1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tái sinh cây sâm ngọc linh (panax vietnamensis ha et grushv ) phục vụ công tác bảo tồn tại vùng núi ngọc linh thuộc xã trà linh, huyện nam trà my, tỉnh quảng nam​

87 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam
Tác giả Lê Thanh Sơn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Tập
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Lâm học
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp pTNT Trường Đại học lâm nghiệp Lê Thanh Sơn Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngäc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tỉnh Quảng Nam Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tập Hà Tây - 2007 download by : skknchat@gmail.com Luận văn thạc sỹ khoa học -i- Lê Thanh Sơn Lời cảm ơn Hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Tập - Trưởng Khoa Tài nguyên Dược liệu, Viện Dược liệu, người hướng dẫn khoa học, đà tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực đề tài hoàn tất luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học, Khoa khác Trường Đại học Lâm nghiệp đà trực tiếp giảng dạy, trun thơ cho t«i nhiỊu kiÕn thøc bỉ Ých suốt trình học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh chị đồng nghiệp Khoa Tài nguyên Dược liệu, vị Ban Giám đốc Viện Dược liệu đà tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp đỡ công tác nghiên cứu, thực đề tài luận văn Nhân đây, xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới Sở Y tế tỉnh Quảng Nam, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Kon Tum, UBND huyện Nam Trà My, UBND xà Trà Linh (tỉnh Quảng Nam); UBND huyện Tu Mơ Rông xà Măng Ri (tỉnh Kon Tum) cán bộ, công nhân Trại sâm Trà Linh (Quảng Nam) Măng Ri (Kon Tum) đà tạo điều kiện cho việc nghiên cứu, triển khai đề tài luận văn địa phương Tác giả Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam download by : skknchat@gmail.com Luận văn thạc sỹ khoa học - ii - Lê Thanh Sơn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Tất số liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực chưa có tác giả công bố Tác giả Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vïng nói Ngäc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam download by : skknchat@gmail.com Luận văn thạc sỹ khoa học - iii - Lê Thanh Sơn mục lục DANH SáCH CáC Từ VIếT TắT, Ký HIÖU v DANH SáCH CáC BảNG vi DANH S¸CH CáC BIểU Đồ vii danh sách hình ảnh vii đặt vấn đề Chng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trªn thÕ giíi 1.1.1 Chi S©m (Panax L.) sơ phân bố loài 1.1.2 Vµi nÐt vỊ hiƯn trạng loài sâm .6 1.1.3 Vấn đề nhân trồng số loài sâm 1.2 ë ViÖt Nam 1.2.1 Các loài thuộc chi Sâm (Panax L.) đà biết ë ViƯt Nam .9 1.2.2 LÞch sử phát nghiên cứu Sâm ngọc linh Việt Nam .10 1.2.3 Những nghiên cứu hoá học dược lý 12 1.2.4 Hiện trạng vấn đề bảo tồn Sâm ngọc linh 13 Chng mục tiêu, đối tượng, giới hạn, nội dung phương pháp nghiên cứu 16 2.1 Mơc tiªu nghiªn cøu .16 2.1.1 VÒ khoa häc .16 2.1.2 VỊ thùc tiƠn 16 2.2 Đối tượng nghiên cứu .16 2.3 Địa điểm nghiên cứu .16 2.4 Giíi hạn nghiên cứu 17 2.5 Néi dung nghiªn cøu 17 2.6 Phương pháp nghiên cứu 18 2.6.1 Cách tiếp cận đề tài 18 2.6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể .20 Chng Khái quát điều kiƯn tù nhiªn, kinh tÕ x· héi khu vùc nghiªn cøu 22 3.1 §iỊu kiƯn tù nhiªn 22 3.1.1 VÞ trÝ ®Þa lý 22 3.1.2 Diện tích, địa hình đất đai 23 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 24 3.2 §iỊu kiƯn kinh tÕ – x· héi 26 3.2.1 D©n sè, d©n téc 26 3.2.2 Kinh tế, văn hoá, xà hội 27 Chương KÕt bàn luận 29 4.1 Vài nét thảm thực vật rừng, nơi có Sâm ngọc linh mọc tự nhiên 29 4.2 Những đặc điểm hình thái sinh thái Sâm ngọc linh 30 Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh S©m ngäc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phơc vơ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam download by : skknchat@gmail.com Luận văn thạc sỹ khoa học - iv - Lê Thanh Sơn 4.2.1 Đặc điểm hình th¸i 30 4.2.2 Đặc điểm sinh thái 32 4.3 Tình hình sinh trưởng, phát triển tái sinh tự nhiên Sâm ngọc linh 36 4.3.1 Chu trình sinh trưởng phát triển hàng năm 36 4.3.2 Sù hoa kÕt qu¶ tái sinh tự nhiên 38 4.4 Kết nghiên cứu nhân giống tõ h¹t 41 4.4.1 Tiêu chuẩn chín để lấy hạt giống 41 4.4.2 C¸ch xư lý h¹t tr­íc gieo 42 4.4.3 Làm vườn ươm kỹ thuật gieo hạt 46 4.5 Kết nghiên cứu nhân giống từ phần thân rễ (củ) 51 4.5.1 Nghiên cứu nhân giống từ đầu mầm th©n rƠ 51 4.5.2 Khả nhân giống khác .55 4.6 Chăm sóc bảo vệ vườn ươm .58 4.6.1 Chăm sóc v­ên ­¬m 58 4.6.2 B¶o vƯ .59 4.7 Sự sinh trưởng, phát triển mọc từ hạt từ đầu mầm giai đoạn vườn ươm .60 4.7.1 Cây mọc từ hạt 60 4.7.2 Cây mọc từ đầu mầm 62 4.8 Tiêu chuẩn giống đưa trồng 63 4.8.1 C©y gièng tõ h¹t .63 4.8.2 Cây giống từ đầu mÇm .64 4.9 Vài nét trồng Sâm ngọc linh tán rừng tự nhiên 66 Chng Kết luận khuyến nghị 69 5.1 KÕt luËn .69 5.2 KhuyÕn nghÞ 71 Tài liệu tham khảo 72 Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngäc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phơc vơ c«ng tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam download by : skknchat@gmail.com -v- Luận văn thạc sỹ khoa học Lê Thanh Sơn DANH SáCH CáC Từ VIếT TắT, Ký HIệU Từ viết tắt Giải nghĩa Bộ KH & CN Bộ Khoa học Công nghệ DC Lô đối chứng IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới Ln Lô thí nghiệm SNL Sâm ngọc linh UBND Uỷ ban Nhân dân Q Qủa Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngäc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tỉnh Quảng Nam download by : skknchat@gmail.com Luận văn thạc sỹ khoa học - vi - Lê Thanh Sơn DANH SáCH CáC BảNG TT Tên bảng Trang 1-1 Các loài thuộc chi Panax L giới phân bố 1-2 Hàm lượng saponin (tính theo thu suất %) Sâm ngọc linh so với loài Panax trồng trọt thuộc nhóm 12 1-3 Kết tạo giống Sâm ngọc linh Trạm dược liệu Trà Linh 14 3-1 Số thôn, số hộ, số khẩu, thành phần dân tộc, tỷ lệ đói nghèo xà Trà Linh 26 4-1 Kết phân tích mẫu đất Ngọc Linh 35 4-2 Tình hình hoa kết Sâm ngọc linh 39 4-3 Kết thí nghiệm gieo hạt 43 4-4 Kết thí nghiệm ươm giống từ đầu mầm 52 4-5 Kết ươm giống từ đầu mầm qua năm theo dõi 52 4-6 Kết thí nghiệm có xử lý vết cắt đầu mầm 54 4-7 Kết thí nghiệm tạo giống từ đầu mầm có sử dụng thuốc 55 4-8 Kết tạo giống từ chồi u lồi 56 4-9 Các tiêu giống từ hạt 60 Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam download by : skknchat@gmail.com - vii - Luận văn thạc sỹ khoa học Lê Thanh Sơn DANH SáCH CáC BIểU Đồ TT Tên biểu đồ Trang 4-1 Sinh trưởng phát triển giống mọc từ hạt vườn ươm 59 4-2 Sinh trưởng phát triển giống mọc từ đầu mầm thân rễ (củ) 61 danh sách hình ảnh TT Tên hình ảnh Trang 3-1 Việc đốt nương làm rẫy khiến diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp 23 4-1 Cụm Sâm ngọc linh xanh 31 4-2 Sâm ngọc linh trồng tán rừng tự nhiên Măng Lùng, Trà Linh, Quảng Nam 33 4-3 Cụm Sâm ngọc linh chín 37 4-4 Quả SNL công nhân thu để chuẩn bị gieo 41 4-5 Quả chín phân loại 42 4-6 Hạt loại sau ủ từ 2-3 ngày cho chín 42 4-7 Hạt giống sau đÃi vỏ 43 4-8 Quả để lâu bị mốc thối đen 45 4-9 Các luống đất vườn ươm chuẩn bị gieo hạt 46 4-10 Gieo hạt 47 4-11 Cây có củ nhỏ, thân mảnh gieo sâu 48 4-12 Sau gieo hạt xong luống phủ cỏ tranh 50 4-13 Cây chồi từ mắt (sẹo lồi) cũ 51 4-14 Sau thu phần củ bên dưới, để lại từ 3- đốt làm giống 53 4-15 Cây giống tạo từ đoạn thân rễ (củ) 55 4-16 Cây tạo từ đoạn chồi thân bị gẫy 56 4-17 Cây giống phân loại trước đem trồng 60 4-18 Cây giống từ hạt đủ tiêu chuẩn đem trồng 63 4-19 Thu giống vườn ươm 64 4-20 Cây giống bó tươi để vận chuyển 65 Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh c©y S©m ngäc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phơc vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam download by : skknchat@gmail.com Luận văn thạc sỹ khoa học -1- Lê Thanh Sơn đặt vấn đề Panax L chi nhỏ họ Ngũ gia bì (Araliaceae), giới đà biết 12 loài loài, tất loài thuộc chi có giá trị làm thuốc, đặc biệt Nhân sâm (Panax ginseng Meyer), Tam thất (Panax notoginseng (Burk.) Chen) Tây dương sâm (Panax quinquefolius L.) [2], [27],[41],[43],[44] Việt Nam, có loài thuộc chi Panax L gồm mọc tự nhiên trồng, đà khẳng định loài mọc tự nhiên đối tượng bảo tồn Đó là: Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.; Tam thÊt hoang (Panax stipuleanatus Tsai et Feng) phân bố độ cao 1.800 2.400m dÃy Hoàng Liên Sơn (tỉnh Lào Cai) đặc biệt loài Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phân bè ë nói Ngäc Linh – thc MiỊn Trung ViƯt Nam [5], [8],[9],[18],[44] S©m ngäc linh (c©y thc dÊu, cđ rơm con, sâm khu ) phát Việt Nam từ năm 1973 Ds Đào Kim Long cộng vùng núi Ngọc Linh, thuộc tØnh Kon Tum ë ®é cao tõ 1.500 – 2.200m [12] Tuy nhiên, năm 1985, Sâm ngọc linh thức xác định loài víi tªn khoa häc Panax vietnamensis Ha et Grushv [12],[41] Không có ý nghĩa sinh học, Sâm ngọc linh xác định thuốc vô quí giá giá trị sử dụng giá trị nguồn gen Qua nghiên cứu thành phần hoá học dược lý Sâm ngọc linh, nhà khoa học đà chứng minh tác dụng bổ dưỡng, chống strees, kích thích hệ miễn dịch, chống lÃo hoá số công dụng khác [5],[10],[14] Trong hai thập kỷ qua, săn lùng riết người từ chỗ có trữ lượng vài chục tự nhiên, đến Sâm ngọc linh đứng trước nguy bị tuyệt chủng Sâm ngọc linh đà đưa vào Sách Đỏ Việt Nam Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam, trở thành đối tượng ưu tiên bảo tồn phát triển [1],[20],[21] Phục vụ cho yêu cầu phát triển Sâm ngọc linh, từ đầu năm 80 kỷ trước, số điểm thu thập, trồng sâm đà hình thành (xà Trà Linh, Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh c©y S©m ngäc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phơc vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam download by : skknchat@gmail.com Luận văn thạc sỹ khoa học -2- Lê Thanh Sơn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam; xà Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) Tuy vậy, năm 2000, nhiều lý khác nhau, việc nhân nhanh số lượng cá thể nơi (bằng hạt đầu mầm thân rễ) đà không thật hiệu Bên cạnh nhiều quốc gia Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản đà thành công việc đưa vào trồng trọt số loài chi Sâm (Panax L.) Nhân sâm (Panax ginseng), Tam thất (Panax notoginseng), Tây dương sâm (Panax quinquerfolius) với bề dày lịch sử hàng trăm năm.Và đặc biệt, quốc gia trì việc nhân giống hạt chủ yếu Vấn đề tái sinh khả nhân giống Sâm ngọc linh việc làm trước tiên nhằm bảo tồn phát triển nguồn thuốc quí Chính vậy, đà chọn đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam download by : skknchat@gmail.com ... thành (xà Trà Linh, Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv. ) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. .. (199 6) để bảo tồn Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv. ) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. .. tỉnh Quảng Nam Kon Tum Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv. ) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng

Ngày đăng: 12/04/2022, 07:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân – Chủ biên (1996), Sách Đỏ Việt Nam, tập 2 – Phần Thực vật, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 204-208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân – Chủ biên
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1996
2. Đỗ Huy Bích & Bùi Xuân Chương (1980), Sổ tay cây thuốc Việt Nam, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích & Bùi Xuân Chương
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1980
3. Birdlife, Ngân hàng thế giới, Đại sứ quán VQ Hà Lan, Bộ NN & PTNT (2004),“Khu BTTN Ngọc Linh (Kon Tum); Khu đề xuất BTTN Ngọc Linh (Quảng Nam)”, Thông tin các Khu bảo vệ hiện có và đề xuất ở Việt Nam, tái bản lần 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu BTTN Ngọc Linh (Kon Tum); Khu đề xuất BTTN Ngọc Linh (Quảng Nam)”,"Thông tin các Khu bảo vệ hiện có và đề xuất ở Việt Nam
Tác giả: Birdlife, Ngân hàng thế giới, Đại sứ quán VQ Hà Lan, Bộ NN & PTNT
Năm: 2004
4. Bộ Y tế (1973), Qui trình điều tra dược liệu - Bộ Ytế; (tài liệu nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui trình điều tra dược liệu
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 1973
5. Bộ Y tế, UBND tỉnh Quảng Nam (2003), tài liệu Hội thảo Bảo tồn và phát triển cây Sâm Việt Nam. Tam Kỳ – Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo Bảo tồn và phát triển câySâm Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế, UBND tỉnh Quảng Nam
Năm: 2003
6. Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, Aljos Farjon, Leonid Averyanov, Jacinto Regalado Jr., et. al. (2005), Thông Việt Nam:Nghiên cứu hiện trạng bảo tồn 2004, NXB Lao động xã hội; 129 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông Việt Nam:Nghiên cứu hiện trạng bảo tồn 2004
Tác giả: Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, Aljos Farjon, Leonid Averyanov, Jacinto Regalado Jr., et. al
Nhà XB: NXB Lao động xã hội; 129 trang
Năm: 2005
7. Phạm Hoàng Hộ (1970) Cây cỏ Miền Nam Việt Nam, Bộ Văn hóa, giáo dục và thanh niên xuất bản, Q.1: tr. 989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Miền Nam Việt Nam
8. Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, Tập 2, Montreal. Q.2: tr. 640 – 641 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Năm: 1993
9. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, Q.2: tr. 515 – 516 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1999
10. Nguyễn Thị Thu Hương (2003), Kết quả nghiên cứu về tác dụng dược lý sâm Việt Nam. Hội thảo bảo tồn và phát triển cây sâm Việt Nam, Tam Kỳ, tr. 76-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu về tác dụng dược lý sâm ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương
Năm: 2003
11. Nhiều tác giả (2000) Tên cây rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr. 351 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
12. Đào Kim Long và Nguyễn Châu Giang (1991), “Sơ lược quá trình phát hiện cây sâm đốt trúc ở vùng núi Ngọc Linh (Kon Tum)”, Tập bài viết về lịch sử ngành Dược khu 5 và tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, Liên chi hội Dược học tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng xuất bản, tr. 138-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lược quá trình phát hiện câysâm đốt trúc ở vùng núi Ngọc Linh (Kon Tum)”,"Tập bài viết về lịch sử ngành Dượckhu 5 và tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng
Tác giả: Đào Kim Long và Nguyễn Châu Giang
Năm: 1991
13. Đỗ Tất Lợi (1999) Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học (in lần thứ 8), tr. 289 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học (in lần thứ8)
14. Trần Công Luận (2003), “Kết quả nghiên cứu về hoá học sâm Việt Nam 1978 – 2002”, Hội thảo bảo tồn và phát triển cây sâm Việt Nam, Tam Kỳ, tr. 62-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu về hoá học sâm Việt Nam 1978 –2002”,"Hội thảo bảo tồn và phát triển cây sâm Việt Nam
Tác giả: Trần Công Luận
Năm: 2003
15. Lê Thanh Sơn và Nguyễn Tập (2006), “Những đặc điểm sinh thái cơ bản của Sâm ngọc linh”, Tạp chí Dược liệu, tập 11, (4), tr. 145 – 147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm sinh thái cơ bản của Sâmngọc linh”,"Tạp chí Dược liệu
Tác giả: Lê Thanh Sơn và Nguyễn Tập
Năm: 2006
16. Nguyễn Tập (1984), “Những loài thực vật làm thuốc cần được bảo vệ ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, tập 6, (3), tr. 16-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những loài thực vật làm thuốc cần được bảo vệ ở Việt Nam”,"Tạp chí Sinh học
Tác giả: Nguyễn Tập
Năm: 1984
17. Nguyễn Tập (1996), Nghiên cứu bảo tồn những loài cây thuốc quý hiếm có nguy cơbị tuyệt chủng ở Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Sinh học, Trường Đại học khoa học tự nhiên - ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bảo tồn những loài cây thuốc quý hiếm có nguy cơ"bị tuyệt chủng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tập
Năm: 1996
18. Nguyễn Tập (2001) “áp dụng khung phân hạng của IUCN (1994) để đánh giá tình trạng bị đe dọa đối với các loài cây thuốc cần bảo tồn ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Dược liệu, tập 6, (2+3), tr. 42-45 và tập 6, (4), tr. 97 – 100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: áp dụng khung phân hạng của IUCN (1994) để đánh giá tìnhtrạng bị đe dọa đối với các loài cây thuốc cần bảo tồn ở Việt Nam hiện nay”, "Tạpchí Dược liệu
19. Nguyễn Tập (2005) “Các loài thuộc chi Panax L. ở Việt Nam”, Tạp chí Dược liệu tËp 10, (3), tr. 71 – 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loài thuộc chi "Panax" L. ở Việt Nam”,"Tạp chí Dược liệu
20. Nguyễn Tập (2006), “Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam”, Tạp chí Dược liệu, tập 3, (11), tr. 97-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam”,"Tạp chí Dược liệu
Tác giả: Nguyễn Tập
Năm: 2006

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w