1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ứng dụng công nghệ sinh học trong nuôi trồng thủy đặc sản: Phần 1

64 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cuốn sách được chia thành 2 phần, phần 1 cung cấp cho người đọc các ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi thủy sản. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHO NÔNG DÂN NUÔI TRỒNG THY C SN Hội đồng đạo xuất Chủ tịch Hội đồng TS Nguyễn Thế Kỷ Phó Chủ tịch Hội đồng TS Nguyễn Duy Hùng Thnh viên TS Nguyễn An Tiêm TS Khuất Duy Kim Hải Nguyễn Vũ Thanh H¶o CƠNG NGHỆ SINH HỌC CHO NƠNG DÂN NI TRỒNG THỦY ĐẶC SẢN NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI HÀ NỘI - 2012 nhóm biên soạn nội dung lê bình lê xuân ti nguyễn thị xuân hiệu đính gs ts nguyễn thiện, Hội Chăn nuôi Việt Nam ban biên tập nội dung Chủ tịch Hội đồng: TS Lê Xuân Rao, Giám đốc Së Khoa häc c«ng nghƯ Hμ Néi ThS Vị Nh− Hạnh, Giám đốc Trung tâm Tin học v Thông tin khoa học công nghệ Nguyễn Thu Tâm, Th ký Tòa soạn Tạp chí Thăng Long Khoa học v Công nghệ Mai Thị Xuân, Biên tập viên RPC dẫn nh xuất Thực Đề án trang bị sách cho sở xÃ, phờng, thị trấn Ban Tuyên giáo Trung ơng v nhằm triển khai Chơng trình trọng điểm phát triển v ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực nông nghiệp v phát triển nông thôn đến năm 2020 đà đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu tạo giống trồng, vật nuôi, chủng vi sinh vật, chế phẩm công nghệ sinh học nông nghiệp có suất, chất lợng vμ hiƯu qu¶ kinh tÕ cao, phơc vơ tèt nhu cầu chuyển đổi cấu kinh tế lĩnh vực nông nghiệp v phát triển nông thôn, Nh xuất Chính trị quốc gia - Sự thật phối hợp Nh xuất H Nội xuất sách Công nghệ sinh học cho nông dân nuôi trồng thủy đặc sản Cuốn sách gồm hai phần Phần I Công nghệ sinh học chăn nuôi thủy sản; Phần II Nhân giống v nuôi số loại thủy sản phổ biến Đây l sách nằm sách Công nghệ sinh học cho nông dân, đợc coi l cẩm nang b nông dân việc đẩy nhanh trình sử dụng công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng 11 năm 2012 NH XUấT BảN CHíNH TRị QUốC GIA - thật Lời nói đầu Công nghƯ sinh häc lμ mét b−íc tiÕn míi nhÊt nỗ lực lâu di chinh phục tự nhiên để nâng cao đời sống v sức khỏe ngời Mục tiêu công nghệ sinh học l nâng cao suất v đặc tính tốt sản phẩm lơng thùc cã nguån gèc ®éng vËt vμ thùc vËt gãp phần giảm nạn đói, đáp ứng nhu cầu lơng thực hnh tinh với dân số gia tăng số lợng v nâng tuổi thọ giảm đợc tác động tiêu cực môi trờng Đến năm 2007, có 23 quốc gia canh tác trồng công nghệ sinh học bao gồm 12 nớc phát triển v 11 nớc công nghiệp Hoa Kỳ, áchentina, Braxin, Canađa, ấn Độ v Trung Quốc l