thị trờng Tạo đợc lòng tin với toàn thể cán
bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, với bạn hàng, cơ quan nhà nớc,
Nh vậy, đấu thầu là cơ sở, tiền đề, nền tảng cho sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp xây dựng trong cơ chế thị trờng hiện nay Vai trò của
đấu thầu và thắng thầu là rất to lớn, nó tác động đến nhiều mặt và không thểthiếu đợc trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng
2 Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
2.1 Chỉ tiêu số lợng công trình trúng thầu và giá trị trúng thầu hàng năm
Giá trị trúng thầu hàng năm là tổng giá trị của tất cả các công trình màdoanh nghiệp xây dựng đã tham gia đấu thầu và trúng thầu trong năm (kể cảgói thầu của hạng mục công trình) Chỉ tiêu giá trị trúng thầu và số lợng côngtình trúng thầu thông qua các năm cho ta biết một cách khái quát nhất tìnhhình kết quả dự thầu của các doanh nghiệp xây dựng
Trang 122.2 Chỉ tiêu xác xuất trúng thầu
Chỉ tiêu này đợc xem xét theo hai mặt biểu hiện sau:
Xác xuất trúng thầu
theo số công trình =
Tổng số công trình trúng thầuTổng số công trình đã dự thầu
Xác xuất trúng thầu
theo giá trị =
Tổng giá trị trúng thầuTổng giá trị công trình đã dự thầuChỉ tiêu này cũng phản ánh theo từng năm Trên thực tế hai chỉ tiêu nàykhông bằng nhau do giá trị các công trình đấu thầu khác nhau
2.3 Chỉ tiêu thị phần và uy tín của doanh nghiệp xây dựng trên thị trờng xây dựng
Do đấu thầu là một hình thức cạnh tranh đặc thù của doanh nghiệp xâydựng nên chất lợng của công tác đấu thầu xây dựng xét cho cùng cũng là mộttrong các biểu hiện chủ yếu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Mặtkhác khả năng cạnh tranh lại đợc đánh giá thông qua hai chỉ tiêu tổng quát làthị phần và uy tín của doanh nghiệp
Chỉ tiêu thị phần cũng đợc đo bằng hai mặt thể hiện:
Đối với chỉ tiêu uy tín của doanh nghiệp, đây là chỉ tiêu định tính mangtính chất bao trùm Nó liên quan đến tất cả các chỉ tiêu nêu trên và nhiều yếu
tố khác nh: chất lợng xây lắp, hoạt động marketing, quan hệ của doanh nghiệpvới tổ chức khác
3 Một số biện pháp làm tăng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng
3.1 Tăng khả năng và nguồn lực của doanh nghiệp
3.1.1 Nâng cao thiết bị máy móc và công nghệ
Năng lực về thiết bị và công nghệ đợc nhà thầu giới thiệu trong hồ sơ,
nó chứng minh cho bên mời thầu biết khả năng huy động nguồn lực về thiết bị
Trang 13máy móc cho thi công công trình đáp ứng yêu cầu của chủ đầu t Năng lực này
đợc đánh giá qua một số chỉ tiêu: Nguồn lực về máy móc thiết bị và xe thicông của doanh nghiệp thể hiện thông qua tổng giá trị tài sản là máy móc thiết
bị và xe thi công Nếu nguồn lực này không đảm bảo, doanh nghiệp phải đithuê phục vụ thi công thì ảnh hởng đến khả năng thắng thầu
+ Trình độ hiện đại của công nghệ sản xuất tức là máy móc thiết bị củadoanh nghiệp sử dụng có hiện đại không Trình độ hiện đại thể hiện qua thông
số kỹ thuật, đặc tính sử dụng, công suất, phơng pháp sản xuất, nhà sản xuất,năm sản xuất,
+ Mức độ hợp lý của máy móc thiết bị, xe máy và công nghệ có hợp lýhay không, tức là tính đồng bộ trong sử dụng máy móc thiết bị, sự phù hợp về
điều kiện đặc thù, về địa lý khí hậu, sự phù hợp về giá cả và chất lợng sảnphẩm do công nghệ đó sản xuất ra Nh vậy, năng lực máy móc thiết bị phần nàoquyết định đến khả năng cạnh tranh hay khả năng thắng thầu của doanh nghiệp
