1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thị trường chè xuất khẩu của tổng công ty chè việt nam thực trạng và giải pháp

77 579 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 382,5 KB

Nội dung

Tổng công ty chè Việt Nam là một trong những doanh nghiệp đầu tiêncủa ngành chè Việt Nam xuất khẩu sản phẩm chè ra thị trờng nớc ngoài vàhiện nay chiến lợc, mục tiêu chủ yếu của Tổng côn

Trang 1

Lời mở đầu

Trong bối cảnh chung hiện nay, mọi quốc gia đều có sự tham gia vàoquá trình phân công lao động khu vực và thế giới Nhận thức đợc tầm quantrong của vấn đề tại hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của

Đảng đã khẳng định: " Kiên trì chiến lợc hớng mạnh về xuất khẩu đồng thờithay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả" ViệtNam là một nớc nông nghiệp có điều kiện tự nhiên thích hợp tiềm lực lao

động thích hợp với việc sản xuất nông nghiệp, trong đó có mặt hàng chè

Xuất khẩu chè đã góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế của đất nớc,giúp tích luỹ vốn cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Hoạt động xuấtkhẩu chè có mối quan hệ chặt chẽ với thị trờng Thị trờng có ảnh hởng tớiviệc thúc đẩy hay hạn chế khối lợng chè xuất khẩu Tuy nhiên, bên cạnhnhững cơ hội lớn mà thị trờng quốc tế đem lại, doanh nghiệp phải đối mặt với

sự cạnh tranh gay gắt từ phía các đối thủ cạnh tranh Khi đó doanh nghiệpmuốn tồn tại và phát triển cần phải bảo vệ đợc thị phần đã có và tìm cách khaithác, chiếm lĩnh các thị trờng mới nhằm củng cố vị trí của mình trên thơng tr-ờng

Tổng công ty chè Việt Nam là một trong những doanh nghiệp đầu tiêncủa ngành chè Việt Nam xuất khẩu sản phẩm chè ra thị trờng nớc ngoài vàhiện nay chiến lợc, mục tiêu chủ yếu của Tổng công ty là hớng vào xuất khẩu.Chè là sản phẩm mang nhiều lợi thế so sánh và có nhiều khả năng phát triển

Trong thời gian thực tập tại Tổng công ty chè Việt Nam, tôi nhận thấytình hình thị trờng chè xuất khẩu của Tổng công ty còn cha thực sự phù hợpvới tiềm lực của Tổng công ty, đồng thời đợc sự khuyến khích và giúp đỡnhiệt tình của thầy giáo GS.TS Đặng Đình Đào và Thạc sĩ Phạm Đức Cờng tr-ởng phòng kinh doanh xuất nhập khẩu cùng với các cán bộ công nhân viên

của Tổng công ty chè Việt Nam Tôi quyết định chòn đề tài: "Thị trờng chè

xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam thực trạng và giải pháp" làm

chuyên đề thực tập

Kết cấu của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chơng:

Chơng 1: Một số vấn đề chung về thị trờng chè xuất khẩu của ViệtNam

Trang 2

Chơng 2: Thực trang thị trờng chè xuất khẩu của Tổng công ty chè ViệtNam trong thời gian qua.

Chơng 3: Một số giải pháp nhằm phát triển thị trờng chè xuất khẩu củaTổng công ty chè Việt Nam trong thời gian tới

Chơng1: Một số vấn đề chung về thị trờng chè

xuất khẩu của Việt Nam

I Khái quát về thị trờng chè xuất khẩu

1 Khái niệm thị trờng và thị trờng chè xuất khẩu

1.1 Khái niệm thị trờng

Thị trờng là một phạm trù kinh tế khách quan gắn bó chặt chẽ với kháiniệm phân công lao động xã hội Cùng với sự phát triển của sản xuất và luthông hàng hoá, khái niệm thị trờng có nhiều biến đổi và ngày càng đợc hoànthiện hơn

Theo quan điểm của kinh tế học: Thị trờng là tổng thể của cung và cầu

đối với một loại hàng hoá nhất định

Trang 3

Theo quan điểm kinh tế chính trị: Thị trờng là tổng hoà những mối quan

hệ mua bán trong xã hội, đợc hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh tế,xã hội nhất định

Theo nghĩa cổ điển, thị trờng là nơi diễn ra các quan hệ trao đổi, muabán hàng hoá Theo nghĩa này thị trờng đợc thu hẹp lại ở khái niệm “cái chợ”.Theo quan điểm Marketing: Thị trờng chính là tập hợp khách hàng hiệntại và tiềm năng của doanh nghiệp, những ngời có mong muốn và khả năngmua sản phẩm của doanh nghiệp Nói cách khác, thị trờng đối với doanhnghiệp là tổng số cầu của loại sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinh doanh

Các nhà kinh tế lại quan niệm: Thị trờng là lĩnh vực mà ở đó ngời mua

và ngời bán cạnh tranh nhau để xác định giá cả hàng hoá và dịch vụ

Cho dù thị trờng đợc hiểu nh thế nào thì khi nói đến thị trờng phải nói

đến ba yếu tố sau:

+ Khách hàng: không nhất thiết phải gắn với địa điểm xác định

+ Nhu cầu cha đợc thoả mãn: đây là cơ sở thúc đẩy khách hàng muahàng hoá dịch vụ

+ Khách hàng phải có khả năng thanh toán

Trong kinh doanh, cần mô tả thị trờng một cách cụ thể hơn từ góc độkinh doanh của doanh nghiệp Trờng hợp này dẫn tới yêu cầu hiểu biết về thịtrờng của doanh nghiệp ở phạm vi của doanh nghiệp thơng mại, thị trờng đ-

ợc mô tả là một hay nhiều nhóm khách hàng với các nhu cầu tơng tự nhau vànhững ngời bán cụ thể nào đó mà doanh nghiệp với tiềm năng của mình cóthể mua hàng hoá và dịch vụ để thoả mãn nhu cầu trên của khách hàng Theoquan niệm ngời bán, thị trờng của doanh nghiệp thơng mại trớc hết là nhữngkhách hàng có tiềm năng tiêu thụ, có nhu cầu cụ thể về hàng hoá, dịch vụtrong một thời gian nhất định và cha đợc thoả mãn chứ không quan niệm thịtrờng đơn thuần là một khu vực hay một phạm vi địa lý nào đó

1.2 Thị trờng chè xuất khẩu

1.2.1 Khái niệm

ở doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu chè, thị trờng chè xuất khẩu là nơidiễn ra các hoạt động mua bán các loại chè vợt ra khỏi biên giới quốc gia,

Trang 4

trao đổi sản phẩm chè giữa nớc này với nớc khác và dùng ngoại tệ làm phơngtiện thanh toán Thị trờng chè xuất khẩu chính là thị trờng nớc ngoài, hànghoá đợc mua bán trao đổi ở đây là các mặt hàng chè chẳng hạn nh chè đen,chè xanh, chè túi lọc

Việc mua bán và trao đổi các sản phẩm trên thị trờng quốc tế đối với cácdoanh nghiệp Việt Nam là điều không phải dễ dàng nếu không muốn nói làcòn nhiều khó khăn và bất cập vì các lý do sau: Các sản phẩm xuất khẩu củaViệt Nam còn mang tính sơ chế, chất lợng cha cao, ta không am hiểu vềphong tục tập quán buôn bán, các chính sách ngoại thơng của các nớc trên thếgiới, cha tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, không có thị tr-ờng và bạn hàng ổn định, thờng bán qua trung gian với giá rẻ, hiệu quả thấp,trình độ doanh nhân của ta còn yếu đặc biệt về ngoại ngữ, kinh nghiệm giaodịch buôn bán với nớc ngoài

1.2.2 Phân loại thị trờng chè xuất khẩu

Việc phân loại thị trờng chè xuất khẩu tuỳ thuộc vào các góc độ nghiêncứu thị trờng:

- Căn cứ vào lợng ngời bán, ngời mua tham gia trên thị trờng:

+ Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo: là thị trờng mà ở đó có nhiều ngờitham gia mua bán, không ai có u thế để cung ứng một lợng sản phẩm đủ lớn

để có thể chi phối giá cả thị trờng, ngời mua cũng chẳng có ai có đủ khả năngmua đợc số lợng sản phẩm đủ lớn để gây biến động về giá cả Ngời mua vàngời bán không ai quyết định giá cả mà chỉ chấp nhận giá cả Các sản phẩmmua bán trên thị trờng là đồng nhất, không có sự dị biệt, điều kiện tham gia

và rút lui khỏi thị trờng nói chung là dễ dàng Những ngời bán tham gia trênthị trờng chỉ có cách thích ứng với giá cả thị trờng, họ chỉ có cách tìm biệnpháp giảm chi phí sản xuất và sản xuất một lợng sản phẩm đến giới hạn màchi phí cận biên bằng doanh thu cận biên Ngời bán có thể di chuyển tự do và

dễ dàng từ ngành này sang ngành khác để tìm con đờng làm ăn có lợi nhất

Có thể xem thị trờng chè xuất khẩu là thị trờng cạnh tranh hoàn hảo

+ Thị trờng độc quyền: Đây là thị trờng mà sản phẩm chè chỉ có mộtngời bán, đó là sản phẩm đặc thù mà ngời bán khác không có hoặc không thểlàm đợc Họ có thể kiểm soát hoàn toàn số lợng sản phẩm bán ra trên thị tr-

Trang 5

ờng, không có sự cạnh tranh về giá, điều kiện gia nhập hoặc rút lui khỏi thị ờng có nhiều trở ngại, khó khăn do vốn đầu t lớn hoặc do độc quyền về côngnghệ

tr-+ Thị trợng độc quyền cạnh tranh: Đây là loại thị trờng vừa có tính

độc quyền vừa có tính cạnh tranh

-Căn cứ vào phạm vi xuất khẩu chè của các doanh nghiệp

+Thị trờng Trung Cận Đông: Đây là khu vực thị trờng chiếm tỷ trọngcao trong kim ngạch xuất khẩu chè của nớc ta chiếm hơn 60% sản lợng xuấtkhẩu cả nớc Khu vực này bao gồm các nớc nh :Irac,Pakistan,Syria,Libang Trong đó Irac và Pakistan là hai thị trờng chiếm tỷtrọng cao trong kim ngạch xuất khẩu

+Thị trờng Châu Âu: Thị trờng này bao gồm các nớc nh : Anh, Đức,Thổ Nhĩ Kì, Hà Lan, Nga và các nớc SNG Tỷ trọng xuất khẩu của khu vựcthị trờng này ngày càng tăng

+Thị trờng Châu á: gồm các nớc nh Đài Loan, Hồng Kông Đây làkhu vực thị trờng lớn thứ hai sau khu vực Trung Cận Đông

+Thị trờng Bắc Mỹ: Đây là khu vực thị trờng mới nhng đầy tiềm năng.Hiện nay chúng ta đã xuất khẩu đợc sang thị trờng Mỹ năm 2002 Mỹ nhậpkhẩu hè của chúng ta là 94000 tấn giá trị là 160 triệu USD

2 Vai trò của thị trờng chè xuất khẩu

Thị trờng chè xuất khẩu có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trìnhphát triển Đối với doanh nghiệp, thị trờng có vị trí trung tâm, thị trờng vừa làmục tiêu của ngời sản xuất kinh doanh vừa là môi trờng của hoạt động sảnxuất kinh doanh hàng hoá Thị trờng là nơi chuyển tải các hoạt động sản xuấtkinh doanh Quá trình sản xuất xã hội gồm có bốn khâu: sản xuất, phân phối,trao đổi, tiêu dùng thì thị trờng gồm hai khâu phân phối và trao đổi Đó làkhâu trung gian cần thiết, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, nó tác động

đến mặt sản xuất và tiêu dùng xã hội Thị trờng có ảnh hởng lớn tới từng hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì thị trờng là mục tiêu mà doanh

Trang 6

nghiệp mong muốn xâm nhập và chiếm giữ Thị trờng là nơi đánh giá mọihoạt động của doanh nghiệp một cách khách quan và chính xác.

