1.1.4.1 Vai trũ của chớnh phủ
(i) Lựa chọn quan điểm phỏt triển CNHT. “Với xu thế toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế, cỏc quan hệ liờn kết kinh tế quốc tế ngày càng mở rộng, việc bảo đảm quan hệ giữa khu vực phụ trợ và cỏc ngành sản xuất cụng nghiệp khụng thể chỉ bú hẹp trong phạm vi từng quốc gia, mà cần được thực hiện trong phạm vi khu vực và phạm vi toàn cầu. Điều này đũi hỏi mỗi quốc gia phải cõn nhắc thận trọng việc quyết định mức độ đầu tư vào khu vực CNHT trong nước”
[31]. Vỡ thế, việc lựa chọn quan điểm phỏt triển CNHT đặc biệt quan trọng tới phỏt triển CNHT của quốc gia và của cỏc ngành. Cú 3 quan điểm phỏt triển CNHT như sau:
Quan điểm phỏt triển cầu-cung. Quan điểm này dựa trờn việc phỏt triển khu vực thị trường của CNHT trước, rồi mới tớnh đến việc cung ứng cho nhu cầu đó cú đủ quy mụ này. Việc xỳc tiến phỏt triển CNHT cho một ngành cụng nghiệp nào đú ở một quốc gia đang phỏt triển cú thể được thực hiện theo quy trỡnh [31]: (1) Quốc gia đú cần thu hỳt đầu tư FDI vào cỏc ngành gia cụng lắp rỏp; (2) Khi nhu cầu đối với phụ trợ gia tăng đỏng kể, cần tiếp tục thu hỳt đầu tư FDI cho cỏc ngành cung cấp phụ trợ cho cỏc ngành kể trờn, đồng thời khuyến khớch đầu tư trong nước vào CNHT; (3) Nõng cao nội lực thụng qua đầu tư nước ngoài. Theo quan điểm này, cỏc ngành CNHT được phỏt triển trờn cơ sở nền tảng sự phỏt triển của khu vực hạ nguồn, sự phỏt triển đến mức độ nhất định khu vực này sẽ tạo thị trường nội địa với quy mụ đủ lớn kớch thớch sự phỏt triển cỏc ngành CNHT. Nếu phỏt triển CNHT theo quy trỡnh 3 bước của quan điểm này, việc hỡnh thành và phỏt triển CNHT sẽ kộo dài trong nhiều năm, với nền tảng là thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài và tiếp nhận chuyển giao cụng nghệ từ nước ngoài. Điều đú cũng cú nghĩa là, những vấn đề bức xỳc của khu vực hạ nguồn khụng thể sớm được giải quyết.
Nếu theo quan điểm này, cỏc nhà nghiờn cứu cú tớnh đến một cụng cụ là
mụ hỡnh cõn bằng tổng thể ứng dụng (Applied General Equilibrium Modelling)
để tớnh toỏn đến việc đầu tư vào cỏc ngành hạ nguồn và CNHT của nú. Cõn bằng tổng thể là phương phỏp phõn tớch, trong đú nền kinh tế được xem xột như một hệ thống bao gồm cỏc bộ phận: cỏc ngành sản xuất, hộ gia đỡnh, nhà đầu tư, chớnh phủ, nhà xuất khẩu và nhập khẩu, cú liờn quan chặt chẽ với nhau. Tuy nhiờn, cỏc ngành cung ứng cho một ngành cụng nghiệp bao gồm nhiều tiểu ngành nhỏ, khụng thể tớnh toỏn chi tiết cỏc phần đúng gúp riờng biệt của mỗi ngành phõn bổ ra sao. Do đú, cỏch tớnh này chỉ nờn ỏp dụng cho những ngành
mà hệ thống chuỗi giỏ trị tương đối rừ theo phõn ngành: Quần ỏo – may – nhuộm – dệt – sợi – trồng bụng – nuụi tằm – trồng dõu [30]. Cũn những ngành sản xuất như: ụtụ, xe mỏy, điện tử gia dụng đũi hỏi sự gúp mặt của nhiều loại phõn ngành nhỏ, như điện điện tử, cơ khớ (đỳc, dập, gũ, hàn...), cao su, nhựa nờn cú cỏch nhỡn nhận khỏc. Ngoài ra, trong bối cảnh “thế giới phẳng” ngày nay, CNHT của một ngành nào đú đang bị chi phối trong một bức tranh rộng hơn, vượt ra ngoài biờn giới của một quốc gia, thỡ phương phỏp này cũng bộc lộ nhiều nhược điểm.
