1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tín dụng đtpt của nhà nước tại chi nhánh quỹ htpt hà giang

79 473 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 365,5 KB

Nội dung

Đây cũng chính là lý do khiếncho tín dụng ĐTPT của Nhà nớc không chỉ là công cụ củng cố tiềm lực tài chínhquốc gia mà còn là công cụ để Nhà nớc có thể thực hiện vai trò điều tiết vĩ mô.G

Trang 1

Lời nói đầu

Tín dụng ĐTPT của Nhà nớc là công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc cótính quá độ trong một thời gian nhất định Đó là thời kỳ quá độ chuyển đổi nềnkinh tế, khi mà nguồn vốn NSNN còn bị hạn hẹp, đầu t của các thành phần kinh

tế khác ngoài Nhà nớc còn bị hạn chế, nhu cầu đầu t phát triển kinh tế – xã hộitheo mục tiêu của Nhà nớc lớn Vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc đợc sử dụng để

đầu t xây dựng các dự án trọng điểm, then chốt thuộc một số ngành, lĩnh vựctrọng yếu, các dự án triển khai ở các vùng khó khăn cần khuyến khích đầu t, có ýnghĩa ở tầm vĩ mô đối với nền kinh tế chung của cả nớc, hoặc ở những khâuxung yếu để làm mồi, tạo đà, tạo khâu đột phá nhằm kích thích sự tăng trởng củacác ngành, các vùng kinh tế phát triển

Để vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc đợc sử dụng hiệu quả, đảm bảo khảnăng hoàn vốn phải quan tâm đến hiệu quả của dự án đầu t sử dụng vốn tín dụng

ĐTPT của Nhà nớc, điều đó đòi hỏi phải hoàn thiện cơ chế thẩm định dự án.Chất lợng công tác thẩm định quyết định đến chất lợng, ảnh hởng trực tiếp đếnhiệu quả kinh tế của dự án đầu t và công tác thu nợ vay của tổ chức quản lý tíndụng ĐTPT của Nhà nớc

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, trong khi nớc ta đang thực hiện mụctiêu của Đảng và Nhà nớc ta đề ra là nớc ta trở thành một nớc công nghiệp vàonăm 2020, đòi hỏi có những dự án lớn, có tổng vốn đầu t lớn, thời gian vay vốndài, mặt khác do hội nhập với thị trờng thế giới mà thị trờng thế giới luôn cónhững biến động mà ta không thể lờng trớc, do đó các dự án luôn tiềm ẩn yếu tốrủi ro Để cho việc sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc có hiệu quả, đảmbảo an toàn vốn thì phaỉ bắt đầu từ công tác thẩm định các dự án vay vốn, làmsao các dự án vừa đúng đối tợng vay vốn theo quy định của Chính phủ, vừa phải

đảm bảo hiệu quả kinh tế và khả năng trả nợ Đây là một vấn đề hết sức phứctạp, khó khăn vì nghiệp vụ thẩm định vừa mang tính khoa học vừa mang tínhnghệ thuật

Chính vì vậy trong thời gian thực tập tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang,

em đã tìm hiểu về hoạt động thẩm định và quyết định chọn đề tài:

“ Một số giải pháp nâng cao chất lợng thẩm định dự án vay vốn tín

dụng ĐTPT của Nhà nớc tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang

Với mong muốn nghiên cứu để thấy những khó khăn, vớng mắc trongcông tác thẩm định dự án đầu t sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc hiện

Trang 2

nay, từ đó đa những giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần vào việc khắc phụcnhững khó khăn, bất cập mà Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang đang gặp phải,phát huy hơn nữa những thành tựu đã đạt đợc trong những năm qua.

Khoá luận tốt nghiệp bao gồm có 2 chơng :

Chơng1 : Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t vay vốn tín dụng

ĐTPT của Nhà nớc tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang

Chơng 2 : Đánh giá về công tác thẩm định, một số giải pháp và kiến nghịnâng cao chất lợng thẩm định dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc tại Chinhánh Quỹ HTPT Hà giang

Do giới hạn về trình độ lý luận, kinh nghiệm, thời gian thực tập có hạn, vìvậy bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sựgiúp đỡ, góp ý của thầy cô giáo và các anh, chị ở Phòng Kế hoạch – Nguồn vốn– Thẩm định của Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang để bài viết của em đợc hoànthiện hơn

Chơng 1

Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t vay

vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang

1.1 – Một số vấn đề cơ bản về tín dụng ĐTPT của Nhà Một số vấn đề cơ bản về tín dụng ĐTPT của Nhà nớc.

1.1.1 – Bản chất của tín dụng ĐTPT của Nhà nớc

1.1.1.1 Khái niệm về tín dụng ĐTPT của Nhà n ớc.

- Tín dụng là quan hệ vay trả Tín dụng của nhà nớc là các hoạt động vay– trả giữa Nhà nớc với các tác nhân hoạt động trong nền kinh tế, phục vụ chomục đích của Nhà nớc Khác với các loại hình tín dụng khác, tín dụng nhà nớckhông phục vụ các đối tợng kinh tế đơn thuần, mà nhằm vào các đối tợng vừa có

Trang 3

tính chất kinh tế, vừa có tính chất xã hội, để thực hiện vai trò điều tiết kinh tế vĩmô của Nhà nớc trong từng thời kỳ nhất định Cùng với sự tồn tại và phát triểncủa xã hội loài ngời, tín dụng nhà nớc ra đời rất sớm Tuy nhiên, tín dụng nhà n-

ớc trong giai đoạn đầu chủ yếu là các loại tín dụng phi kinh tế, nhằm phục vụmục đích chi tiêu của Nhà nớc, là nguyên nhân tiềm ẩn của việc tăng thuế má vàlạm phát trong tơng lai, nên hầu nh có tính cỡng chế Để đáp ứng đợc hai tínhchất trên, tín dụng đầu t nhà nớc phải có cả chức năng phân phối của tài chính( phân phối, cấp phát) và chức năng tín dụng của ngân hàng

- Tín dụng ĐTPT của Nhà nớc là tín dụng đầu t của nhà nớc cho vay đầu tvới lãi suất u đãi theo kế hoạch của Nhà nớc, hoặc theo mục tiêu, định hớng củaNhà nớc

- Đối tợng của tín dụng ĐTPT của Nhà nớc thờng ở các lĩnh vực then chốt,trọng điểm của các ngành, các vùng làm mồi, tạo đà đối với phát triển kinh tế –xã hội, nhng khả năng sinh lời thấp, quy mô đầu t vốn quá lớn, hoặc quá mạohiểm đối với nhà đầu t Do đó đợc Nhà nớc định hớng khuyến khích và u tiên

đầu t trong từng thời kỳ với lãi suất u đãi thấp hơn lãi suất thị trờng có tín dụngthơng mại

Khái niệm tín dụng ĐTPT của Nhà nớc chỉ ra đời khi mục đích của tíndụng nhà nớc chuyển từ chi tiêu sang đầu t dới dạng có vay có hoàn trả Tínhkinh tế của của hoạt động tín dụng nhà nớc xuất hiện khi các hoạt động đầu tphát triển đợc sử dụng từ nguồn vốn tín dụng đầu t của Nhà nớc để tạo ra nguồnthu có khả năng hoàn trả khoản vốn đã sử dụng Đây cũng chính là lý do khiếncho tín dụng ĐTPT của Nhà nớc không chỉ là công cụ củng cố tiềm lực tài chínhquốc gia mà còn là công cụ để Nhà nớc có thể thực hiện vai trò điều tiết vĩ mô.Giống nh các hình thức tín dụng khác, cơ chế tín dụng nhà nớc cho đầu t pháttriển không chỉ giúp tập trung đợc nguồn vốn cần thiết – nền tảng cho Nhà nớctiến hành điều tiết nền kinh tế, mà còn có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng,bảo toàn và phát triển đợc nguồn vốn tín dụng đầu t của Nhà nớc Qua đó, Nhànớc có thể mở rộng và chủ động trong vấn đề đầu t phát triển

1.1.1.2 - Đặc tính kinh tế xã hội của tín dụng ĐTPT của Nhà n ớc.

Trang 4

Do tín dụng ĐTPT của Nhà nớc là một hình thức tín dụng đặc biệt, ở đótính kinh tế của tín dụng nhà nớc không phải là tính kinh tế đơn thuần Nó baogồm những đặc tính sau.

- Đặc tính kinh tế vĩ mô : tín dụng ĐTPT của Nhà nớc sẽ tập trung vào cáclĩnh vực then chốt, có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân cả n ớc,hoặc một ngành, một vùng, một khu vực

- Đặc tính xã hội: tín dụng ĐTPT của Nhà nớc sẽ tập trung vào các lĩnhvực mà tín dụng thơng mại với mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận có thể không giảiquyết đợc ( do hiệu quả trực tiếp của nhà đầu t không đợc đảm bảo, hoặc quy mônguồn vốn quá lớn, thời gian thu hồi vốn đầu t dài ) để giải quyết các vấn đề xãhội của đất nớc nh : giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, điều chỉnh các cơcấu kinh tế vv

1.1.1.3 - Đặc điểm của tín dụng ĐTPT của Nhà nớc.

- Nguồn vốn để cho vay đầu t là vốn của NSNN đợc cân đối để cho vay

đầu t, hoặc nguồn vốn huy động theo kế hoạch của Nhà nớc

- Tổ chức tín dụng làm nhiệm vụ và cho vay tín dụng ĐTPT là hệ thốngnhững đơn vị, cơ quan chuyên môn của Nhà nớc, đợc thành lập theo quyết địnhcủa Chính phủ Hiện nay việc cho vay tín dụng ĐTPT do hệ thống Quỹ Hỗ trợphát triển đảm nhiệm

- Đối tợng cho vay của tín dụng ĐTPT là những dự án đầu t theo các

ch-ơng trình, mục tiêu, định hớng về chủ trch-ơng đầu t của Nhà nớc, theo chính sáchkinh tế vĩ mô, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân theo hớng đã đợc quy

định trong chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội

- Lãi suất cho vay của tín dụng ĐTPT là lãi suất u đãi, do Nhà nớc điềutiết phù hợp với yêu cầu, đặc điểm, điều kiện cụ thể của đất nớc và chủ trơngkhuyến khích đầu t phát triển kinh tế – xã hội của Nhà nớc trong từng thời kỳ

1.1.2 – Vai trò của tín dụng ĐTPT của Nhà nớc trong việc điềutiết nền kinh tế

1.1.2.1 - Tín dụng ĐTPT của Nhà nớc là một công cụ sắc bén trong việc lành mạnh hoá nền tài chính tiền tệ quốc gia.