Thị trờng bảo đảm cho sản xuất phát triển liên tục với quy mô ngày càng

mở rộng và bảo đảm hàng hoá cho khách hàng với đúng thị hiếu và nhu cầu.Còn thị trờng thì còn sản xuất Thị trờng chè xuất khẩu phát triển sẽ tạo điềukiện thúc đẩy sản xuất chè phát triển về quy mô lẫn chất lợng, tận dụng đợc uthế, tiềm năng của đất nớc, tạo điều kiện công ăn việc làm cho nhân dân, gópphần xoá đói giảm nghèo, giúp phát triển các vùng chè, góp phần thực hiệnchủ trơng của Đảng và nhà nớc đó là chơng trình: phủ xanh đất trồng đồichọc, giúp bà con nông dân trồng chè cải thiện đợc cuộc sống

Thị trờng chè xuất khẩu trực tiếp hớng dẫn, điều tiết việc sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp kinh doanh chè xuất khẩu, nó phá vỡ ranh giới sảnxuất tự cấp tự túc để tạo thành thể thống nhất trong toàn nền kinh tế Qua trao

đổi buôn bán giữa các vùng, các nớc sẽ biến kiểu tổ chức khép kín thành cácvùng chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá liên kết với nhau, chuyển nền kinh

tế tự nhiên thành nền kinh tế hàng hoá Để dạt đợc mục tiêu cuối cùng là lợinhuận, doanh nghiệp cần phải giải quyết đợc các mục tiêu trung gian: thoảmãn tốt nhu cầu của khách hàng để từ đó tăng khả năng bán sản phẩm Vìvậy, việc quyết định cung ứng sản phẩm chè gì, bằng phơng thức nào, cho ai

là nhu cầu thị trờng quyết định Do vậy, thị trờng tác động đến từng quyết

định kinh doanh của doanh nghiệp và các doanh nghiệp muốn thành công đềuphải tìm cách thích ứng với thị trờng

Thông qua tình hình tiêu thụ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm chè trênthị trờng xuất khẩu, doanh nghiệp có thể thấy đợc u, nhợc điểm của các quyết

định, các kế hoạch kinh doanh để từ đó có những điều chỉnh thích hợp vớitình hình thực tế

Thị trờng chè xuất khẩu phản ánh tình hình kinh doanh của doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu chè Nhìn vào thị trờng sẽ thấy đợc tốc độ,trình độ và quy mô sản xuất kinh doanh, mức độ tham gia vào thị trờng quốc

tế của các doanh nghiệp, dự đoán đợc khả năng phát triển của doanh nghiệptrong thời gian tới

Trang 7

II Phát triển thị trờng chè xuất khẩu

1 Sự cần thiết phải phát triển thị trờng chè xuất khẩu ở Việt Nam

1.1 Khái niệm về phát triển thị trờng

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, để tồn tại và phát triển đợc bềnvững, mọi doanh nghiệp không chỉ kinh doanh dựa vào những thị trờng hiện

có mà cần phải vơn tới những thị trờng mới Bởi vì, trong cơ chế thị trờngcạnh tranh gay gắt bên cạnh doanh nghiệp còn có các doanh nghiệp kháccùng hớng tới phục vụ một nhóm khách hàng nào đó Do vậy, thị trờng củadoanh nghiệp cũng chính là thị trờng của các đối thủ cạnh tranh khác và thịtrờng cũng luôn luôn biến đổi Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thìcần thiết phải quan tâm phát triển thị trờng

Trớc kia, quan niệm phát triển thị trờng tức là phát triển thị trờng theochiều rộng, có nghĩa là đem sản phẩm hiện có của doanh nghiệp vào thị trờngmới Ngày nay, trong điều kiện cơ chế thị trờng, quan niệm về phát triển thịtrờng đợc hiểu theo nghĩa phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu Phát triểnthị trờng đợc hiểu là việc khai thác tốt thị trờng hiện tại, đa những sản phẩmhiện tại của doanh nghiệp vào tiêu thụ ở những thị trờng mới và nghiên cứu,

dự đoán thị trờng rồi đa ra những sản phẩm mới để đáp ứng đợc cả nhu cầu thịtrờng hiện tại lẫn thị trờng tiềm năng mà doanh nghiệp cần thâm nhập Thựcchất của việc phát triển thị trờng đó là việc doanh nghiệp khai thác tối đa thịtrờng tiềm năng bằng việc áp dụng các biện pháp hợp lý

1.2 Sự cần thiết phải phát triển thị trờng chè xuất khẩu

Trớc đây, nền kinh tế Việt Nam hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tậptrung, quan liêu bao cấp, các doanh nghiệp không phải lo về thị trờng vì đã cónhà nớc lo giúp, các doanh nghiệp chỉ sản xuất chè còn việc xuất khẩu chè chỉnhằm mục đích là trả nợ và trao đổi hàng hoá Từ khi nền kinh tế nớc tachuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng đến nay thì mỗi doanh nghiệpphải độc lập trong sản xuất kinh doanh, tự tìm thị trờng cho sản phẩm củamình Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, khi sự bao cấpcủa nhà nớc về đầu ra không còn nữa bắt buộc họ phải tìm kiếm thị trờng nớcngoài để tiêu thụ sản phẩm Việc tìm kiếm, thâm nhập và phát triển thị trờngquyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp

Trang 8

Bên cạnh đó, trong sự cạnh tranh gay gắt càng ngày càng có nhiều doanhnghiệp cùng kinh doanh xuất khẩu một loại mặt hàng sang cùng một thị trờngnên lợi nhuận và thị trờng có nguy cơ bị chia sẻ Muốn kiếm đợc lợi nhuậntrong điều kiện cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải vơn tới những thị tr-ờng mới Có thể nói phát triển thị trờng là biện pháp hữu hiệu để doanhnghiệp xuất khẩu hàng hoá, kịp thời nắm bắt những cơ hội mới, vơn lên lớnmạnh, nâng cao thị phần, lợi nhuận Phát triển thị trờng hàng xuất khẩu trong

đó có mặt hàng chè là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trởngkinh tế, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể đạt đợc các mục tiêu trong chiến l-

ợc kinh doanh Trớc tiên đó là mục tiêu lợi nhuận vì lợi nhuận là mục tiêuhàng đầu, là chỉ tiêu quan trọng nhất trong việc đánh giá hiệu quả sản xuấtkinh doanh Mục tiêu thế lực kinh doanh, khả năng thoả mãn các thị trờngtiềm năng, mức độ phụ thuộc vào các doanh nghiệp khác, mức độ tăng trởngthị phần Các doanh nghiệp đều muốn có thế lực trên thị trờng

Trong kinh doanh việc gặp phải rủi ro là điều khó tránh khỏi, rủi ro ờng đi kèm với thiệt hại về kinh tế do đó doanh nghiệp phải tìm những đoạnthị trờng mà ở đó khả năng gặp rủi ro là thấp nhất, đó là các khu vực có chínhtrị ổn định, nhu cầu tiêu dùng lớn mà cha khai thác đợc tối đa

th-Trong kinh doanh, uy tín đợc đánh giá cao, đây đợc coi là nguồn vốn vôhình đối với các doanh nghiệp có uy tín trên thị trờng, uy tín giúp cho doanhnghiệp có nhiều thuận lợi trong kinh doanh Phát triển thị trờng sẽ làm tăngthêm uy tín của doanh nghiệp và ngợc lại nếu doanh nghiệp có uy tín sẽ làmcho thị trờng ngày càng đợc mở rộng

Phát triển thị trờng chè xuất khẩu là một trong những yếu tố quan trọngthúc đẩy tăng trởng kinh tế, là công tác quan trọng đảm bảo cho doanh nghiệp

có thể đạt đợc các mục tiêu trong chiến lợc kinh doanh chung là lợi nhuận ,thế lực, an toàn

Phát triển thị trờng chè xuất khẩu nhằm đạt đợc những mục tiêu mong

đợi của các doanh nghiệp xuất khẩu chè Trớc hết là mục tiêu tăng lợi nhuậnvì lợi nhuận là cái đích hàng đầu của hoạt động kinh doanh nhất là trong lĩnhvực xuất khẩu, là chỉ tiêu quan trọng nhất trong việc đánh giá hiệu quả sảnxuất kinh doanh Có lợi nhuận thì hoạt động tái sản xuất mới đợc thực hiện.Việc doanh nghiệp có phát triển đợc thị trờng hay không phụt thuộc rất lớnvào việc thị trờng có mang lại lợi nhuận hay không Trong thực tế kinh doanh

Trang 9

không phải lúc nào cũng có lãi, có những thời điểm doanh nghiệp cũng phảichịu lỗ vì doanh nghiệp còn theo đuổi các mục đích khác.

