Cựng với ngành CNĐT, như vậy đến nay, dự đó cú rất nhiều nỗ lực, cỏc doanh nghiệp cung ứng cho ĐTGD ở Việt Nam vẫn cũn quỏ ớt và doanh nghiệp sản xuất linh kiện cho ngành ĐTGD rất yếu. Tuy nhiờn, điều đú khụng cú nghĩa là CNHT ngành ĐTGD chưa cú cơ sởđể phỏt triển. Đểđỏnh giỏ triển vọng phỏt triển, tỏc giả đặt ra một số giả thiết và cõu hỏi dưới đõy cho nghiờn cứu:
2.2.1.1 Cõu hỏi và giả thiết cho nghiờn cứu
(i) Cơ cấu cung ứng cho TĐĐQG ngành ĐTGD ở Việt Nam?
Cỏc nghiờn cứu của Bộ Cụng Thương và của VDF năm 2007 cho thấy, CNHT Việt Nam rất thiếu và yếu. Kết quả khảo sỏt rất kỹ lưỡng ngành CNĐT của Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử năm 2006 cũn chỉ ra, năng lực nội địa hoỏ trong ngành điện tử cũn thấp hơn mức trung bỡnh mà Bộ Bưu chớnh Viễn thụng và Bộ
Cụng Thương cụng bố. Năm 2008, Bộ Cụng Thương cụng bố tỷ lệ nội địa hoỏ ngành CNĐT và cụng nghệ thụng tin là 13,61%, trong khi kết quả khảo sỏt của Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử cho thấy con số này chỉ khoảng 10-12% [4], [6], [47]. Trong bức tranh chung về tỉ lệ nội địa hoỏ, cỏc nghiờn cứu kể trờn mới chỉ đỏnh giỏ cỏc doanh nghiệp nằm trong ngành điện tử tại Việt Nam, trong khi đặc
điểm CNHT của mỗi ngành là khụng tồn tại trong nội vi ngành cụng nghiệp hạ
nguồn, mà là sự đan xen của nhiều ngành khỏc: linh kiện cơ khớ, linh kiện nhựa, linh kiện điện điện tử... ở nhiều địa điểm, quốc gia khỏc nhau. Tỉ lệ nội địa hoỏ trong ngành điện tử thấp, vậy cơ cấu cung ứng trong MLSX của cỏc nhà lắp rỏp này ra sao? Cơ cấu này cú thể tiếp cận theo thành phần cung ứng (nhập khẩu, nội địa, như cỏch cỏc nghiờn cứu kể trờn đó thực hiện) hoặc theo cơ cấu nhúm ngành cung
ứng (3 nhúm kể trờn).
(ii) Tại sao CNHT ngành điện tử gia dụng chưa phỏt triển ở Việt Nam?
Hiện tại, cỏc nhà cung ứng cho cỏc cụng ty lắp rỏp ĐTGD ở Việt Nam hầu hết là doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Số lượng này khụng nhiều và cỏc nhà lắp rỏp tại Việt Nam vẫn nhập khẩu phần lớn linh kiện từ nước ngoài. Bờn cạnh lý do về dung lượng thị trường như đó phõn tớch ở trờn, tại sao cỏc nhà lắp rỏp
ĐTGD khi vào Việt Nam khụng kờu gọi được cỏc doanh nghiệp cung ứng cựng đầu tư theo, nhưở cỏc quốc gia khỏc trong khu vực?