Đối với lĩnh vực tài chính, tín dụng ĐTPT của nhà nớc có tác dụng tíchcực trong việc tạo dựng và phân bổ nguồn vốn một cách hiệu quả cho các hoạt

Trang 5

động đầu t thuộc trách nhiệm của tài chính quốc gia Việc tập trung và phân bổnguồn vốn luôn là hai mặt của một vấn đề, có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy nhaucùng phát triển Nếu việc sử dụng nguồn vốn đợc thực hiện không có hiệu quả d-

ới hình thức cấp phát thì khả năng huy động nguồn vốn và can thiệp vào nềnkinh tế của Nhà nớc rất hạn chế Nếu huy động vốn bằng các hình thức tăngthuế, phí, lệ phí thì không những mục đích huy động nguồn vốn khó có thể đạt

đợc, mà nền sản xuất có thể sẽ bị bóp méo Trong cả hai trờng hợp, sự phát triểncủa nền tài chính quốc gia đều bị đe doạ

Ngợc lại, vấn đề lại đợc giải quyết một cách hiệu quả bằng cơ chế tíndụng Tính chất đòn bảy đi từ cơ chế sử dụng nguồn vốn hiệu quả tới hoạt độnghuy động vốn Trên thị trờng, động cơ đầu t vào tín dụng nhà nớc cũng tăng lên

do các nguy cơ về lạm phát tiềm ẩn (hình thành do vấn đề chi tài chính quốc giakhông hiệu quả, tiền tệ hoá thâm hụt ngân sách ) không còn nữa Nh vậy tínhcỡng chế trong hoạt động vay mợn của Nhà nớc trên thị trờng không cần thiếtnữa Thực tế, với các công cụ nợ của Nhà nớc hiện nay nh trái phiếu, tín phiếu Nhà nớc đã có thể tập trung một cách nhanh chóng một khối lợng vốn theo nhucầu với thời hạn dài và chi phí không cao Khả năng này sẽ giúp Nhà nớc chủ

động trong việc điều tiết vĩ mô, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, kéo theo sự cải thiệntiềm lực tài chính quốc gia

Việc ra đời của cơ chế tín dụng nhà nớc còn là một tác nhân quan trọngtrên thị trờng tài chính, đó là sự phát triển của thị trờng chứng khoán và của khuvực các thể chế tài chính phi ngân hàng ( công ty bảo hiểm, công ty tài chính,quỹ đầu t ) Trái phiếu Chính phủ với quy mô lớn, tính thanh khoản cao đã trởthành một công cụ cơ bản trên thị trờng chứng khoán và lãi suất chứng khoánChính phủ đã trở thành mức lãi suất chỉ đạo trên thị trờng tài chính Hiệu quảhoạt động của của việc sử dụng vốn bằng cơ chế tín dụng đã tạo ra tính an toàncho chứng khoán Chính phủ, thúc đẩy phát triển của hoạt động huy động vốn nóiriêng và thị trờng vốn nói chung Chỉ có tính hiệu quả của các hoạt động đầu tbằng nguồn vốn tín dụng nhà nớc mới tạo ra đợc nguồn thu để trang trải cácnghĩa vụ nợ, lúc đó việc huy động nguồn vốn dài hạn mới tồn tại và phát triển đ-ợc

Trang 6

Đối với lĩnh vực tiền tệ, vai trò của tín dụng đầu t nhà nớc cũng hết sứcquan trọng Việc xoá bỏ cơ chế tiền tệ hoá thâm hụt ngân sách là nền tảng choviệc lành mạnh hoá khu vực tiền tệ ngân hàng, góp phần duy trì sự ổn định giá trị

đồng nội tệ Không dừng ở đó, cơ chế tín dụng đầu t nhà nớc ra đời còn là cơ sở

để tách các hoạt động tín dụng mang tính kinh tế – xã hội ra khỏi hoạt động cótính thơng mại của khu vực trung gian tài chính, chuyển hoạt động kinh doanhcủa các tổ chức trung gian tài chính sang cơ chế thị trờng hoàn toàn

1.1.2.2 Góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế.

Mục tiêu đầu tiên đợc đặt ra đối với tín dụng đầu t nhà nớc là thực hiệnchức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế, nó chính là vai trò của Nhà n ớc trong nềnkinh tế hỗn hợp Nếu nh khủng khoảng thừa, khủng khoảng thiếu, suy thoái kinh

tế theo chu kỳ, phân hoá giàu nghèo là hệ quả của cơ chế thị trờng, thì đâychính là mục tiêu phải giải quyết của tín dụng nhà nớc Để có thể giải quyết đợcnhững vấn đề này, tín dụng nhà nớc một mặt phải tập trung vào những lĩnh vực,ngành nghề cần thiết cho phát triển kinh tế bền vững, nhằm trực tiếp hoặc giántiếp lôi kéo các tác nhân thị trờng phát triển các lĩnh vực ngành nghề, điều chỉnhcơ cấu kinh tế theo hớng mong muốn mặt khác, tín dụng đầu t nhà nớc sẽ tậptrung vào những ngành nghề, lĩnh vực công nghệ mới, có tác dụng thúc đẩy tăngnăng suất lao động, tăng sản phẩm xã hội nhằm cải thiện đời sống, rút ngắnkhoảng cách với các nớc, cũng nh không tụt hậu hoặc đi lệch xu hớng phát triểnkinh tế thế giới, khu vực

1.1.2.3 Nâng cao hiệu quả đầu t , xoá bao cấp về đầu t.

Nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu t là vấn đề tiên quyết đối với tíndụng ĐTPT của nhà nớc Nh đã đề cập trên đây, chỉ có hiệu quả của các dự án

đầu t tín dụng nhà nớc mới tạo nền tảng cho sự phát triển của các hoạt động tíndụng đầu t nhà nớc nói riêng, thị trờng nợ của Chính phủ và thị trờng tài chínhnói chung Để đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động đầu t, các cơ chế, chính sáchquản lý tín dụng đầu t nhà nớc đợc đa ra rất chặt chẽ nhằm kiểm tra, giám sát tr-

ớc và trong khi cho vay một cách nghiêm ngặt Dới các áp lực này, chủ đầu tbuộc phải tăng cờng công tác hạch toán kế toán, phải chứng minh và chịu sựgiám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc vềkhả năng tạo ra nguồn thu nhập cao hơn chi phí đầu t để không chỉ bù đắp đợc

Trang 7

các chi phí đã bỏ ra mà phải trả lãi của khoản vay tín dụng đầu t Tiếp đó, việcquy định tài sản đảm bảo tiền vay và mức vốn tự có của chủ đầu t cũng sẽ có tácdụng tích cực đối với việc nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu t và việc thựchiện nghĩa vụ trả nợ của chủ đầu t Giá trị của tài sản đảm bảo tiền vay và tỷ lệnguồn vốn tự có của chủ đầu t so với quy mô nguồn vốn vay càng lớn, thì tráchnhiệm của chủ đầu t càng cao và hiệu quả sẽ càng đợc cải thiện Ngoài ra, việcthực hiện cơ chế tín dụng còn có tác dụng nhất định trong việc giảm mức độthanh toán bằng tiền mặt trong nền kinh tế, hạn chế việc sử dụng nguồn vốn tíndụng sai mục đích, giảm chi phí trong nền kinh tế.

Phát triển hoạt động tín dụng ĐTPT của nhà nớc đi đôi với việc giảm cáchoạt động bao cấp về chi đầu t Nếu nh không có cơ chế tín dụng, thì mọi khoảnchi đầu t từ NSNN sẽ đợc thực hiện bằng cơ chế cấp phát và việc không ràngbuộc nghĩa vụ phải trả nợ sẽ không tạo ra các động cơ thực hiện việc đầu t mộtcách hiệu quả đối với chủ đầu t Bên cạnh đó với cơ chế tín dụng, khả năng điềutiết nền kinh tế của Nhà nớc sẽ tăng lên vì quy mô nguồn vốn dành cho đầu tngày càng đợc cải thiện khi các khoản cho vay đợc truy hoàn thay vì việc cấpphát không hoàn lại trớc đó Đầu t của Nhà nớc vào các ngành công nghiệp thenchốt nh cơ sở hạ tầng, cầu cống, bến cảng, đặc biệt là lĩnh vực khoa học côngnghệ tăng lên sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của toàn nền kinh tế

1.1.2.4 Giúp các doanh nghiệp mở rộng đầu t , phát triển sản xuất kinh doanh.

Cơ chế thị trờng luôn tạo ra sự lệch pha giữ nhu cầu và khả năng thanhtoán của các tổ chức, đơn vị kinh tế Tín dụng ra đời nh là một đòi hỏi tất yếukhách quan để giải quyết sự lệch pha này và nh vậy nó có tác dụng duy trì sựliên tục cũng nh khả năng mở rộng đầu t, phát triển sản xuất của các đơn vị kinh

tế Đối với tín dụng ĐTPT của Nhà nớc, tác dụng mở rộng đầu t phát triển sảnxuất kinh doanh thể hiện ở các khía cạnh

- Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thuộc diện đầu t tín dụng củaNhà nớc sẽ có động cơ mở rộng sản xuất kinh doanh dới các hình thức đầu t mớihoặc đổi mới thiết bị công nghệ, tăng quy mô thông qua việc trực tiếp nhận đ-

ợc các khoản tín dụng của Nhà nớc hoặc sự bảo lãnh, bảo hiểm tín dụng hay hỗtrợ lãi suất của Nhà nớc

Trang 8

- Hoạt động đầu t của Nhà nớc sẽ lôi kéo các thành phần kinh tế trong nềnkinh tế mở rộng sản xuất kinh doanh thông qua việc tạo ra các cơ sở hạ tầng thiếtyếu cho sản xuất, hoặc phát triển một khâu nào đó của chu trình sản xuất.

Vấn đề có nghĩa sâu rộng hơn nữa là sự phát triển của cơ chế tín dụng nhànớc đã tạo ra một thị trờng tài chính năng động, thực hiện tốt chức năng chuchuyển, điều hoà các nguồn tài chính trong nền kinh tế – vấn đề thiết yếu đốivới việc duy trì liên tục và mở rộng phát triển nền sản xuất hàng hoá

1.1.3 – Hình thức hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nớc

1.1.3.1 Các hình thức tạo nguồn vốn.

+ Huy động vốn dới hình thức phát hành trái phiếu chính phủ

+ Nguồn vốn vay nợ viện trợ của nớc ngoài

+ Cho vay đầu t

+ Bảo lãnh tín dụng đầu t

+ Hỗ trợ lãi suất sau đầu t

+ Bảo hiểm tín dụng

1.2 – Một số vấn đề cơ bản về tín dụng ĐTPT của Nhà Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc tại Chi nhánh Quỹ HTPT

Hà giang.

1.2.1 – Dự án đầu t

1.2.1.1 Khái niệm.

1.2.1.1.1 - Đầu t.

- Hiểu đơn giản : Đầu t là việc bỏ vốn ở thời điểm hiện tại để mong đạt

đ-ợc hiệu quả lớn hơn ( hiệu quả kinh tế – xã hội ) trong tơng lai

- Đầu t theo nghĩa rộng, nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại

để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất

định trong tơng lai lớn hơn nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó Nguồnlực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ Những

Trang 9

kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản chính ( tiền vốn ), tài sản vật chất( nhà máy, đờng xá ) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năngsuất cao hơn trong nền sản xuất xã hội Những kết quả này không chỉ ngời đầu t

mà cả nền kinh tế đợc thụ hởng

- Đầu t theo nghĩa hẹp, chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồnlực hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế – xã hội những kết quả trong tơng lailớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc kết quả đó

- Đứng trên góc độ nền kinh tế thì hoạt động đầu t là một lĩnh vực hoạt

động của nền kinh tế nhằm tạo ra và duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật chất,

kỹ thuật của nền kinh tế

- Đứng trên góc độ các cơ sở sản xuất kinh doanh thì hoạt động đầu tnhằm tăng thêm cơ sở vật chất kỹ thuật mới, duy trì hoạt động của các cơ sở vậtchất kỹ thuật hiện có, là điều kiện để phát triển sản xuất kinh doanh

Nh vậy về mặt bản chất, hoạt động đầu t là quá trình thực hiện sự chuyểnhoá vốn bằng tiền ( vốn đầu t ) thành vốn hiện vật để tạo nên những yếu tố cơbản của sản xuất kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt

Mục tiêu của mọi công cuộc đầu t là đạt đợc những kết quả lớn hơn so vớinhững hy sinh mà ngời đầu t phải gánh chịu khi tiến hành đầu t

1.2.1.1.2 Dự án đầu t

Để mọi công cuộc đầu t đạt hiệu quả mong muốn thì phải thực hiện theo

dự án đầu t Dự án đầu t có thể đợc xem xét từ nhiều góc độ khác nhau

- Về mặt hình thức, dự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cáchchi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt đợcnhững kết quả và thực hiện đợc những mục tiêu nhất định trong tơng lai

- Trên góc độ quản lý, dự án đầu t là một công cụ quản lý việc sử dụngvốn, vật t, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế – xã hội trong mộtthời gian dài

- Trên góc độ kế hoạch hoá, dự án đầu t là một công cụ thể hiện kế hoạchchi tiết của một công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế – xãhội, làm tiền đề cho các công cuộc đầu t và tài trợ Dự án đầu t là một hoạt độngkinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế nói chung

Trang 10

- Xét về mặt nội dung, dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động có liênquan với nhau đợc kế hoạch hoá nhằm đạt đợc các mục tiêu đã khẳng định bằngviệc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sửdụng các nguồn lực xác định.

Nh vậy một dự án đầu t bao gồm 4 thành phần chính :

+ Mục tiêu của dự án đầu t thể hiện ở 2 mức :

- Mục tiêu phát triển : là những lợi ích kinh tế – xã hội do thực hiện dự

+ Các hoạt động : là những nhiệm vụ hoặc hành động đợc thực hiện trong

dự án để tạo ra các kết quả nhất định

+ Các nguồn lực : về vật chất, tài chính và con ngời cần thiết để tiến hànhcác hoạt động của dự án

Trong 4 thành phần trên thì các kết quả đợc coi là cột mốc đánh dấu tiến

bộ của dự án

1.2.1.2 Phân loại dự án đầu t

Để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý và đề ra các biện pháp nhằm nângcao hiệu quả của các hoạt động đầu t cần tiến hành phân loại dự án đầu t Tuỳtheo mỗi tiêu thức khác nhau ta có cách phân loại dự án đầu t khác nhau

+ Theo cơ cấu tái sản xuất.

- Dự án đầu t theo chiều rộng : dự án này có vốn lớn để khô động lâu, thờigian thực hiện đầu t và thời gian cần hoạt động để thu hồi vốn lâu, tính chất kỹthuật phức tạp, độ mạo hiểm cao

- Dự án đầu t theo chiều sâu : đòi hỏi khối lợng ít hơn, thời gian thực hiện

đầu t không lâu, độ mạo hiểm thấp hơn so với đầu t theo chiều rộng

+ Theo lĩnh vực hoạt động

- Dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh

- Dự án đầu t phát triển khoa học kỹ thuật

- Dự án đầu t phát triển cơ sở hạ tầng ( kỹ thuật và xã hội )

Trang 11

+ Theo nguồn vốn.

- Dự án đầu t có vốn huy động trong nớc (vốn tích luỹ của ngân sách, củadoanh nghiệp, tiền tiết kiệm của dân c)

- Dự án đầu t có vốn nớc ngoài ( vốn đầu t gián tiếp, vốn đầu t trực tiếp)

+ Theo phân cấp quản lý ( theo phân loại của Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý

đầu t và xây dựng; Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/05/2000 và Nghị

định 07/2003/NĐ-CP ngày 30/1/2003 của Chính phủ về việc sửa đổi một số

điều của Quy chế quản lý đầu t và xây dựng).

Đây là cách phân loại liên quan đến quá trình thẩm định của dự án đầu t.Các dự án đầu t ( không kể dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài) đợc phân loại

thành 3 nhóm A, B, C theo các quy định sau đây ( Xem Phụ lục 3.1 )

1.2.1.3 Các giai đoạn hình thành và thực hiện dự án đầu t

Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu t trải qua 3 giai đoạn

* Giai đoạn 1 : Chuẩn bị đầu t.

* Giai đoạn 2 : Thực hiện đầu t.

* Giai đoạn 3 : Vận hành kết quả đầu t ( sản xuất, kinh doanh, dịch vụ).

Trong 3 giai đoạn trên đây, giai đoạn chuẩn bị đầu t có ý nghĩa quantrọng, nó tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay thất bại ở 2 giai đoạnsau, đặc biệt là đối với giai đoạn vận hành kết quả đầu t và ta cũng thấy rằngcác bớc công việc, các nội dung nghiên cứu ở các giai đoạn đợc tiến hànhtuần tự nhng không biệt lập mà đan xen, gối đầu cho nhau, bổ sung cho nhaunhằm nâng cao dần mức độ chính xác của kết quả nghiên cứu và tạo điềukiện, tạo thuận lợi cho việc tiến hành nghiên cứu ở các bớc kế tiếp

Nghiên cứu

phát hiện các

cơ hội đầu t

Nghiên cứutiền khả thisơ bộ lựachọn

Nghiên cứukhả thi ( lập

dự án, lụânchứngKTKTKT

Đánh giá

và quyết

định ( thẩm

định dự án)Hoàn tất các

thủ tục để

triển khai

thực hiện

Thiết kế vàlập dự toánthi công xâylắp công trình

Thi côngxây lắp côngtrình

Chạy thử

và nghiệmthu sửdụng

Sử dụng cha

hết côngsuất

Sử dụngcông suất ởmức caonhất

Công suấtgiảm dần vàthanh lý

Trang 12

1.2.1.4 Vai trò của dự án đầu t

- Đối với Nhà nớc và các định chế tài chính.

Đối với Nhà nớc và các định chế tài chính thì dự án đầu t là cơ sở để thẩm

định và quyết định đầu t, quyết định tài trợ cho dự án đó

- Đối với Chủ đầu t.

Đối với chủ đầu t thì dự án nghiên cứu khả thi là cơ sở để :

+ Xin phép đợc đầu t ( hoặc đợc ghi vào kế hoạch đầu t) và giấy phép hoạt

động

+ Xin phép nhập khẩu vật t, máy móc, thiết bị

+ Xin hởng các khoản u đãi ( nếu dự án đợc u đãi) về đầu t

+ Xin vay vốn của các định chế tài chính trong và ngoài nớc

+ Kêu gọi góp vốn hoặc phát hành cổ phiếu, trái phiếu

1.2.2 – Thẩm định dự án đầu t

1.2.2.1 Khái niệm.

Thẩm định dự án đầu t là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, cókhoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hởng trực tiếp tới tính khả thi củamột dự án Từ đó ra quyết định đầu t và cho phép đầu t

Dới góc độ của nhà tài trợ vốn, tổ chức cho vay quan niệm : thẩm định dự

án đầu t là một quá trình phân tích, đánh giá dự án trên cơ sở những chuẩn mực,nhằm rút ra những kết luận làm căn cứ cho việc ra quyết định đầu t

Thẩm định dự án đầu t xem nh là công việc phản biện đối với việc thiếtlập dự án

Yêu cầu của thẩm định :

+ Thu thập những căn cứ để nhận định và xử lý đúng mức về những đềnghị của dự án đầu t

+ Thẩm định phải đảm bảo yêu cầu toàn diện, khách quan, dựa trên cácchuẩn mực kinh tế, kỹ thuật, cơ chế chính sách hiện hành và thông lệ quốc tế

1.2.2.2 Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu t

1.2.2.2.1 Vai trò và mục đích của thẩm định.

- Các dự án đầu t có thể do các Bộ, ngành hữu quan đề xuất có thể xuấthiện trong quá trình xây dựng chiến lợc, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế –xã hội, quy hoạch xây dựng hoặc có thể do các tổ chức kinh tế – xã hội, các nhà

Trang 13

chính trị, các doanh nghiệp đề nghị cấp có thẩm quyền phê duyệt trớc khi thựchiện.

- Mọi dự án đầu t mang tính xã hội đều bao gồm những mâu thuẫn tiềm ẩn

về lợi ích giữa những ngời ủng hộ dự án và toàn xã hội Lợi ích do dự án manglại thờng chỉ tập trung vào một bộ phận dân chúng tơng đối hẹp ( xây dựng đờnggiao thông, đập thuỷ lợi, công viên, hệ thống hạ tầng kỹ thuật )

- Trong khi những đối tợng đợc hởng lợi do dự án mang lại có xu hớngủng hộ mạnh mẽ ( bao gồm cả những ngời đợc lợi trong việc lập báo cáo, tvấn ), nhất là đối với những dự án sử dụng nguồn vốn của xã hội ( chi phí đợcphân bổ cho toàn xã hội) Do chi phí đợc phân bổ rộng rãi cho các đối tợng nênkhông có nhóm ngời nào cảm thấy mình phải chịu phần lớn gánh nặng chi phícủa dự án Ngời đợc hởng lợi sẽ có xu hớng ủng hộ mạnh mẽ (tạo thành nhóm ),những ngời bị thiệt thòi (gánh chịu chi phí của dự án) lại quá phân tán và vìnhững mất mát của họ không lớn nên khó có thể trở thành đối trọng chống lạinhóm đợc hởng lợi Trong những trờng hợp ấy cán cân thờng nghiêng về phe ủng

hộ dự án ngay cả khi có hại cho sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân

- Những dự án do các Bộ, ngành chức năng đề xuất thì lại đợc chính họủng hộ nhiệt tình, mặc dù sự ủng hộ đó cha đủ để đảm bảo rằng những dự án đóthực sự có hiệu quả kinh tế – xã hội

Do đó phải thẩm định dự án trớc khi quyết định đầu t nhằm đảm bảo cácvấn đề sau :

+ Xem xét đảm bảo sự đúng đắn, hạn chế rủi ro về nghiệp vụ trớc khiquyết định

+ Đảm bảo đầu t đúng định hớng, chủ trơng và đảm bảo hiệu quả vốn đầut

+ Phát hiện, bổ sung các biện pháp phòng ngừa và ngăn chặn rủi ro

+ Tạo căn cứ để kiểm tra việc sử dụng vốn đầu t

+ Xác định hiệu quả và khả năng hoàn trả vốn đầu t, vốn vay

+ Tổng kết kinh nghiệm cho tơng lai

1.2.2.2.2 Những nguyên tắc và quan điểm.

+ Đảm bảo sự đúng đắn về mục tiêu đầu t

+ Đảm bảo tính hiện thực

Trang 14

+ Đảm bảo hiệu quả.

+ Đảm bảo sự phát triển

+ Đảm bảo phù hợp với thị trờng

+ Đảm bảo sự kết hợp hài hoà lợi ích của các bên tham gia trong quá trình

đầu t ( Nhà nớc, ngân hàng, chủ đầu t và ngời dân)

1.2.2.3 Nội dung thẩm định dự án đầu t

1.2.2.3.1 Các căn cứ pháp lý để tiến hành thẩm định dự án đầu t

( Xem Phụ lục 3.2 )

1.2.2.3.2 Nội dung thẩm định.

A Các nội dung thẩm định dự án đầu t

( Xem Phụ lục 3.3)

B Những nội dung chủ yếu trong công tác thẩm định tình hình tài chính của chủ đầu t.

( Xem Phụ lục 3.4)

1.2.2.4 Chất l ợng thẩm định dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc.

1.2.2.4.1 Khái niệm chất l ợng thẩm định dự án vay vốn tín dụng

ĐTPT của Nhà nớc.

Việc thẩm định dự án đầu t ảnh hởng trực tiếp đến dự án, hoạt động chovay của Chi nhánh Quỹ HTPT Từ đó ảnh hởng đến hiệu quả và khả năng hoànvốn của dự án Do đó việc nâng cao chất lợng thẩm định là nhiệm vụ cấp bách,thờng xuyên của cơ quan Chi nhánh Quỹ HTPT

Chất lợng thẩm định dự án đầu t là sự đáp ứng một cách tốt nhất các yêucầu của hệ thống Quỹ HTPT trong hoạt động cho vay, nâng cao chất lợng chovay, hỗ trợ đắc lực cho việc ra quyết định đầu t, cho vay với phơng châm đảmbảo dự án hiệu quả và khả năng hoàn vốn

Chất lợng thẩm định dự án thể hiện ở hiệu quả hoạt động của dự án đã đợcthẩm định và thời gian thẩm định của dự án, các dự án có khả năng thu hồi đợc

nợ, không phát sinh nợ khó đòi, nợ quá hạn, dự án có hiệu quả kinh tế – xã hội,kết quả thu đợc tơng đối chính xác

1.2.2.4.2 Các nhân tố ảnh h ởng đến chất lợng thẩm định dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc.

Trang 15

Chất lợng thẩm định dự án bị ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau có cảnhân tố chủ quan lẫn khách quan Do đó, để có thể đa ra đợc các giải pháp nhằmnâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t thì trớc hết chúng ta phải xem xét đếncác nhân tố ảnh hởng đến nó để từ đó có các biện pháp phát huy các nhân tố tíchcực, hạn chế tối đa các nhân tố tiêu cực.

Ta chia các nhân tố ảnh hởng thành hai nhóm :

+ Thông tin và xử lý thông tin trong quá trình thẩm định

Trong quá trình thẩm định dự án, Quỹ HTPT phải tiến hành thu thập các

số liệu, thông tin cần thiết cho việc phân tích, đánh giá doanh nghiệp, dự án vàtiến hành xắp xếp thông tin một cách hợp lý theo các nội dung của quy trìnhthẩm định Nhng để có những kết quả tính toán chính xác về hiệu quả dự án thìcán bộ thẩm định cần phải có lợng thông tin đầy đủ, chính xác về dự án trênnhiều mặt, nhiều góc độ khác nhau

Thông tin có thể thu thập từ nhiều nguồn khác nhau :

- Từ các chủ đầu t xin vay vốn tín dụng ĐTPT ( trong đó hồ sơ xin vay vốncủa khách hàng là nguồn thông tin cơ bản nhất )

- Từ hệ thống thông tin kinh tế – kỹ thuật của Quỹ HTPT

- Từ trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc

- Từ các nguồn thông tin tài chính và phi tài chính khác

- Căn cứ vào các dự án, phơng án vay vốn cùng loại đã và đang thực hiện.Trong thời đại bùng nổ thông tin nh hiện nay, để có đợc thông tin về cácchủ đầu t ( khách hàng ) vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc không phải là quákhó, nhng để có những thông tin chính xác mới là vấn đề đáng quan tâm

Thông tin không chính xác thì việc thẩm định không còn ý nghĩa Sự thiếuthông tin sẽ khiến cho việc thẩm định có chất lợng không tốt hoặc không thể tiếnhành thẩm định đợc, những thông tin không cân xứng sẽ dẫn đến việc lựa chọn

đối nghịch, gây rủi ro Tính kịp thời của thông tin cũng ảnh hởng không nhỏ đếnchất lợng thẩm định vì nó không chỉ ảnh hởng đến quan hệ của hệ thống QuỹHTPT với khách hàng mà còn có thể làm mất đi cơ hội tài trợ vốn cho dự án Bêncạnh đó thì phơng pháp thu thập, xử lý, lu trữ và sử dụng thông tin của hệ thống

Trang 16

Quỹ HTPT cũng rất quan trọng, nó ảnh hởng đến chất lợng thông tin và khảnăng đảm bảo thông tin cho công tác thẩm định.

Nh vậy, vai trò của thông tin là rất quan trọng, để có thu thập xử lý lu trữthông tin một cách chính xác cần có các trang thiết bị tin học hiện đại, các phầnmềm chuyên dụng hỗ trợ cho quá trình thẩm định

định dự án đầu t, việc tính đến giá trị thời gian của tiền trong các tiêu chuẩnthẩm định dự án là cực kỳ quan trọng Trong nhiều dự án, nếu không tính đếngiá trị thời gian của tiền thì dự án khả thi có hiệu quả, nhng nếu tính đến giá trịthời gian của tiền thì dự án không có hiệu quả về mặt tài chính Tỷ lệ chiết khấucác dòng tiền cũng có ảnh hởng quan trọng tới các kết quả thẩm định tài chính,

do đó việc sử dụng tỷ lệ chiết khấu phải hợp lý và có sự thống nhất giữa Chinhánh Quỹ HTPT và chủ đầu t cho cân bằng với lợi ích của mỗi bên

Ngoài ra, việc lựa chọn các chỉ tiêu phân tích tài chính phù hợp với các

điều kiện của từng dự án cũng rất quan trọng Nếu lựa chọn đợc các chỉ tiêu vừa

đảm bảo tính chính xác, kết hợp đợc các mặt mạnh của chỉ tiêu vừa phù hợp vớitình hình thực tế của đất nớc, khu vực, mỗi dự án cũng nh điều kiện cho vay củatín dụng ĐTPT thì chất lợng thẩm định dự án sẽ cao và hiệu quả hơn

+ Trình độ, kinh nghiệm của cán bộ làm công tác thẩm định

Con ngời là nhân tố quan trọng nhất quyết định chất lợng thẩm định dự án

đầu t, bởi vì con ngời là chủ thể trực tiếp tổ chức và thực hiện hoạt động thẩm

định theo phơng pháp và kỹ thuật của mình, con ngời là nhân tố trung tâm liên

Trang 17

kết phối hợp các nhân tố khác trong thẩm định, chi phối các nhân tố ảnh hởng

đến chất lợng thẩm định dự án đầu t

Thẩm định dự án đầu t không phải là nghiệp vụ đơn giản, đòi hỏi cán bộthẩm định phải hiểu biết tổng hợp kiến thức về kinh tế xã hội, kinh tế đầu t, tàichính, ngân hàng, pháp luật và phải nhanh nhạy trong thực tế Bên cạnh đó,tính kỷ luật cao và phẩm chất đạo đức tốt của ngời cán bộ thẩm định cũng là mộtnhân tố đảm bảo cho chất lợng thẩm định dự án, sự an toàn trong hoạt động chovay, mối quan hệ giữa các khách hàng với hệ thống Quỹ HTPT Kinh nghiệmcủa cán bộ thẩm định cũng có ảnh hởng không nhỏ tới việc thẩm định dự án đầu

t, qua tiếp xúc với chủ đầu t có thể đánh giá về năng lực, khả năng của chủ đầu t,

từ đó đa ra những kết luận thẩm định hoàn chỉnh hơn

Với xu thế phát triển kinh tế của đất nớc, trình độ đội ngũ cán bộ thẩm

định ngày càng phải đợc nâng cao

+ Tổ chức và điều hành thẩm định

Thẩm định dự án đầu t là tập hợp nhiều công việc khác nhau, liên quanchặt chẽ với nhau Nên việc phân cấp điều hành là rất cần thiết để kết hợp đợccác hoạt động tổng thể, kế thừa, hỗ trợ nhau sẽ có tác động đáng kể đến chất l-ợng thẩm định dự án đầu t

Công tác tổ chức thẩm định dự án đợc thực hiện chặt chẽ, khoa học sẽ pháthuy đợc năng lực, sức mạnh của từng cá nhân, hạn chế đợc những mặt yếu của

họ, liên kết các cá nhân trong toàn đơn vị, loại bỏ đợc những rủi ro đạo đức nghềnghiệp, khai thác tối đa mọi nguồn lực phục vụ cho công tác thẩm định, đồngthời tạo ra đợc cơ chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ bằng cách thành lập các bộphận kiểm tra – giám sát chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ban Giám đốc thì hạnchế đợc những rủi ro trong công tác thẩm định Do đó nâng cao chất lợng đợccông tác thẩm định dự án đầu t

+ Trang thiết bị kỹ thuật

Cùng với tốc độ phát triển nhanh của công nghệ thông tin, hệ thống QuỹHTPT không ngừng hiện đại hoá mạng thông tin của mình Bằng các trang thiết

bị hiện đại ngày nay đã hỗ trợ rất nhiều cho công tác thẩm định dự án đầu t Sựphát triển của các máy tính hiện đại và việc ứng dụng các phần mềm chuyêndụng giúp việc tính toán các chỉ tiêu đợc nhanh chóng, chính xác, rút ngắn đợc

Trang 18

thời gian thẩm định dự án Với sự giúp đỡ của hệ thống thông tin hiện đại, cán

bộ thẩm định có khả năng truy cập nhanh chóng vào các cơ sở dữ liệu, khai tháccác thông tin cần thiết cho thẩm định, áp dụng các phơng pháp thẩm định hiện

đại, sử dụng những mô hình ma trận, hàm số phức tạp nhng vẫn có thể tính toán,phân tích và dự đoán một cách chính xác Do đó chất lợng thẩm định dự án đầu

t ngày một nâng lên

+ Ngoài các nhân tố trên, một số yếu tố khác nh chiến lợc, định hớng hoạt

động, cơ chế chính sách, năng lực quản lý của Ban Lãnh đạo cũng ảnh hởng

Các yếu tố về môi trờng, kinh tế xã hội, về thị trờng cũng gây ra những tác

động bất thờng tới dự án, do đó làm giảm chất lợng công tác thẩm định dự án

đầu t Ví dụ ; những rủi ro bất khả kháng nh thiên tai, chiến tranh xảy ra vv

Các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với tín dụng ĐTPTcũng tác động tới chất lợng thẩm định dự án đầu t

Ngoài ra còn một vấn đề mà không thể không đề cập, đó là trình độ lập,thẩm định, quản lý và thực hiện dự án của các chủ đầu t, tính trung thực của cácbáo cáo tài chính còn hạn chế đã làm giảm chất lợng công tác thẩm định dự án

Đặc biệt đối với các doanh nghiệp Việt nam, khả năng quản lý và tiềm lực tàichính còn hạn chế, rủi ro khi dự án hoạt động không hiệu quả nh dự kiến thực sự

Trang 19

1.2.3.1.1 - Qúa trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang

a - Thời gian trớc ngày 01 / 01 / 2000

Trớc ngày 01 / 01 / 2000 có tên là Cục Đầu t phát triển Hà giang, với chứcnăng nhiệm vụ đợc xác định là quản lý tài chính đầu t phát triển, trực tiếp quản

lý cấp phát, cho vay phần lớn các nguồn vốn dành cho đầu t phát triển trên địabàn Tỉnh Về tổ chức trực thuộc Tổng cục Đầu t phát triển nằm trong Bộ Tàichính

b - Từ ngày 01 / 01 / 2000 đến nay

Thực hiện Nghị định số 145/ 1999/ NĐ - CP ngày 20/ 9/ 1999 và Nghị

định số 50/ 1999/ NĐ - CP ngày 8/ 7/ 1999 của Chính phủ về tổ chức lại hoạt

động của Tổng cục Đầu t phát triển, công tác quản lý, thanh toán các nguồn vốnngân sách đợc bàn giao sang Sở Tài chính và Kho bạc nhà nớc, thành lập Quỹ

Hỗ trợ phát triển với chức năng nhiệm vụ mới là huy động vốn trung và dài hạn,tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn của nhà nớc dành cho tín dụng đầu t pháttriển để thực hiện chính sách hỗ trợ đầu t phát triển của nhà nớc Quỹ Hỗ trợphát triển hoạt động theo điều lệ do Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết

định số 231/1999/QĐ-TTg ngày 17 / 12 / 1999 của Thủ tớng Chính phủ Tại địaphơng Cục Đầu t phát triển Hà giang đợc đổi tên thành Chi nhánh Quỹ Hỗ trợphát triển Hà giang với chức năng nhiệm vụ mới là huy động vốn trung và dàihạn, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn của nhà nớc dành cho tín dụng đầu tphát triển để thực hiện chính sách hỗ trợ đầu t phát triển của nhà nớc trên địa bànTỉnh

Năm 2001 theo Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10 / 09 / 2001 củaThủ tớng Chính phủ, Quỹ Hỗ trợ phát triển đợc Thủ tớng Chính phủ giao thêmnhiệm vụ quản lý Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu theo Quyết định số 133/2001/QĐ-TTgngày 10 / 09 / 2001

c - Chức năng, nhiệm vụ của Quỹ Hỗ trợ phát triển nói chung và Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang nói riêng.

* Chức năng :

Trang 20

Huy động vốn trung và dài hạn, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn củanhà nớc dành cho tín dụng đầu t phát triển để thực hiện chính sách hỗ trợ đầu tphát triển của nhà nớc.

Quỹ Hỗ trợ phát triển là một tổ chức tài chính nhà nớc hoạt động không vìmục đích lợi nhuận, bảo đảm hoàn vốn và bù đắp chi phí

Quỹ đợc miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nớc để giảm lãisuất cho vay và giảm phí bảo lãnh

Quỹ Hỗ trợ phát triển là đơn vị hạch toán kinh tế tập trung, có chế độ tàichính do Bộ Tài chính trình Thủ tớng Chính phủ quyết định

* Nhiệm vụ :

1 - Huy động vốn trung hạn, dài hạn và ngắn hạn, tiếp nhận các nguồn vốncủa Nhà nớc ( bao gồm cả trong và ngoài nớc ) để thực hiện chính sách hỗ trợ

đầu t phát triển của Nhà nớc

2 – Sử dụng đúng mục tiêu, có hiệu quả các nguồn vốn của Quỹ

3 – Cho vay đầu t, cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu và thu hồi nợ

4 – Hỗ trợ lãi suất sau đầu t

5 – Thực hiện việc bảo lãnh cho các chủ đầu t vay vốn đầu t, tái bảo lãnh

và nhận tái bảo lãnh cho các quỹ đầu t

6 – Quỹ có thể uỷ thác, nhận uỷ thác cho vay vốn đầu t

7 - Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Thủ tớng Chính phủ giao

8 – Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nớc và các quy định khác

có liên quan đến hoạt động của Quỹ

9 – Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ với Thủ tớng Chính phủ và các Bộ,ngành liên quan theo quy định

d - Tổ chức của hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển.

Bộ máy tổ chức của Quỹ gồm có Hội đồng Quản lý, Ban Kiểm soát và cơquan điều hành Quỹ

Cơ quan điều hành của Quỹ gồm có :

- Hội đồng Quản lý, Tổng Giám đốc, bộ máy giúp việc Hội đồng Quản lý

và Tổng Giám đốc ở Trung ơng

- Các Chi nhánh Quỹ ở các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng

- Văn phòng giao dịch ở trong và nớc ngoài

Trang 21

1.2.3.1.2 - Công tác tổ chức và quản trị nhân lực.

a - Cơ cấu tổ chức, quản lý của đơn vị.

Tổng số cán bộ, viên chức của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giangtính đến 31 / 12 / 2003 là 20 ngời Đợc bố trí nh sau :

- Ban Lãnh đạo 2 ngời ( Giám đốc, phó Giám đốc)

- Phòng Kế hoạch – Nguồn vốn -Thẩm định : 2 ngời

- Phòng Tín dụng - Bảo lãnh - HTLS : 6 ngời( 1 đ/c đi tăng cờng)

- Phòng Tài chính - Kế toán : 4 ngời

- Phòng Tổ chức - Hành chính : 6 ngời

Tổng số cán bộ còn thiếu so với yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra

Sơ đồ quản lý của cơ quan Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang nhsau :

Nhiệm vụ cụ thể của các phòng nh sau :

* Phòng Kế hoạch Thẩm định Nguồn vốn :

+ Chủ trì, phối hợp với các phòng khác trong công tác thẩm định

+ Chủ trì, phối hợp với các phòng khác trong công tác xây dựng kế hoạchtín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, các kế hoạch tác nghiệp khác hàng năm

+ Chủ trì phối hợp với các phòng khác trong công tác huy động vốn, quản

lý và điều hành nguồn vốn

+ Thực hiện công tác kiểm tra giám sát trong cơ quan

+ Thực hiện công tác tổng hợp, thống kê

* Phòng Tín dụng Bảo lãnh Hỗ trợ lãi suất.

+ Thực hiện công tác cho vay, thu hồi nợ vay

+ Thực hiện công tác bảo lãnh tín dụng đầu t, cấp hỗ trợ lãi suất sau đầu t.+ Phối kết hợp với phòng kế hoạch trong công tác xây dựng kế hoạch tíndụng đầu t phát triển của Nhà nớc, các kế hoạch tác nghiệp khác, công tác thẩm

Phòng HC- TC

Trang 22

* Phòng Tài chính Kế toán.

+ Thực hiện việc tổ chức công tác hạch toán kế toán các hoạt động nghiệp

vụ, hoạt động thu – chi tài chính

+ Tổng hợp phân tích số liệu, lập báo cáo tổng hợp kế toán gửi Quỹ Hỗ trợphát triển

+ Hớng dẫn chủ dự án làm thủ tục mở tài khoản, tổ chức việc thanh toánvốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc đúng chế độ, thời gian quy định

+ Xây dựng kế hoạch thu – chi của đơn vị

+ Thực hiện công tác quản lý ngân quỹ và dịch vụ ngân quỹ cho kháchhàng, công tác quản lý giấy tờ, ấn chỉ có giá

+ Phối hợp với phòng Tổ chức – Hành chính trong việc quản lý tài sản,vật t của cơ quan, trong công tác mua sắm trang thiết bị, vật t văn phòng

* Phòng Tổ chức Hành chính.

+ Tổ chức thực hiện công tác văn phòng, công tác văn th, lu trữ

+ Tham mu cho lãnh đạo trong công tác tổ chức – quản trị nhân lực.+ Phối hợp với phòng Tài chính – Kế toán trong việc quản lý tài sản –vật t của cơ quan

+ Xây dựng kế hoạch trang bị tài sản, kế hoạch sử dụng văn phòng phẩmhàng tháng, quý, năm trình lãnh đạo

+ Tổ chức công tác bảo vệ cơ quan

Nhận xét : Do đơn vị là một tổ chức tài chính nhà nớc nên mô hình quản

trị không giống nh một doanh nghiệp truyền thống, qua sơ đồ trên cho thấy cácmệnh lệnh đợc đa ra từ Ban Giám đốc, các phòng có trách nhiệm phối hợp chặtchẽ, t vấn cho Ban Giám đốc ra mệnh lệnh và trực tiếp thực hiện các mệnh lệnh

đó Cấu trúc tổ chức này đợc Quỹ Hỗ trợ phát triển quy định chung trong toàn hệthống và đang hoạt động tốt tại Chi nhánh

Về quan hệ của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang với cơ quanchủ quản, Quỹ Hỗ trợ phát triển là cơ quan chủ quản của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợphát triển Hà giang, Chi nhánh có nhiệm vụ thực hiện công tác tín dụng đầu tphát triển của Nhà nớc và các nhiệm vụ khác trên địa bàn Tỉnh Hà giang theocác chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, quy chế, quy trình nghiệp vụ,

Trang 23

các văn bản hớng dẫn, các kế hoạch hoạt động do Quỹ Hỗ trợ phát triển banhành.

Tại địa phơng Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang chịu sự chỉ đạocủa Tỉnh uỷ, UBND và HĐND Tỉnh Hà giang, có trách nhiệm phối hợp chặt chẽvới các Sở Kế hoạch - Đầu t, Sở Tài chính, các sở ngành liên quan khác xây dựng

kế hoạch tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc trình UBND Tỉnh, phối hợp chặtchẽ với các ngân hàng thơng mại, cơ quan tài chính trong việc thanh toán, thu nợvốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, tham mu cho UBND Tỉnh trong lĩnhvực tín dụng tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc nhằm mục đích sử dụng cóhiệu quả nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc phục vụ cho việc pháttriển kinh tế – xã hội, xoá đói giảm nghèo của Tỉnh Hà giang

b - Phơng pháp quản lý nhân lực, môi trờng lao động trong cơ quan.

Để khuyến khích ngời lao động, hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển áp dụng

đồng bộ các biện pháp trả lơng, thởng Việc trả lơng, thởng đợc gắn với kết quảcông việc và mức độ hoàn thành nhiệm vụ của từng đơn vị, cá nhân có xem xét

đến các yếu tố đặc thù của các đơn vị ở các vùng có điều kiện kinh tế – xã hộikhó khăn tác động đến triển khai nhiệm vụ Nhìn chung cán bộ, viên chức trongcơ quan đều ý thức đợc vấn đề này, đây là động lực để họ phấn đấu hoàn thànhnhiệm vụ đợc giao Hàng năm, 6 tháng cán bộ, viên chức của đơn vị đều đợc

đánh giá, phân loại theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ A, B, C Trên cơ sở đó đểxét việc trả lơng, thởng hàng tháng, quý, năm Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển

Hà giang xây dựng Quy định về chế độ trách nhiệm của cán bộ, viên chức Chinhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang, trong đó quy định nhiệm vụ, quyền hạn,trách nhiệm của từng chức danh trong cơ quan, căn cứ vào đó để đánh giá mức

độ hoàn thành nhiệm vụ

Môi trờng lao động tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang đợc cởi

mở để phát huy tối đa trí tuệ tập thể Trong cơ quan có Chi bộ, tổ chức Công

đoàn, Đoàn thanh niên, Nữ công đều hoạt động có hiệu quả để đảm bảo quyềnlợi của mọi ngời lao động, mọi ngời đều đợc phấn đấu, cống hiến và phát huy hếtkhả năng của mình Cơ quan tổ chức thực hiện tốt bản Quy chế dân chủ ở cơ sở

để đảm bảo tính dân chủ tại cơ quan, mọi cán bộ viên chức đều có quyền thamgia vào các hoạt động quản trị

Trang 24

c - Kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Do nguồn cán bộ của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang đợc tiếpnhận từ Cục Đầu t phát triển, khi chuyển sang nhiệm vụ mới nhiều cán bộ tốtnghiệp các ngành không phù hợp với chuyên môn hiện nay Mặt khác do đặc thùhoạt động của ngành đòi hỏi cán bộ phải có kiến thức về 4 lĩnh vực là kinh tế xãhội, kinh tế đầu t, ngân hàng, kinh tế ngoại thơng, do vậy công tác đào tạo, bồidỡng kiến thức, nghiệp vụ cho cán bộ đợc đặt ra thờng xuyên

Trong số 20 cán bộ, viên chức Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giangthì cao đẳng, đại học có 14 ngời, trung cấp có 3 ngời, sơ cấp 3 ngời Nhìn chung

so với các cơ quan khác ở Tỉnh, đây là cơ quan có tỷ lệ cao đẳng, đại học khácao

Biểu đồ cơ cấu nhân lực Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang

Hiện nay Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang đã xây dựng kế hoạch

đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ này hàng năm để có thể đáp ứng đợc yêucầu của nhiệm vụ mới Các cán bộ trung cấp, sơ cấp đợc cử đi học để có bằng đạihọc, các cán bộ có bằng đại học ngành kỹ thuật đợc cử đi học đại học các ngànhkinh tế Hiện nay Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang đang cử 6 cán bộtheo học đại học các trờng Kinh tế, Tài chính, Ngân hàng, Thơng mại Ngoài ratoàn bộ cán bộ, viên chức phải tự giác học tập để nâng cao trình độ ngoại ngữ,tin học, chuyên môn nghiệp vụ đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao

Đối với nguồn nhân lực mới chủ yếu trông chờ vào việc tuyển chọn Việctuyển chọn lao động tại đơn vị đợc thực hiện theo quy định chung của Ngành,hiện Chi nhánh chỉ tuyển chọn cán bộ làm nghiệp vụ, đối tợng tuyển chọn vàolàm là tốt nghiệp Đại học các trờng tin học, kinh tế, hệ chính quy, tốt nghiệp đạt

Cao dang, Dai hoc Trung cap

So cap

Trang 25

từ loại khá trở lên, có trình độ B tin học, ngoại ngữ Đối với Hà giang là một tỉnhmiền núi, biên giới, trình độ dân trí còn thấp thì đây là tiêu chuẩn khá cao Hiệntại cơ quan đang thiếu ngời nhng không thể tuyển chọn đợc ngời theo tiêu chuẩntrên.

1.2.3.1.3 Kết quả các hoạt động của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang từ năm 2000 đến nay.

a - Công tác chiến lợc, kế hoạch của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang.

* Kế hoạch chiến lợc.

Hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển đợc thành lập và hoạt động theo nhữngchức năng, nhiệm vụ cụ thể đã đợc Chính phủ quy định Việc xây dựng kế hoạchchiến lợc cho hệ thống đợc cơ quan điều hành Quỹ trung ơng thực hiện Đối vớiChi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang không xây dựng một chiến lợc hoạt

động cho riêng mình, tập trung vào việc thực hiện tốt các nhiệm vụ đợc quy định

cụ thể

* Kế hoạch tác nghiệp.

Đối với kế hoạch tín dụng đầu t phát triển nhà nớc bao gồm : tín dụng đầut; hỗ trợ lãi suất sau đầu t; bảo lãnh tín dụng đầu t, đầu tháng 9 hàng năm căn cứvào định hớng phát triển kinh tế – xã hội, quy hoạch phát triển ngành, vùng,lãnh thổ, Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang có trách nhiệm phối kết hợpvới các Sở Kế hoạch - Đầu t, Tài chính dự kiến các dự án đa vào kế hoạch tíndụng đầu t phát triển nhà nớc năm sau trình UBND Tỉnh xem xét, quyết định để

đăng ký với Bộ Kế hoạch - Đầu t, Bộ Tài chính và Quỹ Hỗ trợ phát triển tổnghợp trình Thủ tớng Chính phủ Thủ tớng Chính phủ quyết định giao kế hoạch tíndụng đầu t phát triển nhà nớc hàng năm cho Quỹ Hỗ trợ phát triển Quỹ Hỗ trợphát triển có thông báo kế hoạch tín dụng đầu t phát triển nhà nớc cho các bộ,ngành, địa phơng Căn cứ vào kế hoạch tín dụng đầu t phát triển nhà nớc đã đợcQuỹ Hỗ trợ phát triển thông báo, Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang cótrách nhiệm phối hợp các ngành chức năng, bố trí danh mục và mức vốn củatừng dự án, tổ chức thực hiện kế hoạch đó Vào tháng 9 hàng năm, căn cứ vàotiến độ thực hiện, kế hoạch đó có thể đợc xem xét điều chỉnh

Đối với công tác thu nợ căn cứ vào kế hoạch thu trong Hợp đồng tín dụng

đã ký giữa Chủ đầu t và Chi nhánh Quỹ, hàng năm Chi nhánh Quỹ lập kế hoạchtrình Quỹ Hỗ trợ phát triển quyết định Các kế hoạch tác nghiệp khác nh huy

động vốn, chi tiêu nội bộ đều do Quỹ Hỗ trợ phát triển quyết định giao trên cơ sở

đề nghị của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang

Trang 26

Nhìn chung việc lập kế hoạch tác nghiệp của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ pháttriển Hà giang còn tơng đối cứng nhắc, các chỉ tiêu kế hoạch đều do cấp trêngiao xuống, quy trình lập kế hoạch tơng đối phức tạp nhng lại không chính xác,

do trong quá trình thực hiện kế hoạch thờng có những khó khăn do cơ chế, donguyên nhân khách quan không lờng trớc

b - Tình hình quản trị nguồn vốn và các yếu tố vật chất.

* Tình hình huy động, quản lý nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển.

+ Tình hình nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển do Chi nhánh Quỹ Hỗ trợphát triển Hà giang quản lý qua các năm ( số liệu tính vào ngày 31 / 12 hàngnăm ):

Bảng 1.1 : Bảng tổng hợp cơ cấu nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển do Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang quản lý qua các năm

Đơn vị : Triệu đồng

Các năm

Tổng nguồn vốn tín dụng ĐTPT tại Chi nhánh Quỹ

Trong đó Nguồn do Quỹ

HTPT chuyển về

Nguồn Chi nhánh Quỹ tự huy động

Nguon Chi nhanh tu huy dong

Nhận xét : Nhìn chung tổng nguồn vốn của Chi nhánh quản lý có xu hớng

tăng trởng mạnh mẽ, đều đặn Trong cơ cấu nguồn vốn thì nguồn vốn Quỹ Trung

ơng chuyển về vẫn chiếm tỷ trọng lớn, nguồn vốn Chi nhánh tự huy động vẫnchiếm tỷ trọng thấp Do vậy cần có các giải pháp để tăng tỷ trọng các nguồn vốnChi nhánh tự huy động

Trang 27

+ Công tác huy động vốn :

Từ năm 2002 trở đi thực hiện chủ trơng của Quỹ Hỗ trợ phát triển, Chinhánh phải tự huy động nguồn vốn để cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu, chovay các dự án tín dụng đầu t trung, dài hạn theo phân cấp Tuy nhiên là một tỉnhmiền núi, ngân sách khó khăn, nợ đọng khối lợng xây dựng cơ bản nhiều, tìnhhình tài chính các doanh nghiệp còn rất yếu kém nên các nguồn vốn Chi nhánh

định cần tiếp tục đổi mới công tác huy động, quản lý và điều hành nguồn vốntheo Quy định của Quỹ Hỗ trợ phát triển nhằm quản lý nguồn vốn tại Chi nhánh

đợc hiệu quả, đáp ứng đầy đủ nguồn vốn cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu vàcho vay các dự án theo phân cấp trên địa bàn

0

266.538.429.244

264.824.165.813 323.865.159 1.341.789.434 48.608.838

273.347.583.641

268.078.730.643 5.234.252.798

0 34.600.200

* Tình hình thu nhập và chi phí.

1 - Các nguồn thu ( Theo Quy định của Quỹ HTPT):

+ Thu từ hoạt động nghiệp vụ

+ Thu từ hoạt động tài chính

+ Thu từ hoạt động bất thờng

2 - Các khoản chi ( Theo quy định của Quỹ HTPT)

+ Chi hoạt động nghiệp vụ

Trang 28

+ Chi phí quản lý.

3 - Tình hình thu – chi tài chính qua các năm

Bảng 1.3 : Tình hình thu chi tài chính qua các năm

863.795.4621.221.557.4181.293.249.8101.714.263.431

2.202.031.0704.748.549.1273.509.357.4933.554.589.567

- Khách hàng nợ : Là đơn vị cho vay tín dụng đầu t phát triển của Nhà

n-ớc nên số lãi tiền vay khách hàng phải trả hàng tháng cho đơn vị lớn (d nợ vaytrên 200 tỷ đồng) Nhng vì một số điều kiện của các Chủ dự án nên số lãi này ch-

a thu đợc cụ thể số nợ nh sau :

Năm 2000 : Lãi phải thu cha thu đợc : 320.000.000 đ

Năm 2001 : Lãi phải thu cha thu đợc : 236.000.000 đ

Năm 2002 : Lãi phải thu cha thu đợc : 178.000.000 đ

Năm 2003 ; Lãi phải thu cha thu đợc : 682.000.000 đ

c- Công tác cho vay và thu nợ.

Đây là một nhiệm vụ trọng tâm của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hàgiang, đợc Chi nhánh quan tâm tổ chức thực hiện Nhìn chung từ năm 2000 đếnnay nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển do Chi nhánh quản lý năm sau cao hơnnăm trớc, đóng góp một phần cho sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội củaTỉnh

Trang 29

- Kế hoạch cho vay năm 2002 : 66.853 triệu đồng Giải ngân 55.953 triệu

đồng

- Kế hoạch cho vay năm 2003 : 51.102 triệu đồng Giải ngân 50.855 triệu

đồng

+ Thu nợ gốc :

- Kế hoạch năm 2000 là 154 triệu đồng Thu nợ gốc đợc 154 triệu đồng

- Kế hoạch năm 2001 là 871 triệu đồng Thu nợ gốc đợc 963 triệu đồng

- Kế hoạch năm 2002 là 1.124 triệu đồng Thu nợ gốc đợc 1.176 triệu

đồng

- Kế hoạch năm 2003 : 6.014 triệu đồng Thu nợ gốc đợc 4.621 triệu đồng

+ Thu lãi :

- Kế hoạch 2000 là 8,8 triệu đồng Thu lãi đợc 12 triệu đồng

- Kế hoạch 2001 là 155 triệu đồng Thu lãi đợc 155 triệu đồng

- Kế hoạch 2002 là 221 triệu đồng Thu lãi đợc 211 triệu đồng

- Kế hoạch 2003 : 2.252 triệu đồng Thu lãi đợc 2.177 triệu đồng

Trang 30

+ Thu lãi :

- Kế hoạch năm 2000 là 1.356,5 triệu đồng, thu lãi đợc 2.371triệu đồng

- Kế hoạch năm 2001 là 4.487 triệu đồng, thu lãi đợc 4.481 triệu đồng

- Kế hoạch năm 2002 là 4.049 triệu đồng, thu lãi đợc 3.925 triệu đồng

- Kế hoạch năm 2003 là 2.771 triệu đồng, thu lãi đợc 2.628 triệu đồng

3 - Cho vay chơng trình kiên cố hoá kênh mơng và đờng giao thông nôngthôn

Trang 31

Biểu đồ tình hình giải ngân, thu nợ qua các năm

0 50000

Du no

Nhận xét : Nhìn chung d nợ vay nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của

Nhà nớc, việc thu nợ gốc, thu lãi các dự án trung, dài hạn do Chi nhánh quản lý

có sự tăng trởng đều đặn về quy mô

4 - Cho vay vốn tạm thời nhàn rỗi

+ Năm 2000 : Chi nhánh Quỹ đã triển khai ký đợc 43 Hợp đồng tín dụng

cho vay vốn tạm thời nhàn rỗi Tổng số vốn vay theo các Hợp đồng tín dụngtrong năm là 27.650 triệu đồng, số vốn đã cho vay từ đầu năm đến 31/12/2000 là27.150 triệu đồng

Tổng số thu nợ gốc của Chi nhánh Quỹ từ đầu năm đến 31/12/2000 là13.306 triệu đồng Tổng số thu lãi của Chi nhánh Quỹ từ đầu năm đến31/12/2000 là 581 triệu đồng

+ Năm 2001 : Chi nhánh Quỹ đã triển khai ký đợc 17 Hợp đồng tín dụng

cho vay vốn tạm thời nhàn rỗi Tổng số vốn vay theo các Hợp đồng tín dụngtrong năm là 16.500 triệu đồng, số vốn đã cho vay từ đầu năm đến 31/12/2001 là16.500 triệu đồng