2 Hớng phát triển thị trờng xuất khẩu

Trong kinh doanh, mọi doanh nghiệp đều mong muốn phát triển đợc thịtrờng để tiêu thụ đợc sản phẩm đạt đợc các mục tiêu đề ra nh: lợi nhuận, vịthế, an toàn Muốn phát triển thì doanh nghiệp phải quan tâm tới phát triểnthị trờng, vạch ra những mục tiêu dài hạn về mặt thị trờng, tập hợp các biệnpháp, cách thức, các bớc cần thực hiện để đạt đợc các mục tiêu đã định đó cả

về chiều rộng lẫn chiều sâu trên cơ sở phân tích dự báo, khả năng, các nhân

tố, các điệu kiện bên trong và bên ngoài doanh nghiệp từ đó sử dụng chúngmột cách có hiệu quả

Phát triển sản phẩm: đa các sản phẩm hiện có, sản phẩm cải tiến, sảnphẩm mới vào cả thị trờng hiện tại và thị trờng mới Có thể là phát triển theochiều rộng hoặc phát triển theo chiều sâu hoặc kết hợp cả hai

+ Phát triển thị trờng theo chiều rộng: tức là mở rộng phạm vi thị trờng,tạo ra những khách hàng mới Phơng thức này thờng đợc áp dụng khi thị trờnghiện tại đang có xu hớng bão hoà hoặc khi thị trờng mà doanh nghiệp hớng

đến còn nhiều tiềm năng khai thác Đây là hớng đi quan trọng đối với doanhnghiệp, nó cho phép doanh nghiệp bán nhiều hàng hoá tăng đợc vị thế trên th-

ơng trờng

+ Phát triển theo chiều sâu: tức là doanh nghiệp cố bán những sản phẩmcủa mình thêm vào thị trờng hiện tại, doanh nghiệp sử dụng hớng này đểnhằm nâng cao vị thế và thị phần của mình trên thị trờng hiện tại khi tiềmnăng vẫn còn rộng lớn, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp có thểtăng cao Nộ dung của phát triển thị trờng theo chiều sâu bao gồm các vấn đề:Nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ, đa ra thị trờng những sản phẩm có

Trang 10

hàm lợng chất xám cao, thoả mãn các nhu cầu của khách hàng trong cùngmột vùng địa lý Muốn làm đợc điều này doanh nghiệp cần chú ý đến các vấn

đề sau

Xem xét thị hiếu, nhu cầu của từng thị trờng tại những thời điểm nhất

định, để từ đó có những chính sách kịp thời về mẫu mã, bao bì, chất lợng kiểudáng tăng cờng xuất khẩu sản phẩm tinh chế nhằm tăng giá trị xuất khẩu.Nâng cao chất lợng sản phẩm và chất lợng bao bì sản phẩm

Tạo mối quan hệ tốt với bạn hàng bằng cách thực hiện tốt các hợp đồngxuất khẩu

+ Cải tiến chất lợng sản phẩm: làm tăng độ tin cậy, chất lợng, độ bền,khẩu vị và các tính năng khác của sản phẩm

Doanh nghiệp có thể phát triển theo hớng hiện đại hoá cơ cấu mặt hàng,

đa ra các sản phẩm có sự điều chỉnh, đổi mới Doanh nghiệp cần nghiên cứu,xây dựng và đa vào sản xuất bằng các công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao chấtlợng của sản phẩm, giảm đợc chi phí từ đó giảm giá thành, tăng khả năngcạnh tranh

2.2 Thị trờng mới

Thị trờng mới là thị trờng có nhiều tiềm năng, có khả năng đem lại lợinhuận cao cho doanh nghiệp, bao gồm những khách hàng mới với các nhucầu đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trờng một cách cẩn thận

Đối với thị trờng mới, doanh nghiệp cần áp dụng hớng: phát triển thị ờng và đa dạng hoá sản phẩm

tr Phát triển thị trờng: doanh nghiệp tìm kiếm các thị trờng mới để tiêuthụ sản phẩm hiện tại hoặc là tìm kiếm những ngời tiêu thụ mới ở những thịt

Trang 11

rờng cha thâm nhập Doanh nghiệp có thể sử dụng lực lợng bán hàng củamình hoặc tìm các nhà phân phối trung gian nh đại lý, trung gian bán buôn,thiết lập kệnh phân phối ở địa bàn đó Doanh nghiệp có thể tìm ra các gia trịmới cho các sản phẩm hiện có hay tạo ra các sản phẩm mới để phù hợp vớinhu cầu của từng thị trờng.

Đối với các doanh nghiệp nhỏ chuyên xuất khẩu cho thị trờng thế giớithì phát triển thị trờng theo vùng địa lý ( phát triển phạm vi kinh doanh ra cáckhu vực thị trờng khác ) thông qua việc tìm kiếm nhà phân phối mới, pháttriển lực lợng bán hàng, mở thêm mạng lới tiêu thụ Chính sách của các doanhnghiệp có thể là hội nhập với các doanh nghiệp đang cần thị trờng đích khác.Thị trờng mới có thể tạo ra các cơ hội lớn cho doangh nghiệp Nghiêncứu và phát triển thị trờng mới doanh nghiệp cần phải nghiên cứu dung lợngthị trờng, nhu cầu của thị trờng, khả năng đáp ứng của doanh nghiệp đối vớithị trờng này, xác định và dự đoán hớng biến động của thị trờng bên cạnh đóphải xem xét khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trờng thế giới

- Phát triển theo hớng đa dạng hoá sản phẩm: thờng đợc ứng dụng khidoanh nghiệp mong muốn thâm nhập đợc vào thị trờng mới trong thời gianngắn Đó là việc doanh nghiệp đa ra các sản phẩm mới vào bán trong các thịtrờng mới, kể cả hoạt động trong lĩnh vực mới

Có ba loại đa dạng hoá sản phẩm:

+ Đa dạng hoá tổ hợp: là việc doangh nghiệp tìm cách hớng tới các thịtrờng mới với các sản phẩm khác với loại sản phẩm mà doanh nghiệp đangkinh doanh Chiến lợc này nhằm khắc phục những nhợc điểm nh tính thời vụ,thiếu vốn, thiếu khả năng, trình độ nhất định hoặc không có cơ hội hấp dẫn

+ Đa dạng hoá đồng tâm: Đây là việc hớng tới thị trờng mới với các sảnphẩm mới phù hợp về công nghệ, khả năng và kinh nghiệm kinh doanh

+ Đa dạng hoá ngang: là tìm cách tăng trởng bằng cách hớng tới các thịtrờng đang tiêu thụ với các sản phẩm mà về mặt công nghệ không liên quan

đến các sản phẩm hiện đang sản xuất

Bên cạnh việc đa dạng hoá sản phẩm, doanh nghiệp, cần thực hiện đadạng hoá kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm mới trên thị trờng mới nhng thuộclĩnh vực mới, ngành nghề mới mà trớc đó doanh nghiệp cha từng hoạt động

Trang 12

Phát triển thị trờng là việc hết sức quan trọng nó đảm bảo cho doanhnghiệp có thể đạt đợc các mục tiêu trong chiến lợc kinh doanh chung là lợinhuận, vị thế, an toàn Công tác phát triển thị trờng thờng đợc xuất phát từmục tiêu về thị trờng của doanh nghiệp: doanh nghiệp có định hớng phát triểnthị trờng về quy mô hay về sự đa dạng khách hàng Nếu doanh nghiệp cóchiến lợc phát triển thị trờng phù hợp sẽ tạo thế phát triển chung cho toàndoanh nghiệp.

Mô hình hớng phát triển thị trờng

Sản phẩm

Thị trờng

Sản phẩm hiện tại Sản phẩm mới

Thị trờng hiện tại Thẩm thấu thị trờng Phát triển sản phẩmThị trờng mới Phát triển thị trờng Đa dạng hoá sản phẩm

III Các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng chè xuất khẩu và hệ thống các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển thị trờng chè xuất khẩu

1 Các yếu tố ảnh hởng đến thị trờng chè xuất khẩu

1.1 Nhóm yếu tố khách quan

Đó là các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp nh tình trạng nền kinh tế, thểchế chính trị, các quy định của luật pháp mà doanh nghiệp không thể điềukhiển đợc theo ý muốn Doanh nghiệp chỉ có thể thích ứng một cách tốt nhấtvới xu hớng vận động của chúng nếu không doanh nghiệp sẽ không phát triển

ta không nghiên cứu kỹ môi trờng văn hoá xã hội thì sẽ có nhiều nguy cơ rủi

ro có thể gặp, chẳng hạn nh nếu ta đem bán chè vào Braxin thì chắc chắn sẽ

Trang 13

gặp phải thất bại vì Braxin là quê hơng của cà phê và ngời dân nơi đây có thóiquen tiêu dùng nhiều cà phê hơn là mặt hàng chè.

Việc phân tích môi trờng văn hoá- xã hội cần phải quan tâm đến quy môthị trờng, đặc tính văn hoá của dân c, trình độ dân trí và mức thu nhập của họ.Thông thờng, dân số càng lớn thì quy mô thị trờng càng lớn, nhu cầu tiêu thụsản phẩm càng lớn, khối lợng tiêu thụ sẽ lớn, tạo điều kiện cho phát triển thịtrờng chè xuất khẩu

Việc phát triển thị trờng chè xuất khẩu sang các nớc khác luôn phải tính

đến phong tục, tập quán, tôn giáo để có chính sách thâm nhập thị trờng phùhợp cũng nh cải tiến về sản phẩm cho thích ứng với nhu cầu tiêu dùng của dân

c, bảo đảm cho công tác phát triển thị trờng chè xuất khẩu thành công

Môi tr ờng kinh tế và công nghệ:

Đây là nhóm nhân tố có vai trò quan trọng bởi vì chúng tác động trựctiếp tới các yếu tố cấu thành thị trờng nh cung, cầu, giá cả, tiền tệ Mọi sựthay đổi về thu nhập, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, độ phát triển của cácngành kinh tế, khoa học, đều ảnh hởng tới thị trờng Các yếu tố kinh tế có ảnhhởng rất lớn đến các doanh nghiệp nói chung và việc phát triển thị trờng chèxuất khẩu nói riêng Các yếu tố này nó quyết định cách thức mà doanh nghiệp

sẽ triển khai trên từng thị trờng và trong mỗi giai đoạn khác nhau Xu hớngvận động và sự thay đổi của các yếu tố thuộc môi trờng này đều tạo ra hoặc làloại bỏ bớt các cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp ở các mức độ khác nhau.Các doanh nghiệp cần xác định đợc nền kinh tế ở trong mỗi một thị trờng

đang ở trong giai đoạn nào: đang phát triển hay là suy thoái, để từ đó có các

định hớng kinh doanh chính xác, tránh đợc các tổn thất, rủi ro không đáng có.Bên cạnh đó cần nghiên cứu tới yếu tố công nghệ sản xuất của mình xem nó

đang ở giai đoạn nào trong chu kỳ sống của công nghệ, cần phải thờng xuyênnghiên cứu, nâng cao, hiện đại áp dụng các công nghệ tiên tiến vào sản xuấttrên cơ sở tiềm năng kinh tế sẵn có của doanh nghiệp Nếu sản xuất với côngnghệ tiên tiến sẽ làm ra các sản phẩm có chất lợng cao, hao phí ít nguyên vậtliệu, sử dụng ít lao động để từ đó mà sản phẩm của doanh nghiệp sẽ có lợi thếcạnh tranh trên thị trờng, thuận lợi hơn trong việc phát triển thị trờng

Các doanh nghiệp khi nghiên cứu đến môi trờng này cần phải chú ý tới

Trang 14

+ Tốc độ tăng trởng kinh tế: điều này nói đến khả năng mà doanh nghiệp

có thể phát triển, mở rộng hay là thu hẹp bớt thị trờng

+ Lạm phát: nó giúp kích thích hay là kìm hãm sự phát triển

+ Hoạt động ngoại thơng: với xu hớng mở cửa nền kinh tế sẽ giúp chocác doanh nghiệp có cơ hội làm ăn với các bạn hàng nớc ngoài, tận dụng đợccác lợi thế của mình để phát triển và mở rộng thị trờng

+ Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, khả năng nghiên cứu và ứng dụng các phátminh sáng chế khoa học kĩ thuật vao trong sản xuất

+ Chính sách thuế và sự thực thi: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuếtiêu thụ đặc biệt Việc nhà nớc khuyến khích xuất khẩu sẽ tạo điều kiện chodoanh nghiệp phát triển và mở rộng thị trờng

Môi tr ờng cạnh tranh:

Cạnh tranh là điều tất yếu trong nền kinh tế thị trờng Sức hấp dẫn củathị trờng đối với doanh nghiệp kinh doanh chè xuất khẩu phụ thuộc vào mức

