Bệnh cúm lợn

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi: Phần 1 (Trang 45 - 49)

III. phòng vμ điều trị bệnh 1 Phòng ngừa dịch bệnh

2. Một số bệnh phổ biến của lợn vμ cách phòng trị

2.2. Bệnh cúm lợn

Bệnh cúm lợn lμ một bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan nhanh với các triệu chứng đặc tr−ng ở lợn: sốt cao, ho vμ thở khó do viêm đ−ờng hô hấp. Bệnh có thể từ lợn bệnh lây sang ng−ời.

- Nguyên nhân bệnh: bệnh gây ra do virus thuộc nhóm chủng H1N1 (gọi lμ Virus A H1N1). Ngoμi ra, ng−ời ta cũng xác định virus cúm A H3N2 vμ virus A H1N2 cũng gây bệnh cho lợn, nh−ng độc lực của hai chủng virus nμy thấp hơn vμ gây thể bệnh cúm nhẹ hơn ở lợn. Virus tồn tại đ−ợc 2-3 tuần ở môi tr−ờng tự nhiên, bị diệt ở nhiệt độ 65-700 C vμ các thuốc sát trùng thông th−ờng. Triệu chứng: Thời gian ủ bệnh từ 3 ngμy. Lợn mắc bệnh th−ờng ở lứa tuổi 1-3 tháng. Các triệu chứng ở lợn bệnh: sốt cao 41,5-42,50 C, ly bì từ 2-3 ngμy; khi sốt lợn run rảy nằm tụm lại với nhau, chảy n−ớc mắt, n−ớc mũi, ho vμ thở khó. Bệnh lây rất nhanh nên chỉ sau 1-2 ngμy, đμn lợn trong cơ sở chăn nuôi vμ trong thôn xóm đều mắc bệnh; lợn ăn kém hoặc bỏ ăn, chỉ uống n−ớc. Một số lợn ho vμ thở khó tăng lên do viêm phổi nặng có thể chết, nh−ng tỉ lệ chết thấp, khoảng 1%. Sau 3-4 ngμy, đμn lợn giảm sốt, ăn uống trở lại vμ

bệnh hồi phục nhanh.

ở Việt Nam, bệnh cúm lợn chỉ xảy ra ở lợn với thể bệnh nhẹ, lợn chết rất ít ch−a thấy lây sang ng−ời.

- Bệnh tích: mổ khám lợn bệnh, thấy niêm mạc mũi vμ phế quản tụ huyết đỏ vμ có nhiều dịch vμ bọt khí; các thuỳ phổi bị viêm vμ tụ huyết đỏ

- Phát hiện bệnh: căn cứ vμo các dấu hiệu lâm sμng: sốt rất cao, giảm nhiệt độ vμ ỉa chảy nặng, phân có mùi tanh khẳn, có vết loét ở van hồi manh trμng (chỗ ruột non nối với ruột giμ), lá lách nhồi huyết s−ng nổi cộm nh− hình răng c−a ở xung quanh…

- Điều trị: hiện ch−a có thuốc điều trị bệnh dịch tả lợn.

- Phòng bệnh:

+ Tiêm vắcxin phòng bệnh dịch tả lợn theo định kỳ: 6 tháng/lần. Tiêm vắcxin bổ xung cho lợn con lứa tuổi 30-45 ngμy.

+ Phát hiện sớm lợn bệnh để xử lý: lợn chết phải chôn sâu giữa hai lớp vôi bột.

+ Chuồng trại khô sạch, định kỳ phun thuốc sát trùng (Han Iodin 5%, Virkon). Chuồng có lợn ốm, lợn chết phải dọn sạch, rắc vôi bột, để trống 2-3 tuần mới nuôi lợn trở lại.

+ Khi có dịch xảy ra không đ−ợc xuất, nhập lợn vμ giết mổ.

+ Khi nhập lợn mới phải nuôi cách ly hai tuần, lợn không có dấu hiệu bệnh mới cho nhập đμn.

2.2. Bệnh cúm lợn

Bệnh cúm lợn lμ một bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan nhanh với các triệu chứng đặc tr−ng ở lợn: sốt cao, ho vμ thở khó do viêm đ−ờng hô hấp. Bệnh có thể từ lợn bệnh lây sang ng−ời.

- Nguyên nhân bệnh: bệnh gây ra do virus thuộc nhóm chủng H1N1 (gọi lμ Virus A H1N1). Ngoμi ra, ng−ời ta cũng xác định virus cúm A H3N2 vμ virus A H1N2 cũng gây bệnh cho lợn, nh−ng độc lực của hai chủng virus nμy thấp hơn vμ gây thể bệnh cúm nhẹ hơn ở lợn. Virus tồn tại đ−ợc 2-3 tuần ở môi tr−ờng tự nhiên, bị diệt ở nhiệt độ 65-700 C vμ các thuốc sát trùng thông th−ờng. Triệu chứng: Thời gian ủ bệnh từ 3 ngμy. Lợn mắc bệnh th−ờng ở lứa tuổi 1-3 tháng. Các triệu chứng ở lợn bệnh: sốt cao 41,5-42,50 C, ly bì từ 2-3 ngμy; khi sốt lợn run rảy nằm tụm lại với nhau, chảy n−ớc mắt, n−ớc mũi, ho vμ thở khó. Bệnh lây rất nhanh nên chỉ sau 1-2 ngμy, đμn lợn trong cơ sở chăn nuôi vμ trong thôn xóm đều mắc bệnh; lợn ăn kém hoặc bỏ ăn, chỉ uống n−ớc. Một số lợn ho vμ thở khó tăng lên do viêm phổi nặng có thể chết, nh−ng tỉ lệ chết thấp, khoảng 1%. Sau 3-4 ngμy, đμn lợn giảm sốt, ăn uống trở lại vμ

bệnh hồi phục nhanh.

ở Việt Nam, bệnh cúm lợn chỉ xảy ra ở lợn với thể bệnh nhẹ, lợn chết rất ít ch−a thấy lây sang ng−ời.

- Bệnh tích: mổ khám lợn bệnh, thấy niêm mạc mũi vμ phế quản tụ huyết đỏ vμ có nhiều dịch vμ bọt khí; các thuỳ phổi bị viêm vμ tụ huyết đỏ

từng đám. Nếu có viêm kế phát do vi khuẩn, phổi bị tụ huyết, x−ng thũng, cắt ra có nhiều dịch mủ.

- Đ−ờng lây truyền vμ điều kiện lây lan: bệnh lây truyền qua đ−ờng hô hấp khi lợn khoẻ hít thở không khí có virus. Virus vμo niêm mạc mũi vμ

phế quản đi vμo máu, tăng lên rất nhanh vμ gây bệnh cho lợn.

- Bệnh xảy ra ở lợn có thể lây sang ng−ời: bệnh th−ờng xảy ra trong các tháng có thời tiết lạnh ẩm, từ mùa đông đến đầu mùa xuân.

+ Căn cứ vμo triệu chứng lâm sμng để phát hiện bệnh: bệnh lây lan rất nhanh, bệnh xảy ra ở lợn con từ 1-3 tháng tuổi với triệu chứng sốt cao, ho vμ thở khó; nh−ng tỉ lệ chết thấp: 1% so với số lợn bệnh.

+ Lấy bệnh phẩm gửi đến các phòng chẩn đoán thú y để phân lập xác định virus vμ lμm các phản ứng huyết thanh.

- Điều trị: ch−a có thuốc đặc hiệu điều trị bệnh cúm lợn.

Do vậy, điều trị lợn bệnh chủ yếu lμ điều trị triệu chứng, chữa nhiễm khuẩn thứ phát, trợ sức vμ nâng cao sức đề kháng cho lợn bệnh.

- Điều trị triệu chứng: tiêm Analgin để hạ nhiệt cho lợn khi sốt cao.

Tiêm Ephebrin để giảm ho vμ thở khó. Tiêm Dexamethazone để chống viêm.

Khi điều trị cần theo liều h−ớng dẫn ghi ở hộp thuốc.

+ Chữa nhiễm khuẩn thứ phát: Tiêm một trong các loại thuốc sau:

Septiofure: (Hamseft, Septisus, Navet - cell). Liều dùng: 01 ml/15 kg thể trọng lợn/ngμy. Cách một ngμy, tiêm một ngμy. Tiêm 1-2 liều kể trên.

Florfenicol (Hanflor, Flocol). Liều dùng: 01 ml/20 kg thể trọng/ngμy. Dùng thuốc ba ngμy liền.

Enrovet 50T (Ennrofloxacin): Liều dùng: 01 ml/15 kg thể trọng/ngμy. Dùng ba ngμy liền.

+ Trợ sức vμ nâng cao thể trọng:

Tiêm vitamin B1, vitamin C, Cafein vμ cho lợn uống dung dịch điện giải (Oresol, Electrolytes).

- Phòng bệnh:

+ Thực hiện tốt vệ sinh chuồng trại vμ môi tr−ờng chăn nuôi: dọn vệ sinh chuồng hằng ngμy; định kỳ sử dụng thuốc sát trùng (Iodine, Benkocid, vôi bột…) 2 tuần/lần; bảo đảm chuồng thoáng mát mùa hè, kín ấm mùa đông.

+ Theo dõi phát hiện lợn bệnh để điều trị kịp thời hoặc xử lý nếu không chữa đ−ợc theo quy định của ngμnh thú y, hạn chế bệnh lây lan.

+ Thực hiện tiêm các loại vắcxin phòng các bệnh truyền nhiễm do lợn, trong đó có vắcxin phòng, chống bệnh cúm lợn A H1N1. Hiện nay, n−ớc ta ch−a sản xuất vμ cũng ch−a nhập vắcxin tiêm phòng bệnh cúm lợn (2009).

từng đám. Nếu có viêm kế phát do vi khuẩn, phổi bị tụ huyết, x−ng thũng, cắt ra có nhiều dịch mủ.

- Đ−ờng lây truyền vμ điều kiện lây lan: bệnh lây truyền qua đ−ờng hô hấp khi lợn khoẻ hít thở không khí có virus. Virus vμo niêm mạc mũi vμ

phế quản đi vμo máu, tăng lên rất nhanh vμ gây bệnh cho lợn.

- Bệnh xảy ra ở lợn có thể lây sang ng−ời: bệnh th−ờng xảy ra trong các tháng có thời tiết lạnh ẩm, từ mùa đông đến đầu mùa xuân.

+ Căn cứ vμo triệu chứng lâm sμng để phát hiện bệnh: bệnh lây lan rất nhanh, bệnh xảy ra ở lợn con từ 1-3 tháng tuổi với triệu chứng sốt cao, ho vμ thở khó; nh−ng tỉ lệ chết thấp: 1% so với số lợn bệnh.

+ Lấy bệnh phẩm gửi đến các phòng chẩn đoán thú y để phân lập xác định virus vμ lμm các phản ứng huyết thanh.

- Điều trị: ch−a có thuốc đặc hiệu điều trị bệnh cúm lợn.

Do vậy, điều trị lợn bệnh chủ yếu lμ điều trị triệu chứng, chữa nhiễm khuẩn thứ phát, trợ sức vμ nâng cao sức đề kháng cho lợn bệnh.

- Điều trị triệu chứng: tiêm Analgin để hạ nhiệt cho lợn khi sốt cao.

Tiêm Ephebrin để giảm ho vμ thở khó. Tiêm Dexamethazone để chống viêm.

Khi điều trị cần theo liều h−ớng dẫn ghi ở hộp thuốc.

+ Chữa nhiễm khuẩn thứ phát: Tiêm một trong các loại thuốc sau:

Septiofure: (Hamseft, Septisus, Navet - cell). Liều dùng: 01 ml/15 kg thể trọng lợn/ngμy. Cách một ngμy, tiêm một ngμy. Tiêm 1-2 liều kể trên.

Florfenicol (Hanflor, Flocol). Liều dùng: 01 ml/20 kg thể trọng/ngμy. Dùng thuốc ba ngμy liền.

Enrovet 50T (Ennrofloxacin): Liều dùng: 01 ml/15 kg thể trọng/ngμy. Dùng ba ngμy liền.

+ Trợ sức vμ nâng cao thể trọng:

Tiêm vitamin B1, vitamin C, Cafein vμ cho lợn uống dung dịch điện giải (Oresol, Electrolytes).

- Phòng bệnh:

+ Thực hiện tốt vệ sinh chuồng trại vμ môi tr−ờng chăn nuôi: dọn vệ sinh chuồng hằng ngμy; định kỳ sử dụng thuốc sát trùng (Iodine, Benkocid, vôi bột…) 2 tuần/lần; bảo đảm chuồng thoáng mát mùa hè, kín ấm mùa đông.

+ Theo dõi phát hiện lợn bệnh để điều trị kịp thời hoặc xử lý nếu không chữa đ−ợc theo quy định của ngμnh thú y, hạn chế bệnh lây lan.

+ Thực hiện tiêm các loại vắcxin phòng các bệnh truyền nhiễm do lợn, trong đó có vắcxin phòng, chống bệnh cúm lợn A H1N1. Hiện nay, n−ớc ta ch−a sản xuất vμ cũng ch−a nhập vắcxin tiêm phòng bệnh cúm lợn (2009).

+ Nuôi d−ỡng vμ chăm sóc tốt đμn lợn để nâng cao sức đề kháng với bệnh.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi: Phần 1 (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)