3.1.2 Nâng cao năng lực tài chính
Một đặc trng của ngành xây lắp là cần có một lợng vốn lớn và vốn bị
đọng rất lâu ở công trình hay nói cách khác vòng quay của vốn rất chậm Đặc
điểm này yêu cầu các công ty xây dựng phải có lợng vốn dồi dào, đủ trang trảicác chi phí thi công trong thời gian trớc khi công trình bàn giao cho chủ đầu t.Năng lực tài chính thể hiện qua một số mặt sau:
+ Quy mô tài chính của doanh nghiệp thể hiện qua quy mô vốn sản xuấtkinh doanh
+ Khả năng huy động vốn ngắn hạn và dài hạn của các doanh nghiệp
Đây là yếu tố về nguồn lực tài chính, đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệpxây dựng bởi vì nguồn vốn đáp ứng nhu cầu trong bảo lãnh thực hiện hợp đồng
và ứng vốn chủ yếu là vốn vay Vì vậy, khả năng vay vốn dễ hay khó có ảnh ởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Bên cạnh năng lực tàichính thì tình hình tài chính lành mạnh cũng ảnh hởng khả năng cạnh tranh
h-3.1.3 Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp
Trớc hết ảnh hởng của nguồn lực trong doanh nghiệp tới công tác đấuthầu thể hiện trực tiếp thông qua việc bố trí nhân lực tại hiện trờng thi công.Chất lợng của đội ngũ quản trị viên cấp cao trực tiếp quản lý thi công côngtrình cũng nh chất lợng và sự phù hợp về cơ cấu ngành nghề của đội ngũ côngnhân viên tham gia thi công
3.1.4 Nâng cao kinh nghiệm xây lắp
Trang 14Nhân tố này có tác động không nhỏ tới kết quả đánh giá chung của bênmời thầu đối với nhà thầu bởi vì sản phẩm xây dựng đợc thiêu thụ trớc khi tiếnhành xây lắp tạo ra các sản phẩm này và tài liệu quá khứ chính là bằng chứngthực tế để nhà thầu khẳng định khả năng và năng lực thực tế thi công củamình có thể xây lắp và hoàn thành các công trình có tính chất và quy mô tơng
tự với các công trình đợc đấu thầu với chất lợng bảo đảm
3.2 Giải quyết tốt quá trình thực hiện công trình
Một công trình xây dựng thờng đợc thực hiện trong thời gian dài nênvấn đề quản lý đầu t rất phức tạp Mặt khác, việc đầu t xây dựng công trìnhhầu hết không phục vụ cho tiêu dùng cá nhân mà nhằm mục đích phục vụcông cộng Do vậy, vấn đề đảm bảo chất lợng thi công công trình đợc chủ đầu
t đánh giá:
+ Xem xét mức độ đảm bảo tổng tiến độ thi công quy định trong hồ sơmời thầu Đây là điều chủ đầu t quan tâm nhất Nếu nhà thầu đa ra biện phápthi công làm rút ngắn thời gian thi công thì khả năng trúng thầu cao hơn
+ Xem xét sự hợp lý về tiến độ hoàn thành giữa các hạng mục côngtrình có liên quan
Giải pháp thiết kế thi công công trình
Trong hồ sơ mời thầu các dự án đầu t và xây dựng có các tài liệu hồ sơthiết kế kỹ thuật, kèm theo bảng chỉ dẫn kỹ thuật, điều kiện chung và điềukiện cụ thể của hợp đồng
Do vậy, tiêu chuẩn về khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật và cácgiải pháp kỹ thuật do nhà thầu đa ra đợc bên mời thầu đánh giá xem xét, lựachọn nhà thầu Khi đánh giá kỹ thuật thì đặc trng chủ yếu là tính cơ lý củacông trình tức là các yếu tố về tuôỉ thọ, độ an toàn của công trình,
Yêu cầu kỹ thuật là hết sức nghiêm ngặt Khả năng đáp ứng các yêu cầu
kỹ thuật đợc nhà thầu thể hiện trong phần thuyết minh biện pháp, các bản vẽminh hoạ của hồ sơ dự thầu Nếu nhà thầu nào phát huy đợc mọi nguồn lực củamình, đảm bảo thực hiện đúng yêu cầu kỹ thuật và đa ra đề xuất và giải pháp kỹthuật hợp lý nhất chắc chắn sẽ giành đợc u thế cạnh tranh trong đấu thầu
3.3 Quá trình dự thầu tốt