độ cạnh tranh trên thị trờng đó Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trênthơng trờng luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh về giá cả, chất lợng Chínhvì vậy mà doanh nghiệp xuất khẩu chè muốn tồn tại và phát triển bền vững thìcần phải xác định và xây dựng cho mình một chiến lợc kế hoạch kinh doanh

đúng đắn và muốn có đợc điều này thì cần phải tìm hiểu và nắm rõ môi trờngcạnh tranh xung quanh, cần phải xác định đợc các đối thủ cạnh tranh củamình đó là các doanh nghiệp cùng xuất khẩu mặt hàng chè trong và ngoài nớcbên cạnh là các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thay thế.Các doanhnghiệp kinh doanh xuất khẩu chè muốn tồn tại và phát triển thì phải cạnhtranh với 19 nớc xuất khẩu chè trên thế giới, trong đó có 4 nớc xuất khẩu chèlớn nhất thế giới đó là: ấn Độ, Kennya, Trung Quốc Srylanca Đây là nhữngnớc có ảnh hởng tới sản lợng chè xuất khẩu trên thế giới Chẳng hạn nh ở thịtrờng Pakistan thì Kennya chiếm tới 63% thị phần chè nhập khẩu, ở thị trờngNga thì ấn Độ chiếm tới 70% thị phần chè nhập khẩu của nớc này

Bảng1: Dự báo xu thế cạnh tranh của các nớc xuất khẩu chè lớn

Đơnvị:1.000 tấn

Năm

Nớc

Trang 15

Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam

Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển của toàn nền kinh tế nóichung và từng doanh nghiệp nói riêng Môi trờng cạnh tranh càng khắc nghiệtthì khả năng chiếm lĩnh thị trờng của doanh nghiệp càng trở nên khó khănhơn có khi doanh nghiệp còn phải rút lui ra khỏi thị trờng đó Chính vì vậy màcần phải duy trì sự cạnh tranh bình đẳng để tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp v-

ợt lên phía trớc ngày một phát triển hơn

Nghiên cứu môi trờng cạnh tranh để từ đó doanh nghiệp đề ra các chiếnlợc cạnh tranh dựa trên cơ sở đó là tiềm lực và các lợi thế của mình Thông th-ờng thì có các trạng thái cạnh tranh trên thị trờng nh: cạnh tranh hoàn hảo,cạnh tranh quyền độc quyền, độc quyền, cạnh tranh hỗn tạp ở mỗi một trạngthái cạnh tranh thì mức độ cạnh tranh cũng khác nhau, với mỗi một sản phẩm

đa ra thị trờng thì với một chất lợng định sẵn, giá cả và các dịch vụ sẵn có sẽ

có một mức độ cạnh tranh nhất định trên một thị trờng nhất định Đối với mỗidạng thị trờng cạnh tranh cụ thể thì doanh nghiệp cần xây dựng cho mình mộtmục tiêu và cách thức tiến hành sao cho phù hợp chẳng hạn nh đối với thị tr-ờng mà doanh nghiệp đang tìm chỗ đứng thì cần phải tìm cách để khai thácthị trờng mà các doanh nghiệp cạnh tranh khác cha khai thác tốt hoặc bị bỏqua Tập trung vào hớng phát triển chuyên doanh theo đặc điểm khách hàng,hàng hoá, chất lợng Đối với thị trờng mà doanh nghiệp vẫn đang tăng trởng

ổn định thì cần quan tâm tới việc bảo vệ thị phần hiện có, chống lại sự xâmnhập của đối thủ cạnh tranh, cần phải có các chiến lợc phù hợp nh: đổi mớisản phẩm, thực hiện cấch thức phân phối mới

Môi tr ờng chính trị và pháp luật:

Hệ thống luật pháp quốc tế và quốc gia ảnh hởng trực tiếp đến tình hìnhhoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Luật pháp sẽ quy định và chophép các lĩnh vực hoạt động, hình thức kinh doanh mà doanh nghiệp có thểthực hiện đợc, đồng thời quy định các lĩnh vực, mặt hàng mà doanh nghiệpkhông đợc phép kinh doanh

Trang 16

Các yếu tố cơ bản khi doanh nghiệp nghiên cứu về môi trờng này cần lu

ý đó là:

+ Mức độ ổn định chính trị xã hội

+ Hệ thống luật pháp, mức độ hoàn thiện và việc thực thi trong đời sốngkinh tế xã hội

+ Quan điểm, mục tiêu định hớng phát triển xã hội

+ Chơng trình, kế hoạch triển khai thực hiện các quan điểm, mục tiêucủa chính phủ và khả năng điều hành của chính phủ

Môi trờng chính trị ổn định sẽ là điều kiện thuận lợi để cho nền kinh tếphát triển và thể chế chính trị sẽ quyết định xu thế phát triển kinh tế Bất kểmột sự thay đổi nào của điều kiện chính trị cũng đều có ảnh hởng ít nhiều

đến doanh nghiệp có thể là kìm hãm hoặc là có lợi cho doanh nghiệp Ngoài

ra, tình hình chính trị trên thế giới cũng tạo ra cơ hội hay rào cản cho cácdoanh nghiệp, nó tác động lớn đến cách thức, phơng hớng phát triển thị trờngchè xuất khẩu Chẳng hạn nh cuộc chiến tranh ở irac đã làm cho các doanhnghiệp xuất khẩu chè của chúng ta mất đi một thị trờng tiêu thụ chè lớn nhất.Trên thế giới mỗi quốc gia đều có một hệ thống pháp luật riêng để điềuchỉnh các hoạt động kinh doanh quốc tế chẳng hạn nh: luật thơng mại quốc

tế, luật về xuất nhập khẩu Giữa các quốc gia thờng tiến hành ký các hiệp

định, hiệp ớc về thoả thuận luôn bán giữa các quốc gia với nhau Sự xuất hiệncủa các liên minh kinh tế, liên minh chính trị, liên minh thuế quan làm xuấthiện các thoả thuận mới góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh.Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, đặc biệt là từkhi có quan hệ thơng mại Việt- Mỹ và chuẩn bị tham gia WTO đây lànhững thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu chè khi tiến hành buôn bánvới phía Mỹ Chính vì vậy mà chỉ có trên cơ sở nắm vững hệ thống pháp luậtcủa từng quốc gia, từng khu vực mới có đợc các quyết định đúng đắn trongviệc lựa chọn khu vực thị trờng mà doanh nghiệp cần thâm nhập, mở rộng vàphát triển

Môi tr ờng địa lý-sinh thái:

Môi trờng địa lý-sinh thái có tác động không nhỏ vào quá trình màdoanh nghiệp xuất khẩu chè tìm kiếm cơ hội và khả năng khai thác cơ hội đó.Các yếu tố về vấn đề sinh thái và việc bảo vệ môi trờng tự nhiên ngày càng đ-

ợc thế giới quan tâm và nó có ảnh hởng lớn đến các cơ hội kinh doanh của

Trang 17

doanh nghiệp Những yếu tố này nó liên quan đến khả năng phát triển bềnvững của từng quốc gia Chính vì vậy mà các doanh nghiệp ngày càng quantâm tới vấn đề môi trờng và chất lợng môi trờng.

Môi trờng địa lý sinh thái còn tạo ra các lợi thế so sánh, nâng cao khảnăng cạnh tranh của các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trờng quốc tế.Chẳng hạn nh Việt Nam có điều kiện khí hậu nhiệt đới, có bốn mùa, diện tíchthì có nhiều vàng, đồi núi chính vì vậy mà rất thích hợp với việc trồng chè từnhững điều này làm cho Việt Nam có lợi thế so với các nớc khác trong việcsản xuất ra chè có chất lợng

Khi nghiên cứu về môi trờng địa lý-sinh thái cần quan tâm tới các vấn đềsau:

+ Khí hậu, thời tiết: Đây là yếu tố rất quan trọng đặc biệt là đối với cácnông lâm sản phẩm trong đó có sản phẩm chè Các yếu tố này ảnh hởng tớichu kỳ sản xuất chè, điều kiện sản xuất, dự trữ và bảo quản chè sao cho sảnphẩm chè khi đem cung ứng trên thị trờng có một chất lợng tốt nhất Tuyngày nay khoa học và kỹ thuật hiện đại cho phép tạo ra các điều kiện nuôitrồng và sản xuất mới nhng yếu tố thời tiết và khí hậu vẫn có tác động lớn đếnchất lợng sản phẩm chè

+ Vị trí địa lý:

Vị trí địa lý thuận lợi sẽ làm cho việc vận chuyển hàng hoá một cách dễdàng với mức chi phí thấp từ đó mà góp phần nâng cao khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp dựa vào mức chi phí thấp hơn so với các doanh nghiệp khác

có vị trí địa lý bất lợi từ đó mà cơ hội chiếm lĩnh thị trờng sẽ mở ra nhiều hơncho doanh nghiệp

+ ô nhiễm môi trờng, cân bằng sinh thái: Môi trờng và thới tiết ảnh ởng tới yêu cầu phát triển bền vững Từ đó sẽ mở ra hoặc là thu hẹp các cơ hộikinh doanh, khả năng phát triển của doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn pháttriển thị trờng thì cần phải quan tâm tới việc bảo vệ môi trờng tự nhiên saocho không bị ô nhiễm để có thể phát triển bền vững

h-1.2 Các yếu tố chủ quan

Đây chính là các nhân tố thuộc nội tại doanh nghiệp, nó phản ánh tiềmlực của doanh nghiệp cũng nh khả năng vận dụng, sử dụng các tiềm lực đó

Trang 18

Doanh nghiệp có thành công hay không phù thuộc rất lớn vào tiềm lực củamình.