quốc gia đa trồng công nghệ sinh học vo canh tác nhiều Tổng diện tích đất trồng công nghệ sinh học từ năm 1996 đến năm 2007 đạt 690 triệu (1,7 tỷ mẫu) tăng 67 lần so với năm 1996 với giá trị thị trờng trång c«ng nghƯ sinh häc theo −íc tÝnh cđa H·ng phân tích thị trờng Cropnosis l 6,9 tỷ đôla, đa công nghệ sinh học trở thnh thnh tựu đợc ứng dụng nhanh nông nghiệp Việc nông dân đa trồng công nghệ sinh học vo canh tác với tốc độ cao đà cho thấy trồng công nghệ sinh học phát triển tốt, mang lại lợi ích kinh tế, môi trờng, sức khoẻ v xà hội cho nông dân nớc phát triển v phát triển Chơng trình trọng điểm phát triĨn vμ øng dơng c«ng nghƯ sinh häc lÜnh vực nông nghiệp v phát triển nông thôn đến năm 2020 đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu tạo giống trồng, vật nuôi, chủng vi sinh vật, chế phẩm công nghệ sinh học nông nghiệp có suất, chất lợng v hiệu kinh tế cao, phục vụ tốt nhu cầu chuyển đổi cấu kinh tế lĩnh vực nông nghiệp v phát triển nông thôn Giai đoạn 2006 - 2010, Chơng trình đà tạo tiếp nhận v lm chủ đợc số công nghệ sinh học đại, ứng dụng có hiệu vo sản xuất, chọn tạo đợc số giống trồng, vật nuôi kỹ thuật sinh học phân tử v áp dụng vo sản xuất; chọn tạo đợc số dòng trồng biến đổi gen phạm vi phòng thí nghiệm v thử nghiệm đồng ruộng Nhằm góp phần đẩy nhanh trình sử dụng công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp Trung tâm Tin học v Thông tin khoa học công nghệ phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu hỗ trợ xuất tổ chức biên soạn v xuất sách Công nghệ sinh học cho nông dân - Trong trình nuôi nên định kỳ tuần/1 lần bổ sung thêm vitamin C với lợng - 10g/10kg thức ăn cho cá ngy - Trong tuần thả cá thức ăn cho cá nên đợc nấu chín - Khoảng - ngy thay n−íc mét lÇn, thay 30% n−íc ao - Bón vôi bột (CaCO3) - 2kg/100m2 định kỳ 15 ngy/lần 4.5 Thu hoạch Sau - tháng nuôi, cá đạt kích cỡ 150 250g/con tiến hnh thu tỉa cá lớn Khoảng 15 ngy sau, tiến hnh thu đợt hai Cứ tiếp tục nh đến thu hết cá ao Kỹ thuật nuôi v phòng, trị bệnh cho cá trê lai Cá trê lai có khả thích hợp đợc với nhiều loại hình nuôi nh: ao tù, mơng rÃnh v nuôi nơi có hm lợng oxy thấp Nuôi cá trê lai thờng không cầu kỳ vỊ kü tht nh−ng hiƯu qu¶ vÉn rÊt cao 5.1 Kü tht nu«i Ao nu«i: Cã thĨ nu«i ë tÊt loại ao thờng nuôi cá, chí ao tù, bẩn, có điều kiện nuôi 48 đơn để tiện chăm sóc Diện tích ao từ vi chục đến vi trăm m2 Mực nớc 0,8 - 1,2m Đáy trơ, bùn, bờ vững chắc, có điều kiện nên kè xung quanh, gần nguồn nớc Mật độ thả giống: cỡ cá giống - 5cm, mật độ thả 15 - 25 con/m2 ao nhá Cì c¸ gièng - 6cm, mật độ thả 15 - 20 con/m2 ao vừa Cỡ cá giống 7cm, mật độ thả 10 - 15 