Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
182,5 KB
Nội dung
Lời mở đầu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã xác định: Du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn. Trải qua 40 năm xây dựng và trởng thành, ngành du lịch Việt nam đã nỗ lực vợt qua khó khăn huy động nội lực và tranh thủ nguồn lực quốc tế để xây dựng ngành về mọi mặt. Nhng so với tiềm năng, khả năng và yêu cầu thực tế thì kết quả đạt đợc còn nhỏ bé. Đội ngũ lao động tay nghề cao, thông thạo nghiệp vụ, ngoại ngữ cha nhiều. Nhu cầu đào tạo và bồi dỡng cán bộ nhân viên trong ngành du lịch rất lớn. Hệ thống trờng đào tạo về du lịch còn hạn chế về mặt số lợng, cơ cấu ngành nghề và chất lợng đào tạo. Do vậy, tăng cờng đầu t choSNĐTTHCN & DNcho ngành du lịch nói chung và cho trờng THNVDLHN nói riêng là cần thiết. Với phạm vi hạn hẹp của nguồn vốn NSNN, đầu t choSNĐTTHCN & DN của trờng THNVDLHN phải thực hiện tiết kiệm và hiệu quả, tránh sử dụng lãng phí, không đúng mục đích làm giảm chất lợng, hiệu quả của đầu t. Xuất phát từ những yêu cầu đó, trong thời gian thực tập tại trờng THNVDL HN, sau khi tìm hiểu thực tế về quảnlýchiTXNSNNchoSNĐTTHCN & DN của trờng, đợc sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của các cán bộ trong trờng, các thầy cô giáo bộ môn QLTCNN, đặc biệt là thầy giáo hớng dẫn Thạc sỹ Nguyễn Trọng Thản, nên em đã mạnh dạn chọn đề tài: Mộtsốgíảiphápnhằmtăng cờng quảnlýchiTXNSNNchoSNĐTTHCN & DNở trờng THNVDLHN Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn về chiTXNSNNchoSNĐTTHCN & DN, thực trạng tình hình quản lý, xác lập những căn cứ có tính phơng pháp luận và đề xuất các biện phápnhằm nâng cao hiệu quả quảnlýchiTXNSNNchoSNĐTTHCN & DNở trờng THNVDL HN. Đối tợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề về chiTXNSNNchoSNĐTTHCN & DNở trờng THNVDL HN. Phạm vi nghiên cứu: Về mặt lý luận: chủ yếu tập trung nghiên cứu vai trò quan trọng của chiTXNSNNchoSNĐTTHCN & DNở trờng THNVDL HN. 1 Về mặt thực tiễn: nghiên cứu đánh giá tình hình chi và quảnlýchiTXNSNNchoSNĐTTHCN & DNở trờng THNVDLHN trong thời gian gần đây. Trên cơ sởlý luận và thực tiễn đó, luận văn đa ra những biện phápnhằmtăng cờng quảnlýchiTXNSNNchoSNĐTTHCN & DNở trờng THNVDL HN, góp phần nâng cao hiệu quả chiTX NSNN. Phơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã vận dụng các phơng pháp duy vật biện chứng và quan điểm lịch sử cụ thể, từ những vấn đề tổng quát đến cụ thể kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, sử dụng những phơng pháp phâ tích thống kê dới dạng các bảng biểu để đa ra những định hớng, giải pháp. Nội dung của luận văn bao gồm các phần sau: Chơng I : SNĐTTHCN & DN và vai trò của chiTXNSNNchoSNĐTTHCN & DNở nớc ta hiện nay. Chơng II : Thực trạng công tác quảnlýchiTXNSNNchoSNĐTTHCN & DNở trờng THNVDL HN. Chơng III : Mộtsốgiảiphápnhằmtăng cờng công tác quảnlýchiTXNSNNchoSNĐTTHCN & DNở trờng THNVDL HN. Do trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn có hạn, hạn chế về thời gian thực tập nên chắc chắn bài luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy giáo cô giáo và bạn đọc để luận văn đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Chơng I Sự nghiệp đào tạo thcn & dn và vai trò của chiTXnsnnchoSnĐtthcn & dnở nớc ta. 1.1 Sự nghiệp đào tạo thcn & dn đối với quá trình phát triển kt- xh ở nớc ta. 1.1.1 Khái niệm SNĐTTHCN & DN Đào tạo là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt các kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo trong lý thuyết và thực tiễn, tạo ra năng lực để thực hiện một hoạt động xã hội, (nghề nghiệp) cần thiết. Đào tạo THCN & DN là qúa trình truyền đạt các kiến thức kỹ năng kỹ xảo về lý thuyết và thực hành nhằm đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, 2 nhân viên có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp để thực hiện đợc một hay nhiều loại công việc mang tính chất chuyên môn đặc thù trong nhiều lĩnh vực nh nghề điện tử, nấu ăn, xây dựng, may mặc, nghề thủ công mỹ nghệ, du lịch Đào tạo THCN & DN là đòi hỏi tất yếu của xã hội để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về chất lợng đa dạng phong phú về ngành nghề của thị trờng lao động trong quá trình CNH-HĐH đất nớc. Chất lợng đào tạo THCN & DN là yếu tố quyết định tới hiệu quả của công tác đầu t và hiệu quả chiTXnsnnchoSNĐTTHCN & DN. Dới góc độ tài chính, chất lợng đào tạo THCN & DN, phụ thuộc chặt chẽ vào việc phân bổ cơ cấu đầu t và mức độ đầu t cho con ngời (lơng, phụ cấp lơng, BHYT, BHXH cho giáo viên, học bổng cho học sinh, sinh viên) và các khoản đầu t cho giảng dạy học tập nghiên cứu khoa học (chi cho th viện, tài liệu, sách giáo khoa, trang bị thực hành, thí nghiệm, chicho thực tập, kiến tập trong và ngoài trờng, chi nghiên cứu khoa học ) trong tổng nguồn tài chính dành choSNĐTTHCN & DN. Đầu t tài chính choSNĐTTHCN & DN là để cung cấp nguồn nhân lực cho nhu cầu sử dụng. Sử dụng là mục đích của đào tạo. Đào tạo mà không sử dụng hoặc không có cách nào để khai thác phát huy đợc lực lợng ấy thì không thể nói tới hiệu quả đầu t và hiệu quả đào tạo đợc. Do nhận thức của các cấp, các ngành về vai trò vị trí của SNĐTTHCN & DN trong phát triển nguồn lực nhằm phục vụ CNH-HĐH đất nớc cha đúng mức nên cha dành các nguồn lực cho bậc đào tạo này. Với mức chiTXNSNNchoSNĐTTHCN & DN trong những năm gần đây còn rất hạn chế. Nhìn chung, cơ cấu lao động đã qua đào tạo rất bất hợp lý. Số công nhân có tay nghề cao ít hơn cả số ngời có bằng cấp đại học và sau đại học. Cơ cấu giữa lao động có đào tạo ĐH/THCN/DN ở nớc ta là 1/1.5/2.5 so với cơ cấu trung bình ở các nớc Đông Nam á là 1/4/10. Điều này thể hiện tình trạng thừa thầy thiếu thợ đang diễn ra nghiêm trọng. 1.1.2 Tác động của SNĐTTHCN & DN đối với sự phát triển kt-xh. 1.1.2.1 Tác động đối với kinh tế Đào tạo THCN & DN góp phần vào tăng trởng kinh tế thông qua tăng năng suất lao động của mỗi cá nhân- kết quả của quá trình tích luỹ trau dồi 3 kiến thức, trình độ và quan điểm của họ. Có thể thấy vai trò của đào tạo THCN & DN thông qua việc đánh giá tác động của nó đối với năng suất lao động bằng cách so sánh sự khác biệt giữa sản phẩm một cá nhân làm ra trong cùng một đơn vị thời gian trớc và sau khi cá nhân đó học một khoá đào tạo với chi phí nhất định cho khóa học đào tạo đó. Tăng trởng kinh tế là nền tảng của xã hội. Đào tạo THCN & DN không thể phát triển nếu không có sự đầu t vật lực, tài lực của kinh tế. Một chính sách đầu t đúng, một cơ cấu đầu t hợp lý kết hợp với việc sử dụng đồng vốn đầu t có hiệu quả, lợng đầu t ngày càng gia tăng sẽ là điều kiện thuận lợi để đào tạo THCN & DN phát triển. 1.1.2.2 Tác động đối với văn hoá Đào tạo THCN & DN là một trong những hình thức lu truyền văn hoá. Đó là văn hoá nghề. Nghề nào cũng có văn hoá và ngời học qua các trờng lớp đào tạo nói chung và đào tạo THCN & DN nói riêng cũng đợc hấp thu văn hoá tinh hoa của nhân loại. Có thể nói trong văn hóa và đào tạo là hai yếu tố lồng ghép nhau không có sự tách biệt. Cái lõi trong mối quan hệ đó chính là gía trị văn hóa. Đào tạo THCN & DN là lu truyền các gía trị văn hoá nhng không thụ động mà có sự sáng tạo trong quá trình giảng dạy là phong phú thêm những giá trị văn hoá vốn có làm nảy sinh những giá trị văn hoá mới. 1.1.2.3 Tác động đối với khoa học công nghệ Những hiểu biết ngày càng sâu sắc về bản chất, về tính quy luật của tự nhiên, xã hội và thế giới bên trong của con ngời là nền tảng kiến thức của bất kỳ sự nghiệp đào tạo nào. Đào tạo THCN & DN trong quá trình hoạt động của mình lại làm phong phú sâu sắc thêm những hiểu biết vốn có của con ngời về KHCN. Khoa học sản sinh ra kiến thức mới còn đào tạo THCN & DN truyền bá kiến thức khoa học, một cách có hệ thống cho ngời học, vận dụng những kiến thức khoa học vào thực tế. Thông qua đào tạo THCN & DN để trang bị kiến thức khoa học cho những ngời lao động, biến khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. 4 1.2 Vai trò của chiTXNSNNchoSNĐTTHCN & DN 1.2.1. ChiTXNSNNchoSNĐTTHCN & DN 1.2.1.1 Khái niệm: NSNN đợc hiểu là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nớc trong dự toán đã đợc các cơ quan có thẩm quyền quyết định và đợc thực hiện trong một năm để đảm bảo các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc. Chinsnn là qúa trình Nhà nớc sử dụng nguồn tài chính tập trung đợc vào việc duy trì sự hoạt động của bộ máy Nhà nớc và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình trong từng công việc cụ thể theo thời gian và không gian nhất định. Nếu xem xét sốchinsnn theo nội dung kinh tế và tính chất phát sinh các khoản chi thì cơ cấu chinsnn gồm: - Chi thờng xuyên. - Chi chơng trình mục tiêu. - Chi đầu t xây dựng cơ bản. Chi thờng xuyên NSNN là tập hợp các khoản mục chi phát sinh tơng đối ổn định và đáp ứng cho những nhu cầu chi gắn chặt với hoạt động thờng niên của NSNN. Phân loại theo đối tợng sử dụng kinh phí, công tác quảnlýchi thờng xuyên của nsnn bao gồm 4 nhóm chi: Chicho con ngời, chiquảnlý hành chính, chicho giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học, chicho mua sắm, sửa chữa. ChiTXnsnnchoSNĐTTHCN là khoản chi đợc sử dụng nhằm hình thành và phát triển hệ thống đào tạo trung học chuyên nghiệp góp phần đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp, đáp ứng nhu cầu về đội ngũ lao động đã qua đào tạo của nớc ta trong từng giai đoạn phát triển. ChiTXnsnncho dạy nghề là khoản chinhằm xây dựng một hệ thống các trờng dạy nghề đạt về quy mô và chất lợng, cân đối và hợp lý về cơ cấu ngành nghề đào tạo đủ sức đáp ứng nhu cầu học nghề của nhân dân và nhu 5 cầu hình thành đội ngũ ngời lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp phổ thông, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ phục vụ cho sự phát triển KT-XH trong tiến trình CNH-HĐH đất nớc. ChiTXnsnn thông qua định mức chi phù hợp cho từng học sinh, sinh viên ở từng bậc đào tạo, từng ngành đào tạo, thông qua cơ cấu chi hợp lýcho từng nhóm, từng khoản mục chi ( chicho con ngời, chiquảnlý hành chính, chi giảng dạy học tập nghiên cứu khoa học, chi mua sắm sửa chữa trang thiết bị ) sẽ có tác động quan trọng tới chất lợng đào tạo trong từng bậc đào tạo đó. 1.2.1.2 Nội dung chiTXNSNNchoSNĐTTHCN & DN Căn cứ vào MLNSNN hiện hành, vào đặc điểm hoạt động của SNĐT, chiTXnsnnchoSNĐTTHCN & DN bao gồm các khoản chi sau: - Chicho con ngời bao gồm tiền lơng, phụ cấp, BHXH, BHYT, phúc lợi tập thể cho giáo viên và cán bộ công nhân viên chức. Đây là khoản chi để bù đắp hao phí lao động, đảm bảo duy trì quá trình tái sản xuất sức lao động cho con ngời. Ngoài ra, các khoản chi và học bổng cho sinh viên, học sinh cũng đợc tính vào nhóm chicho con ngời đối với các trờng quốc lập. - Chicho nghiệp vụ chuyên môn bao gồm chi về giảng dạy dọc tập, tài liệu, sách giáo khoa, đồ dùng học tập, thiết bị dạy học kiến tập thực tập ngoài tr- ờng. Khoản chi này có tính quyết định đến hiệu quả của SNĐTTHCN & DN. Sốchi nghiệp vụ chuyên môn của các đơn vị khác nhau tuỳ thuộc vào tính chất hoạt động của nó. Vì vậy, khi xác định sốchi nghiệp vụ chuyên môn của mỗi đơn vị phải căn cứ vào từng nội dung cụ thể gắn với nhu cầu kinh phí và khả năng đảm bảo các nguồn kinh phí của nsnn. - Chiquảnlý hành chính bao gồm các khoản chi về công tác phí, công vụ phí (điện, nớc, xăng xe, ), hội nghị phí. Đây là khoản chinhằm duy trì hoạt động bình thờng của bộ máy quảnlý của mỗi cơ quan đơn vị. Những khoản chi trên là những khoản chi tơng đối ổn định nên có thể định mức đợc vì thế công tác xây dựng dự toán thờng lấy tiêu chuẩn định mức chi làm căn cứ. Tuy nhiên, sự phức tạp của chiTXnsnn phần lớn đều bắt nguồn từ những khoản chi này. Do đó, đòi hỏi phải luôn chính xác, phù hợp, nhất quán, đảm bảo đúng chính sách, chế độ hiện hành của Nhà nớc. 6 - Chi về sửa chữa và mua sắm: Hàng năm, do nhu cầu hoạt động, do sự xuống cấp của các tài sản cố định, cơ sở vật chất cần phải tu bổ, sửa chữa và nâng cấp, trang bị thêm các phơng tiện, công cụ, điều kiện giảng dạy học tập cần thiết để phục vụ tốt cho nhu cầu giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh. Khoản chi này không phát sinh thờng xuyên, mức độ chi phụ thuộc vào nhu cầu thực trạng nhà cửa trang thiết bị và chính sách chế độ của nhà nớc trong từng thời kỳ. Sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc đã và đang đặt ra những yêu cầu mới về số lợng, cơ cấu và chất lợng của nguồn nhân lực. Chất lợng nguồn nhân lực cao hay không phụ thuộc vào đội ngũ giáo viên và học sinh. Muốn vậy trớc tiên phải có một nguồn lực tài chính đủ mạnh và ổn định nhằm đảm bảo đợc đời sống cho giáo viên để họ yên tâm nghiên cứu giảng dạy, đồng thời cũng cần phải quan tâm hơn nữa tới điều kiện học tập của học sinh. Hiện nay, nsnn đang đảm nhận trọng trách này. ChiTXnsnnchoSNĐTTHCN & DN thông qua các khoản chi trả lơng, phụ cấp, các khoản bảo hiểm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên; chi trả các khoản nh học bổng, chi phí ăn ở, sinh hoạt học tập của học sinh, sinh viên đã tạo điều kiện cho tái sản xuất mở rộng sức lao động, góp phần quan trọng trong SNĐT đội ngũ lao động phát triển cả về số lợng và chất lợng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của nền kinh tế. 1.2.2 Vai trò của chiTXNSNNchoSNĐTTHCN & DNNsnn là nguồn tài chính cơ bản, to lớn và ổn định để duy trì và phát triển SNĐTTHCN & DN theo đúng chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc. SNĐTTHCN & DN là một hoạt động hành chính sự nghiệp với bản chất chủ yếu là tiêu dùng và phúc lợi chung. Nó đòi hỏi phải có một nguồn kinh phí tơng đối lớn và ổn định. Không thể trông chờ qúa nhiều vào sự đầu t từ khu vực t nhân, nhng không phủ định vai trò quan trọng của khu vực t nhân khi cùng tham gia với Nhà nớc đảm bảo nguồn kinh phí ổn định cho hoạt động của SNĐTTHCN & DN. Nsnnchỉ có hạn và việc san sẻ gánh nặng ngân sách của Nhà nớc sang cho khu vực t nhân là điều cần thiết. Tuy nhiên, 7 nsnn vẫn giữ vai trò chủ đạo và là nguồn tài chính cơ bản, to lớn bên cạnh các nguồn tài chính khác. 1.2.2.1. NSNN đảm bảo đời sống ổn định cho đội ngũ cán bộ giáo viên phục vụ SNĐTTHCN & DN. Mặc dù nguồn thu nsnn còn hạn hẹp, đội ngũ cán bộ giáo viên vẫn nhận đợc sự u tiên đặc biệt từ nsnn. Để đảm bảo quá trình tái sản xuất sức lao động, nsnn phải đảm bảo các điều kiện cần thiết cho cuộc sống cán bộ, giáo viên để họ yên tâm giảng dạy, tâm huyết với nghề. Ngoài tiền lơng chính, hàng tháng, nsnn dành một phần ngân sách để phụ cấp giảng dạy, phụ cấp thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, góp phần động viên, nâng cao chất lợng giảng dạy. 1.2.2.2 Đầu t của NSNN tạo điều kiện ban đầu để khuyến khích nhân dân đóng góp xây dựng và sửa chữa tr ờng, lớp. Mặc dù nsnn đã đầu t khá nhiều cho phát triển SNĐTTHCN & DN song nguồn vốn nsnn có hạn trong khi còn nhiều khoản chi cấp thiết khác, nên rất cần đến các nguồn lực của mọi tầng lớp trong xã hội đầu t choSNĐTTHCN & DN. Thông qua chiTX nsnn, bớc đầu tạo nên những yếu tố cơ bản của việc hình thành cơ sở vật chất, hệ thống trờng lớp, trên cơ sở đó tiếp tục phát triển và thu hút các nguồn lực từ lao động sản xuất, từ sự đóng góp của các doanh nghiệp, các cơ quan đoàn thể, các tổ chức xã hội đầu t choSNĐTTHCN & DN. 1.2.2.3 Thông qua chiTXNSNN để điều phối cơ cấu đào tạo THCN & DN. Thông qua chiTX nsnn, Nhà nớc có thể định hớng, sắp xếp lại cơ cấu các cấp học, ngành học, mạng lới trờng lớp thông qua định mức và nội dung chi của nsnn. Cụ thể là khi Nhà nớc có chính sách tăng cờng phát triển đào tạo ở khu vực nào, cấp học nào thì Nhà nớc sẽ đầu t nhiều hơn cho khu vực đó, cấp học đó so với những nơi khác, cấp học khác. Xuất phát từ vai trò quan trọng của chiTXnsnncho đào tạo THCN & DN, trong chiến lợc phát triển KT-XH cần u tiên đầu t choSNĐTTHCN & DN. Đây là hình thức đầu t tích luỹ, đầu t cho sự phát triển bền vững trong t- ơng lai, mang tính chất chiến lợc lâu dài, tạo nền tảng vững chắc và động lực mạnh mẽ cho đất nớc tự tin hội nhập với thế giới. 8 1.3 Sự cần thiết tăng cờng quảnlýchiTXNSNNchoSNĐT THCN&DN 1.3.1 Các nguyên tắc quảnlýchiTXNSNNchoSNĐTTHCN & DN 1.3.1.1. Quảnlý theo dự toán. Quảnlý theo dự toán là cấp phát và sử dụng vốn ngân sách phải nằm trong dự toán. Hoạt động của nsnn, đặc biệt là cơ cấu thu, chi của nsnn phụ thuộc vào sự phán quyết của các cơ quan quyền lực Nhà nớc, đồng thời luôn phải chịu sự kiểm tra giám sát của các cơ quan quyền lực Nhà nớc đó. Do vậy, chiTXnsnnchoSNĐTTHCN & DNchỉ có thể trở thành hiện thực khi và chỉ khi khoản chi đó đã nằm trong cơ cấu chi theo dự toán đã đợc cơ quan quyền lực Nhà nớc xét duyệt và thông qua. Có quảnlý theo dự toán mới đảm bảo đợc yêu cầu cân đối của nsnn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành ngân sách, hạn chế đợc tính tuỳ tiện về nguyên tắc ở các đơn vị thụ hởng ngân sách. Việc tuân thủ nguyên tắc quảnlý theo dự toán đợc nhìn nhận qua các giác độ sau: Mọi nhu cầu chiTXnsnnchosnđtthcn & dn dự kiến cho năm kế hoạch nhất thiết phải đợc xác định trong dự toán kinh phí từ cơ sở thông qua các bớc xét duyệt của các cơ quan quyền lực Nhà nớc từ thấp đến cao. Quyết định cuối cùng là Quốc hội, chỉ sau khi dự toán chi đã đợc Quốc hội xét duyệt và thông qua mới trở thành căn cứ chính thức để phân bổ sốchi th- ờng xuyên cho mỗi cấp, mỗi đơn vị. Trong quá trình tổ chức thực hiện dự toán chi, các đơn vị phải căn cứ vào dự toán kinh phí đã đợc duyệt mà phân bổ và sử dụng cho các khoản, mục đó và phải hạch toán theo đúng MLNSNN đã quy định. Định kỳ theo chế độ quyết toán kinh phí đã quy định, các ngành và các đơn vị, khi phân tích đánh giá kết quả thực hiện của kỳ báo cáo phải lấy dự toán làm căn cứ đối chiếu so sánh. Vì vậy, dự toán chi đã đợc xác lập theo các chỉ tiêu nào, theo khoản, mục nào thì quyết toán chi cũng phải đợc lập nh vậy. 1.3.1.2. ChiTXNSNNchoSNĐTTHCN & DN phải đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả. Tiết kiệm và hiệu quả làm sao để sốchiTXNSNNchosnđtthcn & dn là nhỏ nhất mà hiệu quả đạt đợc là lớn nhất. Nguồn lực có hạn trong khi nhu cầu là vô hạn và có xu hớng tăng theo sự phát triển của xã hội. Do vậy, trong quá trình phân bổ và sử dụng các nguồn lực khan hiếm đó luôn phải tính 9 toán sao cho với chi phí ít nhất nhng vẫn đạt hiệu quả tốt nhất. Để đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả trong quảnlýchiTXNSNNchosnđtthcn & dn cần phải làm tốt các công việc sau: - Phải xây dựng đợc các định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp với từng đối tợng hay tính chất công việc, đồng thời phải có tính thực tiễn cao. Chỉ có nh vậy các định mức, tiêu chuẩn chiTXnsnn mới trở thành căn cứ pháplý phục vụ cho qua trình quảnlýchiTX nsnn. - Biết lựa chọn thứ tự u tiên cho các loại hoạt động hoặc theo các nhóm mục chi sao cho với tổng sốchi có hạn nhng khối lợng công việc vẫn hoàn thành và đạt chất lợng cao. Bởi vậy, phải có đợc các phơng án phân phối và sử dụng kinh phí khác nhau. Trên cơ sở đó mà lực chọn phơng án tối u nhất cho các quá trình lập dự toán, phân bổ và quá trình sử dụng kinh phí nói chung và kinh phí nsnn. 1.3.1.3 Nguyên tắc chiTXNSNN trực tiếp qua KBNN KBNN có chức năng quảnlý quỹ nsnn, vì vậy kbnn vừa có quyền vừa có trách nhiệm phải kiểm soát chặt chẽ mọi khoản chiTX nsnn, đặc biệt là khoản chi thờng xuyên. Để thực hiện tốt nguyên tắc này cần phải giải quyết mộtsố vấn đề cơ bản sau: - Tất cả các khoản chiTXnsnn phải đợc kiểm tra, kiểm soát trớc, trong và sau quá trình cấp phát, thanh toán. Một nguyên tắc chủ đạo trong cấp phát chi tiêu công là các khoản chi phải đợc ghi trong dự toán nsnn đợc duyệt, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quy định, đã đợc thủ trởng đơn vị sử dụng kinh phí nsnn chuẩn chi. - Để thống nhất và tập trung kiểm soát chi, tất cả các cơ quan đơn vị sử dụng kinh phí nsnn phải mở tài khoản tại kbnn, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan tài chính, kbnn trong quá trình lập dự toán, cấp phát, thanh toán, hạch toán và quyết toán nsnn. - Cơ quan tài chính các cấp có trách nhiệm thẩm định dự toán và thông báo HMKP quý cho các đơn vị sử dụng kinh phí nsnn, kiểm tra việc sử dụng kinh phí, xét duyệt và tổng hợp quyết toán chi của các đơn vị, tổng hợp quyết toán chiTX nsnn. 10 [...]... cáo quyết toán chi tiết theo MLNSNN 1.3.3 Sự cần thiết phải tăng cờng quảnlýchiTXNSNNchoSNĐTTHCN&DN - Những năm vừa qua, mặc dù đã cố gắng dành phần u tiên kinh phí choSNĐTTHCN&DN (năm 2002, tổng chinsnncho đào tạo đã đạt tỷ lệ 5% trên tổng chinsnn trong đó chiNSNNchoSNĐTTHCN&DNchi m khoảng 24% tổng chiNSNNcho đào tạo) song trên thực tế chiTXnsnnchoSNĐTTHCN&DN mới chỉ đáp... trọng điểm Tăng cờng công tác quản lýchi TX nsnnchoSNĐTTHCN&DN là thực sự cần thiết đảm bảo cho chu trình quảnlý tuân thủ đúng theo 03 khâu (lập dự toán, chấp hành dự toán, kế toán và quyết toán), góp phần phát triển SNĐTTHCN&DN vững chắc cả về chất lợng và quy mô 14 Chơng II thực trạng quảnlýchitxnsnnchoSNĐTTHCN&DNở trờng THNVDLHN thời gian qua 2.2 Vài nét về trờng THNVDLHN 1.1 Quá... trờng chi vẫn đợc 23 quảnlý theo MLNSNN Thực chất đây là hình thức ghi thu ghi chi tại đơn vị dự toán nhằm giảm bớt khâu trong quá trình cấp phát kinh phí, tạo sự chủ động cho trờng trong việc sử dụng kinh phí TXNSNN đợc cấp 2.4.2 Thực trạng quản lýchi TX nsnnchoSNĐTTHCN&DNở trờng thời gian qua 2.4.2.1 Cơ chế quản lýchi TX nsnnchoSNĐTTHCN&DN của trờng Hiện nay việc cấp phát kinh phí cho SNĐT... xu hớng tăng nhng trong từng nhóm mục chi cụ thể tăng giảm nh thế nào? qua nghiên cứu bảng số liệu sau ta sẽ làm rõ đợc vấn đề đó Căn cứ vào tính chất của khoản chi, chiTXNSNNchoSNĐTTHCN& 25 DN bao gồm: - Chicho con ngời - Chi giảng dạy học tập - Chi quảnlý hành chính(QLHC) - Chi mua sắm, sửa chữa và xây dựng nhỏ (MS, SC và XD nhỏ) Cơ cấu chiTXNSNNchoSNĐTTHCN&DN của trờng THNVDLHN đợc... cụ thể Tình hình chiTXNSNNcho MS, SC và XD nhỏ của SNĐTTHCN&DNở trờng THNVDLHN đợc phản ánh qua Bảng 2.8: 35 Tình hình thực hiện khoản chi này đều vợt kế hoạch nhng có xu hớng giảm về tỷ trọng chi trong tổng chiTXnsnnchoSNĐT THCN& DN của trờng Điều đó cho thấy cha có sự quan tâm đúng mức trong việc tăng cờng cơ sở vật chất choSNĐT THCN& DN của trờng Cụ thể: Năm 2000: sốchi là 984,149( tr.đ)... chung, mức chiTXnsnnchosnđtthcn&dnở Trờng thnvdlhn qua 3 năm có chi u hớng gia tăng Mức chi thực tế ở các nhóm chi đều dựa trên cơ sở kế hoạch, hầu hết vợt và đúng kế hoạch, đặc biệt có nhóm chi đã giảm mức chi thực tế nh chi QLHC Điều này thể hiện sự quan tâm ngày càng nhiều của Đảng, Nhà nớc, các cấp các ngành, của Tổng Cục DL đối với snđtTHCn&DNở trờng thnvdlhnSo với năm 2000, chicho con... t chosnđtthcn&dn gồm nguồn vốn đầu t từ nsnn, từ nguồn viện trợ nớc ngoài, nguồn đóng góp từ nhân dân (thông qua thu học phí) Trong đó, nsnn vẫn là nguồn chủ đạo, chi m tỷ trọng rất lớn trong các nguồn lực xã hội đầu t chosnđtthcn&dn 1.3.2 Nội dung quản lýchi TX NSNNchoSNĐTTHCN&DN 1.3.2.1 Lập dự toán Lập dự toán là khâu mở đầu của quá trình quản lý, nó là công cụ đắc lực cho công tác quản. .. kinh phí cho sự phát triển snđtthcn&DN để hiểu rõ thêm về thực trạng chiTXnsnnchosnđtthcn&DN và những nguyên nhân dẫn đến việc thay đổi tỷ trọng của các nhóm, mục chi ta đi xem xét cụ thể từng nhóm mục chiChicho con ngời: Chicho con ngời là khoản chinhằm duy trì hoạt động bình thờng của hệ thống giáo dục mà trực tiếp là đời sống của cán bộ giáo viên Trong cơ cấu chisnđtthcn& DN, đây... giữa lý thuyết với thực hành dẫn đến việc đánh giá chất lợng học sinh chỉ trên cơ sởlý thuyết Do sốchicho giảng dạy học tập thấp nên với số lợng cung ứng nh hiện nay chỉ đáp ứng đợc một phần nhu cầu của các bộ môn Việc giảm tỷ trọng khoản chi này trong tổng chiTXNSNNchoSNĐTTHCN&DN của trờng là do ngân sách còn hạn hẹp Tỷ trọng nhóm chi này chi m 21% đến 22% trong tổng chiTXNSNNchoSNĐT THCN. .. cả số tơng đối và số tuyệt đối Nguyên nhân là nhà trờng đã thực hành tiết kiệm và công tác lập kế hoạch ở nhóm chi này sát với nhu cầu thực tế Cụ thể: năm 2000 chi QLHC là 379,248 (tr.đ) chi m 8% tổng chiTXNSNNchoSNĐTTHCN&DNở trờng nhng năm 2001 chi QLHC là 353,624 (tr.đ) chi m 7,5% giảm 25,624 (tr.đ) và 0,5% so với năm 2000, năm 2002 chi QLHC là 341,828 (tr.đ) chi m 7,2% tổng chiTXNSNNcho . tác quản lý chi TX NSNN cho SNĐT THCN & DN ở trờng THNVDL HN. Chơng III : Một số giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý chi TX NSNN cho SNĐT THCN & DN ở trờng THNVDL HN. Do trình độ. quan trọng của chi TX NSNN cho SNĐT THCN & DN ở trờng THNVDL HN. 1 Về mặt thực tiễn: nghiên cứu đánh giá tình hình chi và quản lý chi TX NSNN cho SNĐT THCN & DN ở trờng THNVDL HN trong thời. tài: Một số gíải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi TX NSNN cho SNĐT THCN & DN ở trờng THNVDL HN Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn về chi TX NSNN cho SNĐT