Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi: Phần 1

74 16 0
Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuốn sách có cấu trúc gồm ba chương được chia thành 2 phần, phần 1 cuốn sách trình bày phần mở đầu; công nghệ sinh học trong chăn nuôi lợn sạch. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHO NÔNG DÂN CHĂN NUÔI SCH Hội đồng đạo xuất Chủ tịch Hội ®ång TS Ngun ThÕ Kû Phã Chđ tÞch Héi ®ång TS Ngun Duy Hïng Thμnh viªn TS Ngun An Tiªm TS Kht Duy Kim H¶i Ngun Vị Thanh H¶o KS Trần Thị Thanh Thuyết - KS Nguyễn Thị Xuân CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHO NÔNG DÂN CHĂN NUÔI SẠCH NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT HÀ NI 2012 nhóm biên soạn nội dung lê bình lê xuân ti nguyễn thị xuân hiệu đính gs ts nguyễn thiện, Hội chăn nuôi Việt Nam ban biên tập nội dung Chủ tịch Hội đồng: TS Lê Xuân Rao, Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ H Nội ThS Vũ Nh Hạnh, Giám đốc Trung tâm Tin học v Thông tin khoa học công nghệ Nguyễn Thu Tâm, Th ký Tòa soạn Tạp chí Thăng Long Khoa học v Công nghệ Mai Thị Xuân, Biên tập viên RPC dẫn nh xuất Thực Đề án trang bị sách cho sở xÃ, phờng, thị trấn Ban Tuyên giáo Trung ơng v nhằm triển khai Chơng trình trọng điểm phát triển v ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực nông nghiệp v phát triển nông thôn đến năm 2020 đà đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu tạo giống trồng, vật nuôi, chủng vi sinh vật, chế phẩm công nghệ sinh học nông nghiệp có suất, chất lợng v hiệu kinh tế cao, phục vụ tốt nhu cầu chuyển đổi cấu kinh tế lĩnh vực nông nghiệp v phát triển nông thôn, Nh xuất Chính trị quốc gia - Sự thật phối hợp Nh xuất H Nội xuất sách Công nghệ sinh học cho nông dân Chăn nuôi Cuốn sách gồm ba chơng: Chơng I Mở đầu; Chơng II Chăn nuôi lợn sạch; Chơng III Chăn nuôi g Đây l sách nằm sách Công nghệ sinh học cho nông dân, đợc coi l cẩm nang b nông dân việc đẩy nhanh trình sử dụng công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp Xin giới thiệu sách với bạn đọc Tháng 11 năm 2012 NH XUấT BảN CHÝNH TRÞ QUèC GIA - sù thËt Lêi nói đầu Công nghệ sinh học l bớc tiến nỗ lực lâu di chinh phục tự nhiên để nâng cao đời sống v sức khỏe ngời Mục tiêu công nghệ sinh học l nâng cao suất v đặc tính tốt sản phẩm lơng thực có nguồn gốc động vật v thực vật, góp phần giảm nạn đói, đáp ứng nhu cầu lơng thực hnh tinh với dân số gia tăng số lợng v nâng tuổi thọ giảm đợc tác động tiêu cực môi trờng Đến năm 2007, có 23 quốc gia canh tác trồng công nghệ sinh