con/m2 ao lớn, có điều kiện tẩy dọn Thức ăn: lợng đạm cần cho tháng thứ từ 20 - 30%, th¸ng thø tõ 10 - 20%, th¸ng thø tõ 10 - 15% tỉng sè thøc ăn Dùng loại thực phẩm chất lợng nh cám gạo, ngô, bà rợu, bột cá nhạt, cá tạp, tôm, cua, ốc nhái, giun đất, phân gia súc, gia cầm Lợng thức ăn thờng - 6% khối lợng cá/ngy theo thức ăn khô, - 10% theo thức ăn ớt Chăm sóc: nớc nhiễm bẩn (có mùi thối) nên thay nớc Cần trì nớc sâu, thả bèo tây, che gió để phòng rét, chống nóng Đặc biệt ý vo mùa ma cá dễ v chống bắt trộm Thu hoạch: thả ống, đánh lới, thu tỉa câu, tát cạn bắt Trong điều kiện nuôi dỡng tốt, nuôi - tháng nặng 200 - 300g/con, - tháng đợc 400 - 500g/con 49 5.2 Phòng, trị bệnh cho cá trê Bệnh nhầy da: nhiễm bệnh cá bột bơi thẳng đứng mặt nớc, vây bị ăn mòn, râu quăn Da có đám chất nhầy Bệnh ny ký sinh trùng Điều trị Sunphat đồng 0,3g/m3 tắm - ngμy Dïng Fomalin 25g/m3 t¾m hai ngμy BƯnh trắng da khoang thân: mắc bệnh cá bột thờng mặt nớc, da bị loét Thân có đám vệt trắng Vây cụt Bệnh vi khuẩn Flexiloacter columnanis gây Điều trị Chloroxit, Tetracilin, Penixilin tắm cho cá 30 phút Liều lợng viên 250mg/10 lít nớc Bệnh trùng da: thân cá gốc vây ngực có chấm nhỏ nh hạt mu trắng Các chất ny vỡ vo nớc, tạo nên vết loét chỗ vỡ Điều trị cách tắm Vernalachite hay Greenmetil 0,1g/m - ngμy; Formalin 25g/m3 t¸m ngμy BƯnh s¸n l¸ 16 mãc: Cá có mu đen, đầu to đuôi nhỏ, mang bị rựng, cá bơi chậm chạp dựng đứng thnh dụng cụ ơng Bệnh vi khuẩn Dactylogyrus gây nên Điều trị cách tắm nớc muối 3% - Phun trùc tiÕp Dipterex 0,25 - 0,5g/m3 - ngy 50 5.3 Kinh nghiệm nuôi trê lai - Chuẩn bị ao: vét bùn đáy ao, lấp lỗ mọi, đắp bờ bao, phơi đáy ao - ngy, bón vôi từ 30 50kg/1.000m2 để diệt tạp v điều chỉnh độ pH nớc ao Bón lót phân chuồng với lợng 100 - 150kg phân/1.000m2 Lấy nớc qua lới lọc vo ao để ngăn ngừa cá dữ, địch hại theo vo ao Sau - ngy thả cá vo nuôi đợc Mực nớc lúc ban đầu lấy vo ao khoảng 0,8m - 1m, đợc tăng dần lên sau tháng nuôi đến đạt độ sâu 1,2 - 1,5m Nếu l ao đo bón với liều lợng 70 - 100kg/1.000m2 để giữ cho độ pH nớc từ - 7,5 lμ tèt nhÊt - Chän gièng c¸: chän cỡ cá đồng đều, khoẻ mạnh, không bị xây xát, không bị bệnh, bơi lội nhanh nhẹn v đà qua kiểm dịch giống thuỷ sản - Mật độ: 20 - 40 con/m2, mật độ tuỳ thuộc vo khả đầu t hộ - Thức ăn: thức ăn viên công nghiệp thức ăn tự chế biến Thức ăn viên công nghiệp đủ thnh phần dinh dỡng v cho ¨n theo h−íng dÉn cđa nhμ s¶n xt Thøc ¨n tự chế biến: cá trê lai l loi ăn tạp, háu ăn, thức ăn thờng l phụ, phế phẩm nh máy đông lạnh v phụ phẩm nông nghiệp Ngoi ra, để giúp cá tăng trởng nhanh, bệnh trình nuôi cần bổ sung premix, 51 vitamin C tuần lần với lợng - 2% tổng thức ăn cho ăn hng ngy Trong hai tuần đầu thả cá nhỏ nên băm thức ăn: đầu cá, lòng cá, ruột g vịt v tất phụ, phế phẩm nh máy đông lạnh, Bắp xay nên ngâm nớc cho nở khoảng 15 20 tr−íc nÊu Sau nÊu chÝn trén với cám khô theo tỷ lệ 1/1 trộn tiếp với ruốc cá phân Nếu cho ăn thức ăn tơi (đầu tôm, lòng cá, ruột cá ) lợng thức ăn cho cá ăn ngy 10 - 15% tổng trọng lợng cá dự đoán dới ao Nếu dùng thức ăn tinh nh cám, bắp, lợng thức ăn cho cá ăn ngy - 7% trọng lợng cá dự đoán - Cho ăn: nên cho cá ăn vị trí cố định ao, thờng xuyên theo dõi điều chỉnh thức ăn cho phù hợp Tránh trờng hợp cho ăn d thừa lm thối bẩn nớc ao, tạo điều kiện cho bệnh cá phát triển 5.4 Chăm sóc v quản lý - Th−êng xuyªn kiĨm tra bê bao, cèng bäng vμ sù phát triển cá - Theo dõi hoạt động cá, mu nớc ao Sau tháng đầu cá tơng đối lớn định kỳ thay nớc cho ao, - ngy lần thay khoảng 30% l−ỵng n−íc cã ao Sư dơng 52 thøc ăn tơi cần ý thay nớc nhiều hơn, tèt nhÊt thay n−íc theo thđy triỊu 5.5 Thu ho¹ch Sau bốn tháng thả nuôi cá đạt kích cỡ thơng phẩm (150 - 250g/con), tiến hnh thu hoạch đợt xong tiếp tục cho ăn tích cực, khoảng 10 - 15 ngy sau thu hoạch đợt hai Thờng đợt ny lợng cá thu hoạch đợc nhiều v tơng đối đồng kích cỡ so với đợt Nếu ao số cá cha đạt quy cỡ nuôi tiếp tục hai tuần thu hoạch ton III Cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella Grass carp) Cá trắm cỏ l tên quen gọi dựa vo thnh phần thức ăn chđ u cđa nã lμ thùc vËt thủ sinh, ph©n bè ë nhiỊu n−íc trªn thÕ giíi nh−ng chđ u lu vực sông hồ thuộc vùng Trung á, đồng Trung Quốc, hạ lu sông Amua, sau du nhập vo nớc Mỹ Latinh, Đông Âu, Đông Nam ¸ ë ViƯt Nam, theo P Chevey vμ J Lenasso (1937) cá trắm cỏ đợc phát sông Hồng Điều tra năm 1956 - 1957 thấy có sông Kỳ Cùng (Lạng Sơn) Cá trắm cỏ nuôi l nhập từ Trung Quốc vo năm 1958, cá phát triển tốt, sinh trởng nhanh, cá ba tuổi có nặng - 12kg, l loi cá quý nhiều 53 nớc giới Cá sông Dơng Tử có nặng 50kg, theo Chen (1933) nặng có trọng lợng đến 180kg Hình thái cấu tạo Thân thon di, vẩy to vừa phải, bụng tròn, đầu rộng, mõm tận v chếch miệng, hm co dÃn đợc, hμm d−íi chØ nhËn thÊy râ bªn mÐp Ao nuôi 2.1 Tẩy dọn ao - Tát tháo cạn, dọn cỏ, tu sửa bờ, đăng cống, vét bùn lợng bùn nhiều Bón vôi khắp đáy ao để diệt cá tạp v mầm bệnh cách rải từ - 10kg vôi bột cho 100m2 đáy ao - Sau tẩy vôi ba ngy, bón lót cách rải khắp ao từ 20 - 30kg phân chuồng v 50kg xanh cho 100m2 (loại thân mềm để lm phân xanh) Lá xanh đợc băm nhỏ rải khắp đáy ao, vùi vo bùn bó thnh bó nhỏ từ - 7kg d×m ë gãc ao - LÊy n−íc vμo ao ngËp tõ 0,3 - 0,4m, ng©m - ngμy, vít hết bà xác phân xanh, lấy nớc tiếp vo ao đạt độ sâu 1m Cần phải lọc nớc vo ao đăng lới đề phòng cá dữ, cá tạp xâm nhập 54 Cá trắm cỏ sống tầng nớc giữa, thức ăn l xanh nh cỏ thân mềm, rau, bèo dâu, bèo tấm, chuối, sắn, chuối non băm nhỏ, rong, thân ngô non, cá trắm cỏ ăn loại bột ngô, khoai, sắn, cám gạo Cá nuôi sau 10 - 12 tháng đạt trọng lợng từ 0,8 - 1,5kg/con (trung bình 1kg con) 2.2 Thả cá giống - Có hai thời kỳ thả cá giống: + Vụ xuân từ tháng - th¸ng 3; + Vơ thu tõ th¸ng - tháng - Cần thả cá giống lớn, khoẻ mạnh, không xây xát, bệnh - Mật độ thả từ - cho 1m2 Cỡ cá thả - 10cm 2.3 Quản lý - chăm sóc ao a Thức ăn Thức ăn xanh gồm: loại cỏ, rong, bèo tấm, bèo dâu, chuối, sắn nên cho cá ăn đủ hng ngy Sau cá ăn cần vớt bỏ cọng cỏ, cây, gi cá không ăn đợc Cho cá ăn thêm cám gạo, cám ngô Cứ 100 cho ăn từ - 3kg thức ăn xanh, sau tăng dần theo lớn lên cá cách theo dõi hng ngy Muốn tăng trọng 1kg thịt cá trắm cỏ cần từ 30 - 40kg thức ăn xanh nh: rong, cỏ, bèo 55 Với cỏ tơi cho ăn 30 - 40% trọng lợng thân; với rong, bèo cho ăn 70% trọng lợng thân b Quản lý ao - Theo dõi thờng xuyên bê ao, cèng tho¸t n−íc, xem mùc n−íc ao vμo c¸c bi s¸ng - Vμo s¸ng sím theo dâi xem cá có bị đầu ngạt thở không, cá có đầu kéo di không Nếu có, tạm dừng cho ăn v thêm nớc vo ao - Khi thấy cá bị bệnh chết rải rác cần hỏi cán kỹ thuật khuyến ng để biết cách xử lý 2.4 Thu hoạch - Sau - tháng nuôi đánh tỉa, thu hoạch số cá lớn v thả bù cá giống để tăng suất nuôi Phải ghi lại số lợng cá đà thu hoạch v thả lại sau lần đánh tỉa (ghi số v số kg cá) - Cuối năm thu ton cá (có thể chọn cá nhỏ giữ lại lm giống cho vụ nuôi sau) Sau thu hoạch ton phải ghi lại sản lợng cá thu hoạch đợc (bao gồm cá đánh tỉa v cá thu hoạch cuối năm) nhằm sơ hạch toán trình nuôi để có sở cho đầu t tiếp vụ nuôi sau Nuôi lồng bè sông, hồ Lồng có dạng hình khối chữ nhật mïng, kÝch th−íc dμi x réng x cao phỉ biÕn hiƯn lμ: x x 1,7m hc x x 1,7m 56 - Lång lμm b»ng tre hóp cây, gỗ nhựa composite Hai đầu để khe hở từ 0,5 - 1cm để nớc lu thông dễ dng, hai mặt bên v đáy thờng ván gỗ khít không để lọt thức ăn + Do nuôi sông nên tốc độ dòng chảy 0,2 0,3m/giây Đặt cụm 20 lồng, cụm cách 150 - 200m + Nu«i ë hå chøa n−íc l−u th«ng 0,1 0,2m/giây Nuôi cụm 15 lồng, cụm đặt cách 200 - 300m Trớc thả cá giống vo nuôi, lồng bè phải đợc cải tạo, vệ sinh - Đối với lồng bè phải cọ rửa sạch, phơi khô v dùng nớc vôi clorua vôi phun ton lồng nuôi cá Sau phơi khô - ngy, cọ rửa v hạ thuỷ Lồng đặt ngập nớc 1,2 - 1,5m, cách đáy - 4m 3.1 Tiêu chuẩn cá giống, mật độ nuôi a Tiêu chuẩn cá giống: - Ngoại hình cân đối, không dị hình, vây, vẩy hon chỉnh, cỡ đồng đều, bơi lội nhanh nhĐn - Kh«ng cã dÊu hiƯu bƯnh lý - KÝch cỡ cá - 10cm b Mật độ nuôi: - Nuôi lồng bè 70 - 80 con/m3 Cá có trọng lợng lớn 30 - 50 con/m3 57 - Trớc thả cá xuống ao, cá giống đợc khử trùng ngâm tắm nớc muối 3% từ 10 15 phút - Thời vụ nuôi: miền Bắc tháng 4, miền Nam nuôi quanh năm 3.2 Thức ăn v chế độ cho ăn Thức ăn xanh: cỏ, rong, bèo, ngô, sắn Với cỏ tơi cho ăn 30 - 40% trọng lợng thân; với rong, bèo cho ăn 70% trọng lợng thân 3.3 Chăm sóc cá nuôi - Theo dõi hoạt động cá: Thờng xuyên kiểm tra hoạt động cá, thấy cá bơi lội khác thờng phải vớt lên kiểm tra Nếu đầu thiếu ôxy phải kÐo lång xa khu vùc m«i tr−êng « nhiƠm Có thể tăng cờng khuấy sục khí lm tăng lợng ôxy hòa tan Kiểm tra sn ăn để xác định khả bắt mồi cá để điều chỉnh thức ăn Cứ ba ngy vệ sinh lồng cá lần v kiểm tra lồng 3.4 Phòng trị bệnh cho cá nuôi Một số bệnh: nấm thuỷ mi, trùng bánh xe, trùng da, sán đơn chủ, loại bệnh có triệu chứng v bệnh lý riêng, cần thờng xuyên theo dõi biểu cá để phòng trị 58 Để chủ động phòng ngừa bệnh cho cá nuôi, trình nuôi nên tiến hnh dùng vôi để cải tạo môi trờng + Đối với vôi: đựng bao treo đầu nguồn nớc, cách mặt nớc khoảng 1/2 độ sâu nớc lồng Liều lợng - 4kg vôi cho 10m3 nớc lồng + Sunphat đồng (CuSO4) phòng ký sinh đơn bo, liều lợng 50g/10m3 nớc, tuần/2 lần Không dùng thuốc, hoá chất kháng sinh đà cấm sử dụng IV Cá Chim trắng nớc Cá chim trắng nớc có nguồn gốc từ sông, suối vùng Amazon - châu Mỹ, đợc nhập vo Việt Nam năm 1998 qua Trung Quốc Hình dáng cá chim trắng nớc gần giống cá chim biển Trong ao, cá chim trắng sống tầng nớc v đáy, kiếm ăn theo đn Phổ thức ăn cá chim rộng Lúc nhỏ, cá chim trắng ăn chủ yếu động vật phù du, giai đoạn trởng thnh, cá ăn tạp Các loại thức ăn cá chim trắng gồm: rau cỏ, mùn bÃ, động vật thuỷ sinh, bột ngũ cốc, thịt động vật Có thể nuôi cá chim trắng mô hình nuôi cá ao, nuôi cá ruộng v nuôi cá lồng Cá chim trắng l loi cá dễ nuôi, tốc độ sinh trởng nhanh Cá nuôi năm cho cỡ thu 59 hoạch từ - 2kg Cỡ thơng phẩm thị trờng từ 0,8 - 1,5kg Khả chịu rét cá chim trắng tơng đối kém, không nên nuôi cá thơng phẩm qua đông Muốn giữ cá giống qua đông phải có biện pháp chống rét cho cá Tuổi thnh thục sinh dục cá chim trắng l tuổi thứ 4, nhng cá chim trắng khả sinh sản tự nhiên ao Kỹ thuật nuôi cá chim trắng 1.1 Diện tích ao nuôi Ao nu«i cã diƯn tÝch tõ 1.000 - 10.000m2 Cã møc n−íc ngËp th−êng xuyªn tõ 1,2 - 1,5m Bê ao chắn không bị rò rỉ, ngập trn ma lị, ao cã hai cưa cèng cÊp vμ tho¸t n−íc Ao nuôi dễ quản lý v chăm sóc, có nguồn nớc v chủ động cấp thoát, ao nuôi tốt l tránh đợc hớng gió mùa đông bắc, có hệ thống giao thông v điện lới thuận tiện 1.2 Chuẩn bị ao nuôi Đối với