Quan điểm phỏt triển cung-cầu. Quan điểm này cho rằng cỏc nước đang phỏt triển cần nhanh chúng phỏt triển CNHT, đặc biệt là những ngành phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu như may mặc, sản xuất giầy dộp, lắp rỏp xe mỏy, điện tử dõn dụng, ụtụ… Quan điểm này xuất phỏt từ cỏc mục tiờu chủ yếu: trỏnh phụ thuộc vào nước ngoài về cỏc loại nguyờn phụ liệu cho sản xuất sản phẩm; giảm tỡnh trạng nhập siờu kộo dài làm mất cõn đối nền kinh tế; gia tăng giỏ trịđược tạo ra từ sản xuất trong nước thấp; tăng hiệu quả của sản xuất và xuất khẩu, đẩy mạnh năng lực sản xuất trong nước và thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài. Ngoài ra, việc cung ứng cỏc ngành CNHT sẽ là một yếu tố thu hỳt và giữ chõn cỏc nhà đầu tư nước ngoài.
Theo quan điểm này, Quy hoạch tổng thể phỏt triển cỏc ngành CNHT Việt Nam đến 2010, tầm nhỡn đến 2020 được Chớnh phủ phờ duyệt năm 2007 [5], thực hiện cho 5 nhúm ngành cụng nghiệp hạ nguồn là: điện tử tin học; dệt may; da giày; sản xuất lắp rỏp ụ tụ; cơ khớ chế tạo. Trong bản quy hoạch này, Bộ Cụng Thương đó tớnh toỏn số lượng cỏc sản phẩm cần được sản xuất cho mỗi ngành CNHT đến năm 2010. Cỏch xõy dựng quy hoạch với cỏc con sốđịnh lượng và cụ thể hoỏ đến từng cỏc nhúm sản phẩm từ lõu đó bộc lộ nhiều nhược điểm quan trọng và khụng phự hợp với phỏt triển kinh tế thị trường [25]. Bờn cạnh đũi hỏi hệ thống số liệu theo chuỗi thời gian phải được thống kờ trung thực và chuẩn xỏc, việc định lượng sản lượng cung ứng CNHT dựa trờn nhu cầu cỏc ngành hạ nguồn trong nước sẽ là thiếu thực tế và khụng thể chớnh xỏc trong bối cảnh toàn
cầu hoỏ. Nếu chỉđặt mục tiờu tối đa hoỏ sản xuất phụ trợ trong nước để tăng tỉ lệ nội địa hoỏ, mà khụng tớnh đến cỏc yếu tố cung ứng từ bờn ngoài quốc gia, sẽ khụng đảm bảo cỏc quy luật tự nhiờn của nền kinh tế thị trường.
Quan điểm phỏt triển dựa trờn mạng lưới theo “lý thuyết trũ chơi”. Lý
thuyết trũ chơi cú thể biểu thị bằng 5 yếu tố cơ bản PARTS: người chơi (players), giỏ trị gia tăng (value added), quy tắc (rules), chiến thuật (tatics) và phạm vi (scope). Trong đú, yếu tốđầu tiờn và nền tảng nhất trong kinh doanh là “người chơi”, đú là cỏc tỏc nhõn tham gia kinh doanh [9, tr. 27-31]. Mạng lưới dưới đõy (hỡnh 1.4) biểu thị quan hệ giữa cỏc “người chơi”:
Hỡnh 1.4: Mạng lưới “người chơi” của lý thuyết trũ chơi
Nguồn: Brandengurger và Nalebuff (2007)
Xem xột CNHT ngành A, ở quốc gia V trong mạng lưới (hỡnh 1.5) dưới đõy. Nếu mở rộng sơđồ này, cú thể thấy, CNHT của ngành A ở nước V cũng chịu tỏc động bởi CNHT cung ứng trờn thị trường quốc tế. Theo lý thuyết trũ chơi, người bổ trợ là nhõn tố mà nhờđú khỏch hàng đỏnh giỏ sản phẩm của người chơi chớnh cao hơn khi chỉ cú sản phẩm của người chơi chớnh. [9, tr. 33]. Hỡnh 1.6 cho thấy vai trũ của Chớnh phủ V trong cuộc chơi sẽ là vai trũ của một người chơi, như là người bổ trợ, cú tỏc động đến cỏc người chơi khỏc trong mạng lưới.
Hỡnh 1.5: Mạng lưới “người chơi” trong cụng nghiệp hỗ trợ
Hỡnh 1.6: Mạng lưới “người chơi” mở rộng trong CNHT ở một quốc gia Vai trũ này thể hiện ở việc Chớnh phủ V sẽ tỏc động đến việc hỡnh thành CNHT cho ngành A ở trong nước V, thụng qua cỏc chớnh sỏch phỏt triển CNHT của mỡnh. Rừ ràng, chớnh phủ phải cung ứng những hoạt động hỗ trợ làm cho khỏch hàng (cỏc TĐĐQG) đỏnh giỏ sản phẩm CNHT của ngành A tại quốc gia V cao hơn những nước khỏc. Mục tiờu của điều này, khụng liờn quan nhiều đến việc đỏp ứng nhu cầu hoặc khả năng cung ứng từ trong nước mà liờn quan đến việc làm thế nào để cho sản phẩm CNHT của ngành A của nước V trở nờn rẻ hơn, cạnh tranh hơn, hấp dẫn hơn so với cỏc nước khỏc, như nước T chẳng hạn. Vỡ như vậy, cỏc chớnh sỏch phỏt triển CNHT của quốc gia V cần hướng đến nhu cầu của thị trường toàn cầu. Tất nhiờn, việc đỏnh giỏ nhu cầu của thị trường toàn
cầu khú khăn hơn nhiều là xỏc định nhu cầu của chỉ riờng một quốc gia. Dự vậy, điều này cú thể xỏc định thụng qua chớnh cỏc nhà cung cấp, những “người chơi” đang cựng cú mặt trờn thị trường, hoặc qua khỏch hàng – cỏc TĐĐQG.
Phỏt triển CNHT đó chứng tỏ vai trũ của nú trong phỏt triển cụng nghiệp của một quốc gia, điều này cũng liờn hệ mật thiết với việc phỏt triển kinh tế của quốc gia đú. Tuy nhiờn, ở một gúc độ nào đú, CNHT và nội địa hoỏ cú vẻ cú xu hướng đi ngược lại với xu thế toàn cầu hoỏ, khi mà cả thế giới, khụng phõn biệt ranh giới quốc gia đó, đang và sẽ tiếp tục tham gia vào MLSX tạo ra một sản phẩm nào đú dành cho người tiờu dựng trờn toàn cầu. Điều này cú nghĩa là một quốc gia khi phỏt triển CNHT cho một ngành hay nhúm sản phẩm nào đú, cần phải tận dụng những sản phẩm phụ trợ rẻ hơn đó cú trờn thị trường toàn cầu, hoặc phải nhập khẩu loại sản phẩm mà mỡnh chưa thể thực hiện được ngay trong nội địa. Theo tỏc giả, quan điểm phỏt triển CNHT dựa trờn mạng lưới “người chơi” cú thể hợp lý hơn cả trong bối cảnh hiện nay, mạng lưới này thực chất là MLSX. Để phỏt triển CNHT mỗi ngành cụng nghiệp, nờn đặt quốc gia mỡnh như một mắt xớch trong MLSX toàn cầu, cần “nhỳng” toàn bộ MLSX trong nước vào MLSX toàn cầu. Liờn quan đến MLSX này sẽ là cỏc lớp khỏc nhau của phõn loại CNHT. Điều này sẽ giải quyết được việc duy ý chớ trong xõy dựng chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp, trỏnh được việc lóng phớ nguồn lực quốc gia, và lại cũng đồng nghĩa với việc tận dụng được tối đa cỏc nguồn lực bờn trong và cả bờn ngoài quốc gia đú. Việc quyết định xỳc tiến CNHT ở tầm vĩ mụ hay vi mụ theo lớp nào trong 3 thứ bậc chớnh của cỏc nhà cung ứng cũng phụ thuộc vào MLSX của quốc gia đú đang nằm ở cụng đoạn nào trong MLSX toàn cầu.
(ii) Chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp. Từ việc lựa chọn quan điểm phỏt triển, cỏc chớnh sỏch quốc gia liờn quan đến CNHT sẽ được Chớnh phủ quyết định. Cú thể kểđến: chớnh sỏch nội địa hoỏ; chớnh sỏch thuếđỏnh vào nhập khẩu và sản xuất cỏc bỏn sản phẩm, linh phụ kiện; mức độ đầu tư của Nhà nước vào nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ ở khu vực CNHT; cỏc luật, cỏc tiờu chuẩn và
quy định kỹ thuật được ban hành cho cỏc ngành, cỏc loại sản phẩm thuộc CNHT..., cỏc chớnh sỏch này tạo điều kiện hay kỡm hóm phỏt triển CNHT là do quan điểm định hướng phỏt triển của Chớnh phủ về vấn đề này.
1.1.4.2 Sự phỏt triển của cỏc tập đoàn đa quốc gia
Rừ ràng là cỏc tập đoàn đa quốc gia đúng vai trũ đặc biệt trong phỏt triển CNHT. Cụng ty đa quốc gia truyền thống là một cụng ty tại một nước với cỏc chi nhỏnh ở nước ngoài. Ngày nay TĐĐQG chủ yếu là cụng ty đặt tại một quốc gia với cỏc đối tỏc nước ngoài. Nhỡn chung, xu hướng của cỏc TĐĐQG là hướng ngoại, thiết lập cỏc chiến lược kinh doanh dựa vào việc tận dụng cỏc lợi thế cạnh tranh và sự khỏc biệt trờn thị trường của từng khu vực, từng quốc gia. Điểm đặc biệt là, cỏc TĐĐQG tiờu chuẩn húa hoạt động trờn khắp thế giới trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanh, nhưng lại đỏp ứng được khỏc biệt của thị trường từng quốc gia khi cần thiết. Điều này được xõy dựng thụng qua cỏc liờn minh, cỏc hiệp định về kỹ thuật, cỏc thoả thuận về marketing, việc hợp tỏc nghiờn cứu, cỏc chương trỡnh phỏt triển hợp tỏc quản lý... TĐĐQG đầu tưở đõu thường kộo theo cỏc cụng ty con, những nhà sản xuất linh kiện phụ trợ, hay cỏc nhà cung ứng cho chớnh hóng [65]. Như vậy, TĐĐQG khụng chỉ cú thể giỳp hiện đại húa một ngành kinh tế mà tạo ra lợi thế cạnh tranh cho quốc gia đú bờn cạnh những đúng gúp cho xó hội.
Tuy nhiờn, cỏc cụng ty cung ứng cũng sẽ trở nờn phụ thuộc vào cỏc TĐĐQG vỡ sản phẩm của họ khụng thể bỏn cho người tiờu dựng cuối cựng. Hộp 1.1 cho thấy một trường hợp như vậy. Chớnh vỡ lý do này, cỏc cuộc suy giảm hay khủng hoảng kinh tế thường kộo theo sự phỏ sản của rất nhiều cụng ty cung ứng. Chớnh phủ thường cú những chớnh sỏch để giảm sự phụ thuộc của cỏc doanh nghiệp cung ứng vào cỏc tập đoàn, dự vậy, đõy là rủi ro khú trỏnh khỏi.
Hộp 1.1: Rủi ro của cỏc nhà cung ứng linh kiện ụ tụ
Doanh số bỏn ụ tụ Mỹ giảm mạnh trong năm 2008 và năm 2009, General Motors và Chrysler hiện đang đúng cửa một loạt cỏc nhà mỏy và ngừng hoạt động cỏc dõy chuyền sản xuất, giảm bớt số lượng hàng tồn kho. Số lượng đơn đặt hàng sản xuất phụ tựng vỡ thế giảm mạnh. Hóng cung cấp phụ tựng ụ tụ đứng đầu thế giới, Visteon với một số chi nhỏnh tại Mỹđó chớnh thức nộp đơn xin bảo hộ phỏ sản. Đõy là hóng cung cấp phụ tựng lớn nhất cho Ford. Xu thế này cũn tiếp tục trong bối cảnh thờm nhiều nhà mỏy ụ tụ chuẩn bị đúng cửa. Metaldyne là hóng cú quy mụ nhỏ hơn Visteon rất nhiều, cũng đó cú dựđịnh sẽ bỏn phần lớn tài sản cho R.H.J. và Carlyle. Vụ việc Chrysler xin bảo hộ phỏ sản và khả năng General Motors cũng nộp đơn bảo hộ phỏ sản sẽ tiếp tục khiến nhiều cụng ty cung cấp phụ tựng ụ tụ phải đúng cửa.
Nguồn: Kimura 2009
Như vậy, khụng chỉ cú TĐĐQG sản xuất lắp rỏp sản phẩm cuối cựng, mà cú cả cỏc TĐĐQG chuyờn cung ứng linh kiện, phụ tựng. Cỏc cụng ty cung ứng loại này làm chủ cụng nghệ kỹ thuật cao, hợp tỏc bền vững với cỏc hóng lớn. Họ thường là phụ trợ lớp con quan trọng cho cỏc lớp phụ trợ ruột hoặc là phụ trợ lớp 1 cho nhiều hóng. Cỏc nhà cung ứng loại này đảm bảo cung ứng cỏc chi tiết, cụng đoạn sản xuất quan trọng trong MLSX [73],[102].
Bờn cạnh kiểu phụ trợ kể trờn, cỏc nhà cung ứng toàn cầu cũng cú thể là tập hợp của cỏc DNNVV, cỏc nhà sản xuất chi tiết đặc biệt trong nhiều cỏc thiết bị mỏy múc khỏc nhau. Vớ dụđiển hỡnh là một cụng ty của Đức chuyờn sản xuất cỏc lưỡi khoan siờu nhỏ cho cỏc mỏy cụng cụ. Hóng này chỉ cú 30 lao động, mức doanh số là 200 triệu đụ la Mỹ/năm, chiếm khoảng 80% thị phần trờn toàn thế giới về lĩnh vực này [106].
Hộp 1.2: Khu vực tập trung cỏc DNNVV Oida, Tokyo
Quận Oida (Tokyo, Nhật Bản), là một khu vực tập trung gần 300 cỏc doanh nghiệp cú trỡnh độ cụng nghệ rất cao, dựng ngay gia đỡnh làm nhà xưởng. Cỏc gia đỡnh này chỉ sử dụng vài lao động, cụng nghệ hoàn toàn khụng ụ nhiễm mụi trường với kỹ thuật tinh xảo và bề dày kinh nghiệm đặc biệt, chuyờn cung ứng cỏc linh kiện siờu nhỏ với giỏ trị rất cao trong chế tạo tàu vũ trụ cho cơ quan hàng khụng vũ trụ Mỹ và Nhật Bản.
Nguồn: Phỏng vấn và tổng hợp từ Hiệp hội DNVVV Nhật Bản
Với mảng thị trường ngỏch riờng biệt, rất khú cạnh tranh với cụng nghệ cao và bớ quyết gia cụng tinh xảo, năng lực tự đổi mới và sỏng tạo mạnh, cũng như uy tớn nhiều năm trong lĩnh vực riờng cú, cỏc doanh nghiệp cung ứng loại này, tuy rất nhỏ nhưng chiếm thị phần rất lớn [12]. Dự khụng sản xuất hay đầu tư cựng với khỏch hàng, ở bất kỳ nơi đõu cỏc TĐĐQG cần, cỏc chi tiết này cũng được nhập khẩu và vai trũ của nhà cung ứng đú gần như khụng thể thay thế trong MLSX của họ. Thụng thường, cỏc sản phẩm linh kiện loại này tiờu hao ớt nguyờn liệu, kớch thước và trọng lượng nhỏ, chi phớ vận chuyển và lưu kho khụng lớn nờn cỏc TĐĐQG khụng cần mất cụng tỡm kiếm nhà cung cấp ở thị trường mới.
1.1.4.3 Năng lực mỗi quốc gia trong phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ
(i) Năng lực nội địa hoỏ. Trong bối cảnh toàn cầu húa, sự kết hợp “hợp lý” giữa nội địa húa và nhập khẩu là hết sức cần thiết, nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm và giảm chi phớ sản xuất cũng như chi phớ vận tải, hậu cần. Nội địa húa cú thể tồn tại dưới ba mức độ, song song với lộ trỡnh gia tăng năng lực sản xuất nội địa [18]: (1) Sản xuất nội bộ trong khuụn khổ cỏc cụng ty lắp rỏp; (2) Đặt hàng,