Từ phớa doanh nghiệp nội địa, khả năng đỏp ứng yờu cầu về chất lượng, giỏ cả, thời hạn giao hàng.... cho cỏc nhà lắp rỏp đa quốc gia trong ngành ĐTGD là quỏ khú khăn, thực sự vượt quỏ năng lực hiện nay của doanh nghiệp Việt Nam. MLSX của cỏc nhà lắp rỏp ĐTGD cú nhiều lớp, nếu ngay lập tức cung ứng trực tiếp cho cỏc tập đoàn này, tất nhiờn doanh nghiệp Việt Nam chỉ cú thể tham gia vào cỏc cụng đoạn đơn giản: bao bỡ, xốp chốn, tỳi nhựa... Nếu muốn tham gia cung cấp cỏc linh kiện thõm dụng cụng nghệ hơn, lại chưa thể đỏp ứng được khỏch hàng là nhà lắp rỏp thỡ hệ thống CNHT nội địa cú thể đỏp ứng được cho đối tượng khỏch hàng nào?
(iii) Làm thế nào để thỳc đẩy năng lực CNHT ngành ĐTGD ở Việt Nam?
Từ cỏc cõu trả lời đó tỡm ra ở trờn, Chớnh phủ cần làm gỡ để hỗ trợ cỏc nhà lắp rỏp kờu gọi được cỏc doanh nghiệp cung ứng nước ngoài đầu tư tại Việt Nam?
Đối với doanh nghiệp Việt Nam, cần cỏc chớnh sỏch gỡ để hỗ trợ doanh nghiệp nội địa đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng? Nếu chưa thể cung ứng cỏc linh kiện thõm dụng cụng nghệ cho nhà lắp rỏp, doanh nghiệp nội địa Việt Nam cú thể thõm nhập vào MLSX ở cỏc lớp thấp hơn, bằng cỏch tỡm đến nhúm khỏch hàng là cỏc nhà cung ứng FDI ở cỏc lớp bờn trờn trong MLSX. Làm thế nào để doanh nghiệp nội địa cú thể bỏn sản phẩm cho cỏc doanh nghiệp cung ứng ở cỏc lớp cao trong MLSX của cỏc TĐĐQG ngành ĐTGD?
Trong 3 nhúm linh kiện cho ĐTGD: cơ khớ, nhựa và cao su, điện và điện tử, Việt Nam khú cú thể cạnh tranh được với cỏc nước trong khu vực về cỏc chi tiết linh kiện điện tử. Bản thõn cỏc linh kiện này cú kớch thước nhỏ và giỏ trị lớn, thường được cỏc TĐĐQG nhập khẩu với chi phớ vận chuyển và lưu kho khụng cao. Vậy Việt Nam cú nờn tập trung năng lực cung ứng ĐTGD theo hướng linh kiện cơ
CNHT ngành ĐTGD cũng như CNHT quốc gia cần phải được hoạch định và thực hiện theo hướng nào?
2.2.1.2 Nội dung nghiờn cứu chớnh
Trờn cơ sở cỏc cõu hỏi và giả thiết ở trờn, tỏc giả đó thực hiện khảo sỏt cho nghiờn cứu này, với cỏc nội dung được giới hạn chớnh như sau:
(i) Xỏc định cỏc cụng đoạn mà doanh nghiệp Việt Nam đó tham gia vào MLSX của cỏc nhà lắp rỏp ĐTGD và đỏnh giỏ khả năng cú thể mở rộng. Cỏc cụng
đoạn ở đõy được phõn chia theo cụng đoạn sản xuất ra cỏc loại linh phụ kiện: nguyờn vật liệu, cơ khớ, nhựa và cao su, điện và điện tử, bao bỡ;
(ii) Thực trạng liờn kết hợp tỏc giữa doanh nghiệp lắp rỏp ĐTGD và doanh nghiệp nội địa sản xuất phụ trợ;
(iii) Tỡm hiểu mong muốn từ cỏc TĐĐQG, cỏc nhà cung ứng FDI, cỏc nhà cung ứng nội địa trong ngành ĐTGD đối với Chớnh phủ;
(iv) Đỏnh giỏ nguyờn nhõn thu hỳt đầu tư vào Việt Nam, những lợi thế cạnh tranh cũng như những hạn chế của Việt Nam trong phỏt triển CNHT cũng như
CNHT ngành ĐTGD.
2.2.1.3 Phương thức nghiờn cứu và cuộc khảo sỏt
Bao gồm chủ yếu là cỏc linh kiện kim loại, nhựa và cao su, điện và điện tử, CNHT ngành ĐTGD cú nhiều điểm tương đồng với CNHT ngành chế tạo khỏc như
ụ tụ, xe mỏy. Như vậy, để đỏnh giỏ khả năng phỏt triển CNHT ngành ĐTGD, cần phải xem xột đến cả năng lực của ngành khỏc, như CNHT cho xe mỏy, vốn đó phỏt triển mạnh ở Việt Nam. Do đặc điểm CNHT của mỗi ngành khụng tồn tại trong nội vi ngành cụng nghiệp hạ nguồn và bản thõn CNHT của ngành ĐTGD cũn quỏ non yếu, rất khú để cú được một nghiờn cứu đạt hiệu quả, để đỏnh giỏ triển vọng phỏt
triển CNHT ngành ĐTGD ở Việt Nam, tỏc giả đó thực hiện cuộc khảo sỏt khụng chỉ
trong ngành điện tử, mà cả cỏc doanh nghiệp cung ứng cho cỏc ngành chế tạo (như xe mỏy, ụ tụ), cũng như cỏc TĐĐQG đó cú MLSX tương đối phỏt triển tại nội địa, nhằm tỡm kiếm cơ hội phỏt triển CNHT cho ngành ĐTGD Việt Nam.
Cỏc doanh nghiệp ở Hà Nội và phụ cận (Hà Tõy cũ, Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh, Hải Dương) đó tham gia vào sản xuất CNHT hoặc cú tiềm năng sản xuất CNHT là giới hạn phạm vi của khảo sỏt. Ngoài ra, tỏc giả cũng đó lựa chọn cỏc doanh nghiệp nằm trong cỏc ngành cụng nghiệp chế tạo, như là tiờu chớ về việc cú thể tham gia sản xuất CNHT trong tương lai. Trong thời gian từ thỏng 2 đến thỏng 4 năm 2008, phiếu hỏi đó được gửi đến khoảng 600 doanh nghiệp. Kết quả là, tỏc giả đó nhận
được 124 phiếu hợp lệ (cú 02 loại phiếu hỏi gửi đến cỏc doanh nghiệp lắp rỏp và doanh nghiệp cung ứng trong phụ lục 1 và 2). Bờn cạnh đú, tỏc giả đó tiến hành phỏng vấn một số doanh nghiệp sản xuất trong ngành CNĐT, ngành ụ tụ, xe mỏy, ở
Hà Nội và Đồng Nai, nơi tập trung khỏ nhiều doanh nghiệp điện tử. Tỏc giả cũng đó cú cỏc cuộc gặp với cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cụng nghiệp, CNHT và cỏc chuyờn gia nghiờn cứu trong cỏc lĩnh vực liờn quan.
Ngoài cỏc doanh nghiệp Việt Nam chiếm hơn 60% số doanh nghiệp trả lời, 40% doanh nghiệp 100% vốn FDI và liờn doanh cũn lại bao gồm 3 nhúm quốc tịch: 76% đến từ Nhật Bản và Đài Loan, 10% thuộc khu vực ASEAN, 12% doanh nghiệp Trung Quốc và 14% từ chõu Âu và Mỹ. Trong 124 doanh nghiệp trả lời, cú 30 nhà lắp rỏp cú vốn nước ngoài, chỉ cú 1 doanh nghiệp lắp rỏp Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp cung ứng gồm 36 doanh nghiệp Việt Nam và 28 doanh nghiệp FDI. Số cũn lại là cỏc doanh nghiệp chưa tham gia sản xuất CNHT. Cú 57 doanh nghiệp sản xuất liờn quan đến ngành CNĐT và ĐTGD. Dưới đõy là một số kết quả nghiờn cứu