Quan điểm hồ chí minh về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại và sự vận dụng vào xây dựng nền văn hóa việt nam hiện nay

38 14 0
Quan điểm hồ chí minh về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại và sự vận dụng vào xây dựng nền văn hóa việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan điểm hồ chí minh về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại và sự vận dụng vào xây dựng nền văn hóa việt nam hiện nay Quan điểm hồ chí minh về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại và sự vận dụng vào xây dựng nền văn hóa việt nam hiện nay Quan điểm hồ chí minh về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại và sự vận dụng vào xây dựng nền văn hóa việt nam hiện nay

1 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH - TIỂU LUẬN MÔN: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài: Quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại vận dụng vào xây dựng văn hóa Việt Nam Sinh viên: NGUYỄN BẢO HƢNG Mã số sinh viên: 2155220024 Lớp tín chỉ: TH01001_7 Lớp: XDĐ&CQNN_CTTC K41 Hà Nội - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU:………………………………………………………………… Lý chọn đề tài:……………………………………………………………3 Mục đính nhiệm vụ nghiên cứu:……………………………… 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu:……………………………………… 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu:…………………………… 5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn:……………………………………… Kết cấu tiểu luận:………………………………………… NỘI DUNG:……………………………………………………………… CHƢƠNG 1: Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế nay……… .9 1.1 Hồ Chí Minh với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc:…10 1.2 Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thời kỳ đổi mới:…………… 12 1.3 Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay:………………………………………………… 14 CHƢƠNG 2: Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc giai đoạn nay…………………………… 16 2.1 Văn hóa có vai trị “soi đường cho quốc dân đi” giai đoạn cách mạng Việt Nam:……………………………………………………… 16 2.2 Tính quy luật phát triển văn hóa trình lên CNXH Việt Nam:……………………………………………………………………………… 20 2.3 Thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc:……………………………………………………………… 22 2.4 Định hướng giải pháp phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thời gian tới:……………………………………… 28 KẾT LUẬN:……………………………………………………………….31 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sau trải qua kì học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh, em cảm nhận mơn học hay thú vị, với phương pháp giảng dạy tâm huyết cơ, em tích lũy nhiều kiến thức, cô đem đến cho em nhiều thong tin bổ ích, giúp đỡ cho việc học tập em tốt Nay đến phần kết thúc môn học, cô cho đề tài tham khảo, em ý đến đề tài : Quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại vận dụng vào xây dựng văn hóa Việt Nam Theo quan điểm cá nhân, vấn đề giữ gìn sắc văn hóa vấn đề đáng quan trọng phát huy, thời đại 4.0 nhiều luồng văn hóa du nhập nước ta, không sức gìn giữ phát huy mai văn hóa xưa Là hệ trẻ đất nước, em mong muốn đóng góp phần nhỏ sức lực vào cơng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, kết hợp với tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, em tin làm Bên cạnh việc gìn giữ văn hóa, cần tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, nhân loại cần lưu ý “hịa nhập khơng hịa tan” Mục đính nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu học tập Tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm áp dụng vào đường xây dựng đất nước Việt Nam mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đối với hệ trẻ nói chung, với học sinh, sinh viên trường cao đẳng đại học nói riêng, Đảng Nhà nước Việt Nam nhấn mạnh cần đặc biệt coi trọng giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức cách mạng, đặc biệt giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm nâng cao lý luận, phương pháp tư biện chứng, góp phần đào tạo sinh viên thành chiến sĩ tiên phong công bảo vệ xây dựng đất nước Việt Nam đàng hoàng to đẹp Di chúc Hồ Chí Minh để lại: "Đồn viên niên ta nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết" Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm hệ thống quan điểm, quan niệm, lý luận cách mạng Việt Nam dòng chảy thời đại mà cốt lõi tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Được Đảng Cộng Sản Việt Nam vận dụng, phát triển sáng tạo qua giai đoạn cách