học bao gồm 12 nớc phát triển v 11 nớc công nghiệp Hoa Kỳ, áchentina, Braxin, Canađa, ấn Độ v Trung Quốc l quốc gia đa trồng công nghệ sinh häc vμo canh t¸c nhiỊu nhÊt Tỉng diƯn tÝch đất trồng công nghệ sinh học từ năm 1996 đến 2007 đạt 690 triệu (1,7 tỉ mẫu) tăng 67 lần so với năm 1996 với giá trị thị trờng trồng công nghệ sinh học theo ớc tính HÃng phân tích thị trờng Cropnosis l 6,9 tỉ ®«la, ®−a c«ng nghƯ sinh häc trë thμnh thμnh tựu đợc ứng dụng nhanh nông nghiệp Việc nông dân đa trồng công nghệ sinh học vo canh tác với tốc độ cao đà cho thấy trồng công nghệ sinh học phát triển tốt, mang lại lợi ích kinh tế, môi trờng, sức khoẻ v xà hội cho nông dân nớc phát triển v phát triển Chơng trình trọng điểm phát triển v ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực nông nghiệp v phát triển nông thôn đến năm 2020 đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu tạo giống trồng, vật nuôi, chủng vi sinh vật, chế phẩm công nghệ sinh học nông nghiệp có suất, chất lợng vμ hiƯu qu¶ kinh tÕ cao, phơc vơ tèt nhu cầu chuyển đổi cấu kinh tế lĩnh vực nông nghiệp v phát triển nông thôn Giai đoạn 2006-2010, Chơng trình đà tạo tiếp nhận v lm chủ đợc số công nghệ sinh học đại vμ øng dơng cã hiƯu qu¶ vμo s¶n xt, chän tạo đợc số giống trồng, vật nuôi kỹ thuật sinh học phân tử v áp dụng vo sản xuất; chọn tạo đợc số dòng trồng biến đổi gen phạm vi phòng thí nghiệm v thử nghiệm đồng ruộng Nhằm góp phần đẩy nhanh trình sử dụng công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp Trung tâm Tin học v Thông tin khoa học công - Phòng bệnh: tiêm vắcxin phòng bệnh phó thơng hn cho lợn con: tiêm hai lần: lần thứ lợn 18-20 ngy tuổi lần thứ hai lỵn 45 ngμy ti Thùc hiƯn vƯ sinh chuồng trại v môi trờng chăn nuôi Chống ô nhiễm nguồn nớc v bảo đảm vệ sinh thức ăn ủ phân diệt mầm bệnh 2.7 Bệnh lợn nghệ Bệnh lợn nghƯ (bƯnh lepto), lμ bƯnh trun nhiƠm chung cho lỵn, trâu, bò, dê, chó, lây sang ngời, da v niêm mạc súc vật bệnh vng nh nghệ, có mùi khét Bệnh xảy quanh năm tỉnh miền nói vμ trung du, g©y nhiỊu tỉn thÊt cho ng−êi chăn nuôi - Nguyên nhân: bệnh gây chủng vi khuẩn lepto Vi khuẩn thải môi trờng qua n−íc tiĨu tõ sóc vËt bÞ bƯnh Cht lμ vËt chđ trung gian l©y trun bƯnh cho sóc vËt vμ ng−êi - TriƯu chøng: thêi gian đ bƯnh 5-10 ngy Lợn bệnh thể hiện: giai đoạn đầu sốt cao 41-41,50C, ăn kém, mệt nhọc, hoạt động, sau lợn vng da v niêm mạc, nớc tiểu lúc đầu nh nớc vo gạo, sau vng sẫm v dần, bại liệt chân sau, lại khó khăn Lợn m¾c bƯnh thĨ cÊp tÝnh th−êng chÕt sau 7-12 ngμy Lợn bị bệnh mÃn tính nhẹ hơn, kéo di tình trạng suy nhợc v chết kiệt sức sau 2-3 tháng 58 Lợn nái mang thai nhiễm vi khuẩn lepto bị tiêu thai sảy thai - Bệnh tích: mổ khám lợn bệnh thấy da v mỡ vng nh nghệ, có mùi khét, gan nhợt nh mu đất thó, mật teo v nớc mật đặc quánh - Đờng lây truyền: bệnh lây truyền theo hai đờng + Vi khuẩn xâm nhập qua da, niêm mạc v vết thơng vo thể súc vật Chuột l vật chủ môi giới thải vi khuẩn vo môi trờng qua nớc tiểu Vi khuẩn tồn lâu nớc cống rÃnh, ao, hồ Lỵn tiÕp xóc víi ngn n−íc cã vi khn sÏ bị lây bệnh + Vi khuẩn xâm nhập qua niêm mạc đờng tiêu hoá lợn ăn uống nớc có vi khuẩn - Phát bệnh: vo dấu hiệu đặc trng lợn bệnh: da, niêm mạc, mỡ vng nh nghệ v có mùi khét, lợn nái thờng bị tiêu thai, sảy thai - Điều trị: bệnh khó điều trị, lợn đà bị bệnh kéo di Điều trị lợn bị bệnh giai đoạn đầu phác đồ sau: Pênicillin Liều dùng 30 mg/kg thể trọng phối hợp với Streptomycin: liỊu dïng 30 mg/kg thĨ träng, dïng thc liªn tơc 5-7 ngμy Cã thĨ thay Pªnicillin b»ng Ampicillin víi liỊu 30 mg/kg thĨ träng, Streptomycin b»ng Kanamycin víi liỊu 30 mg/kg thể trọng 59 Trợ sức: tiêm Cafêin, vitamin B1, vitamin C, vitamin B12 Chăm sóc: cách ly lợn ốm để điều trị, nuôi dỡng tốt lợn bệnh ®iỊu trÞ + Enrovet 50 LiỊu dïng 01 ml/15 kg thĨ träng Dïng thc liªn tơc 5-7 ngμy + Thc trợ sức v chăm sóc lợn ốm nh phác đồ sư dơng Pªnicillin + Hanflor LiỊu dïng 01 ml/15-20 kg thĨ träng; dïng liªn tơc 3-4 ngμy + Dïng thc trợ sức v chăm sóc lợn bệnh nh dùng Pênicillin - Phòng bệnh: tiêm vắcxin phòng bệnh lợn nghệ cho lợn theo định kỳ tháng/lần + Diệt chuột đánh bẫy, dùng bả chuột; hạn chế không cho chuột vo chuồng lợn, nơi chứa thức ăn cách rμo l−íi thÐp, nu«i mÌo + Thùc hiƯn vƯ sinh chuồng trại: khơi thông, lm khô cống rÃnh v ao tù để diệt vi khuẩn môi trờng tự nhiên 2.8 Bệnh lợn phân trắng Bệnh phân trắng lợn l bệnh viêm ruột phổ biến lợn Đặc điểm bệnh: lợn ỉa phân lỏng, trắng v có mùi Nếu không đợc điều trị sớm, lợn bệnh chết nớc, rối loạn điện giải v chết kiệt sức Bệnh xảy 60 tất sở chăn nuôi lợn nái sinh sản nớc ta, thờng phát sinh nhiều vo tháng lạnh ẩm từ mùa đông đến mùa xuân, gây tổn thất đáng kể cho ngời chăn nuôi - Nguyên nhân: + Nguyên nhân tiên phát: thức ăn lợn mẹ tăng lợng mỡ v lợng đạm đột ngột, lm cho sữa có tỉ lệ mỡ v đạm cao, lợn không tiêu hoá hết bị rối loạn liêu hoá Khi thời tiết lạnh v ẩm, sức đề kháng lợn giảm thấp dẫn đến rối loạn tiêu hoá, không tiêu hoá hết sữa bú từ lợn mẹ + Nguyên nhân kế phát: từ rối loạn tiêu hoá, sữa không tiêu hết ruột lợn con, vi khuẩn có sẵn đờng tiêu hoá đặc biệt l vi khuẩn Ecoli phát triển nhanh, gây viêm ruột v ỉa phân trắng - Triệu chøng: thêi kú đ bƯnh tõ 1-2 ngμy Lỵn cã biĨu hiƯn: bó mĐ gi¶m, mƯt mái, cã thĨ thân nhiệt tăng nhẹ 1-2 ngy đầu (39,5-400C); sau lợn ỉa phân lỏng, mu trắng vng, tanh; lợn bệnh gầy sút nhanh, da nhăn nheo, lông dưng mÊt n−íc Lỵn sÏ chÕt sau 2-4 ngμy nớc kiệt sức, không đợc điều trị sớm Lợn đợc điều trị khỏi bệnh, sau cai sữa, nuôi thịt thờng bị còi cọc, chậm lớn so với lợn không bị ỉa phân trắng - Bệnh tích: mổ khám lợn bệnh thấy niêm mạc ruột viêm tụ huyết đoạn, bên lòng ruột chứa đầy phân lỏng trắng có mùi 61 Đờng lây truyền v ®iỊu kiƯn l©y lan bƯnh: bƯnh l©y lan qua ®−êng tiêu hoá Khi lợn bị rối loạn tiêu hoá, vi khuẩn Ecoli có sẵn ruột phát triển nhanh v gây bệnh lợn ỉa phân trắng Lợn bị bệnh thời kỳ theo mẹ Thời tiết lạnh ẩm vo mùa đông v đầu mùa xuân nh điều kiện vệ sinh thú y sở chăn nuôi lợn giống lm lợn bị bệnh v chết với tỉ lệ cao - Phát hiƯn bƯnh: cã thĨ dƠ dμng nhËn bƯnh thấy lợn ỉa lỏng, phân trắng v có mùi Gửi bệnh phẩm xét nghiệm - Điều trị: cải thiện điều kiện sống lợn con: giảm bớt lợng thức ăn béo v đạm phần ăn lợn mẹ Lợn bú sữa lợn mẹ có tỉ lệ mỡ v đạm bình thờng, tiêu hoá hết v không bị rối loạn tiêu hoá Vo vụ đông xuân cần giữ chuồng lợn khô sạch, che kÝn Êm vμ cã thĨ s−ëi cho lỵn (b»ng đèn 60 W đèn tử ngoại) hạn chế đợc lợn bị bệnh Sử dụng thuốc để diệt vi khn Ecoli g©y bƯnh: cã thĨ dïng mét c¸c kh¸ng sinh sau: + Colistin LiỊu dïng 50 mg/kg thĨ träng lỵn/ngμy Thc pha n−íc cho ng trùc tiÕp tiêm Dùng thuốc liên tục 3-4 ngy + Hanocylin LA LiỊu dïng 01 ml/15 kg thĨ träng lỵn/ngμy Dïng tiêm cho lợn ngy liên tục 62 + RTD Coliquinin Oral: nhá trùc tiÕp vμo miƯng lỵn 01 ml/5 kg thể trọng ngy theo liều Điều trị liên tục ngy Kết hợp thuốc chữa bệnh, sử dụng thuốc trợ sức, dung dịch điện giải v vitamin Bcomplex, RTD glucovit C để tăng sức đề kháng cho lợn bệnh - Phòng bệnh: giữ chuồng khô sạch; thức ăn nớc uống hợp vệ sinh; thời tiết lạnh ẩm phải che kín, ấm chuồng trại v sởi cho lợn con; định kỳ sử dụng Iodin pha 1% phun chuồng trại tuần/lần + Sử dụng kháng thể Hanvet KTE: cho uống 2-5 ml/lợn con/ngy + Tiêm vắcxin Rokovac II Tiêm theo liều: ml/lợn mẹ trớc sinh tuần, kháng thể từ lợn nái truyền cho lợn qua sữa 2.9 Bệnh phù đầu lợn sau cai sữa Bệnh phù đầu gọi l bệnh phù thũng thờng gặp lợn sau cai sữa, l bƯnh trun nhiƠm cÊp tÝnh ë lỵn víi biĨu hiƯn đặc trng: phù thũng nhiều nơi thể lợn, nặng l phù đầu, lm lợn chết với tỉ lệ cao, gây thiệt hại nhiều kinh tế Bệnh đợc phát hầu hết tỉnh từ Bắc đến Nam - Nguyên nhân: vệ sinh thú y sở chăn nuôi tạo điều kiện cho chủng Ecoli dung huyết tồn 63 + Các chủng Ecoli ny xâm nhập vo lợn con; lợn cai sữa không lợng kháng thể từ lợn mẹ truyền qua sữa, sức đề kháng lợn giảm v Ecoli dung huyết phát triển nhanh, tiết độc tố vo máu phá vỡ hệ mao mạch lợn v gây bệnh phù đầu - Triệu chứng: thời gian ủ bệnh từ 2-4 ngy Lợn bị mắc bệnh thể hiện: lợn sau cai sữa từ 1-2 tuần đột ngột phát bệnh, kêu thét, dÃy dụa, lăn chết nhanh Hiện tợng ny xảy vo đầu ổ dịch phù đầu Sau đó, lợn đn phát bệnh rải rác, ăn kém, hoạt động thë khã, xt hiƯn c¸c ỉ phï thịng tơ hut dới da v nặng đầu mặt, xung quanh mắt, cổ v ngực Lợn chết với tỉ lệ cao (60-70% lợn bệnh) sau thời gian phát bệnh từ 3-5 ngy Bệnh tích: ổ phù thũng chứa nhiều dịch h¬i vμng, mïi Mμng n·o cã tơ hut vμ tích nớc Thnh dy, chùm hạch ruột bị phï thịng vμ tơ hut ®á Tỉ chøc phÕ nang v tim bị phù nề v tụ huyết - Đờng lây truyền v điều kiện lây lan: bệnh lây truyền qua đờng tiêu hoá lợn ăn thức ¨n hc ng n−íc cã vi khn Ecoli dung hut Điều kiện vệ sinh chăn nuôi tạo điều kiện cho mầm bệnh tồn v lây lan bệnh đn lợn 64 Phát bệnh: lợn bị phù thũng v tụ huyết đầu, mặt, quanh mắt v cổ l dấu hiệu lâm sng đặc trng để nhận bệnh Gửi mẫu bệnh phẩm xét nghiệm Điều trị bệnh: sử dụng chế phẩm sinh học sau để điều trị lợn bệnh: + Tiêm kháng thể RTD - Ecoli vo phúc mạc với liều 01 ml/kg thể trọng, 3-4 ngy liền Bệnh nặng tiêm lần/ngy + Tiêm Hanvet KTE HI vo phúc mạc víi liỊu 0,3-0 ml/kg thĨ träng/ngμy, tiªm liªn tơc 2-4 ngμy + Navet - cell: dïng 01 ml/15 kg thĨ träng, tiªm d−íi da Dïng thc ngμy Cã thĨ thay b»ng Hanceft hc Septisus + Hanflor 4%: dùng trộn thức ăn theo liều g/kg thức ăn, liên tục từ 4-5 ngy Trợ sức, nâng cao sức đề kháng cho lợn: Vitamin B complex, Vitamin C, Cafêin, dung dịch điện giải - Phòng bệnh: tiêm vắcxin phòng bệnh phù đầu cho lợn trớc cai sữa tuần lễ Đây l loại vắcxin chuồng sản xuất từ chủng Ecoli gây bệnh Hiện địa phơng dùng loại vắcxin Viện Thú y sản xuất + Khi dịch đà xảy trang trại lợn dùng kháng thể Hanvet KTE HI tiêm cho ton đn lợn ®· cã ph¸t bƯnh víi liỊu 0,3-0,5 ml/kg thĨ träng vμo m¹c 65 + Thùc hiƯn tèt biƯn pháp vệ sinh thú y: dọn chuồng ngy để chuồng khô sạch, định kỳ dùng thuốc sát trùng (Iodin, Benkorid tuần/lần) 2.10 Bệnh xuyễn lợn Bệnh xuyễn lợn l bệnh truyền nhiễm đờng hô hấp, lu hnh có tính địa phơng với đặc điểm: lợn bệnh ho, thở khó viêm phổi nhục hoá kéo di Bệnh xảy phổ biến sở chăn nuôi lợn nông hộ từ Bắc đến Nam Hằng năm bệnh gây nhiều thiệt hại kinh tế cho ngời chăn nuôi - Nguyên nhân: bệnh gây vi khn xun lỵn (Mycoplasma hyopeumoniae) Vi khn cã thĨ tồn chuồng trại v môi trờng chăn nuôi từ 2-4 tuần lễ Các thuốc sát trùng thông thờng ®Ịu diƯt ®−ỵc vi khn - TriƯu chøng: thêi gian đ bƯnh cđa lỵn tõ 7-16 ngμy Lỵn bƯnh thĨ hiện: sốt giai đoạn đầu từ 40,5-41,50C; sau khan v thở khó tăng dần, thở lợn phải ngåi nh− chã vμ "thë thĨ bơng" BƯnh kÐo dμi từ 2-3 tháng lm cho lợn suy hô hấp, gầy yếu, giảm tăng trọng lợn thịt v giảm khả sinh sản lợn nái Lợn bị bệnh nặng kéo di chết suy hô hấp nhiễm kế phát bệnh khác (bệnh liên cÇu khn, bƯnh tơ hut trïng ) 66 - BƯnh tích: nhánh phế quản có tụ huyết, nhiều dịch v bọt khí + Đỉnh thuỳ phổi bị viêm tăng sinh, đặc lại trông nh mu thịt nên gọi l "nhục hoá" Trờng hợp bệnh nặng, mng phổi dính vo lồng ngực - Đờng lây truyền v điều kiện lây lan: bệnh lây truyền theo đờng hô hấp Lợn khỏe hít thở không khí có mầm bệnh v mắc bệnh + Lợn lứa tuổi bị bệnh xuyễn nhng thờng thấy lợn sau cai sữa v lợn nái mắc bệnh với tỉ lệ cao sở chăn nuôi có lu hnh bệnh + Bệnh thờng xảy nhiều, thnh dịch thời tiết thay đổi từ ấm áp sang lạnh ẩm kéo di sở chăn nuôi m điều kiện vệ sinh không tốt (chuồng chật chội), thông thoáng, bẩn thỉu Phát bệnh: lợn bị ho thở khó kéo di dẫn đến suy hô hấp v gầy yếu Mổ lợn bệnh, thấy đỉnh thuỳ phổi bị viêm nhục hoá - Điều trị: sử dụng kháng sinh sau: + Tylospec (dung dịch tiêm) Liều dùng 01 ml/10 kg thể trọng lợn/ngy Liệu trình: tiêm bắp thÞt 5-6 ngμy liỊn + Tiamuhn (=Hanmulin, RTD Tiamulin) (dung dịch tiêm) Liều dùng 1,5 ml/10 kg thể trọng lợn/ngy Liệu trình: tiêm bắp dới da 5-6 ngy liền 67 + Enrovet 10% INJ (dung dịch tiêm) Liều dùng 01 ml/20 kg thể trọng lợn/ngy Liệu trình: tiêm bắp thÞt 5-6 ngμy liỊn + Septisus (Navet - cell, Hanceft) dung dịch tiêm Liều dùng: 01 ml/10 kg thể trọng lợn/ngy Liệu trình: tiêm bắp thịt ngy liền Cùng phối hợp với thuốc điều trị phải sử dụng thuốc trợ sức: tiêm Cafein, vitamin B1, vitamin C v cho uống dung dịch điện giải - Hộ lý: điều trị phải nhốt cách ly lợn ốm, giữ chuồng khô sạch, nuôi dỡng tốt lợn bệnh Phòng bệnh: thực hiƯn vƯ sinh chng tr¹i: qt dän chng h»ng ngμy để chuồng khô sạch; chuồng nuôi thoáng mát mùa hè v kín ấm mùa đông; không nuôi lợn chật chội; định kỳ sử dụng thuốc sát trùng phun chuồng trại lần/tháng Không nhập lợn giống từ sở cổ lu hnh bệnh xuyễn lợn + Tiêm vắcxin phòng bệnh cho đn lợn theo định kỳ tháng/lần Lợn thịt tiêm vắcxin trớc cai sữa tuần Sau tuần, tiêm nhắc lại lần Có thể sử dụng hai loại vắcxin sau theo hớng dẫn nh sản xuất: vắcxin M+PAC; vắcxin Nobilis MHYO 2.11 Bệnh sán ruột lợn Bệnh sán ruột lợn sán ruột gây ra, thấy nớc nhiệt đới châu v châu Phi 68 Việt Nam, bệnh có khắp tỉnh từ Bắc đến Nam Lợn bị nhiễm sán với tỉ lệ cao, từ 30-50%, gầy yếu, giảm tăng trọng, gây thiệt hại kinh tế cho ngời chăn nuôi - Nguyên nhân: tác nhân gây bệnh l sán ruột ký sinh ruột non lợn Sán trởng thnh đẻ trứng ruột Trứng theo phân ngoi, nở thμnh Êu trïng cã l«ng (mao Êu), Êu trïng chui vμo èc ký chđ trung gian, ph¸t triĨn qua giai đoạn thnh vĩ ấu (ấu trùng có đuôi) Vĩ ấu khỏi ốc, rụng đuôi thnh kén Giai đoạn ấu trừng kéo di 3-3,5 tháng Lợn ăn phải kén vμo rt në s¸n non S¸n non ph¸t triĨn thnh sán trởng thnh ruột khoảng 3-3,5 tháng - Triệu chứng: sán ký sinh kích thích niêm mạc dy, ruột, gây nôn v lợn ăn Sán chiếm đoạt chất dinh dỡng khiến lợn gầy yếu, suy nhợc, thiếu máu Độc tố sán tác động lên niêm mạc ruột gây rối loạn tiêu hoá, viêm ruột ỉa chảy - Bệnh tích: ruột có sán gây niêm mạc ruột sần sùi, tăng sinh, viêm loét - Đờng lây truyền: bệnh lây truyền qua đờng tiêu hoá lợn ăn phải kén sán Những địa phơng có tập quán cho lợn ăn rau thuỷ sinh sống tỉ lệ nhiễm sán lợn cao Sán ruột lợn 69 lây nhiễm sang ngời ngời ¨n rau thủ sinh sèng (rau ngỉ, rau rÊp) Ph¸t bệnh: kiểm tra trứng sán phân Mổ lợn tìm sán ruột lợn - Điều trị: tẩy sán cho lỵn b»ng Trichlabendazol (Fascinex, Handerti - B) theo liỊu 10-12 mg/kg thĨ träng Praziquentel: theo liỊu 10 mg/kg thĨ träng Thuốc trộn với thức ăn cho lợn ăn - Phòng bệnh: tẩy sán cho lợn theo định kỳ tháng/lần hoá dợc ủ phân diệt trứng sán Thực vệ sinh chuồng trại v nơi chăn thả lợn Hạn chế cho lợn ăn rau thuỷ sinh sống để tránh nhiễm kén sán 2.12 Bệnh giun đũa lợn Bệnh giun đũa l bệnh ký sinh trùng đờng tiêu hoá phân bố rộng khắp nơi giới - Nguyên nhân: bệnh gây giun đũa lợn ký sinh ë rt non cđa lỵn, lÊy chÊt dinh dỡng từ ruột lợn để sống; ấu trùng giun di hnh máu đến phổi, gan gây điểm hoại tử; giun trởng thnh di chuyển gây tổn thơng niêm mạc ruột v tiết độc tố gây rối loạn tiêu hoá cho lợn Giun trởng thnh đẻ trứng ruột lợn, trứng theo phân ngoi, ph¸t triĨn thμnh Êu trïng trøng gäi lμ trøng cảm nhiễm Lợn ăn phải trứng cảm nhiễm bị nhiễm giun đũa 70 Triệu chứng: lợn từ 1-3 tháng tuổi bị nhiễm giun thờng rối loạn tiêu hoá, tiêu tốn thức ăn, nhng lại gầy còm, giảm tăng trọng từ 20-30% so với lợn không nhiễm giun ấu trùng Các trờng hợp bị nhiễm giun nặng, lợn bị giun lm tắc ruột, chọc thủng ruột v gây chết lợn - Bệnh tích: gan v phổi có nhiều điểm hoại tử ấu trùng giun đũa di hnh đến Giun đũa trởng thnh gây tổn thơng viêm táng sinh niêm mạc ruột - Đờng lây nhiễm v điều kiện lây nhiễm: lợn bị lây nhiễm giun qua đờng tiêu hoá nuốt phải trứng cảm nhiễm lẫn rau xanh v nớc uống Các sở chăn nuôi lợn m điều kiện vệ sinh kém, ẩm ớt lm cho bệnh giun đũa tồn v lây lan đn lợn - Phát bệnh: lợn lứa tuổi 1-3 tháng gầy yếu, giảm tăng trọng v có thải giun đũa lẫn phân Kiểm tra phân, soi dới kính hiển vi, tìm trứng giun đũa Điều trị: tẩy giun đũa hóa dợc sau: + Piperazin Liều dùng 0,30-0,50 g/kg thể trọng lợn Thuốc trộn với thức ăn cho lỵn TÈy mét liỊu + Tetranisol LiỊu dïng 10-12 mg/kg thể trọng lợn Thuốc trộn với thức ăn cho lợn Có thể sử dụng dung dịch thuốc tiêm pha sẵn với liều 01 ml/12 kg thể trọng lợn Tiêm dới da mét liỊu 71 + Levamisol Dïng dung dÞch thc tiêm 7,5% với liều 01 ml/12,5 kg thể trọng lợn Tiªm mét liỊu vμo d−íi da + Ivermectin (Hanmectin) Dïng dung dịch tiêm 1% với liều 01 ml/30 kg thể trọng lợn Phòng bệnh: sử dụng tẩy giun định kỳ cho lợn 3-4 tháng/lần loại thuốc Lợn cần tẩy liều sau cai s÷a + Thùc hiƯn tèt vƯ sinh chng trại: quét dọn phân rác ngy; giữ chuồng khô sạch; định kỳ sử dụng thuốc sát trùng tuần/lần (Rodin, Benkocid, vôi bột ) + Bảo đảm thức ăn v nguồn nớc cho lợn + ủ phân để diệt trứng giun trớc bón ruộng 72 ... chế phẩm sinh học bảo vệ trồng, vật nuôi Việt Nam, nhiều nông dân đà ứng dụng công nghệ sinh học trồng trọt, chăn nuôi đem lại hiệu kinh tế cao Đa số nông dân ứng dụng công nghệ sinh học cho... gia canh tác trồng công nghệ sinh học bao gồm 12 nớc phát triển v 11 nớc công nghiệp Hoa Kỳ, áchentina, Braxin, Canađa, ấn Độ v Trung Quốc l quốc gia đa trồng công nghệ sinh học vo canh tác nhiều... nhanh trình sử dụng công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp Xin giới thiệu sách với bạn đọc Tháng 11 năm 2 012 NH XUấT BảN CHíNH TRÞ QUèC GIA - sù thËt Lêi nãi đầu Công nghệ sinh học l bớc tiến

Ngày đăng: 12/04/2022, 09:26

Hình ảnh liên quan

Bảng 4: Máng ăn, uống của lợn - Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi: Phần 1

Bảng 4.

Máng ăn, uống của lợn Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 5: Công thức phối hợp khẩu phần cho lợn lai (ngoại x nội): nuôi thịt theo ba giai đoạn  STT Loại thức ăn  - Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi: Phần 1

Bảng 5.

Công thức phối hợp khẩu phần cho lợn lai (ngoại x nội): nuôi thịt theo ba giai đoạn STT Loại thức ăn Xem tại trang 39 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan