Thực trạng phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ ở ViệtNam

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ phát triển công nghệ hỗ trợ trong ngàng điện gia dụng (Trang 63 - 67)

2.1.1.1 Cụng nghip h tr mt s ngành cụng nghip Vit Nam

Hai mươi năm đổi mi, cụng nghiệp Việt Nam đó cú những bước phỏt triển mạnh mẽ, gúp phần quan trọng đưa nền kinh tế đạt được tốc độ nhanh. Tuy nhiờn, cụng nghiệp vẫn phỏt triển theo bề rộng, với gia cụng, lắp rỏp là chủ yếu. Tốc độ

tăng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp luụn cao hơn tốc độ tăng giỏ trị tăng thờm. Hàng hoỏ cụng nghiệp Việt Nam cú khả năng cạnh tranh kộm so với cỏc nước trong khu vực. Một số nhúm hàng xuất khẩu cú khả năng cạnh tranh như may mặc, giầy dộp, thủ cụng mỹ nghệ, chế biến nụng, lõm, thuỷ sản chủ yếu vẫn nhờ chi phớ lao động thấp hoặc do cú lợi thế về địa kinh tế như cỏc loại vật liệu xõy dựng, cỏc loại kết cấu thộp siờu trường siờu trọng. Lợi thế cạnh tranh hàng cụng nghiệp Việt Nam

đang chủ yếu dựa trờn nguồn lao động rẻ và tài nguyờn thiờn nhiờn sẵn cú, đõy là những lợi thế cạnh tranh tĩnh. Dưới đõy là bức tranh về một số ngành CNHT ở Việt Nam [7], [8], [9]:

(i) Ngành cơ khí chế tạo. Hiện cả n−ớc có gần 3100 doanh nghiệp cơ khí, với tổng vốn đầu t− của khu vực quốc doanh vào khoảng 360-380 triệu USD. Tổng vốn FDI vào ngành cơ khí đ. đăng ký khoảng 2,1 tỷ USD, trong đó hơn 50% tập trung vào lĩnh vực lắp ráp ôtô, xe máy và hàng tiêu dùng. Cơ khí Việt Nam ch−a có kinh nghiệm đúc chính xác cao, ch−a có các mác thĐp cú chất l−ợng và độ bền tốt. Công nghệ tạo phôi bằng biến dạng dẻo kim loại ở trạng thái nóng (cán, rèn, dập) cũng

còn yếu kĐm, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu thị tr−ờng. Phần lớn các nhà máy cơ khí sản xuất theo kiểu khĐp kín với công nghệ lạc hậu từ 2-3 thế hệ. Thiếu những nhà máy có trình độ công nghệ hiện đại, chủ lực để làm trung tâm cho việc chuyên môn hóa, hợp tác hóa, một yêu cầu quan trọng của sản xuất cơ khí và công nghiệp hỗ trợ.

(ii) Ngành sản xuất và lắp ráp ô tô. Từ sau những năm 90 đến nay, bắt đầu hình thành một số các cơ sở sản xuất, lắp ráp ô tô ởViệt Nam với các linh kiện nhập ngoại. Hiện khả năng chế tạo các linh kiện và phụ tùng ô tô ngay trong nội địa còn rất hạn chế, đa phần là các bộ phận có giá trị thấp. Một số phụ tùng, linh kiện ô tô cũng đ. đ−ợc nghiên cứu chế tạo nhằm gia tăng tỷ lệ nội địa hoá trong lắp ráp ô tô, nh− lốp xe có khả năng chịu tải, các loại nhíp lá, các sản phẩm nhựa có độ chính xác không cao, ghế đệm, công nghệ sơn mạ tĩnh điện các cụm chi tiết vừa và nhỏ, bộ dây điện truyền dẫn… Tỷ lệ nội địa hoá trong sản xuất hiện chỉ vào khoảng 7-10% và khó có khả năng tăng cao do dung l−ợng thị tr−ờng nội địa còn nhỏ.

(iii) Ngành xe mỏy. Do đặc thự phỏt triển với quy định nội địa hoỏ của Chớnh phủ và dung lượng thị trường hạ nguồn rất lớn, CNHT cho ngành xe mỏy đó phỏt triển mạnh nhất ở Việt Nam. Cỏc sản phẩm của Honda, Yamaha, VMEP... hầu như

tất cả cỏc chi tiết linh kiện được sản xuất ngay tại nội địa. Do dung lượng thị

trường, doanh nghiệp lắp rỏp khi đầu tư vào Việt Nam đó kờu gọi được nhiều cỏc nhà cung ứng đầu tư theo. Theo đỏnh giỏ chung của Bộ Cụng Thương, tỷ lệ nội địa hoỏ hiện nay đạt đến 95%. Trong quỏ trỡnh hợp tỏc, đó cú sự chuyển giao cụng nghệ

từ cỏc cụng ty nước ngoài kể trờn đến cỏc doanh nghiệp Việt Nam cung ứng linh kiện. Ngành cơ khớ và nhựa cung cấp cho xe mỏy, vỡ vậy, đó cú những bước phỏt triển mạnh về trỡnh độ kỹ thuật, quản lý và tay nghề lao động. Vớ dụ về cỏc doanh nghiệp cung ứng thành cụng: Cơ khớ Tõn Hoà, Cơ khớ Đụng Anh, Cơ khớ Hà Nội, Dụng cụ kim khớ xuất khẩu, Nhựa Hà Nội... Mặc dự vậy, nhiều linh kiện chi tiết quan trọng với giỏ trị cao vẫn do cỏc nhà cung ứng FDI thực hiện.

(vi) Ngành dệt – may. Hiện nay các sản phẩm xơ sợi tổng hợp đều phải nhập khẩu. Ngành cơ khí chế tạo phụ tùng, chi tiết cho ngành dệt may hiện ch−a phát triển. Hầu hết phụ tùng chi tiết máy móc thiết bị cũng nh− các nguyên phụ liệu may phải nhập khẩu. Cỏc nguyên, phụ liệu may mặc th−ờng do khách đặt hàng chỉ định nguồn cung cấp từ bên ngoài. Toàn bộ số thuốc nhuộm, hầu hết chất trợ, hoá chất dệt may hiện đều phải nhập khẩu, tỷ lệ chất trợ và hoá chất cơ bản trong n−ớc sản xuất cung cấp cho ngành dệt chỉ chiếm từ 5-15% và hầu hết có giá trị thấp, mặc dù về số l−ợng nhiều nh−ng giá trị chỉ đạt 4,55% tổng nhu cầu của ngành dệt. Hiện mới chỉ có một số các cơ sở sản xuất phụ liệu: chỉ may, bông tấm, mếch dính, cúc nhựa, khóa kĐo, băng chun, nh.n mác, bao bì và chỉ đáp ứng đ−ợc một phần nhỏ nhu cầu của thị tr−ờng nội địa.

(v) Ngành da – giày. Ngành da-giày phát triển thiếu sự hỗ trợ của các ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp sản xuất phụ liệu và các ngành công nghiệp hỗ trợ khác nh− hoá chất, cơ khí chế tạo. Đa số các doanh nghiệp sản xuất giày theo ph−ơng thức gia công, nên việc cân đối và cung ứng nguyên phụ liệu còn phải tuân theo chỉ định của đối tác n−ớc ngoài. Những năm gần đây, ngành sản xuất giày trong n−ớc phát triển nhanh khiến nhu cầu cung ứng nguyên phụ liệu sản xuất giày tăng mạnh. Một số cơ sở sản xuất nguyên phụ liệu đ. ra đời. Tuy nhiên, các cơ sở trên th−ờng hình thành tự phát và nhỏ lẻ nên hiệu quả sản xuất kinh doanh, chất l−ợng sản phẩm còn hạn chế. Đặc biệt vấn đề môi tr−ờng và an toàn vệ sinh lao động còn nhiều bất cập.

2.1.1.2 Đỏnh giỏ chung v phỏt trin CNHT Vit nam

Như vậy, CNHT ở Việt Nam đó bắt đầu hỡnh thành và từng bước phỏt triển, phục vụ cho nhu cầu sản xuất, lắp rỏp cỏc sản phẩm tiờu thụ nội địa. Chất lượng chi tiết, linh phụ kiện chế tạo nõng cao dần, xu hướng chuyờn mụn húa đó bắt đầu hỡnh thành. Một số doanh nghiệp nội địa đó tham gia cung ứng cho cỏc tập đoàn nước ngoài. Nhỡn chung, CNHT ở Việt Nam cú cỏc đặc điểm sau [45], [47], [103]:

(i) Dung lượng thị trường cỏc ngành cụng nghiệp hạ nguồn nhỏ, chưa hấp dẫn sản xuất CNHT.

(ii) Sức cạnh tranh của sản phẩm hỗ trợ thấp, do giỏ thành cao, chất lượng khụng ổn định, thời hạn giao hàng khụng đảm bảo. Cỏc lý do cơ bản:

● Thiếu cỏc cơ sở sản xuất vật liệu cơ bản (sắt, thộp, nguyờn liệu nhựa, cao su kỹ thuật, hoỏ chất cơ bản, linh kiện điện tử, bụng sợi, da…).

● Cụng nghệ sản xuất lạc hậu (đỳc tạo phụi, rốn ộp, mài, gia cụng, xử lý bề

mặt, sản xuất khuụn mẫu...), với trỡnh độ tổ chức quản lý sản xuất yếu.

● Số lượng cỏc doanh nghiệp phụ trợ nội địa mặc dự tăng lờn nhưng vẫn sản xuất cỏc chi tiết, linh kiện đơn giản. Khu vực FDI cú cụng nghệ tiến tiến, hầu như

chỉ phục vụ cho nhu cầu nội bộ của cụng ty mẹ, hoặc chuyờn xuất khẩu.

● Trỡnh độ và kinh nghiệm của nguồn nhõn lực được đỏnh giỏ khỏ, nhưng kỹ

năng và kỷ luật chưa cao, thiếu động lực sỏng tạo, ngoại ngữ là trở ngại lớn.

● Doanh nghiệp chưa chủ động trong cỏc quan hệ thương mại, tỡm kiếm đối tỏc, thiếu sự phối hợp sản xuất, liờn kết giữa nhà sản xuất chớnh với cỏc nhà cung

ứng, giữa cỏc nhà cung ứng với nhau, giữa cỏc doanh nghiệp FDI với cỏc doanh nghiệp nội địa.

(iii) Chưa cú một tổ chức đầu mối quản lý nhà nước về CNHT để đề xuất và thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển CNHT một cỏch cụ thể, sỏt thực. Cỏc chớnh sỏch phỏt triển CNHT quốc gia hầu như chưa cú, nếu được Bộ Cụng Thương hoặc VCCI đề xuất thỡ cũng chưa cú cỏc hành động khả thi, quyết liệt. Cỏc chớnh sỏch kờu gọi đầu tư của Việt Nam chưa đủ mạnh và tập trung để thu hỳt doanh nghiệp, cả quốc tế và nội địa, vào sản xuất phụ trợ.

(iv) Vai trũ hỗ trợ trung gian của cỏc tổ chức, cỏc hiệp hội, cơ quan quản lý nhà nước chưa thể hiện rừ, kể cả ở khõu hoạch định chớnh sỏch kế hoạch đến thực thi. Cỏc chương trỡnh phỏt triển CNHT do một số tổ chức xỳc tiến đó hỡnh thành, nhưng chưa cú chương trỡnh nào thật sự hiệu quả, bởi chưa cú cỏc chớnh sỏch nhất quỏn về phỏt triển CNHT cũng như chương trỡnh hành động phự hợp, hầu hết vẫn dừng lại ở cỏc hội thảo khởi động kờu gọi sự chỳ ý của cụng luận. Doanh nghiệp,

đối tượng trực tiếp của cỏc hoạt động này vẫn chưa nhận được cỏc hỗ trợ thớch đỏng cần thiết.

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ phát triển công nghệ hỗ trợ trong ngàng điện gia dụng (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)