mạng Như vậy, đối tượng mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh khơng thân hệ thống quan điểm, lý luận thể tồn di sản Hồ Chí Minh mà cịn q trình vận động, thực hóa quan điểm, lý luận thực tiễn cách mạng Việt Nam Đó q trình mang tính quy luật, bao gồm hai mặt thống biện chứng: sản sinh tư tưởng thực hóa tư tưởng theo mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ, chủ nghĩa xã hội, giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp, giải phóng người Trên sở đối tượng nghiên cứu, mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh có nhiệm vụ sâu nghiên cứu làm rõ nội dung sau: - Cơ sở (khách quan chủ quan) hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, qua khẳng định đời tư tưởng Hồ Chí Minh tất yếu khách quan giải đáp vấn đề lịch sử dân tộc đặt ra; - Các giai đoạn hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh: - Nội dung, chất cách mạng, khoa học, đặc điểm quan điểm hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh; - Vai trị tảng tư tưởng, kim nam hành động tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam; - Quá trình nhận thức, vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua giai đoạn cách mạng Đảng Nhà nước ta; - Các giá trị tư tưởng, lý luận Hồ Chí Minh kho tàng tư tưởng, lý luận cách mạng giới thời đại Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu: Một là: Giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Quá trình dựng nước giữ nước hình thành nhiều truyền thống tốtẹp dân tộc Việt Nam Đó truyền thống yêu nước, đoàn kết, cầnù, sáng tạo lao động, anh dũng kiên cường chiến đấu, ý chí vươn lên vượt qua khó khăn, thử thách, tinh thần tương thân, tương Trong giá trị đó, chủ nghĩa yêu nước truyền thống giá trị xuyên uốt lịch sử dân tộc Việt Nam, tư tưởng, tình cảm cao quý thiêng liêng hất, chuẩn mực đạo đức dân tộc, cội nguồn trí tuệ sángạo lịng dũng cảm người Việt Nam Hai là: Tinh hoa văn hóa nhân loại Văn hố phương Đơng: + Về Nho giáo: Hồ Chí Minh sinh gia đình nhà Nho yêu nước,ừ sớm chịuảnh hưởng Nho học từ người cha nhiều nhà Nhoêu nướcở quê hương Người tiếp thu mặt tích cực Nho giáo hư: Triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo giúp đời, khát vọngề xã hội đại đồng, hòa mục, hòa đồng, triết lý nhân sinh tu thânưỡng tính, đề cao văn hóa, lễ giáo, hiếu học Người phê phán loại bỏ hững yếu tố tiêu cực thủ cựu + Về Phật giáo: Hồ Chí Minh tiếp thu chịuảnh hưởng sâu sắc nhữngư tưởng tốt đẹp Phập giáo như: vị tha, từ bi, bácái, cứu khổ cứu nạn, hương người thể thương thân, nếp sống đạo đức, sạch, giản dị, hăm lo việc thiện, ca ngợi lao động, phê phán lười biếng, chủ trương gắn bóới dân, với nước - Văn hố phương Tây: Cùng với tư tưởng triết học phương Đông, Hồ Chí Minh cịn tiếp thuền văn hóa dân chủ cách mạng phương Tây Người chịuảnh hưởngâu sắc tư tưởng tự do, bình đẳng Tun ngơn độc lập nước Mỹ, Đăm 1776 Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Đại Cách mạng Pháp,ăm 1791 Ba là: Chủ nghĩa Mác – Lênin Chủ nghĩa Mác – Lênin sở giới quan phương pháp luận củaư tưởng Hồ Chí Minh Người tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin tảng hững tri thức văn hóa tinh túy nhân loại với hiểu biết trị hong phú tích lũy qua hoạt động thực tiễn đấu tranh mục tiêu cứuước, giải phóng dân tộc Từ nhận thức ban đầu chủ nghĩa Lênin, Hồ Chí Minh vào ghiên cứu chủ nghĩa Mác Người tiếp thu lý luận Mác – Lênin theo phương háp macxít, nắm lấy tinh thần, chất Người vận dụng lập trường, uan điểm, phương pháp biện chứng Chủ nghĩa Mác – Lênin để giải uyết vấn đề thực tiễn cách mạng Việt Nam, không tìm hững kết luận có sẵn sách Như vậy, giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin giúp Hồ Chí Minh vận dụng lý luận kinh nghiệm thực tiễn hong phú để từ tìm đường cứu nước, giải phóng dânộc ta Nội dung định bước phát triển chất tư tưởng Hồ Chí Minh Trong tiền đề chủ nghĩa Mác- Lê nin tiền đề định bước hát triển chất tư tưởng Hồ Chí Minh vì: Chủ nghĩa Mác - Lê nin hế giới quan phương pháp luận tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa hân nhất, chắn nhất,cách mạng nhất, đường giải hóng dân tộc phát triển cho dân tộc ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn: Hồ Chí Minh giới tơn vinh Nhà văn hóa kiệt xuất, khơng Người sáng tạo thời đại văn hóa Việt Nam mà cịn đóng góp Người vào lý luận phát triển chung văn hóa nhân loại Trong lĩnh vực văn hóa, Hồ Chí Minh sớm nhận thấy vai trị sức