ao cũ trớc đa vo nuôi phải cải tạo kỹ: phát quang bê ao, san lÊp c¸c hang hèc, tu sưa lại đăng, cống, tát cạn nớc v bốc vét hết bùn, ao cng bùn cng tốt Dùng vôi để cải tạo đáy ao v diệt tạp, tuỳ theo pH đáy ao m dùng lợng vôi khác nhau, 60 nÕu ao pH b×nh th−êng dïng tõ - 10kg/100m2 Rải vôi đáy ao, bờ ao, nên tiến hnh vo ngy nắng, phơi ao lúc nẻ chân chim sau ®ã lÊy n−íc vμo ao qua l−íi läc đạt độ sâu 30 - 50cm, tiến hnh bón phân g©y mμu n−íc Dïng ph©n chng đ hoai tèt nhÊt l phân g với lợng 35 - 40kg/100m2 v đạm 0,3kg/100m2 Sau bón phân đợc - ngy phiêu sinh vật phát triển ta tiếp tục đa nớc vo ao cho đạt mức quy định v tiến hnh thả cá 1.3 Kỹ thuật nuôi a Đối tợng nuôi v tiêu chuẩn cá giống Cá chim trắng nuôi riêng v nuôi ghép Tốt l nên nuôi ghép với loại cá khác nhằm tận dụng tốt mặt nớc v thức ăn * Tiêu chuẩn cá giống - Cá có ngoại hình vây, vảy hon chỉnh, không bị dị hình, không bị nhớt v xây xát, cỡ cá đồng - Trạng thái hoạt động nhanh nhẹn, bơi chìm v theo đn - Cỡ cá giống thả có chiều di - 6cm, trọng lợng 15 - 20g/con - Tỷ lệ thả nuôi ghép cá chim trắng l 70%, cá trắm cỏ 10%, cá mè trắng 12%, cá mè hoa 2%, 61 loại cá khác 6% Với mật độ thả thông thờng l - 2,5 con/m2 * Xư lý c¸ gièng tr−íc thả nuôi Cá trớc lúc thả nuôi đợc tắm Xanhmalachite víi nång ®é 5g/m3 víi thêi gian 10 - 15 phút nớc muối 3% * Chăm sóc quản lý - Thức ăn: cho cá ăn thức ăn công nhiệp có lợng đạm 18 - 25% v loại rau sạch, bèo rửa - Lợng thức ăn công nhiệp hng ngy - 4% khối lợng cá nuôi Khi cá đạt trọng lợng 150g trở lên lợng cho ăn - 3% v giai đoạn sau cho ăn 2% Mỗi ngy cho ăn hai lần, sáng v tối Cần cho cá ăn đủ lợng, bảo đảm chất lợng v để tạo phản xạ kiếm ăn cho cá b Phòng bệnh cho cá Định kỳ dùng loại vật t sau để phòng bệnh cho cá: - Dùng vôi với nồng ®é 20g/m3 hoμ víi n−íc råi tÐ ®Ịu kh¾p ao hai tuần/lần - Dùng Chlorin với nồng độ 1g/m3 ho với nớc té khắp ao tuần/lần vo buổi sáng - Formol tuần/2 lần, nồng độ 1,5g/m3 62 ... H Nội xuất sách Công nghệ sinh học cho nông dân nuôi trồng thủy đặc sản Cuốn sách gồm hai phần Phần I Công nghệ sinh học chăn nuôi thủy sản; Phần II Nhân giống v nuôi số loại thủy sản phổ biến... ban biên tập nội dung 10 Phần I Công nghệ sinh học chăn nuôi thủy sản I Chọn tạo giống - sinh sản vật nuôi v thuỷ sản Công nghệ sinh học l chìa khoá cho đổi chăn nuôi, nuôi trồng - chế biến thuỷ... tỷ đôla, đa công nghệ sinh học trở thnh thnh tựu đợc ứng dụng nhanh nông nghiệp Việc nông dân đa trồng công nghệ sinh học vo canh tác với tốc độ cao đà cho thấy trồng công nghệ sinh học phát triển

Ngày đăng: 12/04/2022, 09:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN