MỤC LỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂUTrang Các hình ảnh Hình 4: Nước thải chăn nuôi và rác sinh hoạt 16 Hình 5:Chăn nuôi heo trên đệm lót sinh học 18 Hình 6: Phân gia súc trộn cùng phế phẩm
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN
***
TIỂU LUẬN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SINH THÁI
Đề tài:
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH THÁI
TRONG CHĂN NUÔI
* Nhóm thực hiện:
1 Huỳnh Minh Tuấn -14163305
2 Nguyễn Thị Minh Anh -14163020
3 Lê Nguyễn Đăng Khoa -14163116
4 Nguyễn Quốc Phú -14163204
5 Dương Thị Mỹ Duyên -14163003
6 Phạm Thị Kim Ngân -14163161
7 Cai Thị Thương Tính -14163287
Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Lê Quốc Tuấn
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3MỤC LỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU
Trang
Các hình ảnh
Hình 4: Nước thải chăn nuôi và rác sinh hoạt 16
Hình 5:Chăn nuôi heo trên đệm lót sinh học 18
Hình 6: Phân gia súc trộn cùng phế phẩm chăn nuôi là nguyên liệu chủ
Các bảng biểu
Bảng 1: Tổng lượng phân gia súc, gia cầm thải ra môi trường trong
Bảng 3: Một số loại chế phẩm sinh học dùng trong chăn nuôi 16
Trang 4I ĐẶT VẤN ĐỀ
Để đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho con người, ngành chăn nuôi đã pháttriển rất nhanh và đạt những thành tựu quan trọng Trên thế giới, đất phục vụcho chăn nuôi chiếm khoảng 70% đất nông nghiệp và 30% diện tích đát tựnhiên (không kể phần diện tích đất bị băng bao phủ) Chăn nuôi đóng gópkhoảng 40% GDP nông nghiệp toàn cầu Tuy nhiên bên cạnh việc sản xuất vàcung cấp nột số lượng sản phẩm quan trọng cho nhu cầu con người ngành chănnuôi cũng đã gây ra nhiều hiện tượng tiêu cực cho môi trường, ngoài chất thảirắn và chất thải lỏng, ngành chăn nuôi đóng góp 18% vào việc tạo hiệu ứngnóng lên của Trái Đất do thải ra các khí nhà kính cụ thể là: 9% tổng số CO2 sinh
ra, 37% khí mêtan (CH4), 65% N2O Những chất thải này theo dự báo sẽ tiếp tụctăng trong thời gian tới
Theo dự báo nhu cầu về các sản phẩm chăn nuôi trên thế giới sẽ tăng gấpđôi vào nửa đầu thế kỷ này, nhưng cũng đồng thời trong khoảng thời gian trênchúng ta sẽ chứng kiến nhiều sự biến đổi môi trường và khí hậu theo chiềuhướng không mong đợi và môi trường sống này càng bị đe dọa bởi chính cáchoạt đọng chăn nuôi Do vậy chúng ta cần phải hướng tới một ngành chăn nuôichất lượng cao không chỉ có thể giúp đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao củacon người về các sản phẩm có nguôn gốc từ động vật mà đồng thời phải chịutrách nhiệm với chính con người về mặt môi trường và xã hội khi sản xuất ranhững sản phẩm đó
Ở nước ta, chất thải chăn nuôi cũng trở thành vấn nạn Theo báo cáo củaCục chăn nuôi, hàng năm đàn vật nuôi thải ra khoảng 80 triệu tấn chất thải rắn,vài chục tỷ khối chất thải lỏng, vài trăm triệu tấn chất thải khí Do vậy mà việc
xử lý chất thải chăn nuôi ngày càng được quan tâm hơn bởi các cơ quan quản lýnhà nước, của cộng đồng và chính những người chăn nuôi Chúng ta đã có một
số chương trình, dự án hợp tác quốc tế về xử lý chất thải chăn nuôi (với FAO,
Trang 5Hà Lan, Đan Mạch, Pháp, Bỉ ) Nhiều doanh nghiệp cũng đã được cung cấpcác dịch vụ xử lý chất thải chăn nuôi Tuy vậy cho đến nay, các chất thải chănnuôi nước ta chưa được xử lý nhiều, hoặc có xử lý nhưng công nghệ chưa triệt
để quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong chăn nuôi còn nhiều bất cậptrong việc phân phối nguồn lực, sự phối hợp các Bộ, ngành liên quan và các cấpquản lý địa phương để triển khai công tác bảo vệ môi trường trong chăn nuôichưa đạt nhiều hiệu quả, các chương trình, dự án quốc tế chưa phát huy rộng rãi
và chưa đạt hiệu quả, chúng ta chưa thu hút được sự đầu tư của các thành phầnkinh tế vào việc bảo vệ môi trường trong chăn nuôi, thậm chí nhận thức củangười chăn nuôi về mặt này còn rất hạn chế
Do nhận thức được tầm quan trọng của ngành chăn nuôi và việc xử lýchất thải trong chăn nuôi trong công tác bảo vệ môi trường, nhóm sinh viênkhoa Môi trường & Tài nguyên trường đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
thực hiện tiểu luận với đề tài “ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH THÁI
TRONG CHĂN NUÔI” với sự hướng dẫn của TS Lê Quốc Tuấn nhằm phục
vụ cho mục đích nghiên cứu môn học Công nghệ sinh thái
Mặc dù có nhiều cố gắng song do khối kiến thức chuyên ngành chưavững chải, cộng thêm thời gian nghiên cứu tương đối ngắn, bài làm sẽ khó tránhkhỏi những sai sót, mong thầy và các bạn góp ý để xây dựng bài thêm hoànthiện
Xin cảm ơn!
Trang 6II HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM
2.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi
Hiện trạng ô nhiễm môi trường do chăn nuôi gây ra ở nước ta đang ngàymột tăng ở mức báo động vì:
năm gần đây nên tạo ra lượng chất thải rất lớn, hàng triệu tấn mỗi năm
- Trong khi đó, công tác quản lý môi trường chăn nuôi còn nhiều bất cập,tiêu biểu là ở các mặt sau:
Ě Việc xử lý chất thải chăn nuôi không triệt để
triệt để vấn đề phát thải: Từ khâu quy hoạch, kỹ thuật xây dựng,nuôi dưỡng, thu hoạch, giết mổ, chế biến, vận chuyển lưu thông,bảo quản còn chưa tập trung đúng mức đến quản lý môi trường
Ě Hệ thống thể chế, chính sách chưa đủ, thiếu đồng bộ, ứng dụng trựctiếp vào chăn nuôi còn nhiều khó khăn
mạnh.2.1.1 Các loại chất thải chăn nuôi
Chất thải rắn - Phân từ gia súc, gia cầm
- Chất độn chuồng
- Phế phẩm nông nghiệp: các sản phẩm nông nghiệp dưthừa như lá cây, cành cây, vỏ, hột, … làm thức ăn, chấtđốt sưởi ấm, thắp sáng, ủ phân,…
- Các nguyên liệu chăn nuôi dư thừa: thức ăn thừa, thức ănmất phẩm chất
- Xác súc vật chết
Trang 7- Rác thú y.
Chất thải lỏng
- Nước tiểu của vật nuôi
- Nước tắm vật nuôi
- Nước rửa chuồng trại, dụng cụ vệ sinh,…
- Nước chảy từ các silo ủ thức ăn gia súc
2.1.2 Tình hình phát thải chất thải chăn nuôi
Với tốc độ phát triển của ngành chăn nuôi như trên, theo tính toán dựatrên cơ sở khoa học sinh lý vật nuôi và số liệu thống kê có thể thấy lượng phátthải chất thải rắn của chăn nuôi cũng được tăng tỷ lệ thuận với tốc độ tăngtrưởng của ngành này Ví dụ:
Trang 8(nguồn: Bộ Nông nghiệp & PTNT)
Như vậy tính ước lượng với mức thải trung bình 1,5 kg phânlợn/con/ngày; 15kg phân trâu, bò/con/ngày; 0,5 kg phân dê/con/ngày và 0,2 kgphân gia cầm/con/ngày thì hàng năm với tổng đàn vật nuôi trong cả nước thìriêng lượng phân phát thải trung bình đã hơn 85 triệu tấn mỗi năm Lượng phânnày phân hủy tự nhiên nếu không được xử lý sẽ gây ô nhiễm nặng nề đất, nước
và không khí do phát thải nhiều khí độc như CO2 (còn gây hiệu ứng nhà kính),
CH4, đặc biệt H2S có mùi trứng thối có thể gây choáng, nôn mửa cho ngườihít phải Ngoài ra còn nhiều kim loại nặng, tồn dư hóa chất trong phân gây ônhiễm đất và nước
Đối với chất thải lỏng, tạm tính với nước tiểu của gia súc, gia cầm tronggiai đoạn 2009 – 2011 dựa trên số liệu thống kê và kỹ thuật nuôi dưỡng chămsóc cơ bản thì thu được kết quả như sau:
(nguồn: Bộ Nông nghiệp & PTNT)
Như vậy, chỉ ước tính với lượng nước tiểu bài tiết trung bình ở lợn là 0,8lít/con/ngày, ở trâu bò là 9 lít/con/ngày thì hàng năm đã có tới khoảng 36 triệutấn nước tiểu vật nuôi, chưa kể hàng chục triệu tấn nước thải sau tắm chải vàrửa chuồng trại nữa Có thể nói chăn nuôi không chỉ có nhu cầu rất lớn về sửdụng nguồn tài nguyên nước mà còn loại thải ra một khối lượng lớn chất thảilỏng với nhiều chất gây ô nhiễm như hàm lượng vi sinh vật, hàm lượng chất lơlửng, hóa chất hòa tan,
Trang 9Đối với ô nhiễm khí và tiếng ồn thì ngành chăn nuôi đóng góp khá tíchcực do đặc thù đối tượng sản xuất là các loài sinh vật có khả năng gây ồn ào,kêu rống rất to và phát thải chất thải hữu cơ là chính nên dễ bị phân hủy thối rữagây mùi hôi tanh rất khó chịu.
2.1.3 Tình hình xử lý chất thải chăn nuôi
Nhiều báo cáo nghiên cứu đều đã khẳng định là hầu hết các chất thảitrong chăn nuôi đều chưa được xử lý trước khi thải ra môi trường Số phânkhông được xử lý và tái sử dụng lại là nguồn cung cấp phần lớn các khí nhàkính (chủ yếu là CO2, N2O) làm trái đất nóng lên, ngoài ra còn làm rối loạn độphì của đất, gây phì dưỡng, ô nhiễm đất và ô nhiễm nước Chưa kể nguồn khíthải CO2 phát tán do hơi thở của vật nuôi
Do không có sự quy hoạch ban đầu, nhiều xí nghiệp chăn nuôi, lò mổ, xínghiệp chế biến thực phẩm còn nằm lẫn trong khu dân cư, trong các quận nộithành, sản xuất chăn nuôi còn nhỏ, manh mún, phân bố rải rác trong khi sảnxuất nông nghiệp có lợi nhuận thấp, giá cả bấp bênh, thị trường không ít ổnđịnh Vì vậy, sức đầu tư vào khâu xử lý môi trường trong chăn nuôi còn thấp Sốlượng các lò mổ đạt yêu cầu vệ sinh chỉ khoảng trên 30% Hiện tượng giết mổlậu, giết mổ gia súc, gia cầm bị bệnh, không qua kiểm soát giết mổ, nước sửdụng chất thải từ các lò mổ không được kiểm soát cũng là nhân tố tác động làmtăng ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm do chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi lợn không chỉ làm hôi tanhkhông khí mà còn ảnh hưởng nặng tới môi trường sống dân cư, nguồn nước vàtài nguyên đất ảnh hưởng chính đến kết quả sản xuất chăn nuôi Các hoạt độnggây ô nhiễm do chăn nuôi vẫn đang tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi trên cả nước.Tình trạng chăn nuôi thả rông, chăn thả trên đất dốc, đầu nguồn nước, còn kháphổ biến góp phần làm tăng diện tích xói mòn, suy giảm chất lượng đất, nước,giảm thiểu khả năng sản xuất nông nghiệp trên vùng rộng lớn
Trang 10Khối lượng chất thải rắn trong chăn nuôi ước tính khoảng hơn 85 triệu tấnmỗi năm nhưng chỉ khoảng 40% số này được xử lý, còn lại là xả thẳng trực tiếp
ra môi trường Phương pháp xử lý chất thải rắn còn đơn giản: chủ yếu được tậndụng làm thức ăn cho cá (phân lợn), ủ bán phân hoai mục bón lúa, hoa màu(phân lợn, trâu, bò, gia cầm), nuôi giun song số lượng không nhiều
2.2 Thực trạng công tác quản lý môi trường chăn nuôi
Công tác quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn của ngành nông nghiệp nói chung
và ngành chăn nuôi nói riêng trong việc bảo vệ môi trường chăn nuôi bước đầucũng đã có kết quả đáng ghi nhận Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hànhkhoảng gần 30 văn bản có nội dung liên quan chi tiết đến công tác bảo vệ môitrường trong chăn nuôi từ khâu xuất nhập khẩu con giống, chỉ đạo sản xuất,phòng chống dịch bệnh, và nhiều văn bản khác có yêu cầu chú ý đến môitrường trong sản xuất, kinh doanh vật nuôi thông thường và vật nuôi quý hiếm.Một số Sở Nông nghiệp và PTNT đã ban hành văn bản về quy định hoặc hướngdẫn bảo vệ môi trường trong chăn nuôi Nhiều mô hình khuyến nông chăn nuôi(lợn, gà) được xây dựng có tiêu chí an toàn sinh học và thân thiện với môitrường được áp dụng ở hầu hết các tỉnh thành trong toàn quốc Hiện cũng đã cókhoảng vài chục nghiên cứu chuyên sâu về môi trường trong chăn nuôi và đềxuất các giải pháp thích ứng
Công tác bảo vệ môi trường trong chăn nuôi (thụ động đối phó) và giảmthiểu rủi ro cho chăn nuôi do ô nhiễm và sự cố môi trường (chủ động ứng phó)
là công tác đã và đang được nhiều bộ, ngành, các cấp chính quyền và ngườichăn nuôi quan tâm
Tuy nhiên, các hoạt động thiết thực như đẩy mạnh công tác nghiên cứu,ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn, thông tư hướng dẫn xây dựng đánh giá tácđộng môi trường, bản cam kết bảo vệ môi trường, , công tác thanh tra, kiểmtra, công tác hỗ trợ kỹ thuật, thiết bị xử lý chất thải, cải thiện môi trường cho
Trang 11các quy mô chăn nuôi, còn chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Việc lồng ghépcông tác bảo vệ môi trường trong chăn nuôi với các hoạt động chỉ đạo sản xuất,quản lý, thanh kiểm tra sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi cũng chưa cao.Chưa xây dựng được đánh giá môi trường chiến lược trong chiến lược phát triểnngành chăn nuôi Số lượng trang trại chăn nuôi xây dựng đánh giá tác động môitrường được phê duyệt và thực hiện nghiêm túc còn ít.
2.3 Nguyên nhân của thực trạng quản lý môi trường chăn nuôi còn yếu kém
- Trình độ quản lý và kỹ thuật chăn nuôi của người chăn nuôi còn yếu
- Phương thức và tập quán chăn nuôi ở nước ta còn lạc hậu
III ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH THÁI TRONG CHĂN NUÔI
Nhiều biện pháp xử lý kỹ thuật khác nhau đã được áp dụng nhằm giảmthiểu những tác động xấu đến trường do ô nhiễm từ chất thải chăn nuôi và giatăng hiệu quả chăn nuôi Trong đó việc áp dụng công nghệ sinh thái là một lựachọn mới và được xem là việc “tiện cả đôi đường”, vừa làm tăng năng suất, tănghiệu quả kinh tế trong chăn nuôi vừa góp phần vào việc ngăn ngừa ô nhiễm,giảm thiểu hoặc ngừng hẳn các ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường từ hoạt độngchăn nuôi Sau đây là một số công trình ứng dụng công nghệ sinh thái vào chănnuôi phổ biến:
3.1 Chế phẩm sinh học
3.1.1 Men sinh học
a Chế phẩm sinh học E.M
Trang 12E.M là chế phẩm sinh học tập hợp hơn 80 chủng vi sinh vật khácnhau EM (Effective Microorganisms) có nghĩa là các vi sinh vật hữu hiệu Chếphẩm này do Giáo sư Tiến sĩ Teruo
Higa - trường Đại học Tổng hợp
Ryukyus, Okinawoa, Nhật Bản sáng
tạo và áp dụng thực tiễn vào đầu năm
1980 Trong chế phẩm này có khoảng
80 loài vi sinh vật kỵ khí và hiếu khí
thuộc các nhóm : vi khuẩn quang hợp,
vi khuẩn lactic, nấm men, nấm mốc,
xạ khuẩn 80 loài vi sinh vật này được
lựa chọn từ hơn 2000 loài được sử
dụng phổ biến trong công nghiệp thực phẩm và công nghệ lên men Tiến sĩ LêKhắc Quảng, Giám đốc Trung tâm Phát triển công nghệ Việt-Nhật, đã chuyểngiao công nghệ này vào Việt Nam
b Hiệu quả của E.M
Ở nước ta, người ta đã sử dụng chế phẩm E.M trong trồng trọt để cảithiện năng suất và chất lượng cây trồng, sử dụng chế phẩm E.M để xử lý ônhiễm môi trường nuôi thủy sản rất hiệu quả, đặc biệt là xử lý mùi hôi, ruồinhặng và hầm cầu vệ sinh bị nghẹt Một số nơi đã dùng chế phẩm này để chếbiến phân hữu cơ từ rác thải hoặc phân gia súc, gia cầm do tác dụng thúc đẩyphân mau hoai và cung cấp thêm vi sinh vật hữu ích cho cây trồng Điều kỳ diệu
ở đây, E.M có tác dụng đối với mọi loại vật nuôi bao gồm các loại gia súc - giacầm và các loài thủy hải sản
ĐBSCL hiện có nhiều trại chăn nuôi heo, gà, bò, ao nuôi tôm cá đã sửdụng chế phẩm E.M vào các mục đích này đều thấy hiệu quả Có nhiều cách sử
Hình 1: Một số loại chế phẩm sinhhọc bán trên thị trường
(nguồn: http://sta.soctrang.gov.vn/)
Trang 13dụng chế phẩm E.M trong chăn nuôi như: cho vào thức ăn, nước uống của vậtnuôi; phun xịt xung quanh chuồng trại, cho vào bồn chứa phân
Chế phẩm sinh học E.M được bổ sung vào ao lắng bùn giúp cho quá trình
xử lý các chất ô nhiễm trong nước thải diễn ra nhanh hơn và hiệu quả hơn.Ngoài ra E.M còn được các hộ kinh doanh chế biến thực phẩm (bún, ấp vịt,…)dùng xử lý chất thải mang lại hiệu quả cao
c Ứng dụng của E.M
1. Trong nuôi trồng thủy sản:
Công dụng:
- Phân hủy nhanh các chất hữu cơ dư thừa trong nước và nền đáy ao nuôi
- Góp phần gia tăng hàm lượng oxy hòa tan, ổn định pH
- Hấp thu các chất độc NH3 , NO2, H2S,
- Tăng tỷ lệ sống của tôm cá
- Giảm được hệ số thức ăn
- Giảm sử dụng các hóa chất, kháng sinh
- Bổ sung các vi sinh vật có lợi vào trong ao nuôi
Trang 14Hình 2: Hoạt động nuôi trồng thủy sản (ảnh minh họa)
(Nguồn: http://sta.soctrang.gov.vn/)
2. Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm:
Công dụng:
đối với các điều kiện ngoại cảnh
- Tăng cường khả năng tiêu hóa và hấp thu các loại thức ăn Tăng khả năngsinh sản
- Tăng sản lượng và chất lượng trong chăn nuôi
- Tiêu diệt các vi sinh vật có hại, khử mùi hôi chuồng trại, giảm ruồi nhặng
Cách sử dụng:
- Trộn vào thức ăn: pha 5 ml E.M cho 1 kg thức ăn (hòa 5 ml E.M vào 0,5lít nước phun đều lên thức ăn.)
- Trộn vào nước uống: pha 3 ml E.M với 1 lít nước cho vật nuôi uống
- Pha 1 lít E.M với 20 lít nước sạch rồi cho vào bình phun, phun như thuốckhử trùng thông thường (vào cả không khí, chuồng trại, động vật, môitrường xung quanh)
- Hoặc pha 1 lít E.M với 100 lít nước phun cho 100 – 200 m2 chuồng nuôi;cách 3 ngày sau phun lần 2, sau đó cứ khoảng 7 - 10 ngày lại phun mộtlần; chuồng trại càng bẩn thì phun lượng E.M càng nhiều với nồng độcàng cao
Trang 15Hình 3: Chăn nuôi heo (ảnh minh họa)(nguồn: http://sta.soctrang.gov.vn/)
3. Trong xử lý rác thải, nước thải:
Công dụng:
- Xử lý ô nhiễm môi trường, khử mùi hôi, khử trùng, giảm các chất độc hại
và ruồi muỗi trong môi trường
Cách sử dụng:
- Xử lý bãi rác: 1 lít E.M pha với 100 lít nước lã phun vào bãi rác Phun 20lít dung dịch/1 m3 rác giúp giảm mùi hôi thối, phân hủy rác hữu cơ
- Xử lý nước ao tù: đổ E.M xuống ao tù thành nhiều chỗ (1 lít E.M cho 5
m3 nước ao tù), nước ao sẽ giảm mùi hôi, cải thiện môi trường nước
- Xử lý hầm cầu: dùng 1 lít E.M đổ vào hầm cầu, sau 10 -15 ngày sử dụnglại một lần
Hình 4: Nước thải chăn nuôi và rác sinh hoạt (ảnh minh họa)
(nguồn: http://sta.soctrang.gov.vn/)
Ngoài E.M, còn có một số chế phẩm sinh học khác được sử sụng rộng rãitrong chăn nuôi như:
TT Tên sản phẩm Bản chất sản phẩm Tác dụng Xuất xứ
Trang 161 Deodorase Chất tách từ thảo mộc Giảm khả năng sinh NH 3 Thái Lan,
Đức
2 EM Tổ hợp nhiều loại vi
sinh vật Tăng hấp thụ thức ăn, giảm bàitiết chất dinh dưỡng qua phân Nhật Bản
3 EMC Thảo mộc, khoáng chất
thiên nhiên Giảm sinh NHđộc đường têu hóa.3, H2S, SO2, giải Việt Nam
4 Kemzym Enzym tiêu hóa Tăng hấp thụ thức ăn giảm bài
tiết chất dinh dưỡng qua phân
Thái Lan, Đức
5 Pyrogreen Hóa sinh thiên nhiên Giảm khả năng sinh NH 3 Hàn
7 Lavedae Hóa chất Diệt dòi phân Thái Lan,
Đức
8 DK,
Sarsapomin 30
Chất chiết từ thảo mộc Giảm khả năng sinh NH 3 Hoa Kỳ
Bảng 3: Một số loại chế phẩm sinh học dùng trong chăn nuôi
(http://marphavet.com/)
3.1.2 Chăn nuôi trên đệm lót sinh học
Chăn nuôi trên đệm lót sinh học là sử dụng các phế thải từ chế biến lâmsản (phôi bào, mùn cưa…) hoặc phế phụ phẩm trồng trọt (thân cây ngô, đậu,rơm, rạ, trấu, vỏ cà phê… ) cắt nhỏ để làm đệm lót có bổ sung chế phẩm sinhhọc Sử dụng chế phẩm sinh học trên đệm lót là sử dụng “bộ vi sinh vật hữuhiệu” đã được nghiên cứu và tuyển chọn chọn thuộc các chi Bacillus,Lactobacillus, Streptomyces, Saccharomyces, Aspergillus…với mong muốn làtạo ra lượng vi sinh vật hữu ích đủ lớn trong đệm lót chuồng nhằm tạo vi sinhvật có lợi đường ruột, tạo các vi sinh vật sinh ra chất ức chế nhằm ức chế và tiêudiệt vi sinh vật có hại, để các vi sinh vật phân giải chất hữu cơ từ phân gia súcgia cầm, nước giải giảm thiểu ô nhiễm môi trường Trên cơ sở nghiên cứu gốcchế phẩm E.M của Nhật Bản, tiến sĩ Lê Khắc Quảng đã nghiên cứu, chọn tạocho ra các sản phẩm E.M chứa nhiều chủng loại vi sinh vật đã có mặt trên thị
Trang 17trường Ngoài ra nhiều cơ sở khác cũng đã nghiên cứu và chọn tạo ra nhiều tổhợp vi sinh vật (men) phù hợp với các giá thể khác nhau và được thị trườngchấp nhận như chế phẩm sinh học Balasa No1 của cơ sở Minh Tuấn; EMIC(Công ty CP Công nghệ vi sinh và môi trường); EMC (Công ty TNHH Hóa sinhViệt Nam); GEM, GEM-K, GEM-P1 (Trung tâm Tư vấn CTA)…Thực chất củaquá trình này cũng là xử lý chất thải chăn nuôi bảo vệ môi trường bằng mensinh học.
Công nghệ đệm lót sinh học đầu tiên được ứng dụng vào sản xuất nôngnghiệp ở Nhật Bản từ đầu những năm 1980.Ngày nay đã có nhiều nước ứngdụng như: Trung Quốc, Hồng Kông, Hoa Kỳ, Anh, Thái Lan, Hàn Quốc… Ởnước ta từ năm 2010 công nghệ này đã bắt đầu du nhập vào và phát triển Ngày
22 tháng 5 năm 2014 tại thành phố Phủ Lý, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã tổngkết 3 năm ứng dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi 2011- 2013và đã cóThông báo số 2560/TB-BNN-VP ngày 30 tháng 5 năm 2014 ý kiến kết luận củaThứ trưởng Vũ Văn Tám: “…Công nghệ chăn nuôi trên đệm lót sinh học làhướng đi mới và thu được những kết quả bước đầu đã được khẳng định là khônggây ô nhiễm môi trường, giảm chi phí, giảm bệnh tật, lợn tăng trưởng nhanh,chất lượng thịt được người ưa chuộng, giá bán cao hơn, vì vậy mà hiệu quả hơn,phù hợp với quy mô chăn nuôi gà, lợn nông hộ”
Theo kết luận trên thì chăn nuôi trên đệm lót sinh học giảm gây ô nhiễmmôi trường và phù hợp nhất đối với mô hình chăn nuôi nông hộ Tuy nhiên điềuđáng lưu ý là đệm lót sinh học kỵ nước, sinh nhiệt nên địa hình cao ráo và việclàm mát, tản nhiệt khi thời tiết nóng cần phải được quan tâm
Trang 18Hình 5:Chăn nuôi heo trên đệm lót sinh học
(nguồn: http://marphavet.com/)
3.2 Ủ compost
3.2.1 Định nghĩa
Lịch sử quá trình ủ phân compost đã có từ rất lâu, nhưng mãi đến năm
1943, quá trình ủ phân compost mới được đưa vào nghiên cứu một cách khoahọc Hiện nay có nhiều định nghĩa về quá trình ủ phân compost, một định nghĩathường được sử dụng là định nghĩa của Haug 1993 Theo Haug, quy trình ủ
phân compost được định nghĩa như sau: “Quy trình chế biến compost là quá
trình phân hủy sinh học và ổn định chất hữu cơ dưới điều kiện ưa nhiệt (thermophilic) Kết quả của quá trình phân hủy sinh học tạo ra nhiệt, sản phẩm cuối cùng ổn định, không mang mầm bệnh và có ích trong việc ứng dụng cho cây trồng”.
Việc ủ compost từ ác loại chất thải rắn trong chăn nuôi như phân gia súc,thức ăn (cỏ) rơi vãi rất phổ biến ở các vùng thuần nông nước ta