Thông tin về các cuộc đấu thầu: Thời gian đấu thầu, thông tin về cáccông trình đang sắp sửa đợc tiến hành đấu thầu và thời gian lập hồ sơ để thamgia đấu thầu đúng thời hạn cũng rất quan trọng và ảnh hởng nhiều đến khảnăng cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng
Trang 15Giá dự thầu hợp lý: Khác với các sản phẩm khác, giá cả của sản phẩm
đợc xác định trớc khi nó ra đời và đem tiêu dùng Giá cả sản phẩm là giá dựthầu hay giá bỏ thầu Đây là vấn đề mà các nhà mời thầu quan tâm nhất bởi vì
nó ảnh hởng tới lợi ích kinh tế của nhà thầu và bên mời thầu
Vì vậy, để nâng cao tính cạnh tranh của giá dự thầu, các nhà thầu cần
đ-a rđ-a chiến lợc giá phù hợp và chú ý đến việc giảm các chi phí cấu thành đặcbiệt là chi phí liên quan tổ chức quản lý doanh nghiệp
Bộ xây dựng cấp giấy phép hành nghề số 997/BXD – CSXD ngày 3/7/1998của Bộ Xây dựng để nhận thầu xây dựng các công trình xây dựng ở Việt Nam
và nớc ngoài, sản xuất các cấu kiện thép và cấu kiện bê tông đúc sẵn
Tên gọi: Công ty TNHH Xây dựng VINAUST
Địa chỉ: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Vốn điều lệ: 3.000.000 USD
Vốn pháp định: 1.000.000 USD
Trong đó bên Việt Nam góp 30%, bên nớc ngoài 70% Quá trình hìnhthành và phát triển của công ty TNHH Xây dựng VINAUST cùng với nhữngthành tựu mà công ty đã đạt đợc là những u thế của công tác đấu thầu Nóchứng tỏ công ty có đủ uy tín, kinh nghiệm và khả năng xây dựng các côngtrình có quy mô lớn, trình độ khoa học công nghệ cao Vì vậy, công ty cầntriệt để khai thác có hiệu quả và tiếp tục khẳng định hơn nữa lợi thế quantrọng trong quá trình phát triển của mình
2 Chức năng và nhiệm vụ kinh doanh của công ty
Chức năng nhiệm vụ kinh doanh của công ty đợc quy định cụ thể tronggiấy phép hành nghề trên cơ sở đó công ty TNHH Xây dựng VINAUST đãphát triển sản xuất trên lĩnh vực sau:
+ Thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp
Trang 16+ Công trình giao thông vận tải, bu điện.
+ Công trình hầm mỏ
+ Công trình khai thác dầu khí
+ Công trình nông lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản
+ Thi công các loại móng công trình
- Quy mô của công ty TNHH xây dựng VINAUST đợc Bộ xây dựng quy
định trong giấy phép hành nghề là quy mô vừa
- Phạm vi hoạt động của công ty đợc quy định trong giấy phép hànhnghề của Bộ xây dựng là trong và ngoài nớc
3 Kết quả hoạt động của công ty trong vài năm gần đây
Tóm tắt báo cáo tài chính đã đợc phê duyệt trong hai năm của công tyTNHH xây dựng VINAUST
Bảng: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty (1998 – 2000) 2000)
1 Giá trị sản xuất xây dựng 19.578 25.185 46.630
2 Giá trị sản xuất công nghiệp 4.676 5.143 6.176
(Nguồn: từ phòng kế toán- tài chính)
Theo bảng kết quả kinh doanh của công ty thì năm 1999 giá trị sản xuấtkinh doanh tăng lên với tỷ lệ tơng ứng 113,9% so với năm 1998 nhng tỷ lệ nàynăm 2000 so với năm 1999 là 144,3% Giá trị sản xuất kinh doanh năm 1998
là 31,12 tỷ đồng nhng đến năm 1999 là 40 tỷ và đặc biệt năm 2000 là 57,75
Trang 17tỷ Nh vậy, kết quả sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng tăng lên nhanhchóng điều đó đã làm cho thu nhập bình quân hàng tháng của cán bộ côngnhân viên tăng từ 690.000 đ/tháng năm 1998 lên 750.000 đ/tháng năm 1999
và 2000 số thuế nộp ngân sách của công ty ngày càng tăng Năm 1998 tổngmức thuế phải nộp ngân sách là 680 triệu, năm 1999: 1.113 triệu và năm2000: 2.692 triệu đồng Nh vậy tình hình sản xuất kinh doanh của xây dựng
đang phát triển tốt và xu hớng này đang ngày càng làm công ty tiến nhanhtrong tơng lai
Sơ qua về tình hình hoạt động của công ty VINAUST trong vài năm gần
đây ta nhận thấy:
Tổng số vốn sản xuất kinh doanh của công ty liên tục giữ vững trong vàinăm gần đây Do đó, công ty có điều kiện tích luỹ vốn để đầu t mua sắm thiết bị,máy móc thi công tiên tiến, hiện đại phục vụ thi công các công trình đòi hỏi cao Vốn của công ty ngoài số vốn công ty tự bổ sung từ lợi nhuận từ khấuhao cơ bản để lại công ty còn đợc đầu t trực tiếp từ công ty mẹ là công tyKansun Ngoài ra, do công ty hầu hết thi công các công trình cao tầng phục vụcho các văn phòng làm việc, các khách sạn cao cấp do vậy công ty đã đầu tnhững máy móc thiết bị chuyên ngành nhằm đáp ứng đợc những đòi hỏi kỹthuật cao trong ngành xây dựng Điều này thể hiện qua sự tăng trởng nhanhchóng của vốn cố định trong các năm sau
Tuy nhiên, trong các hoạt động tài chính nhằm tìm kiếm, cung cấp vốnphục vụ cho sản xuất kinh doanh Công ty TNHH xây dựng VINAUST cha tậndụng hết các công cụ tài chính sẵn có: thiết lập mối quan hệ với ngân hàngEXIMBANK nhng cha sử dụng vốn vay các ngân hàng mà chỉ dừng lại ở việc
mở tài khoản phục vụ cho việc thanh toán chuyển tiền
Bên cạnh số vốn tự có, vốn phục vụ sản xuất kinh doanh công ty cònhuy động từ nhiều nguồn đáng kể đó là việc mua nguyên vật liệu trả chậm
II Những đặc điểm chủ yếu về kinh tế - Kỹ thuật của công ty
có ảnh hởng đến hoạt đông đấu thầu
1 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ, tổ chức biên chế của công ty đã đợcban lãnh đạo công ty duyệt công ty TNHH xây dựng VINAUST là một bộmáy quản lý gọn nhẹ chủ yếu là cán bộ khung
Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc giữ vai trò lãnh đạochung trong toàn công ty, chỉ đạo trực tiếp đến từng công trình, chịu tráchnhiệm trớc hội đồng quản trị về mọi mặt hoạt động trong sản xuất kinh doanh
Trang 18của công ty đồng thời cũng đại diện cho quyền lợi của toàn bộ công nhân viêntrong toàn bộ công nhân viên trong toàn công ty.
- Hội đồng quản trị gồm có: 4 thành viên
- Ban giám đốc gồm có:
Tổng giám đốc: Phụ trách chung
Phó tổng giám đốc thứ nhất phụ trách về kỹ thuật
Phó tổng giám đốc thứ hai phụ trách về tài chính
- Dới ban giám đốc là các bộ phận:
Phòng kinh doanh và phát triển
Phòng mua nhập nguyên vật liệu
Việc tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý ở công ty TNHH xây dựngVINAUST đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Phòng kinh doanh
Phòng kế toán
Phòng vật t
Lập dự toán Giám sát thi
công Thiết kế chất l ợngKiểm tra
Trang 19
Các phòng gọi là khối cơ quan của công ty hoạt động theo chức năng,nhiệm vụ đã quy định trong quy chế tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty
Bộ máy tổ chức và quản lý của công ty chủ yếu là cán bộ khung Tạicác đội thi công cũng chỉ có những cán bộ quản lý kỹ thuật, cán bộ thống kê,công nhân kỹ thuật cốt cán Khi thi công các công trình cụ thể, công ty TNHHxây dựng VINAUST sẽ căn cứ vào nhu cầu thực tế mà tuyển thêm lao động Công việc của các phòng ban:
- Phòng kỹ thuật:
+ Chức năng: Giúp giám đốc thực hiện tính toán, kiểm tra, nghiên cứu
đa ra các giải pháp, biện pháp kỹ thuật thiết kế và thi công
+ Tổ chức: Có 4 ngời gồm 1 trởng phòng và 3 nhân viên đều có trình độ
