Bệnh phó th−ơng hμn

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi: Phần 1 (Trang 57 - 59)

III. phòng vμ điều trị bệnh 1 Phòng ngừa dịch bệnh

2. Một số bệnh phổ biến của lợn vμ cách phòng trị

2.6. Bệnh phó th−ơng hμn

Bệnh phó th−ơng hμn lμ bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây ra ở lợn con 1-3 tháng tuổi.

Bệnh có ở khắp nơi vμ th−ờng xảy ra rải rác quanh năm, gây nhiều thiệt hại cho các cơ sở chăn nuôi sinh sản vμ lợn giống.

- Nguyên nhân: bệnh gây ra do vi khuẩn phó th−ơng hμn tồn tại lâu trong chuồng trại vμ môi tr−ờng chăn nuôi, từ vμi tuần đến 2-3 tháng.

- Triệu chứng: thời gian ủ bệnh từ 3-6 ngμy. Lợn bệnh thể hiện: thời kỳ đầu sốt cao 41-420

C, khi sốt lợn có các cơn run rẩy, đi lại chệnh choạng, ăn ít hoặc bỏ ăn, chỉ thích uống n−ớc. Sau thời kỳ sốt, lợn đi ỉa chảy dữ dội, phân lúc đầu táo, sau lỏng, có mμu vμng xám, đôi khi lẫn máu, mùi tanh khẳm. Lợn con th−ờng có tụ huyết tím tai, tím mõm vμ bốn chân.

Lợn con 1-2 tháng tuổi bị bệnh ở thể cấp tính, chết sau 3-4 ngμy do mất n−ớc.

Lợn bị bệnh thể mãn tính thì các triệu chứng nhẹ hơn, lợn lúc ỉa lỏng, lúc phân táo, gầy yếu vμ

thiếu máu kéo dμi, từ 1-2 tháng, kết thúc lợn cũng chết do kiệt sức.

- Đ−ờng lây truyền: bệnh lây truyền qua đ−ờng tiêu hoá do lợn ăn phải thức ăn vμ n−ớc uống nhiễm khuẩn. Vi khuẩn cũng có thể vμo cơ thể qua các vết th−ơng trên mặt da. Lợn ở các lứa tuổi đều bị bệnh.

- Phát hiện bệnh: căn cứ theo các dấu hiệu đặc tr−ng của lợn bệnh để đoán bệnh: trên da có các dấu đỏ với các hình dạng vμ kích th−ớc khác nhau, ăn sâu vμo tận lớp mỡ, các dấu đỏ trên da có thể bong ra, chảy dịch, lách s−ng cộm, van tim sần sùi (tr−ờng hợp bị bệnh mãn tính)...

- Điều trị: dùng Pênicillin với liều 30.000 đơn vị/kg thể trọng lợn, phối hợp với Streptomycin với liều 30 mg/kg thể trọng, chia liều thuốc lμm hai lần tiêm trong ngμy, dùng thuốc liên tục: 3-4 ngμy.

+ Có thể thay Pênicillin bằng Ampicillin với liều 30 mg/kg thể trọng, thay Streptomycin bằng Kanamycin, dùng liều nh− Streptomycin.

+ Enrovet 50. Liều dùng 01 ml/15 kg thể trọng lợn, dùng liên tục 3-4 ngμy.

+ Thuốc trợ sức: tiêm Cafêin, vitamin C, vitamin B1.

Chăm sóc: cách ly lợn ốm để điều trị, giữ gìn chuồng trại sạch sẽ, nuôi d−ỡng tốt lợn bệnh.

- Phòng bệnh: tiêm vắcxin bệnh lợn đóng dấu cho lợn theo định kỳ 6 tháng/lần. Phát hiện lợn ốm, cách ly vμ điều trị kịp thời. Thực hiện vệ sinh

chuồng trại vμ môi tr−ờng chăn nuôi lợn. Khi có dịch xảy ra vμ có lợn chết thì xử lý nh− đối với bệnh dịch tả lợn vμ bệnh tụ huyết trùng.

2.6. Bệnh phó thơng hμn

Bệnh phó th−ơng hμn lμ bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây ra ở lợn con 1-3 tháng tuổi.

Bệnh có ở khắp nơi vμ th−ờng xảy ra rải rác quanh năm, gây nhiều thiệt hại cho các cơ sở chăn nuôi sinh sản vμ lợn giống.

- Nguyên nhân: bệnh gây ra do vi khuẩn phó th−ơng hμn tồn tại lâu trong chuồng trại vμ môi tr−ờng chăn nuôi, từ vμi tuần đến 2-3 tháng.

- Triệu chứng: thời gian ủ bệnh từ 3-6 ngμy. Lợn bệnh thể hiện: thời kỳ đầu sốt cao 41-420

C, khi sốt lợn có các cơn run rẩy, đi lại chệnh choạng, ăn ít hoặc bỏ ăn, chỉ thích uống n−ớc. Sau thời kỳ sốt, lợn đi ỉa chảy dữ dội, phân lúc đầu táo, sau lỏng, có mμu vμng xám, đôi khi lẫn máu, mùi tanh khẳm. Lợn con th−ờng có tụ huyết tím tai, tím mõm vμ bốn chân.

Lợn con 1-2 tháng tuổi bị bệnh ở thể cấp tính, chết sau 3-4 ngμy do mất n−ớc.

Lợn bị bệnh thể mãn tính thì các triệu chứng nhẹ hơn, lợn lúc ỉa lỏng, lúc phân táo, gầy yếu vμ

thiếu máu kéo dμi, từ 1-2 tháng, kết thúc lợn cũng chết do kiệt sức.

Lợn nái mang thai bị nhiễm vi khuẩn không có triệu chứng bệnh, nh−ng th−ờng bị sảy thai.

- Bệnh tích: niêm mạc ruột giμ vμ van hồi manh trμng có các vết loét có bờ phủ bựa vμng xám.

Lá lách x−ng to gấp hai lần vμ dai nh− cao su. - Đ−ờng lây truyền: bệnh lây truyền qua đ−ờng tiêu hoá do lợn ăn thức ăn vμ n−ớc uống có vi khuẩn phó th−ơng hμn. Bệnh chỉ gặp ở lợn con từ 1-3 tháng tuổi. Bệnh có thể lây nhiễm sang ng−ời.

- Phát hiện bệnh: lợn con tím tai, tím mõm vμ

bị ỉa chảy kéo dμi, gầy yếu vμ suy nh−ợc dần; niêm mạc ruột giμ hoại tử vμ van hồi manh trμng có các vết loét hình cúc áo có bờ.

Điều trị: có thể dùng một trong hai phác đồ sau:

+ Thuốc điều trị: dùng phối hợp kháng sinh vμ

Sulffamide: Oxytetracyclin với liều 30 mg/kg thể trọng phối hợp với Sulffaguanidin với liều 40 mg/kg thể trọng, dùng thuốc từ 5-6 ngμy.

+ Colistin với liều 30 mg/kg thể trọng phối hợp với Bisepton với liều 30 mg/kg thể trọng, thời gian từ 5-6 ngμy.

Trợ sức: tiêm Cafêin, vitamin B1, vitamin C cho lợn.

- Chăm sóc: cách ly lợn bệnh để điều trị, nuôi d−ỡng lợn ốm bằng thức ăn dễ tiêu, dọn chuồng sạch sẽ vμ tiêu độc bằng thuốc sát trùng 2 tuần/lần (Halamit 3%, Benkocid 2%, n−ớc vôi 10%, vôi bột…).

- Phòng bệnh: tiêm vắcxin phòng bệnh phó th−ơng hμn cho lợn con: tiêm hai lần: lần thứ nhất khi lợn 18-20 ngμy tuổi lần thứ hai khi lợn 45 ngμy tuổi. Thực hiện vệ sinh chuồng trại vμ môi tr−ờng chăn nuôi. Chống ô nhiễm nguồn n−ớc vμ bảo đảm vệ sinh thức ăn. ủ phân diệt mầm bệnh.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi: Phần 1 (Trang 57 - 59)