Đồ dùng dạy học:
- Mô hình lắp ghép để minh hoạ phenol, ancol thơm - Thí nghiệm C6H5OH tan trong dung dịch NaOH - Thí nghiệm dung dịch C6H5OH tác dụng với Br2
- Pho to bảng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan của một số phenol nếu cần dùng tới khi dạy học
III. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đề
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày tính chất hoá học của ancol etylic. Viết phương trình phản ứng minh hoạ
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: I. Định nghĩa, phân loại:
Giáo viên: Viết công thức hai chất sau lên bảng rồi đặt câu hỏi:
Em hãy cho biết sự giống và khác nhau về cấu tạo phân tử của hai chất sau đây:
1. Định nghĩa Cho các chất sau:
Giáo viên ghi nhận ý kiến của học sinh, dẫn dắt đến định nghĩa SGK
Chú ý: phenol cũng là tên riêng của chất A. đó là chất phenol đơn giản nhất tiêu biểu cho các
phenol
Chất B có nhóm -OH dính vào mạch nhánh của vòng thơm thì hợp chất đó không thuộc loại phenol mà thuộc nhóm ancol thơm
Định nghĩa: phenol là hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng Benzen Giáo viên khái quát kiến thức bằng ví dụ sau
kèm theo hướng dẫn gọi tên
VD:
Hoạt động 2: 2. Phân loại:
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc SGK. Lưu ý học sinh đến đặc điểm: nhóm -OH phải liên kết trực tiếp với vòng Benzen, đồng thời hướng dẫn đọc tên
- phenol đơn chức mà có chứa một nhóm -OH phenol thuộc loại monophenol
VD:
phenol
4.-metylphenol (p-Crezol) α -naphtol
Những phenol mà phân tử có chứa nhiều nhóm -OH phenol thuộc loại đa chức
Hoạt động 3: VD:
Giáo viên cho học sinh xem mô hình phân tử của phenol rồi cho học sinh nhận xét
HO
OH
CH3 Giáo viên phân tích các hiệu ứng trong phân tử
phenol
1,2-đhiđroxi-4-metybezen
Hoạt động 4: II. Phenol
Giáo viên giúp học sinh phát hiện vấn đề 1. Cấu tạo: Giáo viên photocopy thành khổ lớn rồi treo
bảng số liệu sau lên bảng