- Phòng kinh doanh: Gồm 2 cán bộ có trình độ đại học có nhiệm vụtriển khai kế hoạch kinh doanh của công ty, tổng hợp tình hình sản xuất củatừng giai đoạn
- Phòng kế toán: Gồm có 5 ngời, 1 trởng phòng và 4 nhân viên thựchiện công việc hạch toán kế toán, tính giá sản phẩm phân tích thống kê các sốliệu về tài chính
- Phòng vật t: Gồm có 2 ngời có nhiệm vụ khai thác các nguồn hàngcung cấp cho công ty đảm bảo về giá cả và chất lợng
2 Đặc điểm chung của lĩnh vực kinh doanh
Công ty TNHH xây dựng Vinaust hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơbản là một ngành có những đặc thù riêng so với các ngành sản xuất vật chấtkhác trong nền kinh tế quốc dân
Trang 20Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất độc lập tạo ra những tài sản
cố định trong hầu hết các ngành kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng trongviệc xây dựng cơ sở hạ tầng cho xã hội Hàng năm phần lớn những thu nhậpquốc dân nói chung, quỹ tích luỹ nói riêng và những nguồn vay, tài trợ của n-
ớc ngoài đợc sử dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nh: đờng xá, cầu cống
Quá trình tạo ra các sản phẩm xây lắp thờng dài, từ khi khởi công xâydựng cho đến khi công trình hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng là một quátrình thi công phụ thuộc vào nhiều yếu tố: quy mô, tính chất phức tạp của từngcông trình, máy móc, con ngời ngoài ra các việc thi công lại chủ yếu thựchiện ngoài trời nên chịu ảnh hởng rất lớn của yếu tố thiên nhiên quá trình thicông lại đợc chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn gồm nhiều công việckhác nhau Những đặc điểm này không những có tác động đến công tác tậphợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm mà còn ảnh hởng đến công tácquản lý tài chính ngắn hạn và dài hạn
Sản phẩm xây lắp là những công trình, vật kiến trúc, các thiết bị lắp đặt
có quy mô, kết cấu phức tạp mang tính chất đơn chiếc có thời gian lắp đặt sửdụng lâu dài, giá trị lớn những máy móc thiết bị tham gia vào quá trính sảnxuất phải di chuyển theo địa điểm sản phẩm
Sản phẩm xây dựng cơ bản là sản phẩm đợc sản xuất theo hợp đồng ký kếtgiữa bên chủ đầu t (bên A) và bên thi công (bên B) trên cơ sở dự toán và thiết
kế đã đợc cấp có thẩm quyền duyệt
Trang 211997 có 5 ngời nhng đến năm 2000 chỉ còn 2 ngời Tổng số cán bộ công nhântrong toàn công ty cũng tăng lên qua các năm phục vụ cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty
Việc tuyển chọn và đào tạo cán bộ là công việc đợc ban giám đốc thờngxuyên quan tâm ngành xây dựng có đặc thù riêng do vậy cán bộ có trình độ
kỹ s học chuyên ngành về xây dựng mới thật sự phù hợp với công việc củacông ty Lực lợng cán bộ này thờng xuyên đợc cử ra nớc ngoài đào tạo nângcao trình độ nghiệp vụ Công ty TNHH xây dựng Vinaust đã không ngừng traudồi kiến thức ngành xây dựng, đào tạo kết hợp với tích luỹ kinh nghiệm, trởngthành trong thực tế dần dần công ty đứng vững trên thị trờng
4 Đặc điểm công nghệ sản xuất sản phẩm và năng lực thi công của công ty
Đặc điểm về công nghệ chế tạo ra sản phẩm trong xây dựng là mộttrong những yếu tố quan trọng nói lên năng lực sản xuất của công ty Muốnthành công trong đấu thầu xây lắp các công trình có quy mô lớn, công nghệhiện đại thì công ty cần phải có dây chuyền công nghệ cùng máy móc thiết bịthi công hiện đại , các thao tác trong thi công phải thành thạo chuẩn xác
