1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi: Phần 2

40 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách trình bày ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi gà. Cuốn sách được coi là cẩm nang của bà con nông dân trong việc đẩy nhanh quá trình sử dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp.

Chơng III Chăn nuôi g I Tiêu chuẩn kỹ thuật trang trại Tập quán chăn nuôi gia cầm nãi chung vμ gμ nãi riªng ë ViƯt Nam tõ xa đến thờng nhỏ lẻ v thả đồng Đây l vấn đề nan giải cho việc phòng, chống dịch bệnh, l từ năm 2003 dịch cúm gia cầm bắt đầu xuất nớc ta Nhng sớm chiều xoá bỏ đợc phơng thức chăn nuôi ny l nguồn sinh sống nông dân, nh đồng sông Cửu Long, 40% thu nhập nông dân l nuôi gia cầm Tổng đn vịt thả đồng nớc ta có lúc lên đến 70 triệu Vấn đề quan trọng l phải thiết lập đợc hình thức chăn nuôi tập trung, hạn chế dần chăn nuôi phân tán, nhỏ lẻ, khó kiểm soát có điều kiện phòng, chống đợc dịch bệnh Tuy nhiên, để thực đợc nuôi g trang trại phải có điều kiện nh vốn, tập huấn kiến thức chăn nuôi g cho ngời dân v đặc biệt phải có đất để xây dựng trang trại nuôi g 73 Khi xây dựng trang trại để nuôi g sạch, cần quan tâm nội dung sau: - Chọn địa điểm: chọn vị trí cao ráo, khoảnh đất dốc để dễ thoát nớc, xung quanh vùng nớc đọng Địa điểm cách xa khu dân c, xa đờng giao thông lớn v đặc biệt l xa chợ Trại nuôi g không lm chung với chuồng lợn, chuồng trâu, nh nuôi chim cảnh - Chọn hớng: chuồng xây theo hớng nam đông nam để đón ánh nắng ban mai, thoáng mát mùa hè v tránh đợc gió rét mùa đông Trờng hợp phải xây hớng tây, nên chọn vị trí sau lùm để che bớt nắng chiều, cản bớt luồng gió mạnh hay ma to - Nguồn nớc: l yếu tố đặc biệt quan trọng, nhng nhiều không đợc quan tâm mức trang trại chăn nuôi cần nớc cho g uống v để tẩy uế chuồng trại Do đó, lợng nớc cung cấp phải dồi v quanh năm Nớc vừa l chất dinh dỡng, vừa l môi trờng đa dợc phẩm (thuốc thú y) vo thể g Tại Hội nghị Iowa năm 1995 v Hội nghị gia cầm Minesota lần 11 đà nêu rõ tầm quan trọng nớc gia cầm Nớc chiếm 65% ton trứng, chiếm 85% gia cầm non tuần ti, chiÕm 80% c¸c tÕ bμo vμ c¸c tỉ chức, máu, dịch lâm ba, chiếm 98% nớc bọt v 75% gan v Nớc l dung môi ho tan v vận chuyển phần 74 lớn chất dinh dỡng cho thể hấp thu nh thải cặn bà ngoi Thờng xuyên khử trùng nớc pH acid vμ pH base vμ tÈy trïng b»ng oxy gi, iod chlor - Cấu trúc trại: cấu trúc trại chăn nuôi g hợp lý, bao gồm khu văn phòng, khu chăn nuôi, khu chế biến thức ăn, nh ấp trứng, phòng thú y, phòng thay quần áo bảo hộ cho cán bộ, công nhân chăn nuôi, phòng kỹ thuật Đặc biệt, khu xử lý chất thải phải lm xa khu chăn nuôi v cuối chiều gió Xung quanh chuồng nuôi trồng để lấy bóng mát nhng không rậm rạp, lm chỗ trú cho chim trêi vμ chÝnh nh÷ng chim di tró nμy lμ ký chđ trung gian mang mÇm bƯnh cho gμ DiƯn tích trang trại lớn hay nhỏ tuỳ số lợng g định nuôi, có khu nuôi g con, nuôi g giò, nuôi g mái v nuôi g thịt Đối với g thịt, ý thực phơng châm "cùng vo cïng ra" (all in all out - nhËp gμ vμo cïng ti, cïng mét lóc vμ xt b¸n toμn bé cïng mét lóc) ®Ĩ thn tiƯn cho viƯc tÈy v để trống chuồng thời gian trớc bắt đầu đợt nuôi Các khu chuồng cách tối thiểu 15 m Xung quanh trang trại cần xây tờng bao Trớc cổng vo phải có hố sát trùng Các phơng tiện vận chuyển gia cầm hay nguyên vật liệu phục vụ chăn nuôi từ nơi khác đến phải dừng lại ngoi hng ro trang trại để tẩy trïng 75 cÈn thËn tr−íc vμ sau chÊt vμ dì hμng; tÈy trïng kü vμ ®Ĩ cho thc tÈy trùng đọng lại bề mặt phơng tiện 10 phút II Kỹ thuật chăn nuôi g Chuồng trại v thiết bị, dụng cụ chăn nuôi g 1.1 Yêu cầu chuồng trại chăn nuôi g Trong điều kiện Việt Nam, chuồng trại nên thông thoáng tự nhiên, xây theo hớng nam đông nam, vị trí cao, dƠ tho¸t n−íc, m¸t vỊ mïa hÌ, tr¸nh rÐt mùa đông Chuồng xây tờng thay khung lới sắt, phía ngoi khung lới che bạt nilông để đóng mở dễ dng Nếu xây tờng, chuồng phải có nhiều cửa sổ cho thoáng (tỉ lệ diện tÝch cưa sỉ/diƯn tÝch nỊn chng ®èi víi gμ lín ë miỊn Nam lμ 1/10, miỊn B¾c 1/12; gμ 1/8) Chuồng trại cần chia thnh bốn khu riêng biệt: chuồng nuôi g con, chuồng nuôi g giò hậu bị, chuồng nuôi g bố mẹ v chuồng nuôi g thịt C¸c khu chng c¸ch tõ 15-20 m NỊn chng phải vững chắc, chịu đợc lực nén ton phần v chống ẩm ớt, mặt chuồng nhẵn, láng xi măng để tiện quét dọn, tẩy uế Chất độn chuồng l phoi bo, trấu rơm cắt ngắn 4-5 cm, trải dy 10-15 cm, đà đợc phơi khô v tÈy trïng cÈn thËn 76 DiÖn tÝch chuång tuú quy mô đn g m định mật độ; với g hậu bị: m2 nuôi 8-10 con, g mái đẻ: m2 nuôi 4-5 con, g thịt: m2 nuôi 10-12 Đầu chuồng có gian kho chứa thức ăn, dụng cụ chăn nuôi, chỗ cho công nhân ghi chép số liệu, thay áo quần bảo hộ lao động Mỗi chuồng di ngăn số ô nhỏ diện tích dới 40 m2 để dễ chăm sóc quản lý đn g, trớc cửa « chng cã hè s¸t trïng, cã cưa vμo sân thả cho công nhân lại, cửa sổ có lới mắt cáo cho thoáng v dới cửa sổ sát nỊn cã cưa vμo cho gμ (30 x 30 cm) Mỗi cửa cần có cánh cửa căng lới để ban đêm hạ xuống vừa thoáng mát lại vừa chống đợc cáo, chồn, chuột Mái chuồng: lm hai mái, mái trớc ngắn, mái sau di v thấp, lợp ngói nung fi-brô ximăng vùng núi, tận dụng nguyên liệu địa phơng để lợp nh cọ, cỏ tranh Chuồng nên có trần để giữ ấm mùa đông v mát mùa hè 1.2 Thiết bị dụng cụ chăn nuôi g - Máng ăn: g nở đến 21 ngy tuổi dùng máng vuông tôn, cạnh đáy 40-60 cm, chiều cao cm Máng g giò đóng gỗ, di 110 cm, rộng 15 cm, cao 5-7 cm, cã ngang ë trªn miệng máng (để dễ xách v để ngăn cản g nhảy vo lòng máng) Mỗi g cần 5-10 cm chiỊu dμi m¸ng 77 HiƯn nay, ng−êi ta th−êng dïng máng tròn nhựa, tôn nhôm, máng dùng cho 15-20 g Với g mái, máng di 100-110 cm, réng 22 cm, cao 15 cm, dïng cho 20 mái Nếu dùng máng tròn treo cao 15-20 cm (ngang tầm lng g) cho 15 Các máng ăn bố trí khoảng cách tối thiểu gấp ba lần chiều di thân g để chúng ăn không chen lấn - Máng uống: máng nhựa tôn, dung tÝch lÝt cho 80-100 gμ Víi gμ giß, cần 0,2 lít cho ngy đêm Hằng ngy rửa máng uống Về mùa nóng, g uống nhiều nớc, vậy, cần bổ sung nớc vo máng thấy máng cạn nớc - Máng đựng khoáng: Cần g tự ăn thêm khoáng Máng dμi 40 cm, réng 15 cm, s©u 10 cm cho 150-200 g giò 100 mái đẻ Máng nên lm gỗ, không lm kim loại để tránh bị ăn mòn - Cầu g đậu: cầu g đậu thờng đợc lm gỗ bo trơn (hoặc tre vót nhẵn) rộng 3-4 cm, ghép cách 25-30 cm, kê cao cách mặt 30-40 cm Mỗi g giò cần khoảng cách 10-15 cm chiều di cầu đậu, g mái cần 20 cm - Hố tắm cát: dới mái hiên v sân chơi, nên xây thêm hố cát cho g tắm để g rũ tế bo gi ngoi da v để trừ mạt, rận Hố tắm cát 78 di 100 cm, rộng 75 cm, sâu 18 cm, hố chứa cát trộn tro bÕp vμ mét Ýt l−u hnh ®Ĩ gμ tù tắm - ổ đẻ trứng: ổ thờng đợc đóng gỗ tôn, lm hai tầng, tầng chứa 3-4 ngăn Mỗi ngăn rộng 30-35 cm, sâu 30-40 cm, cao 35-40 cm, dùng cho 4-5 g đẻ ổ đẻ cần đợc đặt chỗ ánh sáng tập tính g thờng tìm chỗ kín đẻ Chuồng phải phân bố đủ máng ăn, máng uống v ổ đẻ để g khỏi tranh khoẻ lấn át yếu Máng ăn v máng uống đừng đặt cách xa (nên cách không m g có tập tính vừa ăn vừa uống) tránh tình trạng g phải xa để tìm nớc uống Ngoi thiết bị trên, cần quan tâm đến dụng cụ sau đây: - Dụng cụ lm vƯ sinh h»ng ngμy, nh− cc, xỴng, dao, liỊm - Các loại cân: để cân g, cân thức ăn, cân thuốc - ống đong có chia ml dùng pha thc - Dơng thó y: dao, kÐo, panh, b¬m v kim tiêm, khay men - Trang bị bảo hộ lao động: áo quần lao động, ủng, mũ, trang, áo chong - Văn phòng phẩm: sổ sách, bút ®Ĩ ghi chÐp sè liƯu h»ng ngμy 79 Mét số công trình khác quan trọng cần lu tâm trại nuôi g: - Kho thức ăn: tuỳ số g v mức thu nhận thức ăn chúng, trại g cần có lợng thức ăn dự trữ đủ cho tuần nuôi Nền kho đựng thức ăn cần láng xi măng để dễ quét dọn v có biện pháp chống chuột, côn trùng hữu hiệu Trong kho, thức ăn phải đợc đặt bục gỗ sắt cao cách mặt 20-30 cm v cách tờng 20 cm để tránh ẩm mốc Với loại khô dầu, hạt ngũ cốc, bảo quản không tốt, bị ẩm, gặp thời tiết nóng (nh khí hậu mùa hè nớc ta) bị mốc, sản sinh ®éc tè Aflatoxin rÊt nguy hiĨm cho gμ ăn phải (nồng độ aflatoxin >20 ppm gây độc) Quanh tờng v kho thức ăn phải có khung lới sắt để chống chuột - Kho trứng: với trang trại nuôi g đẻ trứng cần có kho chứa trứng, gồm phòng sau: - Phòng lạnh: đợc trang bị hệ thống lm lạnh, xung quanh lót vật liệu cách nhiệt, dùng bảo quản trứng thời gian đợi để chuyển đến trạm ấp đến nơi tiêu thụ Nhiệt ®é tèt nhÊt ®Ĩ b¶o qu¶n trøng tõ 10-120C; ®é ẩm tốt phòng lạnh l 70% - Phòng phân loại trứng: phòng phân loại trứng nên bố trí cạnh phòng lạnh Định kỳ khử trùng kho trứng formol 2% crezyl 3% 80 - Hố huỷ xác g: bố trí phía sau trại, cuối hớng gió, sát hng ro, tốt cách xa khu vực chuồng nuôi 100 m Hố đợc xây gạch, láng xi măng, sâu 1,2-2 m; miệng hố hình vuông, chiều 1,3-2 m, đậy kín nắp bê tông v lấp đất lên Chính hố có đặt ống có nắp đậy để thả xác g vôi bột trang trại lớn, xây dựng lò thiêu, thể tích 0,2-0,5 m3 Nhiên liệu đốt dùng dầu củi - Hệ thống điện nớc: để bảo đảm nguồn điện liên tục cho khâu sản xuất, ngoi đờng điện lấy từ mạng lới, trại g nên trang bị máy phát điện riêng để phòng điện lới không gây thiệt hại cho trình sản xuất Mỗi trại g cần có hệ thống cấp nớc riêng Hệ thống cấp nớc trại gồm: giếng khoan, trạm bơm, tháp nớc, hệ thống ống dẫn bồn chứa nhỏ đặt chuồng nuôi Đờng ống dẫn nớc chuồng nuôi nên lộ thiên (không nên đặt chìm dới nền) để tiện cho việc thay thế, sửa chữa cần Thức ăn v kỹ thuật nuôi g 2.1 Thức ăn cho g Thức ăn gia cầm nói chung v g nói riêng đợc chia lm bốn nhóm: - Nhóm thứ (thức ăn giu lợng) l loại thức ăn có giá trị lợng cao (>2.500 kcal/kg), 81 gồm có ngô, thóc, tấm, cám gạo, sắn, khoai lang dùng để tạo sản phẩm v cho hoạt động sống nh vận động, thở, tiêu hoá - Nhóm thứ hai (thức ăn giu đạm) l loại thức ăn có hm lợng đạm cao, có nguồn gốc từ thực vật (đậu, vừng, lạc, loại khô dầu) v có nguồn gốc từ động vật (cá, tôm, bột cá, bột tôm, bột thịt, bột thịt - xơng, bột nhộng tằm, giun đất, mối, dòi, co co, châu chấu ) Nhóm giu đạm để tạo thnh đạm cho thể - Nhóm thứ ba (thức ăn giu khoáng) l thức ăn để tạo xơng nh bột đá, bột vỏ don, vỏ cua, vá èc, vá trøng, bét x−¬ng - Nhãm thø t (thức ăn giu vitamin) l thức ăn cần cho sức khoẻ gia cầm, nh loại rau tơi, cỏ, cây, Thức ăn quan trọng, chiếm 70% giá thnh sản phẩm Vì vậy, thức ăn phải sạch, nấm mốc Một số loại củ nh sắn phải phơi khô (hoặc nấu chín) để phân huỷ axit cyanhydric (chất gây ngộ độc cho ngời v súc vật - HCN) Thức ăn phải để nơi khô ráo, tránh ẩm mốc (ẩm mốc dẫn đến hình thnh aflatoxin) Thnh phần số thức ăn thông dụng dùng cho gia cầm 82 Đối với g cha mắc bệnh, tiêm vắcxin dùng thuốc chữa theo hớng dẫn cán thú y v nh sản xuất 2.4 Một số bệnh thờng gặp gia cầm v biện pháp phòng trị * Bệnh đậu g (Variola avium) Nguyên nhân: lμ bƯnh trun nhiƠm cÊp tÝnh virut thc nhãm Pox loại thích nghi g gây Triệu chứng: + Dạng ngoi da: mụn đậu mọc vùng da lông nh mo, tích, xung quanh mắt, mép mỏ, chân, mặt cánh G bị mụn mắt thờng mù Mu sắc mụn đậu khác nhau: trắng trong, hồng thẫm xám Khi mụn đậu khô dần v đóng vảy có mu nâu + Dạng niêm mạc (hầu v họng): thờng gặp g con, miƯng vμ häng cã líp mμng gi¶ mμu vng xám, bên dới l vết loét lm cho g không ăn đợc, suy kiệt chết Biện pháp chữa trị: vệ sinh chuồng trại, cách ly g ốm Cạy vảy mụn đậu, rửa nớc muối loÃng, ngy bôi dung dịch xanh methylen lên mụn đậu ngy sau, mụn đậu khô dần, 98 tự bong Nếu g bị loét niêm mạc miệng bôi thuốc sát trùng nhẹ (lugol 1%), cho ăn bổ sung vitamin, đặc biƯt lμ vitamin A * BƯnh tơ hut trïng (cßn gọi l bệnh toi g; Pasteurellosis avium) Nguyên nhân: l bƯnh trun nhiƠm cÊp tÝnh vi khn Pasteurella aviseptica gây Triệu chứng: + Thể cấp tính: bệnh xảy nhanh, chết đột ngột, bệnh tích Thể mạn tính: g ủ rũ, bỏ ăn, lại chậm chạp, miệng chảy nớc nhầy lẫn máu, mo tích tím, khó thở Nếu bệnh kéo di, gây viêm kết mạc mắt, sng khớp xơng, lại khó khăn + BƯnh tÝch: mỉ kh¸m thÊy tơ hut ë c¸c quan nội tạng v tổ chức liên kết dới da Gan sng, có nốt hoại tử lấm trắng Bao tim tÝch n−íc, vμnh tim xt hut Phỉi viªm tụ máu, khớp có dịch nhầy Biện pháp chữa trị: cần báo cho thú y sở Có thể ®iỊu trÞ b»ng Enrofloxacin, Neomycin, Streptomycin, Neotezol, Ampicillin Bỉ sung thêm chất điện giải, B complex, vitamin C Liều lợng vμ thêi gian sư dơng theo h−íng dÉn ghi trªn nhÃn thuốc 99 * Bệnh bạch lỵ (Pullorum) Nguyên nhân: l bệnh truyền nhiễm Salmonella pullorum gây nên v ®−ỵc trun tõ gμ bè mĐ sang gμ TriƯu chøng: bƯnh th−êng x¶y ë gμ Gμ bệnh có phân trắng dính bết đít Tỉ lệ chết cao Biện pháp chữa trị: tỉ lệ nhiễm bệnh cao (trên 30% ton đn) nên loại đn Nếu tỉ lệ thấp loại có triệu chứng v điều trị lại loại thuốc, nh: Neotezol, Neomycin, Colistin, Octamix Cách sử dụng v liều lợng sử dụng theo hớng dÉn cđa nhμ s¶n xt * BƯnh hen (Chronic Respiratory Disease - CRD) Nguyên nhân: vi khuẩn Plasma gallisepticum gây nên Hầu nh tất g cao sản dƠ nhiƠm bƯnh nμy TriƯu chøng: gμ đ rị, xï lông, ăn, gầy xác xơ, chảy nớc mũi, hay vẩy mỏ Sáng sớm hay ban đêm, g thờng ho "khẹc, khẹc" Trờng hợp nặng, g khó thở, há mỏ để thở, có tiếng kêu "tắc âu" G mái giảm đẻ, gầy gò Biện pháp chữa trị: dùng loại thuốc: Tylosin, Tiamulin, Norfloxaxin, Enrofloxaxin, Suanovin theo hớng dẫn nh sản xuất Bổ sung thêm B complex, chất điện giải, đờng glucose 100 * Bệnh giun sán Nguyên nhân: nhiễm loại nội ký sinh trùng đờng ruột (khi g ăn phải thức ăn loại rau, cỏ có nhiễm trứng giun, sán) Triệu chứng: g bị bệnh rối loạn tiêu hoá, giảm tăng trọng Biện pháp chữa trị: tẩy giun sán cho gμ b»ng Piperazin 0,50 g/kg thÓ träng trén vμo thøc ¨n cho gμ, chia lμm bi s¸ng Levamisol 20 mg/kg thể trọng trộn vo thức ăn cho g ăn vo buổi sáng Tẩy định kỳ tháng lần Tẩy sán dây Mebenvet 0,1 g/kg thể trọng, trộn vo thức ăn cho g ăn vo buổi sáng Định kỳ tẩy tháng lần * Bệnh ký sinh trùng ngoi da Nguyên nhân: chủ yếu nhiễm loại côn trùng hút máu ẩn nấp chất độn chuồng, ổ đẻ, khe hốc Triệu chứng: g thờng bị loi côn trùng sống ký sinh lông, da, mo, nh mò, mạt, rận, rệp, ghẻ, dĩn Chúng hút máu gây mẩn ngứa khó chịu, gây rụng lông v lây lan cho khác Biện pháp chữa trị: vệ sinh chuồng trại, thay chất độn chuồng, ổ đẻ Lm hố cát đặt nơi có ánh sáng mặt trời để g "tắm cát" G bới cát, 101 rũ lông lm ký sinh trùng chết Mỗi tuần lần phun xịt lên da, lông g Hantox prize Amitpz (0,5%) cho tõng Mét tuÇn mét lÇn phun vμ ngoμi chuồng * Bệnh cầu trùng (Coccidiosis avium) Nguyên nhân: l bệnh ký sinh trùng đờng tiêu hoá, nhiều loại Eimeria có hình cầu gây nên Tác hại nghiêm trọng l loại Eimeria Tenell gây tổn th−¬ng ë manh trμng gμ TriƯu chøng: gμ ng n−íc nhiều, bỏ ăn Phân có mu sôcôla lẫn máu tơi G chết hng loạt G lớn gầy gò, chết rải rác Biện pháp chữa trị: vệ sinh chuồng trại Định kỳ dùng thuốc phòng nhiễm cầu trùng cho g loại thuốc sau: EsB3, Rigecorcin, Amprolium, Hancoc, Sulfaquinovalin theo hớng dẫn nh sản xuất Kết hợp với bổ sung vitamin A, K, C, chất điện giải Nhỏ thuốc trực tiếp vo miệng g, g nhanh khỏi Đặc biệt không nuôi chung g lứa tuổi Chuồng khô ráo, sử dụng Amitaz 2% Iodin 1% nớc vôi (10%) để sát trùng nh trớc nuôi Trớc cửa chuồng có hồ vôi bột Mặc dù trại chăn nuôi g đà áp dụng quy định trên, phải ý đến khâu chuyên chở, nơi giết mổ v nơi bán sản phẩm 102 Thực nghiêm túc quy định hạn chế đợc xâm nhập vi khuẩn vo sản phẩm trớc đến tay ngời tiêu dùng Bảng 14: Tiêu chuẩn Việt Nam g (TCVN 7074/2002) (Đơn vị tính: Khuẩn lạc/g sản phẩm) Vi khuẩn Số lợng Vi khn Sè l−ỵng Tỉng sè vi khn hiÕu khÝ 106 Cl perfringens Coliform 102 Bacillus cereus 102 Ecoli 102 Salmonella Staphylococus 102 Cl botulinum 103 104 Ti liệu tham khảo Đo Huyên: Thức ăn gia súc có hóa chất cấm sử dụng, Hội Chăn nuôi Việt Nam, Tạp chí Chăn nuôi, số (75) 2005 Kết áp dụng giải pháp khoa học công nghẹ chăn nuôi g thịt an ton chất lợng cao Hội Chăn nuôi Việt Nam Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, số 11 (93) 2006 MARD - DANIDA - Trung tâm Khuyến nông quốc gia - Hợp phần chăn nuôi gia súc nhỏ: Lịch phòng vắcxin cho gμ, Nxb N«ng nghiƯp, Hμ Néi, 2007 Ngun Duy Hoan (Chủ biên): Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Bộ Giáo dục v Đo tạo, Đại học Thái Nguyên, Trờng Đại học Nông Lâm, Nxb Nông nghiệp, H Nội, 1996 Sử An Ninh, Nguyễn Hoi Tao, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Thởng, Trần Công Xuân: Kỹ thuật nuôi g thả vờn gia đình, Hội Chăn nuôi Việt Nam Nxb Nông nghiệp, H Nội, 1999 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thị Hoi Tao: Cẩm nang chăn nuôi g công nghiệp 105 v g thả vờn, Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, H Nội, 2001, t.2 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mời, Lê Thu Hiền: Một số tình trạng sản xuất g Ai Cập", Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam, 1999 Lê Hồng Mận: Nớc uống - Biện pháp quan trọng phòng chống cúm v dịch bệnh cho gia cầm, Thông tin gia cầm, số (15) 2006, Hiệp hội chăn nuôi gia cÇm ViƯt Nam 106 MơC LơC Trang Chó dÉn cđa Nh xuất Lời nói đầu Chơng I Mở ĐầU 11 I ứng dụng công nghệ sinh học n«ng nghiƯp 11 II An toμn sinh häc chăn nuôi 12 Quản lý vật nuôi nhập trại - ngăn ngừa xâm nhập bệnh dịch 12 1.1 Đóng kín đn vật nuôi 12 1.2 Cách ly vật nuôi nhập trại 13 1.3 Biết rõ ngn gèc løa míi vμ qua kiĨm tra thó y 13 Hạn chế dịch chuyển trại vật chủ mang bệnh - ngăn ngừa bệnh dịch ph¸t t¸n 13 2.1 KiĨm so¸t chim 14 2.2 KiĨm soát loi gặm nhấm, chuột v chó, mèo 2.3 Kiểm soát ngời 14 15 2.4 Kiểm soát phơng tiện chuyên chở trại 16 2.5 Kiểm soát thức ăn v đồ dùng cho vật nuôi ăn 17 107 2.6 Lm dụng cụ chăn nuôi 17 Quản lý vệ sinh v khử trùng - ngăn chặn phát sinh dịch bệnh 17 3.1 Xử lý xác súc vật 18 3.2 Quản lý phân v chống ruồi nhặng 18 3.3 Khử trùng chuồng nuôi 19 3.4 Sử dụng chất khử trùng 19 Chơng II CHĂN NUÔI LợN 21 I Nuôi v chăm sóc lợn nái, lợn 21 Chuồng trại 21 1.1 Địa điểm 21 1.2 Kỹ thuật xây dựng chuồng trại 23 Chọn lợn giống 25 Lợn lên giống v phối giống 27 Chăm sóc nuôi dỡng lợn nái mang thai 28 Chăm sóc lợn nái đẻ v lợn theo mẹ 29 Chăm sóc lợn cai sữa 31 II Nuôi v chăm sóc lợn thịt 32 Chăm sóc lợn choai 32 Chăm sóc lợn giai đoạn vỗ béo 33 Thức ăn v cách cho ăn 34 3.1 Thức ăn 34 3.2 Chuẩn bị loại nguyên liệu để trộn thức ăn 3.3 Kỹ thuật chế biến phối trộn 36 3.4 Chế độ cho ăn 38 Chăm sóc 108 35 39 III Phòng v điều trị bệnh 40 Phòng ngừa dịch bệnh 40 1.1 Vệ sinh chuồng trại 40 1.2 Vệ sinh thức ăn v nớc uống 40 1.3 Tiêm phòng cho lợn 40 Một số bệnh phổ biến lợn v cách phòng trị 41 2.1 Bệnh dịch tả lợn 41 2.2 Bệnh cúm lợn 43 2.3 Hội chứng rối loạn sinh sản v hô hấp lợn (bệnh lợn tai xanh) 47 2.4 BƯnh tơ hut trïng lỵn 51 2.5 BƯnh đóng dấu lợn 53 2.6 Bệnh phó thơng hn 56 2.7 Bệnh lợn nghệ 58 2.8 Bệnh lợn phân trắng 60 2.9 Bệnh phù đầu lợn sau cai sữa 63 2.10 Bệnh xuyễn lợn 66 2.11 Bệnh sán ruột lợn 68 2.12 Bệnh giun đũa lợn 70 Chơng III Chăn nuôi g 73 I Tiêu chuẩn kỹ thuật trang trại 73 II Kỹ thuật chăn nuôi g 76 Chuồng trại v thiết bị, dụng cụ chăn nuôi g 76 1.1 Yêu cầu chuồng trại chăn nuôi g: 76 1.2 Thiết bị dụng cụ chăn nuôi g 77 109 Thức ăn v kỹ thuật nuôi g 81 2.1 Thức ăn cho g 81 2.2 Kỹ thuật chăn nuôi g 84 2.3 Quản lý dịch bệnh v vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi 94 2.4 Một số bệnh thờng gặp gia cầm v biện pháp phòng trị Ti liệu tham khảo 110 98 105 Chịu trách nhiệm xuất TS Nguyễn Duy Hùng Chịu trách nhiệm nội dung TS nguyễn khắc oánh Biên tập nội dung: bùi hồng thuý phạm quốc tuấn phạm ngọc khang Trình by bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: phùng minh trang thu hơng phòng biên tập kỹ thuật phạm ngọc khang 111 ... Protein (%) Ngô 42, 5 1.434,8 3,953 42, 5 1.434,8 3,953 TÊm 20 581 ,2 1,900 21 601,1 1,995 C¸m 129 ,2 0,655 181 ,2 0,917 Khô lạc 18 5 62, 0 8,1 72 18 5 62, 0 8,1 72 Bét c¸ 197,9 3,745 22 6 ,2 4 ,28 0 93 Rau xanh... 1.089 ,20 2, 960 Ngô 24 810 ,24 2, 2 32 25 844,00 2, 325 Cám 13 336,44 1,703 14 3 62, 32 1,834 Khô dầu đậu tơng 15 447,30 6,375 15 447,30 6,375 Bột cá 50% đạm 169, 62 3 ,21 0 113,08 2, 140 Kho¸ng - - - -... Cám gạo 2. 500 13,0 0,17 1,65 Thóc 2. 680 7,0 0 ,22 0 ,27 Bột sắn 3.100 2, 9 0 ,25 0,16 Khô dầu lạc 2. 700 42, 0 0,48 0,53 Bột đậu tơng rang 3.300 39,0 0 ,23 0,63 Bột cá loại 2. 600 55,0 5,00 2, 50 Bột

Ngày đăng: 12/04/2022, 09:27

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 6: Năng l−ợng trao đổi, - Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi: Phần 2
Bảng 6 Năng l−ợng trao đổi, (Trang 11)
Bảng 7: Khẩu phần thức ăn của gμ con giống nội - Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi: Phần 2
Bảng 7 Khẩu phần thức ăn của gμ con giống nội (Trang 14)
Bảng 8: Khẩu phần dự kiến - Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi: Phần 2
Bảng 8 Khẩu phần dự kiến (Trang 18)
Bảng 10: Khẩu phần ăn của gμ nội (Ri, Mía, Hồ...) - Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi: Phần 2
Bảng 10 Khẩu phần ăn của gμ nội (Ri, Mía, Hồ...) (Trang 19)
Bảng 11: L−ợng ăn hằng ngμy cho một gμ mái (gμ Tam Hoμng - dòng Giang Thôn)   - Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi: Phần 2
Bảng 11 L−ợng ăn hằng ngμy cho một gμ mái (gμ Tam Hoμng - dòng Giang Thôn) (Trang 19)
Bảng 12: L−ợng khí l−u thông (m3 - Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi: Phần 2
Bảng 12 L−ợng khí l−u thông (m3 (Trang 21)
Bảng 13: Khẩu phần thức ăn nuôi gμ thịt (61-150 ngμy tuổi) - Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi: Phần 2
Bảng 13 Khẩu phần thức ăn nuôi gμ thịt (61-150 ngμy tuổi) (Trang 21)
Bảng 12: L−ợng khí l−u thông (m3 - Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi: Phần 2
Bảng 12 L−ợng khí l−u thông (m3 (Trang 22)
Bảng 14: Tiêu chuẩn Việt Nam đối với gμ sạch (TCVN 7074/2002)  - Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi: Phần 2
Bảng 14 Tiêu chuẩn Việt Nam đối với gμ sạch (TCVN 7074/2002) (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w