2.1.3.1 Thực trạng cụng nghiệp hỗ trợ ngành điện tử gia dụng ở Việt Nam
Như trờn đó trỡnh bày, cỏc sản phẩm điện tử gia dụng chiếm tỷ lệ rất cao, tới gần 70% trong cơ cấu CNĐT của Việt Nam. Đõy cũng là đặc điểm chung của ngành CNĐT ở cỏc quốc gia trong giai đoạn đầu cụng nghiệp hoỏ. Theo Tổng cụng ty
Điện tử tin học Việt Nam (2006), đầu tư trong ngành điện tử tập trung chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất hàng điện tử tiờu dựng với 67%, trong đú, hơn 65% cơ cấu sản phẩm là thuộc nhúm gia dụng [4]. Theo Mori (2005b), 83% sản lượng sản phẩm trong ngành điện tử gia dụng Việt Nam là để tiờu thụ trong nước, trong đú cỏc TĐĐQG chiếm tới 63% tổng sản lượng ngành [88]. Bảng 2.1: Tỉ lệ nội địa hoỏ cỏc sản phẩm ĐTGD ở Việt Nam (năm 2005) Sản phẩm Tỉ lệ nội địa hoỏ (%) Trường hợp đặc biệt 1. TV màu : - TV màu dưới 21”
- TV màn hỡnh phẳng - TV siờu phẳng 60 30 – 35 15 2. Radio cassette 30 3. Đầu video cassette 30 4. Dàn, đầu CD, VCD, DVD 30
5. Mỏy giặt 35 FDI khoảng 45%
6. Tủ lạnh 35 FDI 60 – 70%
7. Điều hũa nhiệt độ 35 FDI 60 – 70%
Nguồn: Bộ Bưu chớnh Viễn thụng 2006
Điều đỏng mừng là tỷ lệ linh phụ kiện cung ứng bởi cỏc doanh nghiệp ngay tại Việt Nam đang ngày càng gia tăng. Năm 2002, phần lớn cỏc nhà lắp rỏp ĐTGD khụng thể tỡm được cỏc nguồn cung cấp nội địa, ngay cả là cỏc linh kiện kim khớ và linh kiện nhựa đơn giản. Đến nay, cú vài nhà lắp rỏp TV đó cú thể mua toàn bộ cỏc linh phụ kiện nhựa từ cỏc nhà sản xuất trong nội địa, đa số là từ cỏc doanh nghiệp
FDI. Hiện nay, tỷ lệ nội địa húa của lắp rỏp TV trung bỡnh vào khoảng 40% [47], mặc dự đú hầu hết là cỏc linh kiện chi tiết cú giỏ trị thấp.
Trong bảng 2.1, cỏc sản phẩm thuộc nhúm gia dụng (mỏy giặt, tủ lạnh, điều hoà) đó cú tỷ lệ nội địa hoỏ cao hơn (khoảng 35%) nhúm nghe nhỡn (khoảng 30%), cỏ biệt cú cỏc sản phẩm gia dụng đạt đến 60-70% nội địa hoỏ ở Việt Nam, như tủ
lạnh và điều hoà nhiệt độ. Mặc dự tỷ lệ linh phụ kiện điện tửđó cú thểđạt được đến 70% ở một số sản phẩm lắp rỏp ngành ĐTGD, nhưng dự đó rất cố gắng, cỏc doanh nghiệp FDI này vẫn khụng thể tỡm thấy cỏc linh phụ kiện cú giỏ trị cao ở thị trường nội địa, như linh kiện điện tử, khuụn mẫu, cỏc hoạt động gia cụng kim khớ như định hỡnh, cỏn, mạ...[87]. Hộp 2.1 cho thấy một trường hợp như vậy. Điểm chỳ ý là, cỏc doanh nghiệp này đạt tỷ lệ nội địa húa khoảng 70% theo số lượng linh kiện, nhưng theo giỏ trị chỉđạt 30%.
Hộp 2.1 Năng lực sản xuất linh kiện ở Việt Nam
Fujitsu Việt Nam, doanh nghiệp FDI cú kim ngạch xuất khẩu hàng năm khoảng nửa tỷ USD, hiện vẫn phải nhập khẩu 100% linh kiện phụ tựng và nguyờn vật liệu từ
nước ngoài. Panasonic, Sanyo chỉ mua được thựng cỏc tụng, xốp chốn từ cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Cụng ty Canon, mặc dự đó đầu tư gần 300 triệu USD xõy dựng cỏc nhà mỏy in rất lớn ở Hà Nội và Bắc Ninh, cũng chỉ tỡm được 1 nhà cung cấp linh kiện Việt Nam, cũn hơn 30 nhà cung cấp phụ tựng khỏc là 100% vốn FDI. Canon đó khảo sỏt hơn 20 doanh nghiệp sản xuất nội địa, nhưng khụng tỡm được loại ốc vớt đạt yờu cầu. Cỏch đõy vài năm, một doanh nghiệp FDI khỏc cũng đó lặn lội đến 64 doanh nghiệp cụng nghiệp, chỉđể tỡm nhà cung cấp ốc vớt đạt tiờu chuẩn, cũng khụng thành cụng.
Trong số 190 doanh nghiệp cung ứng Việt Nam đỏp ứng tiờu chuẩn của cỏc cụng ty Nhật Bản mà JETRO đưa ra mới đõy [71, tr.5-15], chỉ cú 13 doanh nghiệp thuộc ngành điện tử, với cỏc nhúm chớnh: cỏp, đầu nối, dõy điện; mỏy múc thiết bị điện; cỏc linh kiện điện; cỏc bộ phận sản phẩm điện. Như vậy, cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa cung cấp được cỏc chi tiết điện tửđặc thự cho điện tử gia dụng.
6.5
9.9
5.5
2.7
Thailand Malaysia Indonesia V ietnam
Hỡnh 2.5: Số lượng TV sản xuất ở 4 nước năm 2006 (triệu chiếc)
Nguồn: Tổng hợp từ ASEAN website và Niờn giỏm thống kờ Việt Nam 2008
Một trong cỏc vấn đề cần đề cập là dung lượng thị trường nội địa của cỏc sản phẩm ĐTGD dự phỏt triển khỏ nhanh, nhưng con số tiờu thụ tuyệt đối vẫn cũn nhỏ
so với cỏc nước ASEAN. Hỡnh 2.5 cho thấy sản lượng tivi sản xuất ở Thỏi Lan, Ma- lay-xi-a, In-đụ-nờ-xi-a và Việt Nam năm 2006.
Chớnh do vấn đề quy mụ tiờu thụ nhỏ nờn cỏc nhà lắp rỏp TV thường sử dụng cỏc linh kiện sản xuất tại Thỏi Lan, Ma-lay-xi-a hoặc Trung Quốc, hơn là tỡm kiếm
ở thị trường nội địa. Cỏc nhà thầu phụ của họ tại cỏc quốc gia này cũng chấp nhận xuất khẩu sang Việt Nam cho nhà lắp rỏp, hơn là chịu rủi ro khi đầu tư sản xuất linh kiện ở Việt Nam. Hiện nay, cỏc nhà cung ứng linh kiện nhựa cho ĐTGD đó đầu tư
nhiều hơn vào Việt Nam, do linh kiện nhựa xuất hiện trong nhiều cỏc sản phẩm chế
tạo của cỏc ngành khỏc như ụ tụ, xe mỏy, mỏy văn phũng – những ngành cụng nghiệp hạ nguồn đang dần dần hỡnh thành và phỏt triển ở Việt Nam.
Bảng 2.2: Sản lượng sản phẩm ĐTGD ở ASEAN (triệu chiếc)
Loại sản phẩm Thỏi Lan Ma-lay-xi-a In-đụ-nờ-xi-a Việt Nam
TV (2006) 6.5 9.9 5.5 2.7
Tủ lạnh (2000) 2.2 0.11 0.88 0.185
Mỏy giặt (2000) 1.33 0.28 0.12 0.082
Nguồn: Tổng hợp từ ASEAN website và Niờn giỏm thống kờ Việt Nam 2008
Hệ thống tiờu chuẩn cụng nghiệp và tiờu chuẩn an toàn hiện nay của Việt Nam vẫn cũn bỏ ngỏ về lĩnh vực linh phụ kiện điện tử. Những tiờu chuẩn này sẽ
vừa là rào cản đối với cỏc linh kiện nhập khẩu cú chất lượng kộm với giỏ rẻ, đồng thời giỳp cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú phương hướng rừ rệt trong việc phỏt triển và đảm bảo chất lượng sản phẩm.
2.1.3.2 Đỏnh giỏ chung về cụng nghiệp hỗ trợ ngành điện tử gia dụng Việt Nam
● Điểm mạnh và cơ hội
Việt Nam nằm trong khu vực Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương cú nền CNĐT phỏt triển với tốc độ nhanh và năng động nhất, cú cơ hội thuận lợi về giao thụng thương mại, thu hỳt vốn đầu tư, chuyển giao cụng nghệ, học tập kinh nghiệm sản xuất và quản lý của cỏc nước phỏt triển hơn. Nguồn nhõn lực dồi dào, chi phớ lao động thấp và nguồn tài nguyờn trớ tuệ phong phỳ sẽ tạo cho cỏc doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh so với khu vực. Ngoài ra cũn phải kểđến sự hấp dẫn của thị trường nội địa 86 triệu dõn, với quỏ nửa dõn số dưới 35 tuổi.
Trong thời gian gần đõy, do biến động về chớnh trị và kinh tế của một số
quốc gia khỏc vào Việt Nam. Với chi phớ lao động vừa phải, chất lượng lao động tốt, mụi trường đầu tư ớt rủi ro hơn và những nột tương đồng về văn hoỏ, Việt Nam
đang thu hỳt sự quan tõm của cỏc nhà đầu tư Nhật Bản. Tiếp theo việc Canon đầu tư
nhà mỏy sản xuất mỏy in laser lớn nhất thế giới tại phớa Bắc, tập đoàn Nidec quyết
định đầu tư 1 tỉ USD vào phớa Nam trong 5 năm tới, cỏc cụng ty lớn như
Mitsubishi, Sumitomo, Sanyo cũng cú những dự ỏn đầu tư mở rộng ở Việt Nam. Theo đú, cỏc nhà sản xuất phụ tựng linh kiện cho cỏc cụng ty này cú thể sẽ tạo nờn một làn súng đầu tư mới của cỏc cụng ty Nhật Bản vào Việt nam. Việc Intel xõy dựng nhà mỏy đúng gúi và đo kiểm IC với số vốn 1.04 tỉ USD ở thành phố Hồ Chớ Minh và chuyến thăm Việt Nam của chủ tịch Microsoft cũng khẳng định sự quan tõm của ngành điện tử và CNTT đối với Việt Nam. Đõy sẽ là những cơ hội thuận lợi cho việc phỏt triển CNĐT và ĐTGD tại Việt Nam trong thời gian tới.
Theo Tổng Cụng ty điện tử tin học (2006), Việt Nam cú cỏc tài nguyờn khoỏng sản quan trọng: quặng sắt, đất hiếm, titan ilmenit, rutin, barit... cú thể trở thành nhà cung ứng nguyờn liệu, vật liệu húa chất cho ngành cụng nghiệp điện tử của cỏc nước trong khu vực.
Hiện nay, CNHT cho ngành xe mỏy với 2 nhúm chớnh là cỏc doanh nghiệp cung ứng trong lĩnh vực cơ khớ và lĩnh vực nhựa đó khỏ phỏt triển, cú thể nõng cấp cụng nghệ và quản lý để cú thể cung ứng cho sản xuất sản phẩm điện tử gia dụng.
● Điểm yếu và thỏch thức
Ngành CNĐT Việt Nam, với xuất phỏt chủ yếu là cỏc DNNN đó được sự bảo hộ của Chớnh phủ trong một thời gian khỏ dài, phần lớn khụng muốn phỏt triển và thiết kế cỏc sản phẩm mới với thương hiệu riờng. Cỏc doanh nghiệp này thiờn về lắp rỏp sản phẩm theo thiết kế của nước ngoài, với đầu tư khụng cao, tốn ớt cụng sức và mức độ rủi ro thấp. Tuy đó cú một số doanh nghiệp điện tử sản xuất sản phẩm mang
thương hiệu Việt Nam, nhưng cơ bản vẫn là những thiết kế và mẫu mó của nước ngoài, chưa cú sản phẩm mang dấu ấn riờng. Đến thời điểm này, hầu hết cỏc thương hiệu ĐTGD mạnh, chiếm được uy tớn của khỏch hàng trong nước, đều thuộc về liờn doanh hoặc cỏc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Trước sức ộp lớn của hàng hoỏ từ cỏc nước trong khu vực, hàng điện tử gia dụng mang thương hiệu trong nước khú cú thể đứng vững nếu khụng được sản xuất, kinh doanh bằng một quy trỡnh chuẩn mực. Đõy là tấm gương của hóng ĐTGD Trung Quốc nổi tiếng thế giới Haier, hiện
đang cú thị phần cỏc sản phẩm điện lạnh lớn nhất thế giới.
Mặc dự đó được nghiờn cứu, thảo luận nhiều năm qua, cỏc chớnh sỏch của Chớnh phủ về phỏt triển CNHT, cho đến nay, vẫn chưa được ban hành. Bộ Cụng Thương đang trỡnh Chớnh phủ bản dự thảo Nghịđịnh khuyến khớch phỏt triển CNHT Việt Nam, dự kiến phờ duyệt trong năm 2010. Như vậy, vẫn cũn rất lõu CNHT mới thực sự cú được cỏc chớnh sỏch cụ thể, cỏc chương trỡnh phỏt triển đến tận cỏc doanh nghiệp. Cho đến nay cũng khụng cú một cơ quan quản lý nhà nước nào làm
đầu mối về CNHT ở Việt Nam. Điều này cản trở việc hoạch định chớnh sỏch, quản lý, cập nhật, phỏt triển cỏc ngành CNHT. Riờng trong ngành ĐTGD, Việt Nam đó bỏ qua giai đoạn cú thể quy định tỷ lệ nội địa hoỏ đối với doanh nghiệp lắp rỏp
ĐTGD, làm tiền đề phỏt triển CNHT ngành này. Trong bối cảnh nhiều quốc gia trong khu vực đó là cỏc cường quốc về điện tử và linh kiện điện tử, việc phỏt triển CNHT cho ĐTGD ở Việt Nam lại càng cần cõn nhắc kỹ phương hướng và khả năng phỏt triển.
Cuối năm 2008, sau nhiều thụng tin trỏi chiều, tập đoàn Sony đó chớnh thức cụng bố sẽ rỳt toàn bộ nhà mỏy sản xuất lắp rỏp khỏi Việt Nam, chỉ để lại bộ phận thương mại, chuyờn kinh doanh cỏc sản phẩm nhập khẩu tại thị trường Việt Nam.
Khi Việt Nam hội nhập đầy đủ với nền kinh tế khu vực và thế giới, sự bảo hộ
khụng cũn và cạnh tranh càng trở nờn quyết liệt hơn. Gần đõy, cỏc mụ hỡnh phỏt triển CNĐT thành cụng thường được nhắc tới là Hàn Quốc, Đài Loan và một số
nước ASEAN như Xin-ga-po, Ma-lay-xi-a. CNĐT thế giới và khu vực hiện nay đó phỏt triển toàn diện, cỏc sản phẩm cú cụng nghệ cao và được chuẩn hoỏ, đầu tư tối thiểu vào lĩnh vực điện tử cao hơn trước rất nhiều. Là một nước đi sau, Việt Nam phải xỏc định một con đường phự hợp với tỡnh hỡnh cụ thể với tiến trỡnh hội nhập quốc tế, vừa hấp dẫn đầu tư nước ngoài, vừa phỏt huy được lợi thế, để tạo dựng cỏc sản phẩm thương hiệu Việt Nam cú tớnh cạnh tranh cao, chiếm lĩnh thị trường trong nước và xuất khẩu. Cú thể đỏnh giỏ chung về CNHT trong ngành điện tử gia dụng Việt Nam như sau (bảng 2.3):
Bảng 2.3 Đỏnh giỏ CNHT trong ngành điện tử gia dụng Việt Nam
Điểm mạnh Điểm yếu
- Chớnh trị xó hội ổn định với lực lượng dõn số trẻ (trờn 50% dõn số dưới 35 tuổi). Thị trường tiờu dựng ĐTGD nội địa rất lớn với 86 triệu người (2009).
- Nguồn lao động dồi dào, học hỏi nhanh,
được đào tạo, cú tớch luỹ kinh nghiệm khỏ về CNĐT.
- Nhờ ngành cụng nghiệp xe mỏy, CNHT sản xuất linh kiện nhựa và linh kiện kim loại đó hỡnh thành.
- CNĐT phỏt triển muộn, cụng nghệ mỏy múc lạc hậu, năng lực quản lý, thiết kế, R&D yếu, phụ thuộc vào nguồn cung cấp nguyờn liệu, linh phụ kiện nhập khẩu. - Khả năng cạnh tranh thấp: chưa cú thương hiệu sản phẩm điện tử mạnh, giỏ thành sản xuất trong nước cao, giỏ trị gia tăng thấp.
- Chớnh phủ chưa cú chớnh sỏch phỏt triển CNHT, khụng cú cơ quan đầu mối về phỏt triển CNHT. Việt Nam đó bỏ qua giai đoạn
cú thể quy định tỷ lệ nội địa hoỏ đối với doanh nghiệp lắp rỏp ĐTGD.
Cơ hội Thỏch thức