Hiện nay, công ty đã có đội ngũ kỹ s, công nhân kỹ thuật lành nghềluôn làm việc với mục đích đảm bảo chất lợng, kỹ thuật, nâng cao uy tín củacông ty Bên cạnh đó, công ty còn có một hệ thống thiết bị phục vụ thi côngrất đa dạng, đầy đủ hiện đại đợc sản suất chủ yếu tại Nga, Nhật, Đức,
Hàn Quốc và có giá trị hàng chục tỷ đồng Hơn thế nữa, công ty còn cóquan hệ hợp tác với các viện nghiên cứu, trung tâm khoa học kỹ thuật chuyênngành và các đơn vị sản xuất kinh doanh khác Công ty cũng đang đẩy mạnhhợp tác liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh doanh nớc ngoài nhằm khôngngừng nâng cao và đổi mới công nghệ sản xuất Vì vậy điểm nổi bật trongcông nghệ sản xuất của công ty chính là tính đồng bộ, tính chuyên môn hoá,tính hiệp tác hoá trong xây lắp công trình rất cao, linh hoạt và hiệu quả
Trang 225 Đặc điểm của phơng pháp tổ chức sản xuất sản phẩm xây lắp tại công ty
Phơng pháp tổ chức sản xuất sản phẩm quyết định chất lợng, thời giansản xuất sản phẩm, phơng pháp tổ chức sản xuất khoa học sẽ tiết kiệm đợc chiphí sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh
ở công ty TNHH xây dựng vinaust, ngay trong hồ sơ dự thầu, căn
cứ vào đặc điểm của công trình, năng lực và kinh nghiệm của các đơn vị thànhviên mà quyết đinh lựa chọn đơn vị thi công giám đốc của các đơn vị đợc lựachọn thi công là ngời phải chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc công ty vềtoàn bộ quá trình thi công trong phạm vi phần việc của mình Nh vậy, một góithầu mà công ty nhận đợc thờng do nhiều đơn vị thành viên cùng thi công
Điều này sẽ đảm bảo đợc tiến độ thi công công trình và kỹ thuật, chất lợngcủa gói thầu
Trong quá trình thi công, công ty sẽ lập ra một ban quản lý công trìnhvới thành phần là cán bộ kỹ thuật giỏi, có trình độ tổ chức quản lý tốt để điềuhành và giám sát việc thi công với hai chức danh chủ yếu là tổng chỉ huy trởngcông trình do giám đốc kỹ thuật công ty đảm trách và chỉ huy trởng công trình
do cán bộ kỹ thuật có năng lực đảm nhiệm Trên cơ sở thông tin phản hồi từban quản lý công trình, giám đốc kỹ thuật và giám đốc kinh doanh sẽ chỉ đạocác phòng ban chuyên trách đảm bảo các nhu cầu về vốn, nguyên vật liệu,máy thi công phục vụ cho thi công công trình Diễn biến của quá trình thicông đợc báo cáo định kỳ lên tổng giám đốc công ty để có điều chỉnh, bổsung kịp thời
Có thể nói, phơng pháp tổ chức sản xuất sản phẩm xây lắp của công tymang tính chuyên môn hoá và hiệp tác hoá cao góp phần không nhỏ vào thànhcông của công ty
6 Đặc điểm về nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu trong xây dựng là một trong những yêu tố quan trọngcủa quá trình thi công, có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng và tiến độ thi côngcông trình Nguyên vật liệu là một nhân tố hình thành đơn giá dự thầu, chiếm
từ 60% đến 80% giá trị công trình Do đó, nó cũng tác động đến cơ hội thắngthầu của công ty
Trong thi công xây dựng, công ty sử dụng nhiều loại nguyên vật liệukhác nhau, nhng có 4 loại nguyên vật liệu chính là: xi măng, sắt thép, cát sỏi,gạch Các loại nguyên vật liệu chính và phụ của công ty sử dụng trong thicông đợc mua từ thị trờng tự do, có giá cả khác nhau Do vậy, công ty lựachọn các nhà cung cấp nguyên liệu để tìm nguồn hàng có giá cả hợp lý và chất
Trang 23lợng cao Là một nhân tố quyết định đến khả năng thắng thầu của công ty vìgiá bỏ thầu hợp lý do chi phí nguyên vật liệu hợp lý.
