CTPT: C6H5O CTCT:

Một phần của tài liệu lớp 11 hóa học (Trang 40 - 43)

- CTCT:

////////////////////

- Giáo viên hỏi: Từ số liệu của bảng em hãy cho

biết 2. Tính chất vật lí:

C6H5-OH là chất rắn hay chất lỏng ở nhiệt độ thường

Giáo viên: Cho học sinh quan sát phenol đựng trong lọ thuỷ tinh để học sinh kiểm chứng lại dự đoán của mình

Giáo viên hỏi: Nhiệt độ sôi của C6H5-OH cao hay thấp hơn nhiệt độ soi của C2H5-OH, từ đó dự đoán C6H5-OH có khả năng lìên kết hiđro

Phenol Phenol

Cấu tạo C6H5OH

tnc, 0C 43

ts, 0C 182

a) Thí nghiệm: 3. Tính chất hoá học: Giáo viên giúp học sinh phát hiện vấn đề:

Cho phenol rắn vào ống nghiệm A đựng nước và và ống nghiệm B đựng dung dịch NaOH. Quan sát:

a) Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm -OH - Phản ứng với kim loại kiềm (Na, K) C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2↑ Giáo viên giúp học sinh đặt vấn đề:

Tại sao trong ống A còn hạt rắn phenol không tan, còn phenol tan hết trong ống B

- Phản ứng vơpí dung dịch bazơ:

C6H5OH +NaOH → C6H5ONa(tan)+H2O Giáo viên giúp học sinh giải quyết vấn đề:

b) Giải thích

Căn cứ vào cấo tạo ta thấy phenol thể hiện tính axit

Trong ống nghiệm A còn những hạt chất rắn là do phenol tan ít trong nước ở nhiệt độ thường

→ phenol có tính aixit mạnh hơn ancol, nhưng tính axit yếu. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím

Trong ống nghiệm B phenol tan hết là do phenol có tính axit đã tác dụng với NaOH tạo thành natri phenolat tan trong nước.

C6H5OH + NaOH →C6H5O-Na+H2O

b) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng thơm Tác dụng với dung dịch Br2

////////////////////////////////////// Giáo viên đặt vấn đề tiếp: Tính axit của phenol

mạnh đến mức nào

Giáo viên cho học sinh so sánh phản ứng của phenol với C2H5OH trong phản ứng với NaOH. Từ đó rút ra nhận xét

Phản ứng này được dùng để nhận biết phenol

Hoạt động 6:

Giáo viên giúp học sinh phát hiện vấn đề: Làm thế nào để chứng tỏ phản ứng thế nào vào vòng Benzen dễ dàng hơn và ưu tiên thế vào các vị trí ortho,para. Muốn vậy phải so sánh cùng một phản ứng thực hiện ở cùng điều kiện đối với phenol và Benzen. Đó là phản ứng với nước brom. Benzen không phản ứng với nước brom. Còn phenol có phản ứng được không?

- ảnh hưởng của nhóm -OH đến vòng Benzen - ảnh hưởng của vòng Benzen đến nhóm -OH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thí nghiệm:

Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol. Quát sát màu nước brom bị mất và xuất hiện ngay kết tủa trắng

Giáo viên dẫn dắt học sinh để đi đến nhận xét ảnh hưởng qua lại giữa nhóm -OH và vòng Benzen

Hoạt động 7: 4. Điều chế

Giáo viên thuyết trình về phương pháp chủ yếu phenol trong công nghiệp hiện nay là sản xuất đồng thời phenol và axeton theo sơ đồ phản ứng

///////////////////

(sản phẩm phụ của quá trình luyện than cốc) trình luyện than cốc) Hoặc từ sơ đồ:

C6H6 →C6H5Br → C6H5Na →C6H5OH

Hoạt động 8: 5. ứng dụngh:

Giáo viên cho học sinh nghên cứu ứng dụng SGK

Phenol là nguyên liệu quan trọng của công nghiệp hoá chất. Bên cạnh các lợi ích mà phenol đem lại cần biết tính độc hại của nó đối với con người và môi trường

Hoạt động 9:

Từ cấu tạo của phân tử phenol hãy suy ra những tính chất hoá học chính mà nó có thể có

Dặn dò : Về nhà làm bài tập SGK ẩtng 228 Rút kinh nghiệm :

Vắng

Tiết 59 LUYỆN TẬP DẪN XUẤT HALOGEN ANCOL VÀ PHENOL ANCOL VÀ PHENOL

Một phần của tài liệu lớp 11 hóa học (Trang 40 - 43)