mạnh văn hóa, sớm đưa văn hóa vào chiến lược phát triển đất nước Ngay sau giành độc lập, Hồ Chí Minh đề nghị Chính phủ bắt tay vào cơng xây dựng văn hóa Việt Nam việc phát động phong trào bình dân học vụ, diệt giặc dốt, nâng cao dân trí xây dựng đời sống mới, xây dựng phát triển phong, mỹ tục đưa giá trị văn hóa sâu vào quần chúng, coi sức mạnh vật chất, động lực mục tiêu, hệ điều tiết xã hội trình phát triển Đây quan điểm hoàn toàn mẻ, điều mà đến năm 80 kỷ XX, UNESCO tổng kết coi quy luật phát triển xã hội Về mặt lý luận, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người với nội dung sâu sắc mẻ, có ý nghĩa quan trọng nghiệp giáo dục, đào tạo người Việt Nam Trên sở quán triệt quan điểm giáo dục đạo lý để làm người, coi người vốn quý nhất, chăm lo cho hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta, người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta xác định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Con người, chủ thể sáng tạo, nguồn của cải vật chất văn hóa, ngày quan tâm chăm sóc, phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức, động lực chủ nghĩa xã hội.Chủ nghĩa xã hội chế độ ưu việt, phải hiểu ưu việt hai mặt gắn bó với nhau: Một là, kết nỗ lực vượt bậc bền bỉ toàn dân ta, với người phát triển trí lực khả lao động, vể tính tích cực trị - xã hội, đạo đức, tình cảm sáng Hai là, xã hội người làm chủ, xã hội khơng phải người mà cịn người Về mặt thực tiễn, phát triển người trở thành tiêu chí ngày quan trọng việc xếp hạng nước giới Năm 1990, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đưa dẫn nhằm đánh giá tiến kinh tế xã hội nước, không tổng sản phẩm quốc dân trước đây, mà dựa sở ba tiêu bản: thu nhập, trình độ giáo dục, tuổi thọ Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta nhấn mạnh việc chăm lo cho hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta Trong mục tiêu phấn đấu chung “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Đảng ta phấn đấu làm cho “nhân dân có sống no đủ, có nhà tương đối tốt, có điều kiện thuận lợi lại, học hành, chữa bệnh, có mức hưởng thụ văn hóa “Quan hệ xã hội lành mạnh, lối sống văn minh, gia đình hạnh phúc” Kết cấu tiểu luận: Bài tiểu luận em chia thành hai chương lớn là: CHƢƠNG 1: Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế CHƢƠNG 2: Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc giai đoạn Trong hai chương này, em tập trung nghiên cứu vấn đề văn hóa, gìn giữ sắc dân tộc Việt Nam, từ bám sát theo tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh, em liên hệ với thực tiễn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề văn hố ln có vị trí quan trọng Những quan điểm Người văn hố góp phần vào tiến phát triển văn minh nhân loại, đồng thời kim nam để Đảng ta hoạch định đường lối, sách phát triển văn hoá qua giai đoạn xây dựng đất nước Hồ Chí Minh điểm hội tụ giá trị cao đẹp lịch sử hàng ngàn năm văn hiến dân tộc Việt Nam, điển hình kết hợp hài hòa đạo lý dân tộc với tinh hoa nhiều dịng văn hóa Đông - Tây Người sớm nhận thức rõ mối quan hệ dân tộc sắc dân tộc 10 1.1 Hồ Chí Minh với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc: Ngay từ cịn hoạt động Pháp, nhìn thấy ánh sáng văn hoá chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh kịch liệt lên án sách ngu dân chủ nghĩa thực dân dân tộc thuộc địa, vạch trần tâm địa xấu xa, bỉ ổi gọi “khai hóa văn minh” Để thay văn hố nơ dịch chủ nghĩa thực dân văn hoá cách mạng, sau vừa giành độc lập, phiên họp Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị mở chiến dịch chống giặc dốt Người coi dốt nát thứ giặc, xem đói nghèo tập tục lạc hậu loại kẻ thù dân tộc dốt dân tộc yếu Người khẳng định văn hoá tinh hoa dân tộc, văn hố phải góp phần khẳng định vị dân tộc Người cho thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin phải coi trọng giá trị truyền thống văn hố tốt đẹp cha ơng nhiêu Người địi hỏi phải biết giữ gìn vốn văn hố q báu dân tộc, khơi phục yếu tố tích cực kho tàng văn hoá dân tộc, loại bỏ yếu tố tiêu cực đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Tư tưởng bảo tồn văn hố dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh không phủ nhận tác động, ảnh hưởng lẫn văn hoá dân tộc mà ngược lại, khẳng định giao hồ văn hố dân tộc khác yếu tố thúc đẩy phát triển văn hoá dân tộc, làm cho hồn thiện hơn, phong phú Người cho rằng: “Văn hoá Việt Nam ảnh hƣởng lẫn văn hố Đơng phƣơng Tây phƣơng chung đúc