Trình bày quan điểm hồ chí minh về các chuẩn mực đạo đức cách mạng và sinh viên học tập, làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức hồ chí minh về học tập suốt đời

19 10 0
Trình bày quan điểm hồ chí minh về các chuẩn mực đạo đức cách mạng và sinh viên học tập, làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức hồ chí minh về học tập suốt đời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHÊ GTVT KHOA KINH TẾ VẬN TẢI TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tên tiểu luận: Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng sinh viên học tập, làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh học tập suốt đời HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC Phần mở đầu… …….…………………………………………………2 NỘI DUNG PHẦN 1: QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH 1.Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng 1.1 Trung với nước, hiếu với dân .3 1.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư .4 1.3 Thương yêu người, sống có tình có nghĩa 1.4 Tinh thần quốc tế sáng .9 PHẦN II: HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 10 I SỰ CẦN THIẾT HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 10 Đạo đức vai trò đạo đức đời sống xã hội 10 Về suy thoái đạo đức, lối sống xã hội .11 II HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 13 Tài liệu tham khảo…………………………………………………….17 Phần mở đầu Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức tảng sức mạnh người cách mạng, coi gốc cây, nguồn sông nước: Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng hồn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang nghiệp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Người viết: “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân” Người quan niệm đạo đức tạo sức mạnh, nhân tố định thắng lợi công việc: “Công việc thành công thất bại, cán tốt hay kém” Quan niệm lấy đức làm gốc Hồ Chí Minh khơng có nghĩa tuyệt đối hoá mặt đức, coi nhẹ mặt tài Người cho có tài mà khơng có đức người vơ dụng có đức mà khơng có tài làm việc khó Cho nên, đức gốc đức tài phải kết hợp với để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng NỘI DUNG PHẦN 1: QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH 1.Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng 1.1 Trung với nước, hiếu với dân Trung với nước, hiếu với dân phẩm chất đạo đức bao trùm quan trọng chi phối phẩm chất khác Trung hiếulà khái niệm đạo đức cũ có từ lâu tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam phương Đông, phản ánh mối quan hệ lớn phẩm chất bao trùm nhất: “Trung với vua, hiếu với cha mẹ” Phẩm chất Hồ Chí Minh sử dụng với nội dung mới, rộng lớn: “Trung với nước, hiếu với dân”, tạo nên cách mạng sâu sắc lĩnh vực đạo đức Người nói: “Đạo đức cũ người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời Đạo đức người hai chân đứng vững đất, đầu ngửng lên trời”1 Đầu năm 1946, Người rõ: “Đạo đức, ngày trước trung với vua, hiếu với cha mẹ Ngày nay, thời đại mới, đạo đức phải Phải trung với nước Phải hiếu với toàn dân, với đồng bào”2 Tư tưởng “trung với nước, hiếu với dân” Hồ Chí Minh khơng kế thừa giá trị yêu nước truyền thống dân tộc, mà vượt qua hạn chế truyền thống Trung với nước trung thành với nghiệp dựng nước giữ nước Khi Hồ Chí Minh đặt vấn đề “Bao nhiêu lợi ích dân… Bao nhiêu quyền hạn dân… Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân”3 Đảng Chính phủ “đầy tớ nhân dân” “quan nhân dân để đè đầu Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011,t.7, tr.220 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.4, tr.170 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.6, tr.232 cưỡi cổ nhân dân”, quan niệm nước dân hoàn toàn đảo lộn so với trước; lãnh tụ cách mạng nói dân vậy, điều làm cho tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vượt xa lên phía trước Thư gửi niên (1965), Người viết: “Phải luôn nâng cao chí khí cách mạng “trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng”4 Luận điểm Hồ Chí Minh vừa lời kêu gọi hành động, vừa định hướng trị - đạo đức cho người Việt Nam không đấu tranh cách mạng trước đây, hơm nay, mà cịn lâu dài sau Hồ Chí Minh cho rằng, trung với nước phải gắn liền hiếu với dân Trung với nước, phải yêu nước,tuyệt đối trung thành với Tổ quốc,suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng, phải làm cho “dân giàu, nước mạnh” Hiếu với dân,là phải thương dân, tin dân, thân dân, học hỏi dân, lấy trí tuệ dân, kính trọng dân, lấy dân làm gốc, “hết lòng phục vụ nhân dân Phải u kính nhân dân Phải thật tơn trọng quyền làm chủ nhân dân Tuyệt đối không lên mặt “quan cách mạng” lệnh oai”5 1.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư nội dung cốt lõi đạo đức cách mạng, phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động ngày người Vì vậy, Hồ Chí Minh đề cập phẩm chất nhiều nhất, thường xuyên nhất, phản ánh từ sách Đường cách mệnh đến Di chúc cuối đời Hồ Chí Minh rõ: “Bọn phong kiến nêu cần, kiệm, liêm, chính, không làm mà lại bắt nhân dân phải tuân theo để phụng quyền lợi cho chúng Ngày ta đề cần, kiệm, liêm, cho cán thực làm Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.14, tr.619 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.13, tr.67 gương cho nhân dân theo để lợi cho nước cho dân”6 Với ý nghĩa vậy, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư biểu cụ thể phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân” “Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” khái niệm cũ đạo đức truyền thống dân tộc, Hồ Chí Minh lọc bỏ nội dung không phù hợp đưa vào nội dung đáp ứng yêu cầu cách mạng “Cần tức siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai”7 “Muốn cho chữ Cần có nhiều kết hơn, phải có kế hoạch cho công việc”8 Cần tức lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng Phải thấy rõ, “Lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc chúng ta”9 “Kiệm nào? Là tiết kiệm, khơng xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa 10 bãi” Kiệm tức tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền của dân, nước, thân mình; khơng phơ trương hình thức, không liên hoan chè chén lu bù “Tiết kiệm bủn xỉn Khi khơng nên tiêu xài đồng xu khơng nên tiêu Khi có việc đáng làm, việc ích lợi cho đồng bào, cho Tổ quốc, dù cơng, tốn của, vui lòng Như kiệm Việc đáng tiêu mà không tiêu, bủn xỉn, kiệm Tiết kiệm phải kiên không xa xỉ”11.“Cần với kiệm, phải đôi với nhau, Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011,t.7, tr.220 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011,t.6, tr.118 8Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.6, tr.118 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.13, tr.69 10 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011,t.6, tr.122 11 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.6, tr.123 hai chân người”12 Hồ Chí Minh yêu cầu “Phải cần kiệm xây dựng nước nhà”13 Liêm “là sạch, không tham lam”14; liêm khiết, “luôn tơn trọng giữ gìn cơng, dân”, “Liêm không tham địa vị Không tham tiền tài Không tham sung sướng Khơng ham người tâng bốc Vì mà quang minh đại, khơng hủ hóa Chỉ có thứ ham ham học, ham làm, ham tiến bộ”15 “Chữ Liêm phải đôi với chữ Kiệm Cũng chữ Kiệm phải với chữ Cần Có Kiệm Liêm được”16 “Chính nghĩa khơng tà, nghĩa thẳng thắn, đứng đắn Điều khơng đứng đắn, thẳng thắn, tức tà”17 Chính thể rõ ba mối quan hệ: “Đối với - Chớ tự kiêu, tự đại” “Đối với người:… Chớ nịnh hót người Chớ xem khinh người Thái độ phải chân thành, khiêm tốn,… Phải thực hành chữ Bác – Ái”18 “Đối với việc: Phải để công việc nước lên trên, trước việc tư, việc nhà” 19; “việc thiện dù nhỏ làm Việc ác dù nhỏ tránh”20 Hồ Chí Minh cho rằng, đức tính cần, kiệm, liêm, có quan hệ chặt chẽ với nhau, phải thực hiện, song cán bộ, đảng viên phải người thực hành trước để làm kiểu mẫu cho dân Người thường nhắc nhở cán bộ, cơng chức, 12Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.6, tr.122 13 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.13, tr.69 14 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 6, tr.126 15 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.292 16 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.6, tr.126 17 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.6, tr.129 18 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.6, tr.130-131 19 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.6, tr.131 20 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.6, tr.131 những người cơng sở có nhiều quyền hạn Nếu khơng giữ cần, kiệm, liêm, dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt dân Chí cơng vơ tư hồn tồn lợi ích chung, khơng tư lợi; cơng bằng, không chút thiên tư, thiên vị, công tâm, đặt lợi ích Đảng, nhân dân, dân tộc lên hết, trước hết; biết Đảng, dân tộc, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Chí cơng vơ tư chống chủ nghĩa cá nhân Người nói: “Đem lịng chí cơng vơ tư mà người, với việc” 21; “khi làm việc đừng nghĩ đến trước,… hưởng thụ nên sau”22 Chí cơng vơ tư thực chất tiếp nối cần, kiệm, liêm, Người giải thích: “Trước cán quan, đồn thể, cấp cao quyền to, cấp thấp quyền nhỏ Dù to hay nhỏ, có quyền mà thiếu lương tâm có dịp đục khoét, có dịp ăn đút, có dịp “dĩ cơng vi tư” Vì vậy, cán phải thực hành chữ Liêm trước, để làm kiểu mẫu cho dân”23 Hồ Chí Minh quan niệm: “Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm, dân tộc giàu vật chất, mạnh tinh thần, dân tộc văn minh tiến bộ” 24 Cần, kiệm, liêm, cịn tảng đời sống mới, phong trào thi đua yêu nước Để trở thành người có phẩm chất đạo đức tốt, phải hội đủ yếu tố cần, kiệm, liêm, Hồ Chí Minh coi cần, kiệm, liêm, bốn đức tính người, giống bốn mùa trời, bốn phương đất; “Thiếu đức, khơng thành người”25 21 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.217 22 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.11, tr.400 23 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.6, tr.127 24 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.6, tr.128 25 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011,t.6, tr.117 1.3 Thương yêu người, sống có tình có nghĩa Kế thừa truyền thống nhân nghĩa dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu tinh thần nhân văn nhân loại qua nhiều thập niên, với việc thể nghiệm thân qua hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh xác định tình thương yêu người phẩm chất đạo đức cao đẹp Theo Hồ Chí Minh, người cách mạng người giàu tình cảm, có tình cảm cách mạng làm cách mạng Vì yêu thương nhân dân, yêu thương người mà Hồ Chí Minhsẵn sàng chấp nhận gian khổ, hy sinh để đem lại độc lập cho dân tộc, tự hạnh phúc cho người Tình yêu thương người tình cảm nhân sâu sắc, rộng lớn, trước hết dành cho người nghèo khổ, người bị quyền, người bị áp bức, bị bóc lột khơng phân biệt màu da, dân tộc Người cho rằng, khơng có tình u thương khơng thể nói đến cách mạng, khơng thể nói đến chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Tình thương người, yêu đồng loại, yêu đồng bào, yêu đất nước tư tưởng lớn, mục tiêu phấn đấu Hồ Chí Minh,đã thể ham muốn bậc Người “làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” 26 Đây yếu tố cốt lõi tạo nên tảng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Đó lý tưởng trị, lý tưởng đạo đức lý tưởng nhân văn Người Tình thương u người theo Hồ Chí Minh phải xây dựng lập trường giai cấp công nhân, thể cácmối quan hệ ngày với bạn bè, đồng chí, anh em, phải thể hành động cụ thể thiết thực Nó địi hỏi người phải chặt chẽ nghiêm khắc với mình; rộng rãi, độ lượng giàu lòng vị tha 26 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.4, tr.187 đối với người khác; phải có thái độ tơn trọng quyền người, tạo điều kiện cho người phát huy tài năng; nâng người lên, kể người thời lầm lạc, khơng phải thái độ “dĩ hịa vi quý”, hạ thấp, vùi dập người Bằng hành động ứng xử mình, Hồ Chí Minh truyền lại cho đạo lý làm người phải biết yêu thương sống với có tình có nghĩa Theo Hồ Chí Minh, “hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin phải sống với có tình có nghĩa Nếu thuộc sách mà sống khơng có tình có nghĩa gọi hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin được”27 Trong Di chúc, Người viết: “Đầu tiên công việc người,… Phải có tình đồng chí thương u lẫn nhau”28 1.4 Tinh thần quốc tế sáng Chủ nghĩa quốc tế phẩm chất quan trọng đạo đức cộng sản chủ nghĩa Điều bắt nguồn từ chất giai cấp công nhân, nhằm vào mối quan hệ rộng lớn vượt khỏi giới hạnquốc gia dân tộc Hồ Chí Minh tượng trưng cao đẹp chủ nghĩa yêu nước chân kết hợp nhuần nhuyễn với chủ nghĩa quốc tế vô sản.Nội dung chủ nghĩa quốc tế tư tưởng Hồ Chí Minh rộng lớn sâu sắc.Đó tơn trọng, hiểu biết, thương u đồn kết với giai cấp vơ sản tồn giới, với dân tộc bị áp bức, với tất dân tộc nhân dân nước, với người tiến toàn cầu, chống lại chia rẽ, hằn thù, bất bình đẳng phân biệt chủng tộc; chống lại chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi, sơvanh, biệt lập chủ nghĩa bành trướng bá quyền Hồ Chí Minh nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, luôn kêu gọi phải tăng cường đoàn kết hợp tác quốc tế, đồng thời phải sức ủng hộ giúp đỡ đấu tranh nhân dân nước hịa 27 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.668 28 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.662 bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Đoàn kết quốc tế Hồ Chí Minh theo tinh thần quốc tế sáng: “Quan sơn muôn dặm nhà, Bốn phương vô sản anh em!”29 Trong suốt đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh dày cơng xây đắp tinh thần đoàn kết hữu nghị nhân dân Việt Nam nhân dân giới, tạo kiểu quan hệ quốc tế mới: đối thoại thay cho đối đầu, nhằm kiến tạo văn hóa hịa bình cho nhân loại; đólà di sản thời đại vơ giá Ngườivề hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển dân tộc PHẦN II: HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH I SỰ CẦN THIẾT HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Đạo đức vai trò đạo đức đời sống xã hội Đạo đức, hiểu theo nghĩa chung nhất, hình thái ý thức xã hội, bao gồm nguyên tắc, chuẩn mực thang bậc giá trị xã hội thừa nhận Đạo đức có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi người, phù hợp với lợi ích toàn xã hội Đối với cá nhân, ý thức hành vi đạo đức mang tính bổn phận, diễn cách tự giác, chủ yếu xuất phát từ nhu cầu tinh thần bên Đạo đức cá nhân chịu tác động dư luận xã hội, kiểm tra người khác xã hội, "tự kiểm tra" Đạo đức có chức giáo dục, chức điều chỉnh chức phản ánh 29 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.12, tr.670 Với chức giáo dục, chuẩn mực đạo đức tập thể cộng đồng chấp nhận tác động vào ý thức hành vi đạo đức cá nhân, để cá nhân tự giáo dục rèn luyện, hồn thiện nhân cách theo chuẩn mực chung xã hội Mặt khác, nhận xét, đánh giá hành vi đạo đức người khác, người nhận xét tự điều chỉnh qua làm cho chuẩn mực đạo đức chung xã hội ngày hoàn chỉnh Với chức điều chỉnh, chuẩn mực đạo đức điều chỉnh hành vi cá nhân mối quan hệ người với người xã hội Trong xã hội, quan niệm hành vi đạo đức người có tác động đến quan niệm hành vi đạo đức người khác ngược lại Những chuẩn mực đạo đức cộng đồng tồn xã hội thừa nhận cơng cụ quan trọng để điều khiển hoạt động chung cộng đồng đồng thời với pháp luật quy định khác Với chức phản ánh, đạo đức phản ánh thực trạng xã hội, tồn xã hội định ý thức xã hội Những mâu thuẫn tồn xã hội thể đạo đức xã hội Một xã hội bị tha hoá đạo đức thể mâu thuẫn tồn xã hội chưa giải Về suy thoái đạo đức, lối sống xã hội Qua 20 năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Việc thực dân chủ Đảng xã hội, phát huy quyền làm chủ nhân dân có nhiều tiến Đa số cán bộ, đảng viên phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu, động, sáng tạo công tác, rèn luyện phẩm chất, lực, đóng vai trị nịng cốt công đổi Tuy nhiên, Đảng xã hội ta xuất tình trạng suy thoái đạo đức, lối sống Nghị Đại hội X nhận định: "Thoái hoá, biến chất trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, sách nhiễu dân phận không nhỏ cán bộ, đảng viên diễn nghiêm trọng, kéo dài chưa ngăn chặn, đẩy lùi , làm giảm lòng tin nhân dân Đảng Đó nguy lớn liên quan đến sống Đảng, chế độ'' Sự suy thoái đạo đức, lối sống biểu dạng chủ yếu sau đây: Một là, chủ nghĩa cá nhân, lối sống vị kỷ, vụ lợi, buông thả, hưởng thụ, thiếu lý tưởng thiếu ý chí phấn đấu xuất tất tầng lớp xã hội Hai là, tệ tham nhũng, hối lộ, bịn rút cơng, lãng phí diễn nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, "trở thành quốc nạn", gây xúc nhân dân Ba là, hành động hội, ''chạy chọt'' lợi ích cá nhân phổ biến Bốn là, lời nói khơng đơi với việc làm, nói làm trái với nghị Đảng; nói nhiều, làm ít; phát ngôn tuỳ tiện, vô nguyên tắc Năm là, tệ quan liêu, xa dân, lãnh đạm, vô cảm trước khó khăn, xúc u cầu, địi hỏi đáng nhân dân Sáu là, tình trạng suy thối đạo đức quan hệ gia đình quan hệ cá nhân với xã hội, như: gia trưởng, vũ phu, bất hiếu Bảy là, đạo đức nghề nghiệp sa sút, lĩnh vực xã hội tơn vinh Hiện tượng mê tín, dị đoan có chiều hướng lan rộng, ảnh hưởng xấu đến phong mỹ tục trật tự, an toàn xã hội Ngun nhân tình trạng có khách quan chủ quan Về khách quan, trước hết tác động tiêu cực chế kinh tế thị trường, đặc biệt khả kích thích lối sống thực dụng chế Sự tác động đạo đức lối sống tư sản, hưởng thụ phương Tây vào nước ta điều kiện tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế bùng nổ mạng thông tin toàn cầu Các lực thù địch, phản động chủ động khuyến khích lối sống ích kỷ, hưởng thụ, thực dụng cán bộ, đảng viên, cán lãnh đạo gia đình họ, coi biện pháp thực "diễn biến hồ bình" Về nguyên nhân chủ quan, chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc vai trò tảng đạo đức ổn định, phát triển xã hội tác động chế kinh tế thị trường đến đạo đức xã hội Trên thực tế, chưa coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống; thiếu tổ chức, phối hợp ngành, cấp Một phận cán lãnh đạo, đảng viên gia đình chưa nêu gương đạo đức, lối sống Tình trạng suy thối đạo đức, lối sống nêu có tác động lớn đến nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nó làm thay đổi, lệch lạc chuẩn mực, thang bậc giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc cách mạng, có tác hại đến trường tồn dân tộc phát triển đất nước Sự suy thoái đạo đức phận cán bộ, đảng viên làm cho nhân dân lo lắng, bất bình, ảnh hưởng xấu đến uy tín vai trị lãnh đạo tổ chức đảng, đến việc tổ chức thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Thực trạng tiềm ẩn nhiều nguy cơ, với nguy khác dẫn đến ổn định trị xã hội, liên quan đến "sự sống Đảng, chế độ" Để nâng cao lực sức chiến đấu Đảng, ngăn chặn đẩy lùi suy thối tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống Đảng xã hội, Hội nghị Trung ương khoá X Đảng ban hành Nghị "Tăng cường lãnh đạo Đảng đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí" Ngày 7-11-2006, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chỉ thị số 05-CT/TW tổ chức Cuộc vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" tồn Đảng tồn xã hội Thực tốt Cuộc vận động góp phần quan trọng vào đấu tranh ngăn chặn đẩy lùi suy thoái đạo đức, lối sống Đảng xã hội II HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Hội viên, sinh viên cần chủ động, tích cực, thường xuyên tìm hiểu, tuyên truyền tư tưởng gương Hồ Chí Minh tinh thần trách nhiệm, trung thực, nói đơi với làm, góp phần nâng cao nhận thức ý chí tâm thực hành sinh viên Kết học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh phụ thuộc nhiều vào nỗ lực niên, sinh viên, có tác động to lớn đến tương lai cá nhân đất nước Mỗi niên, sinh viên tích cực nêu cao trách nhiệm, trung thực, nói đơi với làm, đồng thời tun truyền tinh thần cho xã hội, đặc biệt thiếu niên, nhi đồng, có ý nghĩa lớn lao, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ Trong công tác, sinh hoạt, sống đời thường, hội viên, sinh viên cần: Dành thời gian thỏa đáng tìm hiểu tư tưởng, đạo đức, phong cách gương Hồ Chí Minh tinh thần trách nhiệm, trung thực, nói đơi với làm Tự soi mình, sửa rèn luyện, tạo thói quen cho thân làm theo lời Bác dạy Phấn đấu trở thành gương sáng nêu cao tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, ln nói đơi với làm người khác noi theo Tham gia tích cực, hiệu phong trào Đồn Thanh niên, Hội Sinh viên cấp Phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện đạt danh hiệu "Sinh viên tốt" với tiêu chí: Đạo đức tốt, Học tập tốt, Thể lực tốt, Tình nguyện tốt, Hội nhập tốt Hội viên, sinh viên khơng có nhiệm vụ tích cực học tập làm theo Bác trách nhiệm, trung thực, nói đơi với làm mà cịn phải: Tích cực tun truyền, làm cho nhiều xung quanh có nhận thức đắn, đầy đủ vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng, lợi ích to lớn tinh thần trách nhiệm, trung thực, nói đơi với làm; rõ tác hại hành vi vô trách nhiệm, giả dối, nói đàng làm nẻo, "nói hay mà làm dở" thân, gia đình xã hội Chú ý phát hiện, tuyên dương, nhân rộng gương điển hình niên, sinh viên sở Đồn, Hội có ý tưởng, sáng kiến, cách làm hiệu thực hành theo tư tưởng, gương Bác tinh thần trách nhiệm, trung thực nói đơi với làm Mỗi đoàn viên, hội viên, niên, sinh viên cần xác định rõ trách nhiệm Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân; sẵn sàng xung phong cống hiến, hy sinh nghiệp chung đất nước Thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Chúng ta không phút quên lý tưởng cho phấn đấu cho Tổ quốc hoàn toàn độc lập, cho chủ nghĩa xã hội hoàn toàn thắng lợi đất nước ta tồn giới" "Nhiệm vụ niên khơng phải hỏi nước nhà cho Mà phải tự hỏi làm cho nước nhà? Mình phải làm cho ích lợi nước nhà nhiều hơn? Mình lợi ích nước nhà mà hy sinh phấn đấu chừng nào?" Phải d ám nghĩ, dám làm dám chịu trách nhiệm Sẵn sàng nhận nhiệm vụ có trách nhiệm với nhiệm vụ mình, nỗ lực để hồn thành nhiệm vụ, không tránh né, đùn đẩy nhiệm vụ qua cho hoàn cảnh hay người khác Sẵn sàng nhận lỗi gánh chịu hậu xấu đến với mình khơng hồn thành nhiệm vụ, khơng đổ thừa cho hồn cảnh hay người khác Không ngừng học tập, rèn luyện, thực hành đạo đức cách mạng, nêu cao tinh thần trách nhiệm, trung thực, nói đơi với làm Đạo đức cách mạng tóm tắt điểm: Trung thành: Trọn đời trung thành với nghiệp cách mạng, Với Tổ quốc, với Đảng, với giai cấp Dũng cảm: Khơng sợ khổ, khơng sợ khó, thực hiện: "Đâu cần niên có, việc khó niên làm", "gian khổ trước, hưởng thụ sau người" Khiêm tốn: Khơng nên tự cho tài giỏi, không khoe công, không tự phụ Cần nâng cao nhận thức phẩm chất trung thực, trách nhiệm công việc sống, coi đức tính cần thiết quý báu, phẩm giá người Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh trung thực, trách nhiệm, trước hết phải nói đơi với làm, phải tạo chuyển biến tình cảm nhân cách: Tơn trọng chân lý, yêu đúng, ghét sai, tôn trọng thật, lẽ phải Sống thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm Phải tự giác phấn đấu, rèn luyện đạo đức, tự phê bình, phê bình, cầu thị, sửa chữa khuyết điểm, khắc phục mặt hạn chế, tiêu cực, phát huy ưu điểm mặt tích cực Khơng ngừng học tập, rèn luyện, thực hành đạo đức cách mạng, nêu cao tinh thần trách nhiệm, trung thực, nói đơi với làm - Mỗi hội viên, sinh viên cần xây dựng lối sống sáng, giản dị, chân tình Phải thật trung thực, trách nhiệm với mình, với gia đình, người thân, bạn bè, đồng chí, với Tổ quốc nhân dân Phải khắc phục cho tình trạng thiếu trung thực, dối mình, dối người, dối Đảng, dối dân Phải chống lại thói Ích kỷ, tính tham lam; kiên đấu tranh với thói vơ cảm, "đục nước béo cị" người khác gặp hoạn nạn Phải đấu tranh với tệ làm ăn chụp giật, quay cóp, học hộ, thi hộ, giả, mua bán tri thức Đã trung thực với khơng từ bỏ trách nhiệm Trung thực trách nhiệm góp phần để khắc phục suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng, xã hội Để làm vậy, trước hết phải nâng cao nhận thức phẩm chất trung thực, trách nhiệm cơng việc sống, coi đức tính cân thiết quý báu, phẩm giá người Mỗi đoàn viên, hội viên, niên, sinh viên gắn tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, nói đơi với làm thực nhiệm vụ trị, cơng việc chun mơn quan, đơn vị, địa phương, tổ chức đoàn, hội, đội Hội viên, sinh viên cần Chủ động học tập kiến thức, tích cực tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, có lối sống lành mạnh, khơng vướng vào tệ nạn xã hội, khơng nói dối thầy cơ, cha mẹ Khơng gian lận thi cử, làm tròn trách nhiệm người ngoan, trị giỏi Tích cực vận dụng kiến thức học từ nhà trường áp dụng vào sống ngày, vào công việc Tài liệu tham khảo 1, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh ( Dành cho bậc đại học – không chuyên ngành lý luận trị), Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội, 2019, Chương VI 2, Tuổi trẻ đại học Đà Nẵng 3, Báo nhân dân 4, Hoatieu.vn 5, hochiminh.vn ... TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH I SỰ CẦN THIẾT HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Đạo đức vai trò đạo đức đời sống xã hội Đạo đức, ... HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 10 I SỰ CẦN THIẾT HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 10 Đạo đức vai trò đạo đức. .. Phần mở đầu Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức tảng sức mạnh người cách mạng, coi gốc cây, nguồn sông nước: Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng hồn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang

Ngày đăng: 12/04/2022, 11:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan