Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
374,24 KB
Nội dung
ũ ũ ũ ũ ũ ũ , HỌC VIỆN NGÂN HÀNG □ PHÂN VIỆN BẮC NINH □ \ O ũ ũ ũ ũ ũ ũ □ ɪ ʌ _□ ũ J ũ ũ ũ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN DỰ THI CẤP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG □ NĂM HỌC 2020 - 2021 ũ □ □ ^ _ TÊN ĐỀ TÀI ũ J ũ ũ ũ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ GÂYRA CĂNG THẲNG TRONG ũ J HỌC TẬP ĐẾN SINH VIÊN TRƯỜNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - J PHÂN VIỆN BẲC NINH Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Thu Trang: Lớp: NHB-BN Mã sinh viên: 21A4011215 Phạm Thị Tươi: Lớp: NHB-BN Mã sinh viên: 21A4011258 Trần Minh Thu: Lớp: TCB-BN Mã sinh viên: 21A4011242 GVHD: ThS Lê Thị Mỹ Huyền BẮC NINH 2021 i ii MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ xi DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT xii TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU xiii CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm stress • _ 1.1.1 Khái niệm stress • _ 1.1.2 Khái niệm stress học tập của” sinh viên 1.1.3 Phân loại stress 1.1.4 Các biểu mức độ stress • • _ 1.1.5 Nguyên nhân gây stress 1.1.6 “Đặc điểm sinh viên đại học 1.1.7 Đặc điểm “của sinh viên Học Viện Ngân Hàng - Phân Viện Bắc Ninh” 1.2 Các mơ hình nghiên cứu lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng sinh viên 1.2.1 Mơ hình nghiên cứu tác giả Vũ Việt Hằng Phan Thị Cẩm Linh (2015) 1.2.2 Các nghiên cứu định tính thực trạng căng thẳng học tập sinh viên 1.3 Đề xuất giả thiết mơ hình nghiên cứu.8 1.3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 1.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu iii CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Quy trình thiết kế câu hỏi nghiên cứu 11 2.1.1 Quy trình nghiên cứu:11 2.1.2 Thiết kế bảng hỏi.12 2.2 Mầu nghiên cứu.12 2.3 Thu thập liệu 13 2.4 Kỹ thuật phân tích 13 2.5 Mô tả thống kê mầu nghiên cứu 15 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CĂNG THẲNG TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 20 3.1 Thực trạng căng thẳng học tập sinh viên Trường Học Viện Ngân Hàng - Phân Viện Bắc Ninh.20 3.1.1 Đặc điểm mầu khách thể nghiên cứu 20 3.1.2 Đánh giá thực trạng áp lực học tập sinh viên Trường Học Viện Ngân Hàng - Phân Viện Bắc Ninh 21 3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng học tập sinh viên 25 3.2.1 Thiếu thời gian giải trí 25 3.2.2 Khơng có phương pháp học tập phù hợp 26 3.2.3 Ảnh hưởng từ kết học tập 27 3.2.4 Nỗi sợ thất bại 28 3.2.5 Quá tải học tập 28 3.2.6 Khó khăn tài chính.29 3.2.7 Cạnh tranh sinh viên 30 3.2.8 Sự lo lắng, thẳng học tập 30 iv CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha 31 4.1.1 Thang đo “Thiếu thời gian giải trí ”31 4.1.2 Thang đo Khơng có phương pháp học tập phù hợp 31 4.1.3 Thang đo Ảnh hưởng từ kết học tập.32 4.1.4 Thang đo Nỗi sợ thất bại 33 4.1.5 Thang đo Quá tải học tập 33 4.1.6 Thang đo Khó khăn tài chính.34 4.1.7 Thang đo Cạnh tranh sinh viên 35 4.1.8 Thang đo Sự lo lắng căng thẳng tronghọc tập 35 4.1.9 Kết luận phân tích Cronbach’s Alpha 36 4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 37 4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA với biến độc lập.37 4.2.2 Phân tích nhân tố EFA với biến phụ thuộc 41 4.3 Phân tích tương quan Pearson.42 4.4 Phân tích hồi quy đa biến 44 4.5 Kiểm tra giả định hồi quy.46 4.5.1 Phân phối chuẩn phần dư 46 4.5.2 Liên hệ tuyến tính biến độc lập biến phụ thuộc.47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 49 5.1 Kết ý nghĩa đóng góp nghiên cứu 49 5.1.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 49 5.1.2 Những kết đạt nghiên cứu 50 v 5.2 Một số hàm ý nhằm đối phó với tình trạng căng thẳng sinh viên biện pháp triển khai áp dụng vào thực tiễn 52 5.2.1 Đối với nhântố “Nỗi sợ thất bại” 5.2.2 Đối với nhântố “Thiếu thời gian giải trí”53 5.2.3 Đối với nhântố “Khó khăn tài chính”54 5.2.4 Đối với nhântố “Khơng có phương pháp học tập phù hợp”54 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU “HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ 56 ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 56 PHỤ LỤC 58 • • STT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Đặc điểm nhân học người tham gia khảo sát 15 Bảng 2.2: Mô tả chi tiết yếu tố tác động đến căng thẳng 19 học tập sinh viên trường HVNH - PVBN Bảng 3.1: Đặc điểm mẫu khách thể nghiên cứu 20 Bảng 3.2: Thực trạng áp lực học tập sinh viên 23 Bảng 4.1 Thống kê độ tin cậy thang đo “ Thiếu thời gian giải 31 trí Bảng 4.2: Thống kê tổng biến quan sát thang đo “ Thiếu thời gian giải trí” vi 31 52 Bảng 4.3: Thống kê độ tin cậy thang đo “Khơng có phương pháp học tập phù hợp” 31 Bảng 4.4 : Thống kê tổng biến quan sát thang đo “Không có 32 phương pháp học tập phù hợp” Bảng 4.5: Thống kê độ tin cậy thang đo “Ảnh hưởng từ kết 32 học tập.” 10 Bảng 4.6 : Thống kê tổng biến quan sát thang đo “Ảnh 32 hưởng 11 từ kết học tập” Bảng 4.7: Thống kê độ tin cậy thang đo “Nối sợ thất bại” 12 Bảng 4.8 : Thống kê tổng biến quan sát thang đo “Nỗi sợ thất 33 33 bại ” 13 Bảng 4.9: Thống kê độ tin cậy thang đo “Quá tải học 33 tập” 14 Bảng 4.10: Thống kê tổng biến quan sát thang đo “Quá tải 34 học tập 15 Bảng 4.11: Thống kê độ tin cậy thang đo “Khó khăn tài 34 chính” 16 Bảng 4.12: Thống kê tổng biến quan sát thang đo “Khó khăn 34 tài chính” 17 Bảng 4.13: Thống kê độ tin cậy thang đo “Cạnh tranh vii 35 sinh viên” 18 Bảng 4.14: Thống kê tổng biến quan sát thang đo “Cạnh 35 tranh sinh viên ” 19 Bảng 4.15: Thống kê độ tin cậy thang đo “Sự lo lắng căng 35 thẳng học tập ” 20 Bảng 4.16: Thống kê tổng biến quan sát thang đo “Sự lo lắng 36 căng thẳng học tập” 21 Bảng 4.17: Kiểm định KMO Bartlett biến độc lập 37 22 Bảng 4.18: Tổng phương sai trích biến độc lập 38 23 Bảng 4.19: Ma trận xoay thành phần nhân tố 39 24 Bảng 4.20: Các nhân tố ảnh hưởng đến căng thẳng học 40 tập sinh viên trường HVNH - PVBN 25 Bảng 4.21: Thống kê độ tin cậy thang đo “Gánh nặng 41 sống” 26 Bảng 4.22: Kiểm định KMO Barlett biến phụ thuộc viii 42 Bản thân sinh viên cần lựa chọn chấp nhận thất bại trải nghiệm sống Tìm hiểu loại hình giảm thiểu căng thẳng ngồi thiền, Yoga, chí đơn giản ngủ, nghe nhạc, đọc sách Nhưng đặc biệt, ngồi thiền phương pháp điều trị tâm lý tốt phù hợp cho tất người, sinh viên, điều mang lại hiệu họ bị căng thẳng học tập Mỗi ngày dành 30 phút cho việc chăm sóc tinh thần sức khỏe thân như: Tập thể dục, Yoga, Thiền Từ tâm lý điều chỉnh người trẻ đối mặt với thử thách, thất bại hoàn cảnh tương lai thay coi chúng nỗi sợ Ngồi ra, có nhiều khóa học miễn phí đến phí phù hợp với sinh viên để giúp cho họ tự tin vào thân Ngồi ra, gia đình bạn bè nên thường xuyên khích lệ, động viên khen ngợi em để họ cảm thấy tự tin hơn, bình tâm hồn cảnh khó khăn sống, học tập, công việc Nhưng quan trọng nhất, nhìn nhận đánh giá thân theo chiều hướng tích cực, học hỏi kinh nghiệm từ sai lầm tiêu cực, ý thức thực hành việc tĩnh tâm giúp cho sinh viên có góc nhìn sâu sắc sống thất bại mà đã, trải qua 5.2.2 Đối với nhân tố “Thiếu thời gian giải trí” Một kế hoạch học tập thời gian biểu hợp lý giúp sinh viên cân thời gian giải trí thời gian để đáp ứng thời hạn cho tập công việc làm thêm ngồi Tìm hiểu lập cho thời khóa biểu phù hợp với thân tránh cho sinh viên gặp phải tải học tập công việc Với phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin, có nhiều ứng dụng gợi ý cho sinh viên tự tạo cho lịch trình làm việc đầy cảm hứng hiệu Ngoài thời gian biểu, việc sa đà vào nhiều sở thích trị tiêu khiển đơi dẫn đến căng thẳng khơng đáng có cho sinh viên Theo đuổi sở thích cá nhân giải pháp hữu hiệu Các bạn sinh viên nên tìm lựa chọn cho sở thích tích cực dành thời gian để “rèn luyện” nhằm giúp thân thấy thoải mái 53 tốt lên ngày để không cảm thấy bị kéo vào guồng quay tiêu cực sống Một vài thói quen tích cực như: Du lịch trải nghiệm, viết Blog, nhật ký Bên cạnh đó, bạn sinh viên nên nhận thức tầm quan trọng giấc ngủ, tập quan trọng phải hi sinh giấc ngủ, từ gây mệt mỏi, stress Ngủ đủ giấc giúp cho thể có tinh thần sáng khoái, tập trung khỏe mạnh 5.2.3 Đối với nhân tố “Khó khăn tài chính” Hầu hết sinh viên phải đối mặt với áp lực tài theo học đại học Để khơng gặp phải tình trạng “rỗng túi” cuối tháng, lập cho kế hoạch chi tiêu phù hợp Phương pháp “6 hũ” để quản lý chi tiêu giới thiệu tỷ phú T Harv Eker phương pháp phổ biến, nhiều người tin dùng tính hiệu quả, cân sống, chí tự tài Về chi tiết nhóm chúng tơi xin phép khơng đề cập đến Ngồi ra, gặp phải khó khăn học phí, tiền chi trả cho khóa học phát triển thân bên ngồi Sinh viên tìm đến hỗ trợ từ quỹ học bổng, nỗ lực giành loại học bổng khác trao trường đại học hay tổ chức uy tín bên ngồi Mặc dù điều khơng phải sinh viên đạt được, phần thưởng từ quỹ hỗ trợ đáng kể cần thiết Cũng không nên đặt nặng khó khăn tài trách nhiệm thân mà từ bỏ việc theo đuổi đam mê ước mơ Hãy chia sẻ điều với gia đình người giúp đỡ 5.2.4 Đối với nhân tố “Khơng có phương pháp học tập phù hợp” - Xác định rõ mục tiêu có thái độ học tập đắn Cần xác định mục tiêu to lớn, hấp dẫn Đó mục tiêu vượt xa khả điều quan trọng ý nghĩ đạt mục tiêu thật làm cảm thấy hạnh phúc, phấn khởi Chính cảm giác vui sướng đặc biệt thúc đẩy ta thức đêm thức hôm học hành chăm Tạo tâm, động lực để hành động kiên trì Sáu bước xác định mục tiêu hiệu 54 - Viết muốn cách cụ thể - Liệt kê tất lợi ích lý cho việc đạt mục tiêu - Lên kế hoạch hành động - Xác định thời hạn - Tiếp thêm cảm xúc cho mục tiêu - Lấy đà việc hành động tức khắc Ngoài ra, cần xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, tâm vào học, tập trung cao độ không chơi đùa học Trong q trình học khơng làm việc riêng có mang lại hiệu - Có phương pháp học tập phù hợp Có nhiều phương pháp học tập khác nhau, phương pháp có ưu điểm nhược điểm riêng biệt, để sử dụng có hiệu phương pháp vấn đề quan trọng Chẳng hạn học mơn tự nhiên cần có phương pháp khác so với học mơn xã hội, học môn tư sáng tạo khác với mơn địi hỏi ghi nhớ hiểu biết thực tế Có mơn vận dụng từ thực sống hàng ngày việc xác định chọn lựa đắn đóng vai trị định tới hiệu môn học - Lựa chọn thời gian không gian hợp lý Từ xưa, nhiều phụ huynh "ép" em học tập nhiều, cụ thể vừa học lớp lại bắt vào bàn học, thực tế không tốt chút nào, tạo mệt mỏi, áp lực giới hạn, nhồi nhét nhiều vào đầu em, hiệu khơng cao lại làm em dễ bị dối loạn kiến thức gây khó khăn việc tiếp thu lớp mệt mỏi q đà nhà Từ dẫn đến thói quen học khơng tốt họ lên đại học trở thành sinh viên Vì người học tự tạo cho thời gian nghỉ ngơi, vui chơi giải trí sau quãng thời gian học tập căng thẳng lớp cần thiết, để đến tâm lý thoải mái việc tiếp thu nhanh Ngồi ra, có ngiên cứu cho 55 Ngồi ra, khơng gian học tập cần chuẩn bị kĩ cho lúc học tập trung có thể, tránh bị làm phiền HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Bên cạnh đóng góp, đề tài cịn số hạn chế định: Đầu tiên, việc phát triển mục chủ yếu dựa đánh giá cá nhân từ nhốm tác giả tài liệu tiếng Việt, tiếng Anh gần cộng với thảo luận khơng thức với giảng viên Thứ hai, nghiên cứu ssvới số lượng mẫu khoảng 163 chấp nhận Tuy nhiên với tổng số sinh viên gần 900 số mẫu chiếm khoảng 18.1% Dẫn đến hạn chế tính đại diện mẫu phương pháp lấy mẫu thuận tiện, có định mức, đối tượng khảo sát chưa thể đại diện hoàn toàn cho tất sinh viên Học viện Ngân hàng - Phân viện Bắc Ninh Do đó, cần có nghiên cứu với số lượng mẫu lớn tỉ lệ cân mẫu đại diện khoa chương trình học khác kích thước mẫu lớn độ xác tính đại diện nghiên cứu cao Thứ ba, thông tin nghiên cứu thu thập dựa vào tự báo cáo sinh viên khơng thể tránh số sai lệch thu hồi Các biến yếu tố đưa chưa thể giải thích chuẩn xác cho tâm trạng căng thẳng sinh viên Các nhóm yếu tố giải thích phần nguyên nhân gây stress học tập sinh viên, nhiều yếu tố khác chưa thêm vào mơ hình Các nghiên cứu tương lai cần mở rộng mơ hình nghiên cứu sâu với yếu tố tác động khác để đánh giá xác nguyên nhân trực tiếp dẫn đến căng thẳng sinh viên Mặc dù vậy, thang đo 16 yếu tố ESSA phát triển cho thấy thuộc tính tâm lý thỏa đáng phù hợp để sử dụng nghiên cứu sâu căng thẳng liên 56 quan đến học tập lứa tuổi thiếu niên ESSA hứa hẹn cơng cụ hữu ích, với dân số Việt Nam nhiều quốc gia khu vực, sử dụng bối cảnh xã hội văn hóa khác 57 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TÔ GÂYRA CẰNG THẴNG TRONG HỌC TẬP ĐẾN SINH VIÊN TRƯỜNG HỌC VIÊN NGÂN HÀNG - PHÂN VIỆN BẮC NINH Stress phải ứng thể sinh viên trước áp lực, tải tác động vào thân, áp lực học tâp, áp lực từ phía gia đình, áp lực bạn bè, người thân yêu Nguyên nhân gây stress học đường khác hầu hết gây cho sinh viên lo lắng, áp lực, căng thẳng định Từ ảnh hưởng đến cảm nhận, suy nghĩ, hành vi ứng xử sinh viên nói riêng hệ thiếu niên nói chung Chúng tơi nhóm sinh viên nghiên cứu Trường HVNH - PVBN Hiện tại, chúng tơi có nghiên cứu với chủ đề "Tác động yếu tố gây căng thẳng học tập đến sinh viên Trường Học Viện Ngân Hàng - Phân Viện Bắc Ninh Để phục vụ tốt cho đề tài nghiên cứu nhóm chúng tơi mong nhận phản hồi, ý kiến từ bạn - bạn học tập nghiên cứu trường Học Viện Ngân Hàng - Phân Viện Bắc Ninh để nhóm chúng tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Kết nghiên cứu giúp tìm yếu tố tác động đến căng thẳng học tập sinh viên, từ đề xuất đưa giải pháp kịp thời để khắc phục chiến lược phù hợp cho sinh viên Vì vậy, chúng tơi mong bạn hồn tồn trung thực nghiêm túc thực khảo sát Mọi thông tin bạn cung cấp bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Chúng tơi xin chân thành cảm ơn bạn dành thời gian cho khảo sát này! PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG 58 Độ tuổi bạn ? * O 18-21 O 21 -25 O > 25 Giới tính bạn ? * O Nam O Nữ Bạn sinh viên năm thứ ? * O Năm thứ O Năm thứ hai O Năm thứ ba ɔ Năm thứ tư Bạn học ngành ?* O Tài O Ngân hàng O Kế tốn Tơi khơng hài lịng điểm số kết học tập thân PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP Lực HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Bộcảm 16 câu giá cảm nhận Tôi thấyhỏi có đánh q nhiều cơng việcvàởthái độ 1của sinh2viên áp lực học tập dựa vào thang đo áp lực học tập trường học cho sinh viên trường Từ - Không đồng ý đến - Hoàn toàn đồng ý Mức độ đồng ý STT Tiêu chí 59 Tơi cảm thấy có q nhiều tập nhà 4 Chương trình đào tạo việc làm 4 4 4 Tôi cảm thấy làm thầy cô giáo thất vọng tương lai khiến tơi có nhiều áp lực học tập Việc bố mẹ quan tâm nhiều đến điểm số học tập khiến tơi cảm thấy có nhiều sức ép Tơi cảm thấy nhiều áp lực học tập hàng ngày Tơi cảm thấy có q nhiều kiểm tra/ kì thi trường Điểm số học tập quan trọng tương lai chí định đời tơi Tôi cảm thấy làm bố mẹ thất vọng kết kiểm tra không tốt 10 kết thi không lý tưởng 11 Có nhiều cạnh tranh sinh viên 4 4 4 lớp khiến tơi có nhiều áp lực học tập 12 Tôi luôn thiếu tự tin với kết học tập 13 Tơi cảm thấy khó khăn để tập trung suốt buổi học 14 Tôi cảm thấy áp lực không sống theo tiêu chuẩn riêng 15 Khi tơi khơng sống theo mong đợi mình, tơi cảm thấy khơng đủ tốt 16 Tơi thường khơng thể ngủ lo lắng khơng đạt mục tiêu mà đặt 60 ST Tiêu chí Mức độ căng thẳng T Thiếu thời gian giải trí (1- Không căng thẳng/ -Tương đối căng thẳng/ - Khá nhiều căng thẳng/ - Rất căng thẳng) PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CĂNG THẲNG TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Các bạn vui lòng trả lời câu hỏi sau theo mức độ hiểu biết, quan tâm thân vấn đề gây căng thẳng học tập sinh viên Mỗi câu hỏi đánh giá theo thang đo mức độ từ "Không căng thẳng” "Rất căng thẳng" Vui lòng lựa chọn đánh dấu vào mức đánh giá 61 GT Tơi khơng có thời gian dành cho sở thích GT Lịch trình ngày bận bịu GT Những yêu cầu trường đại học ảnh hưởng tới 4 sống cá nhân GT Tơi khơng có thời gian để nghỉ ngơi Khơng có phương pháp học tập phù hợp PP1 Tơi khơng tìm phương pháp học phù hợp với PP2 Sự tương tác thầy cô với sinh viên không đáp 4 4 ứng nhu cầu cần thiết PP3 Nguồn tài liệu, sách, giáo trình khơng có sẵn sinh viên cần nghiên cứu PP4 Tôi phân bổ thời gian học tập chưa hợp lý Ảnh hưởng từ kết học tập KQ Tội bị điểm thấp thời gian dài KQ Kết học tập thấp khiến tơi tự thấy 4 sinh viên cỏi KQ Tơi mâu thuẫn với bố mẹ điểm số thấp Nỗi sợ thất bại TB1 Tơi sợ thi trượt mơn kì thi TB2 Tôi lo lắng kết kiểm tra/ kì thi TB3 Tơi rát lo lắng làm tương lai 4 sau trường TB4 Tôi sợ tin tưởng gia đình bạn bè Quá tải học tập QT Khối lượng tập cá nhân tập nhóm mơn nhiều QT Thời hạn công việc, tập gấp khắt khe QT Các tập mà giảng viên u cầu khó để hồn 4 thành Khó khăn tài KK Tơi có nhiều nghĩa vụ tài 62 KK Tơi phải đối phó, đương đầu với vấn đề tài KK Tơi làm thêm suốt thời gian học KK Tôi lo lắng đến hạn phải nộp học phí 4 Cạnh tranh sinh viên CT1 Có cạnh tranh sinh viên đại học CT2 Tôi nghĩ có bầu khơng khí cạnh tranh 4 sinh viên đại học môi trường học thuật CT3 Tôi thường phải làm việc với sinh viên khơng có tính hợp tác Sự lo lắng, căng thẳng học tập LL1 Tơi có tâm trạng lo lắng bất an hay tập trung LL2 Tôi có cảm giác buồn bực thích LL3 Tôi dần hứng thú với sở thích thân LL4 Tơi ln có suy nghĩ tiêu cực LL5 Tôi cảm thấy áp lực, căng thẳng nghĩ tới học tập 63 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Thị Thanh (Đại học Thăng Long) (2016), “Thực trạng biện pháp xử lí stress KẾT LUẬN họcTrong sinh lớp THPTHoài Đức B, Hàtriển Nội”; xã 12 hộitrường đại ngày phát bây giờ, nơi đánh giá lực củaLê người “Mức giới hạn gian điểm số ngành mỗicông nghệ kiểm thông tra, sinh [2] Vănhọc Cácdựa (2013), độthời stress củavàsinh viên tinviên Học viện người chịu đựng lực thông”; căng thẳng từ nhiều tác nhân khác Công nghệ Bưu chínhápViễn Dựa Thị Huyền khn (2012), khổ lý thuyết yếu gây căngtrong thẳngđời cho sinhcủa viên vàviên kết [3] Nguyễn Thực trạng hiệntốtượng stress sống sinh quảtrường khảo sát trường HVNH - PVBN Có học thể thấy sinhChí viên HVNH Đạithực học tiễn Khoatạihọc Xã hội Nhân văn - Đại Quốcrằng gia Hồ Minh, LuậnPVBN nhiều khó khăn tậpTP vàHồ có Chí mứcMinh độ stress vừa phải Mức văn không thạc sĩ gặp tâm lý học, Trường Đại học Sư học phạm độ stress không ảnh hưởng tới hoạt động học tập sinh viên, thuộc loại stress bình [4] Vũ Việt Hằng Phan Thị Cẩm Linh (2015), ‘‘Tác động trí tuệ cảm xúc đến căng thường, stress bệnh lý thẳng công việc nhân viên kế tốn thành phố Hồ Chí Minh” “Yếu tố gây căng thẳng lớn đến từ thân sinh viên vấn [5] Nhâm Phong Tuân*, Nguyễn Ngọc Quý, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Hồng Trà My, đề sợ đối mặt với thất bại, dễ nản lòng khơng đạt mục tiêu đề Bên Trần cạnh đó, sinh viên đại học trải qua nhiều tình gây căng thẳng tập Như Phú, (2020), “Đánh giá yếu tố gây căng thẳng học tập sinh viên trung vào học tập mà khơng cho thời gian giải trí, nghỉ ngơi, không tạo dựng cho Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội ” phương pháp học tập phù hơp, khó khăn tài Việc sinh viên căng [6] Phítrong Thị Hiếu*, Phạm thời Thị gian Quý dài (2014), “Mức độ stress hoạt động thẳng khoảng dẫn đến nhữngtrong ảnh hưởng tiêu học cực tập đến sức sinh khỏe tinh thần, cảm xúc thể chất Để vượt qua tránh hệ viên trường Học viên Sư Phạm - Đại Thái Nguyên” căng thẳng gây Đại ra, sinh cần đủ tỉnhHọc táo để phát sử dụng cho chiến [7] (2020),quản Top lý 10căng Phương pháp họcra tậpmột đạtsố hiệu quảthẳng cao mà kiểm lượcToplist.vn tích cực nhằm thẳng lọc căng soátThS đượcNguyễn cách thay hành vi, lối sống Đặc tổ [8] Thành Hảiđổi (2010), “Phươngpháp họcbiệt tậphơn chủ nữa, độngnhà bậctrường đại học”, Trung chức xã hội tổ chức khóa học phù hợp tâm lý, cân cảm xúc, tinh thần, khuyến khích sinh viên tham gia học hỏi, cảm nhận, chia sẻ bày tỏ quan điểm cá nhân, từ nhà trường thầy nắm bắt tâm lý sinh viên giúp cho sinh viên có kết cao học tập Điều giúp cho nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo uy tín trường 65 66 ... ũ ũ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ GÂYRA CĂNG THẲNG TRONG ũ J HỌC TẬP ĐẾN SINH VIÊN TRƯỜNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - J PHÂN VIỆN BẲC NINH Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Thu Trang: Lớp: NHB-BN Mã sinh viên: ... nhóm tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu ? ?Tác động yếu tố gây căng thẳng học tập đến sinh viên trường Học Viện Ngân Hàng - Phân Viện Bắc Ninh ” Nghiên cứu tập trung vào việc xác định mức độ căng thẳng. .. thẳng học tập sinh viên HVNH - PVBN H4: Nỗi sợ thất bại tác động chiều đến lo lắng căng thẳng học tập sinh viên trường HVNH - PVBN H5: Quá tải học tập tác động chiều đến lo lắng căng thẳng học tập