lại…lấy kinh nghiệm tốt văn hoá xƣa văn hoá trau dồi cho văn hoá Việt Nam thật có tinh thần tuý Việt Nam để hợp với tinh thần dân chủ” 24 lợi ích chân phẩm giá người”, Nghị 33-NQ/TW, khóa XI, đưa quan điểm: [1] Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội [2] Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học [3] Phát triển văn hóa hoàn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, có lối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo [4] Xây dựng đồng mơi trường văn hóa, trọng vai t rị gia đình, cộng đồng phát triển hài hịa kinh tế văn hóa; cần ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa người phát triển kinh tế [5] Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Trong hoạt động kinh tế, trị, xã hội phải đề cao nhân tố văn hóa, người Mọi hoạt động văn hóa, từ bảo tồn, phát huy di sản lịch sử, văn hóa; phát triển văn học, nghệ thuật, báo chí, xuất đến bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số, văn hóa tơn giáo, xây dựng thiết chế văn hóa,… phải phục vụ thiết thực nghiệp xây dựng, phát triển văn hóa, người” Nhờ định hướng đắn đó, việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đạt nhiều kết 25 tích cực Đảng, Nhà nước, quan quản lý nhà nước cấp bàn hành nhiều văn pháp lý quan trọng lĩnh vực phát triển văn hóa Đến nay, nước có 40.000 di tích văn hóa xếp hạng, có 3.491 di tích cấp quốc gia, 105 di tích quốc gia đặc biệt, di sản văn hóa thiên nhiên giới 12 di sản văn hóa phi vật thể, di sản tư liệu UNESCO công nhận Đáng ý có 145/288 di sản văn hóa phi vật thể dân tộc thiểu số, đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; nhiều lễ hội, kiện văn hóa ngồi nước tổ chức, có lễ hội, liên hoan nghệ thuật truyền thống dân tộc thiểu số; hệ thống bảo tàng tiếp tục mở rộng ngày đổi nội dung hình thức trình bày, thực tốt cơng tác giáo dục truyền thống, nâng cao giá trị văn hóa, khoa học cho người dân, hệ trẻ; thiết chế văn hóa quan tâm xây dựng bước đại, phát triển rộng khắp từ trung ương tới cấp xã, bao gồm 21.084 thư viện, phòng đọc 26.000 thư viện quan nhà nước, lực lượng vũ trang, hệ thống giáo dục quốc dân, thư viện chuyên ngành Trung tâm văn hóa, nhà văn hóa khơng mở rộng số quốc gia, nước phát triển đến thơn, bản; vai trị gia đình, nhà trường xã hội xây dựng người mới, gia đình hạnh phúc, mơi trường văn hóa lành mạnh ln quan tâm Đầu tư cho nghiệp văn hóa không coi trọng từ nguồn ngân sách nhà nước mà thu hút ngày lớn từ nguồn xã hội hóa; Đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa khơng ngừng lớn mạnh, có văn hóa quần chúng, nghệ nhân văn hóa đỉnh cao; phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa mở rộng bước vào chiều sâu, tạo chuyển biến tích cực tư tưởng, đạo đức, lối sống cho tầng lớp nhân dân; hệ thống thơng tin, báo chí, xuất phát triển rộng khắp từ trung ương đến địa phương với tất loại hình báo chí, đáp ứng nhu cầu thông tin 26 nước quốc tế cho người dân, với lĩnh vực văn hóa khác, góp phần thu hẹp chênh lệch hưởng thụ văn hóa vùng miền Trong điều kiện công nghệ thông tin, internet, mạng xã hội phát triển mạnh mẽ, Việt Nam coi trọng bảo vệ, gìn giữ văn hóa truyền thống, đấu tranh chống lại sản phẩm phi văn hóa, thơng tin sai trái, thù địch Ngoài ra, lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan, cơng nghiệp văn hóa xác định sớm, tầm nhìn đến năm 2030, với 12 ngành chính; hội nhập quốc tế văn hóa, thực điều ước quốc tế song phương đa phương, thông tin đối ngoại hợp tác quốc tế văn hóa tiếp tục phát triển sâu rộng Tuy nhiên, thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam số hạn chế, bất cập như: Chưa phát huy hết vai trò, tiềm văn hóa đóng góp vào phát triển đất nước, số nơi chưa thực đặt văn hóa ngang với kinh tế, xã 27 hội; công tác tổ chức thực chủ trương, quan điểm phát triển văn hóa số lĩnh vực, địa phương cịn hạn chế, chế sách cịn bất cập, đầu tư chưa tương xứng với yêu cầu phát triển, số thiết chế văn hóa chưa sử dụng có hiệu quả; việc thu hẹp khoảng cách hưởng thụ văn hóa vùng miền, đặc biệt nơi khó khăn cịn chậm Số lượng tác phẩm văn hóa có giá trị cao tư tưởng, nghệ thuật chưa tương xứng với yêu cầu phát triển văn hóa, đồng thời cịn khơng tác phẩm chạy theo thị hiếu tầm thường, chất lượng thấp…Thực tế có nhiều nguyên nhân, chủ quan khách quan, : Tình hình nước quốc tế có nhiều thay đổi, số lĩnh vực chưa lường hết tác động tàn dư văn hóa cũ, lạc hậu, mặt trái chế thị trường, hội nhập quốc tế; nhận thức việc cụ thể hóa chủ trương, quan điểm Đảng, Nhà nước văn hóa số địa phương, lĩnh vực chưa theo kịp yêu cầu phát triển; điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam cịn khơng khó khăn, đầu tư cho phát triển văn hóa cịn hạn chế Từ thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, cho phép rút số học kinh nghiệm sau: - Kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo, đề nguyên tắc bản, mục tiêu, quan điểm xây dựng văn hóa, người Việt Nam phù hợp với giai đoạn Coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, xác định hợp lý, khoa học hệ tiêu chí, đặc trưng văn hóa, đặc tính người Việt Nam, đưa nhiệm vụ, giải pháp hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng phát triển đất nước - Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, xây dựng hoàn thiện thể chế, sách, luật pháp văn hóa; phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị - xã hội người dân đội ngũ trí thức, người làm văn hóa giữ vai trị nịng cốt 28 - Đa dạng hóa nội dung, hình thức, phương thức xây dựng, phát triển văn hóa, người; xử lý hài hịa mối quan hệ bảo tồn phát triển văn hóa; tiếp biến văn hóa q trình hội nhập giữ gìn sắc; giữ tính tiến tiến, đại với đậm đà sắc dân tộc; thống đa dạng với sắc vùng, miền, dân tộc thiểu số - Đặt văn hóa ngang với trị, kinh tế, xã hội; thống nhận thức vai trị quan trọng văn hóa - tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực, sức mạnh nội sinh để phát triển đất nước; huy động nguồn lực nước, đầu tư cho văn hóa, người đầu tư cho phát triển - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục truyền thống, gương người tốt, việc tốt; tổ chức tốt kiện trị, phong trào quần chúng, đặc biệt việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; phong trào tồn dân xây dựng đời sống văn hóa sở 2.4 Định hƣớng giải pháp phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thời gian tới: Một là, tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền, tổ chức xã hội người dân vị trí, vai trị văn hóa phát triển đất nước; tuyên tuyền gương người tốt, việc tốt, xây dựng gia đình văn hóa, mơi trường văn hóa xã hội lành mạnh; coi trọng giáo dục truyền thống, tự hào, tự tơn dân tộc; phát triển văn hóa để xây dựng người có nhân cách xây dựng người để phát triển văn hóa bền vững, tiếp tục cụ thể hóa đặc trưng văn hóa, đặc tính người Việt Nam điều kiện mới, hoàn thiện hệ giá trị chuẩn mực văn hóa, người; phát huy tốt vai trị văn hóa với tư cách hệ điều tiết phát triển xã hội 29 Hai là, tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa, coi trọng xây dựng luật pháp, hồn thiện thể chế phát triển văn hóa phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế; bổ sung, hồn thiện số chế, sách mang tính đặc thù văn hóa, nghệ thuật, đồng bào dân tộc thiểu số; số quy định pháp luật vấn đề liên quan đến quyền tác giả quyền liên quan phù hợp với luật pháp quốc tế; xử lý hài hịa mối quan hệ phát triển văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội Hoàn chỉnh hệ tiêu chí văn hóa, người Việt Nam thời kỳ mới, cụ thể hóa nội dung văn hóa trị kinh tế, coi trọng việc đánh giá tác động sách kinh tế văn hóa ngược lại xây dựng tiêu chí văn hóa cho cấp ủy đảng cấp Tăng cường đấu tranh phòng, chống biểu suy thối tư tưởng trị, đạo đức, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” lĩnh vực văn hóa Ba là, tăng cường đầu tư, đẩy mạnh tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận, nâng cao khả dự báo, định hướng phát triển văn hóa, người Tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế văn hóa theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả; khuyến khích hình thành quỹ đào tạo, khuyến học, phát triển nhân tài, quảng bá tác phẩm văn học nghệ thuật, đáp ứng nhu cầu tinh thần người dân giới thiệu văn hóa Việt Nam với bạn bè quốc tế Huy động nguồn lực xã hội, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa; coi trọng bảo tồn di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Có sách mới, phù hợp nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển, hưởng thụ văn hóa vùng khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Phát triển thiết chế văn hóa, đảm bảo tính hiệu sử dụng, phù hợp với vùng miền, tập quán dân tộc Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, minh bạch, cơng khai sử dụng có hiệu vốn đầu tư cho phát triển văn hóa, đầu tư cho văn hóa phải tương đương với tăng trưởng kinh tế, phát triển công nghiệp văn hóa 30 Bốn là, quan tâm đào tạo đội ngũ cán làm văn hóa phù hợp với yêu cầu mới, đến năm 2030 tầm nhìn đến 2045 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán làm cơng tác văn hóa, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, cán đầu đàn, chuyên gia đầu ngành, doanh nhân lĩnh vực văn hóa, nghệ nhân Có sách phù hợp thu hút cán trẻ, cán dân tộc thiểu số lĩnh vực văn hóa sở Quy hoạch lại hệ thống trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, vừa đảm bảo nhu cầu đào tạo lĩnh vực văn hóa quần chúng, vừa trọng đào tạo chuyên sâu Xây dựng số trường đại học nghiên cứu văn hóa mang tầm khu vực Tiếp tục hồn thiện sách tơn vinh, đãi ngộ, trọng dụng người tài, đặc biệt lĩnh vực văn hóa đặc thù Năm là, tăng cường lãnh đạo Đảng nghiệp phát triển văn hóa, người Tiếp tục đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng, đề cao vai trò nêu gương người đứng đầu thực quy định văn hóa, đạo đức, lối sống Đẩy mạnh đưa vào chiều sâu việc học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, coi trọng hiệu quả, chất lượng; thực phong trào toàn dân xây dựng đời sống văn hóa sở Cụ thể hóa nội dung xây dựng văn hóa kinh tế, văn hóa trị, hồn thiện tiêu chí đánh giá cán chủ chốt cấp, cán cấp chiến lược nội dung liên quan đến đạo đức, văn hóa Gắn kết từ đầu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phát triển văn hóa Triển khai thực có lộ trình đặt ngang hàng văn hóa với trị, kinh tế, xã hội nhiệm vụ, đầu tư kinh phí, trách nhiệm trị cấp ủy đảng, quyền, tổ chức xã hội người dân; phát huy vai trò phương tiện truyền thống đại chúng xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam giai đoạn mới./ 31 KẾT LUẬN Qua giao lưu hội nhập, văn hóa nước ngồi song song tồn văn hóa dân tộc Việt Nam Dân tộc khơng đồng nghĩa với q khứ, khơng ngừng tiếp thu để làm phong phú cho mình, nhiên chất, tinh hoa khơng thay đổi, mà phải gìn giữ, vun đắp Đó khí phách, tâm hồn, lĩnh dân tộc, sở để dân tộc ta hòa nhập với tiến trình giao lưu quốc tế mà khơng tự đánh Nước ta có 54 dân tộc anh em, dân tộc có sắc thái, địa riêng, chúng bổ sung cho làm phong phú văn hóa Việt Nam củng cố thống dân tộc Điều cho thấy văn hóa nước ta văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Vốn văn hóa truyền thống dân tộc gìn giữ phát huy qua nhiều hoạt động văn hóa Những hoạt động diễn thường xuyên, liên tục khắp miền đất nước Nhiều môn nghệ thuật truyền thống: tuồng, chèo, cải lương, chầu văn, hò Huế gìn giữ, biểu diễn thu hút nhiều người quan tâm Những lễ hội tổ chức thường xuyên dịp lễ tết khắp ba miền Nhiều festival nghệ thuật tổ chức nước Có thêm nhiều tác phẩm có giá trị đề tài cách mạng kháng chiến, công đổi Nhiều sưu tập công phu từ kho tàng văn hóa dân gian văn hóa bác học Việt Nam qua kỷ xuất bản, tạo sở cho việc nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị tư tưởng, thẩm mỹ dân tộc ta Nhiều tác giả có xu hướng khai thác kho tàng văn học dân gian làm chất liệu cho sáng tác Số đơng văn nghệ sỹ rèn luyện thử thách thực tiễn cách mạng có vốn sống, giàu lịng u nước, trước biến động thời khó khăn đời sống giữ phẩm chất, kiên định quan điểm sáng tác phục vụ nhân dân Thể chế văn hóa giúp đội ngũ làm 32 tốt vai trò nòng cốt việc sáng tạo giá trị văn hóa mới, thực tốt nhiệm vụ giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, kết hợp với tiếp thu tinh hoa văn hóa giới Một phận quan trọng thiết chế văn hóa, đặc biệt bảo tàng gần có phương thức hoạt động có hiệu Văn hóa, nghệ thuật dân tộc thiểu số có bước tiến đáng kể Đội ngũ nhà văn hóa dân tộc thiểu số phát triển số lượng, chất lượng, có đóng góp quan trọng vào hầu hết lĩnh vực văn học - nghệ thuật.Bảo vệ di sản văn hóa việc làm Đảng Nhà nước ta quan tâm, di sản vốn quý dân tộc để lại cho muôn đời sau Những việc làm thiết thực hướng cội nguồn, cách mạng kháng chiến, tưởng nhớ anh hùng dân tộc, quý trọng danh nhân văn hóa, đền ơn đáp nghĩa người có cơng, giúp đỡ người hoạn nạn trở thành phong trào rộng khắp quần chúng Nó góp phần gìn giữ di sản văn hóa tinh thần q báu: lịng u nước, nhân ái, khoan dung , nuôi dưỡng tinh thần, sức sống dẻo dai người Việt Nam lịch sử để vươn lên Các di tích văn hóa lịch sử bảo tồn, tôn tạo để hệ sau sử dụng cảm thụ, thưởng thức nhằm nâng cao hiểu biết lịch sử dân tộc Nước ta tự hào UNESCO công nhận bảy di sản văn hóa giới: Di sản văn hóa vật thể: Vịnh Hạ Long, Phong Nha - Kẻ Bàng, Phố cổ Hội An, Cố đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn Di sản văn hóa phi vật thể: Nhã nhạc Cung đình Huế, cồng chiêng Tây Nguyên Tháng 11-2006, tuần Hội nghị Cấp cao APEC diễn Việt Nam Tuy hội nghị có ý nghĩa kinh tế trị lớn thành cơng rực rỡ có đóng góp phần khơng nhỏ từ sắc văn hóa dân tộc Trong tuần lễ đó, hàng loạt hoạt động văn hóa lớn tổ chức: đại tiệc "Di sản văn hóa Việt Nam" chào mừng APEC; khái quát lịch sử dân tộc hình thành qua vật; văn hóa phi vật thể chương trình: "Dấu ấn văn hóa Huế", "Tinh hoa Hà Nội"; 33 nhiều hoạt động nghệ thuật phong phú đa dạng: ca trù, hát xẩm, chầu văn, đờn ca tài tử Nam Bộ, ẩm thực vùng miền Việt Nam khẳng định mình, để lại ấn tượng tốt đẹp mắt bạn bè quốc tế từ cách giao tiếp, ứng xử vốn văn hóa riêng phong phú, đậm đà Những bước tiến trình hội nhập đem lại kết tốt đẹp: ngày 11 -1-2007, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO chủ nhà APEC, đề cử ứng cử viên châu Á vào ghế không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Đây ghi nhận quốc tế vị Việt Nam năm đầu kỷ XXI Nhiều tờ báo giới ca ngợi: Việt Nam khả kinh tế, tiềm lực trị mà cịn khẳng định lĩnh, sắc văn hóa dân tộc Khơng quan tâm giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc mà nhân dân ta tiếp thu tinh hoa văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Những thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ giới với việc mở rộng giao lưu quốc tế hội để tiếp thu thành trí tuệ lồi người Từ sáng tạo nên văn hóa mới: kết hợp hài hịa truyền thống đại, dân tộc quốc tế Chiếc áo dài truyền thống có nét cách tân kiểu dáng, hoa văn trang trí Nhiều hát, lấy chất liệu từ dân gian lại phối theo thể loại nhạc đại: pop, Hiphop, Rock tạo nên hấp dẫn cho người nghe Con người Việt Nam, đặc biệt giới trẻ giữ nét giản dị, hậu lại thông minh, nhanh nhẹn, khả phán đoán nắm bắt xã hội nhạy bén trước nhịp sống phương Tây Bên cạnh phong tục đẹp ngày tết hay lễ hội truyền thống, người Việt Nam nô nức tham gia sinh hoạt văn hóa vốn phương Tây Noel, ngày lễ tình yêu valentine, lễ hội hóa trang 34 Lẽ dĩ nhiên, hướng tới sắc văn hóa dân tộc, cần có cách nhìn nhận cơng Sẽ sai lầm cho rằng, dân tộc khứ tốt, hay, đẹp mà hạn chế, yếu Tìm sắc văn hóa dân tộc, cần đánh giá cho xấu, yếu để phê phán, khắc phục Sự thật là, trước biến động trị phức tạp giới, khơng người cịn dao động trị, niềm tin vào chủ nghĩa xã hội, phủ nhận thành chủ nghĩa xã hội thực giới, phủ nhận đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Một số người mơ hồ, bàng quan cảnh giác trước luận điệu thù địch, xuyên tạc, bôi nhọ chế độ ta Tệ sùng bái nước ngoài, coi thường giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân, vị kỷ gây hại cho phong mỹ tục dân tộc, khơng trường hợp đồng tiền danh vị mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trị, đồng chí, đồng nghiệp Nghiêm trọng suy thoái đạo đức, lối sống phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, có cán có chức quyền Giáo dục - đào tạo có mặt tiêu cực: suy thối đạo lý quan hệ thầy trò; lối sống thiếu lý tưởng, ăn chơi, nghiện ngập phận sinh viên, học sinh, coi nhẹ giáo dục đạo đức thẩm mỹ mơn trị, khoa học xã hội - nhân văn Đời sống văn hóa - nghệ thuật mặt bất cập Trong sáng tác, lý luận phê bình có lúc nảy sinh khuynh hướng phủ nhận thành tựu văn học cách mạng kháng chiến Xu hướng thương mại hóa, chạy theo thị hiếu thấp làm chức giáo dục tư tưởng thẩm mỹ văn học nghệ thuật suy giảm Một số ngành nghệ thuật điện ảnh, sân khấu, đặc biệt sân khấu truyền thống gặp nhiều khó khăn Việc giáo dục thẩm mỹ, thị hiếu nghệ thuật cho niên, thiếu niên chưa coi trọng Nhiều sở in, quảng cáo, quán ăn, khách sạn, sàn nhảy mở tràn lan, chạy 35 theo đồng tiền, hoạt động tùy tiện, không tuân thủ quy định pháp luật.Giao lưu văn hóa với nước ngồi chưa tích cực, chủ động, cịn nhiều sơ hở Số văn hóa phẩm độc hại, phản động thẩm lậu vào nước ta lớn, nhiều tác phẩm văn hóa có giá trị nước ta đưa bên ngồi q Chúng ta cịn thiếu biện pháp tích cực giúp đồng bào Việt Nam nước ngồi tìm hiểu sâu sắc văn hóa dân tộc, liên hệ mật thiết với quê nhà, góp phần đấu tranh với hoạt động chống phá lực thù địch nước ta Để khắc phục hạn chế, yếu kém, tiếp tục giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội người điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, trước mắt cần thực số nhiệm vụ bản, cấp thiết sau: Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân tích cực tham gia hoạt động văn hóa, đặc biệt phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Phát biểu dương kịp thời gương điển hình, cá nhân, tập thể có đóng góp tiêu biểu cho việc xây dựng đời sống văn hóa Tập trung xây dựng huyện điểm, thị xã, thị tứ văn hóa địa phương Chú trọng đầu tư xây dựng phát huy hiệu thiết chế văn hóa, phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng, ấp, khu phố văn hóa Phát huy tinh thần sáng tạo nhân dân, tìm tịi, áp dụng mơ hình thích hợp cho hoạt động văn hóa vùng, miền Hai là, trọng bảo tồn phát triển giá trị văn hóa, sắc truyền thống dân tộc Coi trọng sưu tầm, khai thác giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Tiếp tục tổ chức ngày hội văn hóa số dân tộc thiểu số có sắc văn hóa tiêu biểu nhằm nâng cao ý thức giữ gìn tơn vinh giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam 36 Gìn giữ tác phẩm nghệ thuật, bảo vật, cổ vật di vật có giá trị đặc sắc Nâng cao chất lượng tác phẩm văn học nghệ thuật, cơng trình văn hóa, có kế hoạch đầu tư cho khâu sáng tác kịch bản, dàn dựng chương trình, diễn, đào tạo tài nghệ thuật; tổ chức thi sáng tác tác phẩm văn học nghệ thuật để có tác phẩm đỉnh cao, chương trình nghệ thuật hấp dẫn, có tính giáo dục tư tưởng thẩm mỹ cao phục vụ nhân dân, đẩy lùi hoạt động tiêu cực hoạt động văn hóa Ba là, tích cực xây dựng đời sống văn hóa đại chúng mơi trường văn hóa lành mạnh Phát triển xã hội hóa hoạt động văn hóa, nghệ thuật Huy động nguồn lực sức sáng tạo xã hội để đầu tư xây dựng cơng trình thiết chế văn hóa, khuyến khích tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, đồn thể tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật, quản lý bảo vệ di tích, di sản văn hóa Nâng cao chất lượng mở rộng diện phổ biến sản phẩm văn hóa đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao đa dạng tầng lớp nhân dân; làm cho văn hóa thấm sâu vào khu dân cư, gia đình, người, hoàn thiện hệ giá trị người Việt Nam Bốn là, mở rộng hợp tác giao lưu văn hóa quốc tế Tiếp thu có chọn lọc giá trị nhân văn, khoa học, tiến nước ngồi Tích cực giới thiệu rộng rãi tinh hoa, sắc văn hóa Việt Nam, thành tựu to lớn hai mươi năm đổi đất nước sách hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế tranh thủ nguồn tài trợ nước cho phát triển nghiệp văn hóa Năm là, tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt có biện pháp quản lý Nhà nước hiệu hoạt động văn hóa, xuất bản, báo chí, bảo tồn giá trị văn hóa, biểu diễn nghệ thuật, quyền tác giả, quảng cáo, hoạt động dịch vụ văn hóa, ka-ra-ơ-kê, vũ trường, in-tơ-nét cơng cộng, 37 kinh doanh văn hóa phẩm, in, nhân băng, đĩa hình, băng, đĩa nhạc Chúng ta phải kiên chống lại tượng phản văn hóa, phi văn hóa Sáu là, đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho ngành văn hóa, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán văn hóa người dân tộc thiểu số Đội ngũ cán văn hóa sở cần phải tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng mạnh đủ khả đáp ứng yêu cầu giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ mới, góp phần quan trọng vào cơng đổi tồn diện đất nước 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh [2] https://bvhttdl.gov.vn/chu-tich-ho-chi-minh-voi-viec-giu-gin-va- phat-huy-gia-tri-van-hoa-tinh-than-cua-dan-toc-20210603154428429.htm [3] https://tapchicongsan.org.vn/en_US/nghien-cu/-/2018/2399/giu- gin-va-phat-huy-ban-sac-van-hoa-dan-toc.aspx [4] https://baotintuc.vn/chinh-tri/tong-bi-thu-tiep-tuc-xay-dung-giu- gin-chan-hung-va-phat-trien-nen-van-hoa-cua-dan-toc20211124122734420.htm [5] https://baochinhphu.vn/Tieu-diem/Phat-huy-gia-tri-van-hoa-tao- nguon-luc-noi-sinh-va-dong-luc-dot-pha-de-phat-trien-dat-nuoc/453972.vgp ... tài : Quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại vận dụng vào xây dựng văn hóa Việt Nam Theo quan điểm cá nhân, vấn đề giữ gìn sắc văn hóa vấn đề đáng quan trọng... phản văn hóa Chính phải giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, lấy văn hóa dân tộc làm gốc, giữ gìn phát huy sắc dân tộc coi chắn vững để tới tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhân loại Người dạy, tiếp thu văn hóa. .. Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế nay? ??…… .9 1.1 Hồ Chí Minh với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc:…10 1.2 Bản sắc văn hóa dân

Ngày đăng: 17/03/2022, 14:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan