Chăm sóc nuôi d−ỡng lợn nái mang tha

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi: Phần 1 (Trang 29 - 31)

I. Nuôi vμ chăm sóc lợn nái, lợn con 1 Chuồng trạ

4. Chăm sóc nuôi d−ỡng lợn nái mang tha

4.1. Sau thời gian phối từ 18-21 ngμy nếu lợn không đòi đực lại thì coi nh− lợn đã có chửa. Thời không đòi đực lại thì coi nh− lợn đã có chửa. Thời gian lợn chửa 114 ngμy (3 tháng + 3 tuần + 3 ngμy) ± 3 ngμy.

4.2. Giai đoạn 1-90 ngμy tùy tầm vóc của lợn nái mập, gầy mμ cho ăn l−ợng thực phẩm hợp lý 2-2,5 kg/ mập, gầy mμ cho ăn l−ợng thực phẩm hợp lý 2-2,5 kg/ con/ngμy. Từ 91 ngμy trở đi cho lợn ăn tăng lên từ 2,5-3,0 kg/con/ngμy. Tr−ớc khi sinh ba ngμy phải

trùng, dịch tả... Tránh chọn những con giống nghi có bệnh, lợn còi, da dμy, lông cứng, đít nhọn, co rúm, chậm chạp.

Chọn giống lợn nuôi thịt phải dựa vμo nguồn thức ăn có đ−ợc ở địa ph−ơng, ở nông hộ. Nguồn thức ăn thực vật, động vật giμu protein nên nuôi lợn lai 2 máu nội hoặc lợn lai ngoại x nội, có thể nuôi lợn có tỉ lệ nạc cao (lợn ngoại thuần).

Chọn giống lợn để nuôi còn tùy thuộc vμo trình độ kỹ thuật của ng−ời chăn nuôi. Nuôi lợn năng suất cao, nhiều nạc đòi hỏi có kiến thức, kỹ thuật, thực hiện đúng quy trình chăn nuôi, phòng bệnh mới bảo đảm đμn lợn tăng trọng nhanh, mau lớn.

Khi đã có đμn nái tốt, lấy đực giống tốt thì việc chọn lợn con giống nuôi thịt đơn giản vμ tin t−ởng vì đã chọn cặp bố mẹ tốt cho lai giống, nh−ng cần chăm sóc, nuôi d−ỡng, theo dõi bệnh tật vμ tiêm phòng cho đμn con.

Chọn mua lợn giống phải có hông rộng, khi vận chuyển tới nhμ phải thả lợn ra chuồng, ra sân ngay cho lợn vận động, nh−ng không cho uống n−ớc ngay để tránh đột ngột thay đổi môi tr−ờng sống, chỉ cho uống n−ớc sau khi lợn đ−ợc nghỉ ngơi 1 giờ.

3. Lợn lên giống vμ phối giống

3.1. Phối giống cho lợn vμo thời gian 7-8 tháng tuổi đạt trọng l−ợng từ 90-120 kg. tuổi đạt trọng l−ợng từ 90-120 kg.

3.2. Lợn lên giống ăn ít hoặc bỏ ăn, cắn phá chuồng, kêu réo liên tục, nhảy lên l−ng của lợn chuồng, kêu réo liên tục, nhảy lên l−ng của lợn khác, âm hộ s−ng đỏ, có thể có n−ớc nhầy chảy ra.

3.3. Thời gian lợn lên giống từ 3-5 ngμy, phối giống vμo cuối ngμy thứ hai hoặc sang ngμy thứ ba giống vμo cuối ngμy thứ hai hoặc sang ngμy thứ ba lμ tốt. Phối vμo lúc lợn chịu đực. Biểu hiện lợn chịu đực: lợn đứng im cho con khác nhảy lên l−ng nó, hoặc ng−ời dùng hai tay ấn mạnh lên l−ng lợn vẫn đứng im, dịch nhờn âm hộ keo đặc lại.

3.4. Có thể phối giống bằng lợn đực nhảy trực tiếp hoặc bơm tinh nhân tạo, nên phối kép (phối tiếp hoặc bơm tinh nhân tạo, nên phối kép (phối hai lần), lần phối thứ hai cách lần phối thứ nhất từ 6-8 giờ.

3.5. Không nên dùng lợn đực có trọng l−ợng quá lớn nhảy với lợn nái mới phối lần đầu. Chuồng quá lớn nhảy với lợn nái mới phối lần đầu. Chuồng cho lợn phối giống phải sạch sẽ, nên rải rơm hoặc cỏ khô xuống d−ới nền chuồng lμ tốt nhất.

4. Chăm sóc nuôi d−ỡng lợn nái mang thai

4.1. Sau thời gian phối từ 18-21 ngμy nếu lợn không đòi đực lại thì coi nh− lợn đã có chửa. Thời không đòi đực lại thì coi nh− lợn đã có chửa. Thời gian lợn chửa 114 ngμy (3 tháng + 3 tuần + 3 ngμy) ± 3 ngμy.

4.2. Giai đoạn 1-90 ngμy tùy tầm vóc của lợn nái mập, gầy mμ cho ăn l−ợng thực phẩm hợp lý 2-2,5 kg/ mập, gầy mμ cho ăn l−ợng thực phẩm hợp lý 2-2,5 kg/ con/ngμy. Từ 91 ngμy trở đi cho lợn ăn tăng lên từ 2,5-3,0 kg/con/ngμy. Tr−ớc khi sinh ba ngμy phải

giảm thức ăn xuống từ 3 kg - 2 kg - 1 kg/ngμy. Ngμy lợn đẻ có thể không cho ăn để tránh sốt sữa.

4.3. Trong thời gian chửa hai tháng đầu không nên di chuyển lợn nhiều, tránh gây sợ sệt không nên di chuyển lợn nhiều, tránh gây sợ sệt lợn sẽ bị sảy thai. Trong thời gian chửa nên cho lợn ăn thêm rau xanh, cỏ xanh.

4.4. Cung cấp n−ớc sạch cho lợn uống theo nhu cầu. nhu cầu.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi: Phần 1 (Trang 29 - 31)