Tiềm lực của doanh nghiệp không phải là bất biến mà nó có thể mạnhlên hay yếu đi Doanh nghiệp cần phải có sự đánh giá đúng tiềm lực của mìnhthì từ đó mới đề ra đợc các mục tiêu, xây dựng đợc các chiến lợc phù hợp đểnhằm thâm nhập, mở rộng và phát triển thị trờng

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh chè xuất khẩu, tiềm lực của doanhnghiệp đợc đánh giá thông qua các nhân tố chủ yếu sau:

Khả năng tài chính:

Là một yếu tố quan trọng phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thôngqua khối lợng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động đợc, khả năng quản lývốn Tiềm lực tài chính thờng đợc xem xét qua các chỉ tiêu sau: Số vốn chủ

sở hữu, vốn lu động, tỷ lệ tái đầu t từ lợi nhuận, khả năng trả nợ của doanhnghiệp Khi doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh thì việc kinh doanh sẽ

có nhiều thuận lợi hơn

Tiềm lực tài chính phản ánh quy mô và cơ hội mà doanh nghiệp có thểkhai thác đợc Doanh nghiệp nếu có tiềm lực tài chính đủ mạnh sẽ có thể tăng

số lợng chè xuất khẩu vào thị trờng hiện tại, mở rộng thị trờng chè xuất khẩu

Đồng thời doanh nghiệp có thể tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trờngchè xuất khẩu, xúc tiến thơng mại những hoạt động này đòi hỏi chi phí rấttốn kém nếu nh doanh nghiệp không có tiềm lực tài chính đủ mạnh sẽ khônglàm đợc điều này Doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh có thể đáp ứngcác khoản chi phí trong quá trình mở rộng và phát triển thị trờng nhng bêncạnh đó cần phải phân bổ và quản lý sao cho có hiệu quả tránh lãng phí gâythất thoát

Khả năng kiểm soát, chi phối nguồn cung cấp hàng hoá:

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh chè xuất khẩu thì khả năng kiểmsoát, chi phối nguồn cung cấp hàng hoá ảnh hởng đến đầu vào của doanhnghiệp, qua đó tác động đến quá trình mở rộng thị trờng chè xuất khẩu Việckiểm soát, chi phối nguồn hàng tới sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp chủ động đ-

ợc nguồn cung cấp, an tâm về chất lợng chè, số lợng hàng hoá cũng nh tiến độ

Trang 19

giao hàng cho khách hàng Nguồn cung cấp ổn định giúp cho doanh nghiệphạn chế, giảm thiểu đợc chi phí thu gom hàng, đồng thời dễ dàng tính toán giáchào hàng Mặt khác nó giúp doanh nghiệp liên kết đợc với các đơn vị sảnxuất để tạo ra những sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trờng Tăng khả năngkiểm soát, chi phối nguồn cung cấp hàng hoá là điều kiện để doanh nghiệp ổn

định đợc chất lợng, giá cả sản phẩm, nâng cao uy tín với bạn hàng quốc tế.Sản phẩm của doanh nghiêp:

Sản phẩm là đối tợng trực tiếp đợc tiêu dùng, sử dụng, đợc đánh giáthông qua chất lợng, mẫu mã, dịch vụ nên nó chính là yếu tố quyết định khiếnngời tiêu dùng mua sản phẩm Để mở rộng và phát triển thị trờng thì doanhnghiệp phải làm cho khách hàng ngày càng biết đến và tạo ra thói quen tiêudùng sản phẩm của doanh nghiệp mình

Sản phẩm có chất lợng vừa đù, giá cả hợp lý, mẫu mã hài hoà sẽ chinhphục đợc khách hàng- những ngời tiêu dùng chúng Khách hàng thờng bị hấpdẫn bởi các sản phẩm có mẫu mã, kiểu dáng về bao bì sau đó mới bàn tớichuyện chất lợng Chính vì vậy để xâm nhập vào thị trờng thì doanh nghiệpphải thu hút đợc sự quan tâm chú ý của khách hàng một cách nhanh nhất sau

đó bằng chất lợng sản phẩm của mình sẽ chinh phục đợc khách hàng

Sản phẩm là yếu tố để tạo lên vị thế của doanh nghiệp, nó chính là vũ khí

để doanh nghiệp cạnh tranh, là công cụ để doanh nghiệp khai phá các thị ờng Phát triển thị trờng của doanh nghiệp đồng nghĩa với việc phát triển sảnphẩm, sản phẩm phải luôn đợc đổi mới nhằm đáp ứng nhu cầu thay đổi thờngxuyên của khách hàng

tr-Tiềm lực vô hình

Đây đợc coi là vốn vố hình của doanh nghiệp, nó có tác động, ảnh hởng

đến sự lựa chọn, chấp nhận và quyết định mua hàng của khách hàng Tiềm lựcvô hình đợc tạo dựng một cách có ý thức thông qua mục tiêu, chiến lợc củadoanh nghiệp trong quá trình kinh doanh

+ Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá, chất lợng sản phẩm

+ Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp

+ Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp

Trang 20

Trên đây là một số các tiềm lực vô hình của doanh nghiệp cần xây dựng,

để có đợc một tiềm lực vô hình thì doanh nghiệp kinh doanh sẽ có nhiều cơhội hơn, rủi ro xảy ra cũng sẽ ít hơn

Nguồn nhân lực của doanh nghiệp

Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công củadoanh nghiệp nói chung và công tác phát triển thị trờng nói riêng Bởi vìchính con ngời cung cấp thông tin đầu vào để hoạch định mục tiêu, chiến lợcthị trờng của doanh nghiệp Ngoài ra họ còn tác động mạnh mẽ đến kết quảkinh doanh của doanh nghiệp

Trình độ lao động, ý thức chấp hành kỷ luật của công ty là yếu tố cơ bảnquyết định đến chất lợng, giá thành sản phẩm Bộ máy quản lý năng động,khoa học giúp doanh nghiệp thích nghi với mọi sự thay đổi, nhanh chóngphán đoán đợc tình hình, tạo thế vững chắc ổn định trên thị trờng

Mục tiêu và khả năng xuất khẩu chè của doanh nghiệp: Dù một đoạn thịtrờng có hấp dẫn nhng vẫn có thể bị loại bỏ vì nó lại chệch hớng so với mụctiêu lâu dài của doanh nghiệp Nếu các doanh nghiệp cứ cố gắng theo đuổisức hấp dẫn của các đoạn thị trờng vợt quá khả năng và mục tiêu của họ thìnguồn lực sẽ phân tán không tập trung đợc cho các mục tiêu

2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển thị trờng chè xuất khẩu

Để đánh giá tốc độ phát triển thị trờng chúng ta có thể dựa vào một sốchỉ tiêu sau:

Số thị tr ờng mới tăng bình quân:

Trang 21

Nếu T= 0, thì hiệu quả phát triển thị trờng của doanh nghiệp quá kém Sốthị trờng mới mở bằng số thị trờng đã mất hoặc doanh nghiệp chỉ duy trì hoạt

động trên các thị trờng cũ

Nếu T< 0, thì thị trờng của doanh nghiệp ngày càng bị thu hẹp theophạm vi địa lý Doanh nghiệp đã không phát triển đợc thị trờng mà còn đánhmất thị trờng

Nếu T> 0, thì chứng tỏ số thị trờng mới của doanh nghiệp không ngừngtăng lên hàng năm

Chỉ tiêu này dùng để đo tốc độ phát triển thị trờng theo chiều rộng Nóchỉ mới cho thấy mức độ phát triển thị trờng theo phạm vi không gian chứkhông thể hiện đợc những nỗ lực của doanh nghiệp trong việc tăng doanh số,tăng khối lợng vào các thị trờng hiện tại

Tốc độ tăng quy mô bình quân của doanh nghiệp:

K = n-1 k1 x k2 x k3 x x kn

Trong đó k1, k2, k3 kn là tốc độ tăng tổng kim ngạch liên hoàn (tốc độtăng kim ngạch năm sau so với năm trớc) Chỉ tiêu này có thể tính cho từngkhu vực thị trờng và cũng có thể tính cho tổng thể các khu vực thị trờng Nóthể hiện quy mô tăng thị trờng của doanh nghiệp

Nếu K = 1 thì có nghĩa là quy mô phát triển thị trờng của doanh nghiệp

là không đổi Doanh nghiệp mới chỉ duy trì đợc thị trờng hiện tại chứ cha thựchiện đợc việc phát triển thị trờng

Nếu K < 1 thì có nghĩa là quy mô thị trờng của doanh nghiệp ngày càng

bị thu hẹp

Nếu K > 1 thì có nghĩa là quy mô thị trờng của doanh nghiệp ngày càng

mở rộng

Lợi nhuận do phát triển thị tr ờng:

Lợi nhuận do phát Doanh thu tăng thêm chi phí để phát

triển thị trờng = do phát triển thị trờng - triển thị trờng

Lợi nhuận là mục tiêu theo đuổi của hầu hết các doanh nghiệp, lợi nhuận cànglớn thì kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng có hiệu quả

Trang 22

Chỉ tiêu doanh thu:

Doanh thu = Khối lợng hàng hoá bán ra x giá bán

Doanh thu tăng thì có thể nói phát triển thị trờng có hiệu quả và ngợc lại.Tuy nhiên, chỉ doanh thu thì cha đủ cơ sở để khẳng định chắc chắn điều đó.Thị phần

Chỉ tiêu này phản ánh rõ nét nhất kết quả phát triển thị trờng Các doanhnghiệp đều mong muốn có thị phần lớn hay ít nhất là trụ vững trên thị trờnghiện tại Thị phần đợc đánh giá dựa trên doanh thu của doanh nghiệp trên

đoạn thị trờng đó và tỷ lệ doanh thu so với các đối thủ cạnh tranh, hay căn cứvào khối lợng sản phẩm chè xuất khẩu của doanh nghiệp vào thị trờng đó sovới đối thủ cạnh tranh

Khối lợng chè xuất khẩu của doanh nghiệpThị phần của doanh nghiệp

trên một đoạn thị trờng Khối lợng chè xuất khẩu của đối thủ cạnhtranh

Tỷ suất doanh lợi

Chỉ tiêu này cho thấy có thể thu đợc bao nhiêu lợi nhuận từ hoạt độngxuất khẩu chè khi bỏ ra một đồng chi phí

Lợi nhuận bán hàng

Tỷ suất doanh lợi =

Chi phí cho hoạt động bán hàng

Tỷ suất lợi nhuận:

Cho biết một đồng vốn kinh doanh bỏ ra trong hoạt động xuất khẩu chè

sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận

Số nội tệ bỏ ra để xuất khẩu chè

Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu chè =

Số ngoại tệ thu về từ xuất khẩu chè

Trang 23

Chơng II: thực trạng hoạt động thị trờng của

Tổng công ty chè Việt Nam

I Tổng quan về Tổng công ty chè Việt Nam

1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty chè Việt Nam

Năm1974 Liên Hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chè Việt Nam

đ-ợc thành lập, thoạt đầu trên cơ sở hợp nhất các nhà máy chế biến chè xuấtkhẩu trung ơng và một xí nghiệp chè hơng ở miền Bắc, nhiệm vụ của LiênHiệp các xí nghiệp là chế biến và xuất khẩu theo kế hoạch của nhà nớc

Từ 1975-1979 do có sự mâu thuẫn giữa các đầu mối quản lý sản xuấtnguyên liệu giữa trung ơng và địa phơng, giữa các Bộ trung ơng với nhau làmcho sản lợng nguyên liệu đa vào chế biến chỉ đạt không đến 50% công suất

Chính vì lẽ đó mà tháng 3 và tháng 6 năm1979 Chính Phủ ra quyết

định số 75 và 224/ttg về thống nhất tổ chức ngành chè Hợp nhất hai khâutrồng chè và chế biến chè giao cho các nông trờng chè của địa phơng chotrung ơng quản lý thống nhất

Năm 1980 Liên Hiệp các xí nghiệp chè đợc thành lập, Liên hiệp đợc tổchức theo mô hình quản lý ngành dọc, thống nhất hai khâu sản xuất và chếbiến công nghiệp Với quan điểm liên kết công nông nghiệp, Liên hiệp tổchức ra 3 loại xí nghiệp sau:

+ Xí nghiệp liên hợp Công nghiệp-Nông nghiệp

+ Các xí nghiệp công nông nghiệp

+Các xí nghiệp trực thuộc

Trang 24

Từ cuối năm 1988, Liên hợp đã giải thể hai xí nghiệp Liên hợp Côngnghiệp-Nông nghiệp vì qui mô quá lớn, không phù hợp trình độ quản lý, đồngthời tổ chức một mô hình sản xuất thống nhất là xuất khẩu công nông nghiệp,các đơn vị dịch vụ, thay cho một số đơn vị ở giai đoạn trớc chỉ sản xuất sơ chếchè rồi chuyển sang cho một số xí nghiệp khác tinh chế Hầu hết các xínghiệp này có tổ chức sản xuất chế biến đến chè thành phẩm.

Đến năm 1995, toàn Liên hiệp có 21 xí nghiệp công-nông nghiệp, 15

đơn vị dịch vụ Các xí nghiệp đợc phân bổ trên các vùng trọng điểm sản xuấtchè chủ yếu là Trung du và miền núi phía Bắc

Ngày 29/12/1995 theo quyết định của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp vàphát triển nông thôn số 394 NN-TCCBLQĐ Liên hiệp các xí nghiệp công -nông nghiệp chè Việt Nam đợc đổi tên thành Tổng công ty chè Việt NamTổng Công Ty chè Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là:

VietNam National Tea Corporation

Tên viết tắt là: VINATEA CORP

Tài khoản VNĐ số : 3611 - 11004020

Tài khoản ngoại tệ số: 362 - 11004020

Vốn pháp định: 101.867.000.000đ

Trụ sở chính đặt tại: 46 Tăng Bạt Hổ, Quận Hai Bà Trng, TP Hà Nội

ĐT: (84.4)8212223, Fax (84.4)8212663, Wed: www.Vinatea.com.vn,Email: info@Vinatea.com.vn

Từ ngày thành lập đến nay,thực hiện chủ trơng đờng lối của Đảng,Chính Phủ và sự chỉ đạo của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Tổngcông ty đã đa nhiều công ty tham gia liên kết, cổ phần hoá và chuyển đổi hìnhthức quản lý cho phù hợp với thực trạng sản xuất kinh doanh của đơn vị Cho

đến nay, Tổng công ty có 28 đơn vị, trong đó có 4 đơn vị hạch toán độc lập,

13 đơn vị hạch toán phụ thuộc, 7 công ty cổ phần, 2 công ty liên doanh và 2

đơn vị hành chính sự nghiệp và đã có văn phòng đại diện tại Cộng Hoà LiênBang Nga

2.Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Tổng công ty Chè Viêt Nam

2.1 Chức Năng của Tổng công ty chè Việt Nam

Trang 25

Tổng công ty chè Việt Nam là một doanh nghiệp xuất khẩu chè lớnnhất trong cả nớc Hiện nay, Tổng công ty có các đơn vị thành viên có quan

hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ sản xuất và chếbiến, tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu khoa học, thông tin, đào tạo, tiếp thị dịch

vụ, xuất nhập khẩu hoạt động trong ngành chè, tăng cờng tích tụ tập trungthực hiện phân công chuyên môn hoá và hợp tác hoá để nâng cao khả năngkinh doanh và hiệu quả kinh tế của các đơn vị thành viên và của toàn Tổngcông ty đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế Tổng công ty chè Việt Nam chịu sựquản lý của bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

3.2 Nhiệm vụ của Tổng công ty chè Việt Nam

Nhiệm vụ chủ yếu của Tổng công ty chè Việt Nam là kinh doanh chè

cụ thể nh sau:

Tổng công ty có nhiệm vụ làm đầu mối cho xuất khẩu chè của cả nớc

ra các thị trờng nớc ngoài Tổng công ty trực tiếp ký các hợp đồng xuất khẩuchè ra nớc ngoài Ngoài ra còn xuất nhập khẩu vật t thiết bị cho ngành chè

Tổng công ty chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về quy hoạch, kế hoạch vềcác dự án đầu t phát triển cây chè, nhận và cung ng vốn cho tất cả các đơn vịthành viên

Tổng công ty có nhiệm vụ nghiên cứu, cải tạo các giống chè có năngsuất cao, chất lợng tốt và chế biến chè

Tổng công ty có nhiệm vụ nhập khẩu phân bón, máy móc, thiệt bị vật tchuyên dùng và hàng tiêu dùng khác cho các đơn vị thành viên với giá nhậpkhẩu có lợi cùng với các công nghệ tiên tiến để giúp cho các doanh nghiệp,các xí nghiệp đuổi kịp với các nớc tiên tiến khác

Tổng công ty làm đầu mối khảo sát, khai thác thị trờng và đặc biệt làthị trờng thế giới cho xuất khẩu chè của Việt Nam, thu hút vốn đầu t chongành chè Có thể nói đây là những nhiệm vụ mà các công ty các xí nghiệptrực thuộc khó có thể tổ chức thực hiện đợc

Tổng công ty còn tổ chức và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vàosản xuất kinh doanh cho ngành chè Việt Nam, nghiên cứu các giống chè mới,

Trang 26

thu hái, bảo quản nhằm có một sản phẩm tốt để tung ra thị trờng trong nớc vàthế giới để đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm chè của các nớc khác và tìm

ra các sản phẩm mới cho ngành chè

Tổng công ty còn có nhiệm vụ là bồi dỡng và đào tạo các cán bộ quản

lý và các cán bộ kỹ thuật về chè cho toàn bộ ngành chè củaViệt Nam

Ngoài các nhiệm vụ chính trên ra Tổng công ty chè Việt Nam còn tiếnhành các hoạt động kinh doanh khác theo pháp luật nh: Xây dựng các côngtrình giao thông, thủy lợi, các công trình dân dụng khác Cùng với Chínhquyền địa phơng chăm lo phát triển đời sống cho nhân dân ở các vùng trồngchè có đời sống ngày càng đợc nâng cao hơn, để góp phần vào việc xoá đóigiảm nghèo đặc biệt cho các vùng sâu và vùng cao

2.3 Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty chè Việt Nam

+ Trồng trọt, sản xuất chè, chăn nuôi gia súc và các nông lâm sản khác.+Công nghiệp chế biến thực phẩn: các sản phẩn chè, sản phẩn các loại

đồ uống, nớc giải khát

+Sản xuất gạch ngói, vật liệu xây dựng, sản xuất phân bón các loạiphục vụ vùng nguyên liệu

+Sản xuất bao bì các loại

+Chế biến các sản phẩm cơ khí, phụ tùng, thiết bị, máy móc phục vụchuyên ngành chè và đồ gia dụng

+Dịch vụ kỹ thuật đầu t phát triển vùng nguyên liệu và công nghiệp chếbiến chè

+Xây dựng cơ bản và t vấn đầu t, xây lắp phát triển ngành chè, cáccông trình dân dụng

+Dịch vụ, du lịch, khách sạn, nhà hàng

+Bán buôn, bán lẻ, bán đại lý các sản phẩn của ngành nông nghiệp vàcông nghiệp thực phẩm, vật t, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, phơng tiệnvận tải, hàng hoá phục vụ sản xuất và đời sống

+Xuất nhập khẩu trực tiếp:

- Xuất khẩu các sản phẩm chè, các mặt hàng nông lâm sản khác theo

đăng ký kinh doanh của Tổng công ty

Trang 27

- Nhập khẩu : Nguyên vật liệu, vật t, máy móc, thiết bị, phơng tiện vậntải và hàng tiêu dùng.

Kinh doanh và dịch vụ các ngành nghề khác nhau theo pháp luật nhà ớc

n-3 Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty chè Việt Nam

3.1 Mô hình quản lý của Tổng công ty chè Việt Nam

Mô hình quản lý của Tổng công ty thể hiện qua sơ đồ sau

Trang 28

3.2 Nhiệm vụ, chức năng của các bộ phận

3.2.1 Hội đồng quản trị

Đứng đầu Tổng công ty chè là Hội Đồng Quản Trị gồm có các thànhviên:

+ Chủ tịch Hội đồng quản trị

+ Trởng ban kiển soát

+ Các uỷ viên Hội đồng quản trị

Ngoài ra, Hội đồng quản trị còn một số thành viên giúp việc Hội đồngquản trị thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng công ty, chịu tráchnhiệm cao nhất trớc Bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng

nh trớc Thủ Tớng Chính Phủ về vốn và tài sản của Tổng công ty

3.2.2 Ban kiểm soát

Ban kiểm soát của Tổng công ty gồm các thành viên:

+ Thành viên Hội Đồng Quản Trị làm trởng ban theo sự phân công củaHĐQT

+ Thành viên là chuyên viên kế toán

+ Thành viên do Đại hội đại biểu Công nhân viên chức Tổng công tygiới thiệu

+ Thành viên do Tổng cục quản lý vốn và tài sản nhà nớc tại doanhnghiệp giới thiệu

Ban kiển soát có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành củaTổng Giám Đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên Tổng công tytrong hoạt động tài chính, chấp hành pháp luật, điều lệ Tổng công ty, các nghịquyết của Hội đồng quản trị

3.2.3 Ban giám đốc

Trang 29

Bam giám đốc hiện tại có các thành viên trong đó có : 1Tổng Giám

Đốc và các Phó Tổng Giám đốc

Tổng Giám Đốc(TGĐ) là ngời đại diện pháp nhân của Tổng công ty vàchịu trách nhiệm trớc HĐQT của Tổng công ty TGĐ có quyền quyết địnhcác vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty, tổchức thực hiện các kế hoạch của Tổng công ty, có quyền bổ nhiệm miễnnhiệm, bãi nhiệm các chức danh quản lý của Tổng công ty và còn có cácquyền và nghĩa vụ khác theo quy định của điều lệ của Tổng công ty

Phó Tổng Giám Đốc(PTGĐ) là ngời giúp TGĐ điều hành các công việccủa Tổng công ty

3.2.3 Các phòng chức năng của Tổng công ty.

*Phòng Kế Hoạch Đầu T.

Phòng Kế Hoạch Đầu T có chức năng xây dựng và đề ra các kế hoạchhoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Đề án chiến lợc, tổ chứcthực hiện chiến lợc, quy hoạch kinh doanh của Tổng công ty

*Phòng Tài Chính - Kế Toán.

Phòng tài chính - kế toán có nhiệm vụ thu thập, phân loại, sử lý cácthông tin, các số liệu về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổngcông ty, có trách nhiệm cung cấp các thông tin về tình hình tài chính củaTổng công ty cho HĐQT và ban Giám đốc

*Phòng tổ chức lao động

Phòng tổ chức lao động có nhiệm vụ tổ chức xây dựng và thực hiện bộmáy quản lý của Tổng công ty Xây dựng và thực hiẹn đào tạo bồi dỡng pháttriển nguồn nhân lực của Tổng công ty theo từng giai đoạn, phù hợp với địnhhớng phát triển của Nhà nớc

*Phòng pháp chế thanh tra.

Giúp ban giám đốc xây dựng và thực hiện công tác thanh tra, kiểm tracủa Tổng công ty và các đơn vị thành viên Tổ chức hớng dẫn theo dõi uốnnắn những sai phạm, điều chỉnh cơ chế quản lý phù hợp với tình hình thực tếcủa Tổng công ty

*Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu.

Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu có chức năng xây dựng thực hiệnhoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cho toàn Tổng công ty, đánh giá kết

Trang 30

quả hoạt động xuất khẩu nhập trên cơ sở đó đề xuất các phơng án kinh doanhcho toàn Tổng công ty Từ năm 2002 phòng còn thực hiện chức năng xúc tiếnthơng mại cho toàn Tổng công ty

*Phòng kỹ thuật công nghiệp - Nông nghiệp.

Có chức năng nghiên cứu giúp ban Giám đốc quản lý mọi hoạt độngsản xuất về công nghệ, chất lợng sản phẩm chè các đơn vị trực thuộc, tạo điềukiện phát triển hiệu quả

Ngoài ra còn có các phòng ban khác nh:

*Phòng sản phẩm KCS

*Phòng xây dựng cơ bản

*Phòng thông tin lu trữ

*Ban thi thua

*Văn phòng Tổng công ty: có chức năng tổ chức, thực hiện các cuộc

hội thảo, triển lãm, gặp gỡ các bạn hàng, đối tác, đón tiếp khách đến Tổngcông ty

Bảng 2: Cơ cấu lao động của Tổng công ty qua các năm qua nh sau:

Trang 31

Nguồn: Phòng tổ chức Tổng công ty chè Việt Nam.

II Thực trạng thị trờng chè xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam

1 Đặc điểm của mặt hàng chè

1.1 Mang đặc điểm của ngành nông sản

* Tính thời vụ: Cây chè chè cũng nh 1 số cây nông sản khác cũng mangtính thời vụ Không phải vào bất cứ mùa nào thì cây chè cũng sinh trởng vàthu hoạch đợc Thờng thì cây chè phát triển vào mùa ma và thu hoạch khoảngtháng 3 đến tháng 12 Chính vì đặc điểm này mà chúng ta cần phải chuẩn bịtốt các điều kiện về con ngời và phơng thiện để tránh rơi vào tình trạng bị

đọng khi đến mùa vụ, chúng ta cần phải nắm vững quy trình phát triển củacây chè để có phơng pháp và biện pháp chăm sóc thích hợp, để đem lại năngsuất cao nhất và sản phẩm chè sản xuất ra có chất lợng cao

*Tính khu vực và tính phân tán: Cây chè chỉ trồng ở một số nơi nhất

định trên lãnh thổ nớc ta chủ yếu đợc trồng ở Trung du và miền núi phía Bắcnớc ta, tuỳ vào địa kiện địa lý ở các vùng khác nhau mà chất lợng chè cũngkhác nhau Việc trồng chè hiện nay ở Việt Nam chủ yếu là do các nông trờng

và các hộ gia đình Chính vì hai đặc điểm này nên chúng ta cần có hệ thốngthu mua phù hợp với từng nơi, từng địa phơng sao cho đa đợc nguyên liệu đếncác nhà máy chế biến chè một cách nhanh nhất để đảm bảo về chất lợng củanguyên liệu và chất lợng sản phẩm chè đợc sản xuất ra

* Tính tơi sống: chè cũng là một loại nông sản nên cũng rễ bị ôi thiu, bịtác động của môi trờng Đây là một trong những nguyên nhân làm cho chè bịkém phẩm chất nếu không đợc bảo quản và đa vào chế biến ngay Mặt khácchè có nhiều loại nên chúng ta phải phân loại trớc khi đa vào chế biến

* Tính không ổn định: Cây chè chịu ảnh hởng rất nhiều bởi khí hậu, dovậy nên năng suất và chất lợng của cây chè cũng không đợc ổn định Có năm

Trang 32

thời tiết khí hậu thuận lợi thì cho năng suất và chất lợng của nguyên liệu chècao, còn những năm thời tiết không thuận lợi thì năng suất và chất lợng củanguyên liệu chè không đợc cao.

1.2 Đặc điểm riêng của cây chè

Cây chè thích hợp ở những nơi vùng cao và ở các cao nguyên và thờngcây chè đợc trồng ở độ cao khoảng 2000m so với mực nớc biển ở các độ caokhác nhau thì chất lợng chè cũng khác nhau

Lợng ma ảnh hởng rất lớn đến sự sinh trởng phát triển của cây chè.Thông thờng lợng ma phù hợp là khoảng 2500 - 3000mm/ năm nhng tốt hơnhết làlợng ma này phân bổ đều ra các tháng trong năm và lợng ma tối thiểutrong một tháng là 50mm

Nhiệt độ thích hợp của cây chè là khoảng từ 180C đến 25oC, nếu nhiệt

độ vợt quá 30oC và nhiệt độ thấp hơn 13oC thì cây chè sẽ không phát triển vàsinh trởng đợc Nếu có sơng muối và gió lào thì cây chè cũng bị ảnh hởng rấtlớn

2 Tình hình xuất khẩu chè của Tổng công ty qua các năm

2.1 Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu chè trong thơi kỳ 2000 - 2003

Những năm gần đây mặc dù gặp nhiều khó khăn về vốn, công nghệ,trình độ và kinh nghiệm trong kinh doanh xuất nhập khẩu, lại phải đối phó với

sự cạnh tranh gay gắp của các đối thủ trong và ngoài nớc Nhng với sự cốgắng và lỗ lực của Tổng công ty nói chung và phòng kinh doanh xuất nhậpkhẩu nói riêng hoạt động xuất khẩu chè đã đạt đợc những kết quả đáng kể

Bảng 3: Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu chè của Tổng Công Ty từ 2000

- 2003

Năm

Chỉ tiêu

2000 (1)

2001 (2)

2002 (3)

2003 (4)

Tôc đô tăng (%) 2/1 3/2 4/3 Sản lợng( Tấn) 24.426,7 29.770,6 24.013,8 26121,5 21,8 -19,3 8,8 Kim ngạch(USD) 33.455.836 37.829.091 30.713.555 35.723.265 13 -18,8 16,3 ( Nguồn: Báo cáo xuất khẩu 2000-2003 của Tổng công ty chè Việt Nam).

Trang 33

Năm 2000 là năm có nhiều khó khăn đối với ngành chè, nhiều công tykhông tiêu thụ đợc sản phẩm của mình nhng Tổng công ty chè đã kí đợc hợp

đồng xuất khẩu đợc 24426,7 Tấn đạt kim ngạch 33.455.836 USD

Năm 2002 do tác động của sự kiện 11/9 làm kinh tế nhiều nớc suygiảm và do có triến tranh tại Apganistan nên việc xuất khẩu chè gặp nhiềukhó khăn vì vậy sản lợng xuất khẩu ra các thị trờng ngoài Irac chỉ đạt xấp xỉnăm 2000 Tuy nhiên do đầu năm Tổng công ty đã trú trọng trong việc mởrộng thị trờng nên năm 2001 sản lợng xuất khẩu đạt 29770,66 Tấn kim ngạch

đạt 37829091,43USD

Năm 2002, lúc này thị trờng Irac có nhiều biến động nhng do dự đoántrớc Tổng công ty đã chủ động tìm kiếm các thị trờng khác, nhờ vậy thị trờngIrac có giảm 8000 Tấn so với năm 2001, nhng sản lợng xuất khẩu của Tổngcông ty là 24.013,8 Tấn giảm 19,3% so với năm 2001 và kim ngạch đạt30.713.555 USD giảm 18,8% so với năm 2001

Năm 2003 Tổng công ty đã nỗ lực và tìm kiếm nhiều thị trờng mới đểthay thế thị trờng Irac nên sản lợng xuất khẩu tăng hơn năm 2002 Năm 2003sản lợng xuất khẩu là 26121,5 Tấn tăng 8,8% so với năm 2002, kim ngạchxuất khẩu đạt 35723265 USD tăng 16,3% so với năm 2002

2.2 Chủng loại chè xuất khẩu

Hơn 90% sản phẩm chè của các đơn vị thuộc Tổng công ty sản xuất radùng cho xuất khẩu Mỗi năm Tổng công ty chè đã xuất khẩu chè ra thị tròngcủa hơn 20 quốc gia với các loại chè nh sau: chè đen OTD, chè CTC, chèxanh kiểu Nhật Bản, chè hộp nhỏ, chè OPA

Bảng 4: Cơ cấu chè xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam.

Trang 34

Chè OPA 3,53 4,45 3,89

(Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam).

Trong cơ cấu xuất khẩu chè, chè đen OTD chiếm tỷ trọng lớn nhất ợng chè đen xuất khẩu khá ổn định qua các năm Năm 2000 chiếm 92%, năm

L-2001 là 91%, năm 2002 là 88,4% Điều này cho thấy rằng chè xuất khẩu chủyếu của Tổng công ty là chè đen OTD Đây là mặt hàng chủ lực của Tổngcông ty, mặt hàng này rất phù hợp với thị hiếu của ngời Châu Âu và TrungCận Đông mà Tổng công ty có nhiều bạn hàng lớn ở đây

Bảng5: Danh sách các nớc nhập khẩu chè 6 tháng đầu năm 2003

Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam

Qua bảng trên ta thấy Pakistan là nớc nhập khẩu nhiều nhất loại chè

đen với 2.007 tấn với trị giá là1.731.524 USD tiếp sau đó là nớc Nga với số ợng là 1.229 tấn với trị giá là 1.171.379 USD Nớc Đức nhập chè đen với số l-ợng là1.071 tấntơng ứng với trị giá là 1.053.397 USD Đây là các nớc có nhucầu tiêu thụ mạnh loại chè đen này, nó là mặt hàng xuất khẩu chủ lực củaTổng công ty trong thời gian qua Điều này cho thấy thời gian tới Tổng công

l-ty cần có các biện pháp nhằm tăng hơn nữa sản lợng chè đen xuất khẩu vàocác thị trờng này

Trang 35

Qua bảng trên ta thấy chè xanh tiêu thụ mạnh ở các thị trờng nh:Taiwan chiếm 3498 tấn, Pakistan chiếm 3080 tấn, Nhật Bản là 945 tấn Chèxanh là mặt hàng xuất khẩu đứng thứ hai sau chè đen, tỷ trọng bình quân tơng

đối bé trung bình khoảng 4,56% lợng chè xuất khẩu vì chè xanh chủ yếu xuấtkhẩu sang thị trờng Châu á, nhng chè xanh lại có nhiều ở Châu á Do vậy,chè xanh xuất khẩu của Tổng công ty bị hạn chế, tuy nhiên tỷ trọng chè xanhtrong cơ cấu sản phẩm chè xuất khẩu đã tăng lên đáng kể năm 2000 là 3,4%,năm 2001 là 3,46% và năm 2002 là 6,81% do Tổng công ty đã đa vào sảnxuất và ổn định đợc dây truyền sản xuất chè xanh của Nhật Bản, nâng caochất lợng sản phẩn khai thác tốt thị trờng Nhật Bản, Đài Loan và đã từng bớc

mở rộng thị trờng cho mặt hàng này

Chè hộp nhỏ và chè CTC chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong đó chè hộp nhỏ

tỷ trọng liên tục giảm qua ba năm từ 2000 đến 2002, năm 2002 chỉ còn chiếm0,37%, chè CTC là loại chè chiếm tỷ trọng nhỏ nhng lại là mặt hàng xuấtkhẩu đang đợc a chuộng hiện nay Bởi xu thế của thế giới a dùng các loại chèhiện đại nh CTC Do vậy Tổng công ty cần phải nâng cao tỷ trọng cũng nhsản lợng chè loại này để phục vụ cho xuất khẩu

Qua việc phân tích cơ cấu sản phẩm chè xuất khẩu ta nhận thấy chủngloại chè xuất khẩu của Tổng công ty có đa dạng và phong phú hơn trớc đâynhng vẫn còn hạn chế nhất định Nguyên nhân là do nhu cầu tiêu dùng cácmặt hàng cao cấp trên thị trờng thế giới tăng lên, trong khi đó các chủng loạichè của Tổng công ty lại cha đạt so với yêu cầu chất lợng trên thị trờng Chè

đóng hộp, thành phẩm cao cấp còn chiếm tỷ trọng nhỏ, chè xuất khẩu còn tồntại ở dạng sơ chế điều này đã làm kim ngạch thu về không cao và thờng bịkhách hàng ép giá

3 Thực trạng thị trờng chè xuất khẩu của Tổng công ty

3.1 Thị trờng theo khu vực

Xuất phát từ nhận thức thị trờng tiêu thụ có ý nghĩa quyết định đối với

sự phát triển và ổn định sản xuất, nếu sản xuất ra sản phẩm mà không có thịtrờng tiêu thụ thì sản phẩm sẽ bị ứ đọng và không tiêu thụ đợc sẽ dẫn tới khảnăng phá sản Vì vậy, thị trờng luôn chiếm một vị trí quan trọng trong t tởngchỉ đạo và điều hành của Tổng công ty Thị trờng chè trên thế giới không làcủa riêng ai, sản phẩm chè Việt Nam muốn có chỗ đứng phải cạnh tranh với

Trang 36

19 nớc khác cũng sản xuất và xuất khẩu chè, trong đó phải kể đến 4 nớc sảnxuất và xuất khẩu chè lớn nhất thế giới nh: ấn Độ, Kennya,TrungQuốc,Srylanca Đây là những nớc có khối lợng chè đem xuất khẩu rất lớn, ởthị trờng Nga thì ấn Độ chiếm 70% thị phần chè nhập khẩu,ở thị trờngPakistan thì Kennya chiếm tới 63% thị phần chè nhập khẩu của nớc này Đây

là những nớc có nhu cầu tiêu thụ rất lớn mà Tổng công ty cần phải khai thác.Trong những năm qua, Tổng công ty chè Việt Nam đã và đang cố gắng chútrọng nhằm duy trì, mở rộng và phát triển thị trờng trong nớc và nớc ngoài

Đến nay, Tổng công ty chè đã có quan hệ buôn bán với hơn 100 tổ chức kinhdoanh về chè ở trên hơn 40 quốc gia Thời gian qua Tổng công ty luôn cốgắng quan tâm đến việc củng cố vị thế và mổ rộng thị trờng, phát triển mốiquan hệ với nớc ngoài Đặc biệt là các khách hàng có sức tiêu thụ lơn nh:Irac,Pakistan, Đức, ấn Độ, Anh Tổng công ty đã cử nhiều đoàn cán bộ ranớc ngoài để nghiên cứu tìm hiểu và khai thác thị trờng, tham gia các hội trợ,triển lãm, ký hợp đồng xuất khẩu chè Tuy thị trờng ngày càng mở rộng nhngsản lợng xuất khẩu cha nhiều mới chỉ đạt xấp sỉ 3% sản lợng xuất khẩu củathế giới, một phần là do mẫu mã cha đa dạng, cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêudùng của khách hàng, chè đem xuất khẩu nhiều nhng chủ yếu là dới dạng chèbán thành phẩm, sơ chế

Bảng 7: Khu vực thị trờng xuất khẩu chè của Tổng công ty.

Thị trờng Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Tỷtrọngsản l-ợng(

%)

Tỷtrọnggiá trị(%)

Tỷtrọngsản l-ợng(%)

Tỷtrọnggiá trị(%)

Tỷtrọngsản l-ợng(%)

Tỷtrọnggiá trị(%)

Tỷtrọngsản l-ợng(%)

Tỷtrọnggiá trị(%)

Trung Cận

Đông

81 85,6 85,5 89,5 68,08 78,46 68,15 77,56Châu á 12,85 9,95 8,55 6,66 16,32 13,38 16,58 13,29Châu âu 1,41 0,69 3,45 2,2 9,5 5,89 9,6 5,54

Nga và Đông

âu

4,78 3,78 2,5 1,6 5,56 4,1 5,35 3,55

Trang 37

Bắc Mỹ 0,43 0,17 0,32 0,07

(Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam)

Khu vực Trung Cận Đông: Đây là khu vực thị trờng chiếm tỷ trọng

cao nhất trong kim ngạch xuất khẩu chè của Tổng công Năm 2000 chiếm81% tỷ trọng sản lợng xuất khẩu chè của Tổng công ty và chiếm 85,6% tỷtrọng giá trị của Tổng công ty, đến năm 2001 còn chiếm tỷ trọng cao hơn, nh-

ng đến năm 2002 và 2003 có giảm sút đôi chút do biến động chính trị ở khuvực này nhất là có cuộc chiến tranh ở Irac Nhng nhìn trung khu vực này vẫn

là khu vực chiếm tỷ trọng cao cả về sản lợng và kim ngạch xuất khẩu chè củaTổng công ty Ngay từ khi mới bớc vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

về lĩnh vực chè thì Tổng công ty đã xác định đây là khu vực thị trờng trọng

điểm của Tổng công ty

Khu vực này gồm một số các thị trờng cơ bản nh: Syria, Irac, Arập, LiBăng Đây cũng là các nớc nhập khẩu chè chủ yếu của Tổng công trong đó thịtrờng Irac là thị trờng nhập khẩu chè lớn nhất của Tổng công ty

Khu vực Châu á: Sau khu vực Trung Cận Đông thì các nớc châu á

đang là thị trờng xuất khẩu lớn thứ hai của Tổng công ty.Tổng kim ngạchxuất khẩu sang thị trờng này giao động thất thờng năm 2000 kim ngạch xuấtkhẩu vào thị trờng này là 9,95% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, năm 2001 là6,66%, năm 2002 là 13,38% năm 2003 là 13,29% Trong đó Pakistan là nớcnhập khẩu chè lớn nhất của Tổng công ty trong khu vực này Khu vực này baogồm các thị trờng nh ấn Độ, Singapor, Đài loan, Nhật Bản, Pakistan,Indonesia, Malayxia

Khu vực Châu Âu : Bao gồm các nớc nh: Anh, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ, Đan

Mạch, Hà Lan, Ba Lan, Ukaraina Đây không phải là khu vực trọng điểmcủa Tổng công ty nhng đây là một thị trờng đầy tiềm năng nhất là sau khichúng ta không thể xuất khẩu chè sang thị trờng Irac thì đây là một trongnhững khu vực mà Tổng công ty cần phải xâm nhập và chiếm lĩnh đợc thị tr-ờng này Tuy tỷ trọng sản lợng và giá trị còn nhỏ nhng trong những năm tớimục tiêu của Tổng công ty chè Việt Nam là làm sao tăng đợc cả sản lợng vàkim ngạch xuất khẩu sang khu vực thị trờng này

Thị trờng Nga và các nớc SNG:

Trang 38

Nguồn:Tổng công ty chè Việt Nam

Thị trờng Nga là thị trờng truyền thống của ngành chè Việt Nam Do

điều kiện khí hậu lạnh và thói quen tiêu dùng của dân c nên thị trờng này chủyếu tiêu thụ chè đen các loại Hiện nay, chè của Việt Nam cha đợc quảng cáo

ở Nga, mặc dù chè Việt Nam đã đợc tiêu thụ ở Nga từ rất nhiều năm nay nhngchủ yếu chỉ là xuất khẩu dới dạng nguyên liệu Tại Nga chè Việt Nam đợcpha trộn, đóng gói và gắn với thơng hiệu ấn Độ Trớc năm 1991 thị trờng nàyluôn chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty, kể từsau năm 1991 do sự biến động về chính trị và kinh tế ở khu vực thị trờng nàynên tổng kim ngạch xuất khẩu đã bị giảm sút Nhng từ năm 1996 đến nay, với

sự cố gắng của Tổng công ty thì thị trờng này đã đợc khôi phục trở lại và đợc

đánh giá là thị trờng tiềm năng lớn nhất hiện nay

Thị trờng Nga là một thị trờng lớn với nhiều tiềm năng, nhng bên cạnh

đó thì thị phần của Tổng công ty vẫn chiếm một con số hết sức khiêm tốn đó

là 0,78% thị phần, nớc ấn Độ là 70% thị phần, Trung Quốc là 4% thị phần.Năm 2001 sản lợng chè của Tổng công ty vào Nga là 323,82 Tấn, năm 2002

là 1043 Tấn tăng hơn năm 2001 là 222,2% Sản lợng tăng lên không nhiềunhng tốc độ tăng đang là nhanh nhất Đây là điều đáng mừng đối với Tổngcông ty sau một thời gian dài gần nh mất hẳn khách hàng quen thuộc này.Hiện nay Tổng công ty đã đặt một văn phòng đại diện ở Matxcơva để thuậntiện hơn trong việc giao dịch, kí kết hợp đồng với bạn hàng lâu năm của Tổngcông ty

Khu vực Bắc Mỹ: là khu vực thị trờng mới của Tổng công ty nên tỷ

trọng chiếm rất nhỏ trong tỷ trọng sản lợng cũng nh tỷ trọng giá trị xuất khẩucủa Tổng công ty Năm 2002 tỷ trọng sản lợng của khu vực này là 0,43% ứng

Ngày đăng: 18/02/2014, 15:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Cơ cấu lao động của Tổng công ty qua các năm qua nh sau: - thị trường chè xuất khẩu của tổng công ty chè việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng 2 Cơ cấu lao động của Tổng công ty qua các năm qua nh sau: (Trang 35)
Hình  thức  lao - thị trường chè xuất khẩu của tổng công ty chè việt nam thực trạng và giải pháp
nh thức lao (Trang 36)
Bảng 4: Cơ cấu chè xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam. - thị trường chè xuất khẩu của tổng công ty chè việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng 4 Cơ cấu chè xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam (Trang 39)
Bảng 7: Khu vực thị trờng xuất khẩu chè của Tổng công ty. - thị trường chè xuất khẩu của tổng công ty chè việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng 7 Khu vực thị trờng xuất khẩu chè của Tổng công ty (Trang 42)
Bảng 8: Xuất khẩu chè theo các nớc của Tổng công ty. - thị trường chè xuất khẩu của tổng công ty chè việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng 8 Xuất khẩu chè theo các nớc của Tổng công ty (Trang 45)
Bảng 10: Một số chỉ tiêu phát triển sản xuất và xuất khẩu chè đến 2005. - thị trường chè xuất khẩu của tổng công ty chè việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng 10 Một số chỉ tiêu phát triển sản xuất và xuất khẩu chè đến 2005 (Trang 60)
Bảng 11: Kế hoạch thực hiện sản xuất kinh doanh  dự kiến năm 2005 : - thị trường chè xuất khẩu của tổng công ty chè việt nam thực trạng và giải pháp
Bảng 11 Kế hoạch thực hiện sản xuất kinh doanh dự kiến năm 2005 : (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w