Tổng số thu nợ gốc của Chi nhánh Quỹ từ đầu năm đến 31/12/2001 là28.386 triệu đồng Tổng số thu lãi của Chi nhánh Quỹ từ đầu năm đến31/12/2001 là 1.038 triệu đồng

+ Năm 2002 : Chi nhánh Quỹ đã triển khai ký đợc 6 HĐTD cho vay vốn

tạm thời nhàn rỗi, số vốn đã cho vay từ đầu năm là 5.600 triệu đồng Theo chỉ

Trang 32

đạo của Tổng giám đốc Quỹ hỗ trợ phát triển, Chi nhánh không cho vay thêmvốn tạm thời nhàn rỗi, tập trung chủ yếu vào công tác thu nợ

Tổng số thu nợ gốc của Chi nhánh Quỹ từ đầu năm đến 31/12/2002 là8.564 triệu đồng Tổng số thu lãi của Chi nhánh Quỹ từ đầu năm đến 31/12/2002

là 389 triệu đồng

Tính đến ngày 31/12/2002 d nợ vốn tạm thời nhàn rỗi của Chi nhánh Quỹ

là 0

5 - Cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu

Công tác cho vay tín dụng ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu đợc Chi nhánh tíchcực triển khai, tuy nhiên do địa phơng là một tỉnh miền núi, kinh tế cha pháttriển, trong danh mục 18 mặt hàng đợc vay vốn ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu năm

2003 Trong năm 2003 Chi nhánh Quỹ đã hoàn chỉnh đợc 2 hồ sơ vay vốn ngắnhạn hỗ trợ xuất khẩu

Nhìn chung với với sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh, Quỹ

Hỗ trợ phát triển, sự nỗ lực, cố gắng của mỗi cán bộ, đảng viên trong đơn vị cácchỉ tiêu về d nợ, thu nợ gốc, thu lãi, huy động vốn, cấp hỗ trợ lãi suất sau đầu t ,cấp phát vốn uỷ thác trong các năm 2000, 2001, 2002, 2003 đều đạt yêu cầu củaQuỹ Hỗ trợ phát triển trung ơng

Trong các năm 2000, 2001, 2002, 2003 từ nguồn vốn tín dụng đầu t phát

triển của Nhà nớc Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang đã đầu t 370.670 triệu đồng vốn tín dụng trung dài hạn, 49.250 triệu đồng vốn ngắn hạn, 4.500 triệu đồng

vốn cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu phục vụ cho nền kinh tế của Tỉnh

D nợ vay nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển do đơn vị quản lý có sự tăng

trởng mạnh, d nợ đến ngày 31 / 12 / 2000 là 112.707 triệu đồng, d nợ đến ngày

31 / 12 / 2001 là 175.052 triệu đồng, d nợ đến ngày 31 / 12 / 2002 là 229.003

triệu đồng và đến ngày 31 / 12 / 2003 là 287.030 triệu đồng Cơ cấu d nợ đến

ngày 31/12/2003 nh sau : Tín dụng trung ơng 137.892 triệu đồng, chiếm 48%;Tín dụng địa phơng 55.433 triệu đồng, chiếm 19,3%; Chơng trình kiên cố hoákênh mơng và đờng giao thông nông thôn 70.500 triệu đồng, chiếm 24,6%;

Trang 33

nguồn vốn ODA 18.705 triệu đồng, chiếm 6,5%, cho vay tín dụng hỗ trợ xuấtkhẩu 4.500 triệu đồng, chiếm 1,6%.

Biểu đồ cơ cấu d nợ vốn tín dụng ĐTPT

tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang Nhận xét : Nhìn vào cơ cấu d nợ nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển do

Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang quản lý thấy rằng nguồn tín dụngtrung ơng chiếm một tỷ trọng lớn, đây cũng do yếu tố khách quan các dự án tíndụng trung ơng do các Bộ, ngành quản lý có tổng mức đầu t lớn, các dự án đầu ttrực tiếp cho kinh tế địa phơng chiếm một tỷ trọng khiêm tốn, nguồn tín dụngngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu chiếm một tỷ trọng nhỏ bé Vì vậy Chi nhánh cần cócác biện pháp đẩy mạnh cho vay các dự án đầu t trực tiếp cho kinh tế địa phơng

và tín dụng ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu

d- Công tác cấp hỗ trợ lãi suất sau đầu t và cấp phát vốn uỷ thác.

* Công tác cấp hỗ trợ lãi suất sau đầu t.

Đây là một hoạt động nghiệp vụ mới đợc Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển

Hà giang bắt đầu triển khai từ năm 2002 trở đi và sẽ tiếp tục phát triển trong cácnăm tới

Năm 2002 Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang đã tiếp nhận và thẩmtra sơ bộ đợc 11 dự án đầu t thuộc đối tợng đợc hỗ trợ lãi suất sau đầu t trình Uỷban nhân dân Tỉnh ra quyết định phân khai kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu tnăm 2002 với tổng số vốn 246 triệu đồng Quỹ hỗ trợ phát triển trung ơng quyết

Co cau du no

Tin dung TW Tin dung DP

CT KCHKM &

DGTNT Nguon von ODA Tin dung NH HTXK

Trang 34

định, ra Thông báo chỉ tiêu cho 11 dự án là 221 triệu đồng Chi nhánh Quỹ đãcấp hỗ trợ lãi suất đợc 211 triệu đồng Đạt 90,03 % kế hoạch.

Năm 2003 Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang tiếp tục cấp hỗ trợlãi suất sau đầu t cho 16 dự án đầu t thuộc đối tợng đợc hỗ trợ lãi suất sau đầu t,trình Uỷ ban nhân dân Tỉnh ra quyết định phân khai kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau

đầu t năm 2003 với tổng số vốn 431,3 triệu đồng Tính đến ngày 31/12/ 2003 Chinhánh đã cấp hỗ trợ lãi suất đợc 335 triệu đồng, bằng 77,7% kế hoạch năm 2003

* Công tác cấp phát vốn uỷ thác.

Quỹ Hỗ trợ phát triển đợc giao nhiệm vụ quản lý cấp phát nguồn vốn khấuhao cơ bản của ngành điện và vốn của ngành Bảo hiểm xã hội Việc cấp phát đợcChi nhánh Quỹ thực hiện nhanh gọn, theo đúng trình tự trong đầu t xây dựng cơbản

+ Năm 2000 tổng nguồn Chi nhánh nhận đợc là 21.753 triệu đồng, cấpphát tính đến 31/12/2000 là 16.738 triệu đồng

+ Năm 2001 tổng nguồn Chi nhánh nhận đợc là 39.285 triệu đồng, cấpphát tính đến 31/12/2001 là 35.262 triệu đồng

+ Năm 2002 tổng nguồn nhận là 32.849 triệu đồng, cấp phát tính đến ngày31/12/2002 Chi nhánh cấp phát 31.338 triệu đồng

+ Năm 2003 thực hiện cấp phát 59.108 triệu đồng

g- Những kết quả đạt đợc và các tồn tại vớng mắc trong hoạt động của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang.

* Đánh giá về hiệu quả đầu t của nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển tại Tỉnh Hà giang trong những năm qua.

Trong các năm 2000, 2001, 2002 và năm 2003 nguồn vốn tín dụng đầu tphát triển của Nhà nớc và các nguồn vốn khác do Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ pháttriển Hà giang quản lý đã đóng góp một phần tích cực cho sự tăng trởng chungcủa kinh tế tỉnh Hà giang Cụ thể đem lại hiệu quả trên một số lĩnh vực sau :

+ Đầu t 146.890 triệu đồng cải tạo, nâng cấp, xây mới 91,5 km đờng nhựa

và 2 cầu trên các trục quốc lộ 34, 279, 4C

+ Thực hiện chơng trình kiên cố hoá kênh mơng và đờng giao thông nôngthôn Chi nhánh đã cho vay 93.000 triệu đồng ( chuyển nguồn sang Sở Tàichính )

+ Đầu t 17.200 triệu đồng cho trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng nguyên liệugiấy cho 3 lâm trờng thuộc Công ty Nguyên liệu giấy Vĩnh phú

+ Tham gia vào các chơng trình kinh tế của Tỉnh nh đầu t 10.840 triệu

đồng phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản ( khai thác, chế biến

Trang 35

Angtimon Mậu duệ, Man gan Đồng tâm), đầu t 6.600 triệu đồng cho chế biếnnông lâm sản ( chè, sản xuất đũa), phát triển kinh tế trang trại, dịch vụ du lịch,thơng mại vv.

+ Đối với các dự án ngân sách tạm thời thiếu vốn Chi nhánh Quỹ Hỗ trợphát triển Hà giang đã ký 66 Hợp đồng tín dụng vay tạm thời nhàn rỗi với cácChủ dự án, cho vay 49.250 triệu đồng ( vốn ngắn hạn ), cho 42 dự án khác vay48.000 triệu đồng vốn tín dụng trung hạn để hỗ trợ cho các dự án này đẩy nhanhtiến độ thi công nhanh chóng đa công trình vào sử dụng, phát huy hiệu quả vốn

đầu t

+ Cấp hỗ trợ lãi suất sau đầu t trong hai năm 2002 – 2003 đợc 546 triệu

đồng chủ yếu cho các dự án đầu t máy móc thiết bị phục vụ thi công, phát triểnkinh tế trang trại, khai thác khoáng sản Công tác hỗ trợ lãi suất sau đầu t đợctriển khai đã khuyến khích động viên các chủ dự án phát huy tối đa nội lực, tíchcực sử dụng nguồn vốn tín dụng thơng mại phục vụ cho sản xuất kinh doanh,

đầu t đổi mới công nghệ để nâng cao năng suất và chất lợng công việc qua đógiảm áp lực đối với nguồn vốn ngân sách và nguồn vốn tín dụng đầu t phát triểncủa Nhà nớc

+ Cấp phát vốn uỷ thác : Cấp phát vốn uỷ thác của ngành Bảo hiểm xã hội

là 3.283 triệu đồng để đầu t xây dựng trụ sở bảo hiểm xã hội huyện, tỉnh Cấpphát vốn uỷ thác nguồn khấu hao cơ bản của ngành điện 139.163 triệu đồng đầu

t xây dựng đa điện về các xã, cải tạo chống quá tải các khu vực trung tâm, xâydựng các trạm biến áp, trạm cắt, nhà điều hành và các đờng dây trung, cao thế từtrung tâm tỉnh lỵ đến các huyện và từ huyện xuống các xã

Các nguồn vốn của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang đã giúpcác Chủ dự án phát triển sản xuất, đổi mới trang thiết bị, khắc phục tình trạngthiếu vốn trong xây dựng cơ bản, vốn sản xuất ban đầu, tham gia tích cực vàoxây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng của Tỉnh, phát huy tốt hiệu quả kinh tế vốn đầut

* Những tồn tại, vớng mắc trong hoạt động của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang.

- Việc tổ chức cho cán bộ, đảng viên học tập pháp luật, chế độ, chính sáchcủa Nhà nớc, văn bản nghiệp vụ của Quỹ Hỗ trợ phát triển cha đợc kịp thời hoặchình thức học tập cha phù hợp dẫn đến hiệu quả cha cao

- Do hệ thống văn bản, chính sách, chế độ về tín dụng đầu t phát triển củaNhà nớc thay đổi nhiều, gây khó khăn, lúng túng trong công tác lãnh, chỉ đạo

điều hành

Trang 36

- Việc tham mu cho cấp trên, chính quyền địa phơng về hoạch định chiếnlợc lâu dài, quản lý, sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớccòn cha chủ động, thờng xuyên, phối hợp với các ngành chức năng có lúc chakịp thời, ăn ý.

- Do địa phơng là một tỉnh kinh tế kém phát triển, xa các vùng kinh tế

động lực, nên rất khó khăn trong việc tìm các dự án đúng đối tợng, đủ điều kiện

để thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển Công tác huy động vốn, thu nợ trên địabàn cũng gặp nhiều khó khăn

Để khắc phục những tồn tại nêu trên Ban lãnh đạo, cán bộ Chi nhánh Quỹ

Hỗ trợ phát triển cần phải làm tốt hơn mọi hoạt động nghiệp vụ, phối hợp chặtchẽ với các ngành hữu quan, năng động trong việc tìm ra các giải pháp để sửdụng tốt các nguồn vốn mà Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển đợc Nhà nớc giaoquản lý góp phần thúc đẩy nhanh sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xoá đóigiảm nghèo của Tỉnh Hà giang

1.2.3.2 Công tác thẩm định dự án đầu t tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang từ năm 2000 đến nay.

1.2.3.2.1 Tình hình thực hiện công tác thẩm định từ năm 2000 đến nay tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang.

Công tác thẩm định phơng án tài chính, phơng án trả nợ vốn vay, quyết

định cho vay các dự án vay vốn tín dụng đầu t phát triển có vai trò quan trọngtrong nhiệm vụ của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang Nó đảm bảo việcvay vốn các dự án đợc nhanh gọn, tránh phiền hà, đảm bảo chặt chẽ, đúng chínhsách chế độ hiện hành, các dự án vay vốn đảm bảo có hiệu quả kinh tế – xã hội

và có khả năng trả nợ Việc thực hiện trong các năm qua nh sau :

Trong năm 2000 Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang đã phối hợpvới các ngành chức năng thẩm định và quyết định cho vay 17 dự án với Tổngmức đầu t là 48.893 triệu đồng, thẩm định đợc 3 dự án của kế hoạch 2001 vớiTổng mức đầu t là 12.325 triệu đồng

Trong năm 2001 Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang đã phối hợpvới các ngành chức năng thẩm định đựơc 8 dự án với Tổng mức đầu t là 52.420triệu đồng, vốn đề nghị vay Quỹ Hỗ trợ phát triển là 34.834 triệu đồng Chấpthuận cho vay 6 dự án có Tổng mức đầu t là 47.747 triệu đồng với số vốn chấpnhận cho vay sau thẩm định là 25.339 triệu đồng (Trong đó có ý kiến chấp thuậncho vay 04 dự án theo phân cấp, 02 dự án trình Quỹ Hỗ trợ phát triển quyết

định), từ chối 2 dự án với Tổng mức đầu t là 4.673 triệu đồng vì dự án không

đảm bảo khả năng trả nợ, tình hình tài chính của đơn vị yếu kém

Trang 37

Trong năm 2002 Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang đã phối hợpvới các ngành chức năng thẩm định đựơc 3 dự án với Tổng mức đầu t là 22.782triệu đồng, vốn đề nghị vay Quỹ Hỗ trợ phát triển là 11.100 triệu đồng Chấpthuận cho vay 3 dự án có Tổng mức đầu t là 22.782 triệu đồng với số vốn chấpnhận cho vay sau thẩm định là 11.100 triệu đồng (Trong đó có ý kiến chấp thuậncho vay 02 dự án theo phân cấp, 01 dự án trình Quỹ Hỗ trợ phát triển quyết

định)

Trong năm 2003 tiến hành thẩm định 02 dự án với Tổng vốn đầu t là46.840,2 triệu đồng, đồng ý cho vay 1 dự án với số vốn là 4.744 triệu đồng (trìnhQuỹ Hỗ trợ phát triển theo phân cấp), từ chối 1 dự án với tổng mức đầu t là41.569,2 triệu đồng

Công tác thẩm định còn tập trung vào thẩm tra phiếu giá thanh toán khối ợng, thẩm định giá trị tài sản đảm bảo tiền vay và thẩm định hồ sơ vay vốn tíndụng ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu

l-1.2.3.2.2 Quy trình thẩm định dự án vay vốn tín dụng ĐTPT tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang.

a - Quy trình thẩm định dự án vay vốn tín dụng ĐTPT tại Chi nhánh Quỹ

HTPT Hà giang.

Công tác thẩm định các dự án sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc tạiChi nhánh Quỹ HTPT Hà giang đợc thực hiện theo đúng Quy trình công tácthẩm định trong hệ thống Quỹ HTPT đợc ban hành theo Quyết định số 304/QĐ -HTPT, ngày 17 / 05 / 2000 của Tổng Giám đốc Quỹ HTPT Việc thẩm định ph-

ơng án tài chính, phơng án trả nợ vốn vay đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng

ĐTPT của Nhà nớc nhằm đảm bảo hiệu quả đầu t, hạn chế đợc rủi ro và thu hồivốn đầu t

Công tác thẩm định các dự án sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc tạiChi nhánh Quỹ HTPT Hà giang đợc thực hiện trong suốt quá trình đầu t từ khâuchuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t đến khâu kết thúc xây dựng đa dự án vào sử dụng,

+ Thẩm định trong giai đoạn thực hiện đầu t dự án, bao gồm :

- Tham gia xét thầu đối với dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc tại

hệ thống Quỹ HTPT

Trang 38

- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ giá trị khối lợng XDCB hoàn thành củacác dự án sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc, các dự án sử dụng vốn uỷthác của các tổ chức kinh tế phục vụ cho công tác giải ngân theo đúng quy địnhhiện hành của Nhà nớc.

- Kiểm tra việc quản lý, sử dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quảtheo đúng Hợp đồng tín dụng đã ký

+ Thẩm định trong giai đoạn kết thúc xây dựng, đa dự án vào khai thác, sửdụng :

- Tham gia ý kiến với cơ quan phê duyệt quyết toán vốn đầu t về tình hìnhquản lý, sử dụng vốn vay của chủ đầu t, xác nhận tổng số vốn đã cho vay và sốlãi vay phát sinh đến thời điểm hoàn thành dự án đa vào sử dụng

- Xác định giá trị tài sản đợc hình thành từ nguồn vốn vay tín dụng đầu tcủa Nhà nớc tại Quỹ HTPT và tài sản do Quỹ bảo lãnh

- Kiểm tra tình hình trả nợ vay ( gốc và lãi ) của doanh nghiệp đối với dự

án sử dụng vốn vay tín dụng đầu t của Nhà nớc tại Quỹ HTPT

- Kiểm tra tình hình quản lý, sử dụng tài sản đảm bảo nợ vay

- Đánh giá mức độ đạt đợc các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật ( quy mô, côngsuất, chất lợng sản phẩm ) của dự án so với yêu cầu đặt ra

Đối với công tác thẩm định nói chung và công tác thẩm định dự án đầu tnói riêng, tại Chi nhánh Quỹ HTPT, phòng Kế hoạch – Nguồn vốn – Thẩm

định là đầu mối tổ chức chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, tổng hợp công tácthẩm định

Đối với công tác thẩm định dự án đầu t, sau khi nhận đầy đủ hồ sơ dự ántheo quy định, phòng Kế hoạch – Nguồn vốn – Thẩm định phối hợp chặt chẽvới phòng Tín dụng – Bảo lãnh – Hỗ trợ lãi suất tiến hành thẩm định dự án.Phòng Kế hoạch – Nguồn vốn – Thẩm định thẩm định phơng án tài chính, ph-

ơng án trả nợ vốn vay, phòng Tín dụng – Bảo lãnh – Hỗ trợ lãi suất thẩm địnhtình hình tài chính của chủ đầu t, kết hợp báo cáo thẩm định của 2 phòng, phòng

Kế hoạch – Nguồn vốn – Thẩm định lập báo cáo thẩm định tổng hợp trìnhGiám đốc Chi nhánh Quỹ, trong đó kết luận về dự án có đúng đối tợng và đủ

điều kiện vay vốn tín dụng đầu t của Nhà nớc không, các đề suất và kiến nghị,nếu đồng ý cho vay, ra quyết định cho vay

Việc thẩm định dự án đợc tiến hành theo Quy trình công tác thẩm địnhtrong hệ thống Quỹ HTPT, các nội dung thẩm định cụ thể đã đợc trình bày tại

phụ lục III và phụ lục IV

Trang 39

Để hiểu rõ về việc thẩm định dự án đầu t tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ pháttriển Hà giang, chúng ta hãy xem xét một cách sơ lợc quá trình thẩm định một

dự án cụ thể Trong số các dự án đã thẩm định có dự án Khai thác và luyệnAngtymon xuất khẩu Mậu duệ – Yên minh của Công ty Cơ khí và khai tháckhoáng sản Hà giang là tiêu biểu

đợc mở tài khoản tại Kho bạc, các Ngân hàng trong và ngoài nớc theo quy định

Công ty Cơ khí và khai thác khoáng sản Hà giang có các ngành nghề kinhdoanh là sản xuất và sửa chữa cơ khí phục vụ cho sản xuất nông, lâm nghiệp,thuỷ lợi, công nghiệp và XDCB, tổ chức thăm dò, khai thác các loại khoáng sản,tuyển luyện và chế biến khoáng sản

Họ tên của ngời đại diện doanh nghiệp : Ông Ma ngọc Tiến, chức vụ :Giám đốc Công ty

2 Thẩm định khả năng tài chính của chủ đầu t :

Tình hình tài chính của chủ đầu t vào thời điểm 31/12/2002 nh sau : + Nguồn vốn chủ sở hữu : 8.647.823.967 đồng

Trong đó : Nguồn vốn kinh doanh : 6.716.985.987 đồng

Ngày đăng: 18/02/2014, 15:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ quản lý của cơ quan Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang nh sau : - một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay  vốn tín dụng đtpt của nhà nước tại chi nhánh quỹ htpt hà giang
Sơ đồ qu ản lý của cơ quan Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang nh sau : (Trang 20)
Bảng 1.1 : Bảng tổng hợp cơ cấu nguồn vốn  tín dụng đầu t phát triển do Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang quản lý qua các năm - một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay  vốn tín dụng đtpt của nhà nước tại chi nhánh quỹ htpt hà giang
Bảng 1.1 Bảng tổng hợp cơ cấu nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển do Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà giang quản lý qua các năm (Trang 25)
Bảng 1.2 :Bảng cân đối tài sản đến 31 tháng 12 năm 2003 - một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay  vốn tín dụng đtpt của nhà nước tại chi nhánh quỹ htpt hà giang
Bảng 1.2 Bảng cân đối tài sản đến 31 tháng 12 năm 2003 (Trang 26)
Bảng 1.3 : Tình hình thu chi tài chính qua các năm. - một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay  vốn tín dụng đtpt của nhà nước tại chi nhánh quỹ htpt hà giang
Bảng 1.3 Tình hình thu chi tài chính qua các năm (Trang 27)
Bảng 2.1 : Biểu nợ quá hạn và lãi treo qua các năm - một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay  vốn tín dụng đtpt của nhà nước tại chi nhánh quỹ htpt hà giang
Bảng 2.1 Biểu nợ quá hạn và lãi treo qua các năm (Trang 44)
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp ( 2 năm liên tục trớc khi đầu t ) đối với các dự án mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới thiết bị công nghệ : - một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay  vốn tín dụng đtpt của nhà nước tại chi nhánh quỹ htpt hà giang
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp ( 2 năm liên tục trớc khi đầu t ) đối với các dự án mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới thiết bị công nghệ : (Trang 76)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w