7 Vấn đề tài chính
Trong hồ sơ dự thầu việc giải trình về các nguồn vốn huy động và tìnhhình tài chính công ty là một trong những nội dung quan trọng mà chủ đầu tquan tâm nhất
Do quá trình sản xuất trong xây dựng kéo dài, giá trị sản phẩm rất lớnkhiến cho lợng vốn ứ đọng trong quá trình sản xuất cao Điều này làm cho nhucầu về vốn lu động trong sản xuất kinh doanh xây dựng là rất lớn so với cácngành khác
Bên cạnh đó, khi lập hồ sơ dự thầu, trúng thầu và thực hiện thi công xâylắp, công ty lại phải có một khoản gửi bảo lãnh dự thầu và thực hiện hợp đồng(chiếm 10 – 15%) giá trị công trình Vì vậy, công ty phải có một lợng tiềnlớn làm điều kiện cho việc tham gia đấu thầu và ký kết hợp đồng, làm tăngnhu cầu về vốn lu động của công ty
Vì những đặc điểm nh vậy nên việc đi vay vốn của công ty từ các ngânhàng hay tổ chức tín dụng là không thể tránh khỏi
Ngay từ khi thành lập, Công ty đã gặp một số khó khăn về vốn kinhdoanh do số vốn đợc cấp có giá trị thấp (chỉ có 3,454 tỷ đồng) Tuy nhiêncông ty đã tập trung tổ chức thi công thông qua các nguồn vay của ngân hàngnhằm đáp ứng đợc công tác sản xuất kinh doanh và hoàn thành các nhiệm vụ
đợc giao Trong giai đoạn từ năm 1997 đến nay với việc làm ăn có hiệu quảcông ty đã tích luỹ đợc vốn sản xuất kinh doanh thông qua việc trích lợi nhuận
từ kinh doanh qua các năm, hiện tại vốn sản xuất kinh doanh của công ty lêntới 40 tỷ đồng Đáp ứng đợc tình hình thi công các công trình có qui mô lớn,
đòi hỏi nguồn vốn lớn nhằm đảm bảo tiến độ thi công
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm:
Trang 245 Nợ ngắn hạn 11.220.588 8.700.000 8.520.488 39.233.981 25.885.000
6 Nợ dài hạn 0 6.451.026 37.503.446 4.032.000 12.892.434
8 Vốn luân chuyển 56.917.891 76.966.056 28.563.918 37.423.259 46.989.527
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Bảng: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)
Trong những năm qua, nhờ sự nỗ lực phấn đấu của toàn bộ cán bộ côngnhân viên nên hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã dành đợc một sốkết quả đáng khích lệ
Chỉ tiêu về tổng doanh thu và doanh thu thuần tăng trởng nhanh qua cácnăm
Có thể đánh giá khái quát năng lực tài chính của công ty xây dựngLũng Lô thông qua việc tính toán một số chỉ tiêu sau:
-Chỉ tiêu về cơ cấu vốn:
Cơ cấu vốn thể hiện ở tỷ trọng tài sản lu động và tài sản cố định so vớitổng tài sản Một cơ cấu vốn hợp lý sẽ giúp cho công ty có tình hình tài chínhlành mạnh
Tỷ trọng TSLĐ = TSLĐ x 100%
Tổngtài sản
Tỷ trọng TSCĐ = 100% - Tỷ trọng TSLĐ
Bảng: Chỉ tiêu về cơ cấu vốnChỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Trang 25- Chỉ tiêu về cơ cấu tài chính:
Chỉ tiêu về cơ cấu tài chính là một chỉ tiêu rất quan trọng và cần thiết để
đánh giá năng lực quản lý, độ nhanh nhậy của ngời lãnh đạo trong công ty, đãdám nghĩ, dám làm cha, xem xét cơ cấu vốn có hợp lý, đảm bảo an toàn chocác chủ nợ không, tốc độ tăng vay có đảm bảo thanh toán lãi không, với hệ số
nợ nh vậy thì khả năng huy động vốn trong tơng lai của công ty có gặp trắc trởgì không Thông qua chỉ tiêu hệ số nợ chúng ta sẽ thấy đợc cơ cấu vốn củacông ty đã hợp lý hay cha, công ty đã sử dụng nợ nh thế nào
-Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc phản
ánh thông qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận ý nghĩa của chỉ tiêu này là cứ một
đồng doanh thu thuần trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận trớc thuế x 100%
Doanh thu thuần
Bảng: Chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận