Hỗ trợ công tác đào tạo cho Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tín dụng đtpt của nhà nước tại chi nhánh quỹ htpt hà giang (Trang 61 - 69)

- Trữ lợng mỏ không đạt nh khảo sát thăm dò.

Bảng 2 1: Biểu nợ quá hạn và lãi treo qua các năm

2.4.2.1 Hỗ trợ công tác đào tạo cho Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang.

giang.

Đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ là một nhu cầu tất yếu hiện nay. Bên cạnh nhiệm vụ của Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang trong việc đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ thẩm định nói riêng và các lĩnh vực khác nói chung, rất cần sự quan tâm từ Quỹ HTPT. Quỹ HTPT có thể mở các lớp đào tạo, tập huấn của ngành. Chú trọng kỹ năng thực hành đối với các phần mềm thẩm định, khai thác hệ thống kinh tế – kỹ thuật. Các lớp đào tạo, tập huấn nên tuyển chọn những cán bộ đã đợc trang bị hoặc đã có tích luỹ kiến thức cơ bản về thẩm định, có khả năng tiếp thu và hớng dẫn lại nghiệp vụ khi về cơ quan công tác.

2.4.2.2 – Nhanh chóng xây dựng hệ thống thông tin kinh tế – kỹ thuậtQuỹ HTPT, xây dựng mối quan hệ để có thể truy cập dữ liệu từ Trung tâm Quỹ HTPT, xây dựng mối quan hệ để có thể truy cập dữ liệu từ Trung tâm thông tin tín dụng ( CIC ) của Ngân hàng Nhà nớc.

Xây dựng hệ thống thông tin kinh tế – kỹ thuật cài đặt ở tất cả các Chi nhánh Quỹ trong hệ thống Quỹ HTPT, cập nhật thông tin về tất cả các dự án mà

hệ thống Quỹ HTPT đang quản lý. Với mục đích tra cứu thông tin để tham khảo, chơng trình còn có nhiệm vụ cung cấp thông tin cho công tác điều hành và quản lý đến từng dự án.

Hoàn thiện cơ chế nghiệp vụ cung cấp, khai thác thông tin kinh tế – kỹ thuật. Chuẩn hoá nội dung thông tin và ứng dụng triệt để công nghệ tin học để nâng cao chất lợng thu thập, cung cấp và khai thác thông tin.

Quy định chặt chẽ kỷ luật cung cấp và khai thác thông tin kinh tế – kỹ thuật giữa Chi nhánh Quỹ và Quỹ HTPT. Coi đây là một chỉ tiêu để đánh giá chất lợng công tác chuyên môn của Chi nhánh Quỹ. Quy định bắt buộc phải khai thác thông tin kinh tế – kỹ thuật khi thẩm định.

Xây dựng mối quan hệ với Trung tâm thông tin tín dụng ( CIC ) của Ngân hàng Nhà nớc để có thể trao đổi, truy cập thông tin của nhau.

2.4.3 – Kiến nghị với UBND Tỉnh Hà giang và các sở, ngành hữu quan.

UBND Tỉnh Hà giang và các ngành hữu quan của tỉnh cần phải khẩn trơng xây dựng và phê duyệt quy hoạch của các ngành, địa phơng trong Tỉnh theo các chu kỳ thời gian nh từ nay đến 2005, 2010 để làm cơ sở cho các doanh nghiệp xây dựng dự án, các cơ quan quản lý có cơ sở để thẩm định.

Các ngành cũng cần xây dựng các định mức kinh tế – kỹ thuật, các tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế, suất vốn đầu t của ngành mình, ban hành rộng rãi để các doanh nghiệp, cơ quan quản lý tham khảo, so sánh khi thẩm định dự án đầu t.

UBND Tỉnh Hà giang, các sở Kế hoạch - Đầu t, Tài chính, Giao thông, Xây dựng, Công nghiệp, Nông nghiệp, Khoa học và Công nghệ, Tài nguyên và Môi trờng...vv cần phối hợp chặt chẽ với Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang trong công tác phê duyệt, thẩm định dự án đầu t vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà n- ớc.Đa hoạt động quản lý vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc đi vào nền nếp, để nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc có thể đóng góp đợc nhiều nhất cho sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội Tỉnh Hà giang./.

Kết luận

Thẩm định dự án đầu t là khâu đầu tiên trớc khi ra quyết định đầu t. Chất lợng công tác thẩm định quyết định đến chất lợng, uy tín, trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền và cá nhân ngời có thẩm quyền, đến hiệu quả kinh tế, xã hội của dự án đầu t. Đối với hệ thống Quỹ HTPT, chất lợng công tác thẩm định có tác động và ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế của dự án đầu t có vốn vay, và công tác thu nợ vay, khả năng đảm bảo hoàn vốn của dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc. Thực hiện tốt công tác thẩm định dự án đầu t mang lại lợi ích cho cả nhà đầu t và nền kinh tế đất nớc.

Thông qua việc nghiên cứu lý thuyết kết hợp với tìm hiểu thực tế về hoạt động thẩm định dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang em đã hoàn thành bản khoá luận này.

Trong nội dung hạn hẹp của bản khoá luận này, với mục đích nêu trên. Em đã tập trung giải quyết những vấn đề cơ bản là :

Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về tín dụng ĐTPT của Nhà nớc, về thẩm định dự án đầu t vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc, các nhân tố ảnh h- ởng đến chất lợng thẩm định. Đồng thời nhấn mạnh vào sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu t vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc.

Phân tích và làm rõ thực trạng các mặt hoạt động nói chung và công tác thẩm định nói riêng tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang, từ đó nêu lên những kết quả đạt đợc cũng nh những hạn chế và nguyên nhân cơ bản.

Trên cơ sở phân tích thực trạng và những tồn tại, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang và hệ thống Quỹ HTPT nói chung.

Tuy nhiên đây là một đề tài rộng và phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành. Vì vậy nó đòi hỏi một sự nghiên cứu sâu sắc và toàn diện, những giải pháp đồng bộ với sự quan tâm từ nhiều phía.

Bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót do trình độ còn nhiều hạn chế. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp của thầy cô giáo, các anh, chị, cô, chú công tác tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang và các ban học cùng lớp.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy giáo – Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Quân trong quá trình em thực hiện bản khoá luận này, em cũng xin chân thành cảm ơn các anh, chị, cô, chú công tác tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hà giang đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu này.

Em xin chân thành cảm ơn !

Phụ lục 3.1

Phân loại dự án đầu t theo Quy chế quản lý đầu t

Số

TT Loại dự án đầu t

Tổng mức vốn đầu t

I. nhóm a

1 Các dự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh, quốc phòng có tính bảo mật quốc gia, có ý nghĩa chính trị – xã hội quan trọng, thành lập và xây dựng hạ tầng khu công nghiệp mới.

Không kể mức vốn

2 Các dự án : sản xuất chất độc hại, chất nổ không phụ thuộc vào quy mô vốn đầu t.

Không kể mức vốn 3 Các dự án : công nghiệp điện, khai thác dầu khí, chế biến

dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy ( bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp ô tô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông, cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đờng sắt, đờng quốc lộ.

Trên 600 tỷ đồng

4 Các dự án : thuỷ lợi, giao thông ( khác ở điểm I-3), cấp thoát nớc và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dợc, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bu chính viễn thông, BOT trong nớc, xây dựng khu nhà ở, đờng giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết đợc duyệt.

Trên 400 tỷ đồng

5 Các dự án : hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tinh, in, vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản.

Trên 300 tỷ đồng

6 Các dự án : y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác

Trên 200 tỷ đồng

II Nhóm B

1 Các dự án : công nghiệp điện, dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy ( bao gồm cả mua và đóng tầu, lắp ráp ô tô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản, các dự án giao thông, cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đờng sắt, đờng quốc lộ.

Từ 30 đến 600 tỷ đồng

2 Các dự án : thuỷ lợi, giao thông ( khác ở điểm II-1), cấp thoát nớc và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dợc, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bu chính viễn thông, BOT trong nớc, xây dựng khu nhà ở, trờng phổ thông, đờng giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết đợc duyệt

Từ 20 đến 400 tỷ đồng

3 Các dự án : hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới, công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản.

Từ 15 đến 300 tỷ đồng

4 Các dự án : y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác.

Từ 7 đến 200 tỷ đồng

III Nhóm c

1 Các dự án : công nghiệp điện, dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy ( bao gồm cả mua và đóng mới tầu, lắp

Dới 30 tỷ đồng

ráp ô tô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản, các dự án giao thông, cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đờng sắt, đờng quốc lộ. Các trờng phổ thông nằm trong quy hoạch ( không kể mức vốn ).

2 Các dự án : thuỷ lợi, giao thông ( khác ở điểm III-1), cấp thoát nớc và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, điện tử, tin học, hoá dợc, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bu chính viễn thông, BOT trong n- ớc, xây dựng khu nhà ở, trờng phổ thông, đờng giao thông nội thị đã có quy hoạch chi tiết đợc duyệt

Dới 20 tỷ đồng

3 Các dự án : hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới, công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản.

Dới 15 tỷ đồng

4 Các dự án : y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác.

Dới 7 tỷ đồng

Phụ lục 3.2

Các căn cứ pháp lý để tiến hành thẩm định dự án đầu t

- Pháp lệnh kế toán thống kê ngày 10 / 05 / 1988.

- Luật doanh nghiệp nhà nớc ngày 20 / 04 / 1999.

- Luật doanh nghiệp ngày 12 / 06 / 1999.

- Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam ngày 12 / 11 / 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam 18/2000/QH10 ngày 09 / 06 / 2000.

- Luật Hợp tác xã ngày 20 / 03 / 1996.

- Nghị định 59/CP và Nghị định 27/CP của Chính phủ về chế độ tài chính đối với DNNN.

- Nghị định 52/CP, Nghị định 12/CP, Nghị định 07/CP của Chính phủ và các văn bản có liên quan khác về quản lý đầu t và xây dựng.

- Nghị định số 43/ CP của Chính phủ về tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc.

- Quyết định số 1141-TC/QĐ/ CĐKT ngày 01/12 /1995 của Bộ Tài chính ban hành chế độ kế toán với doanh nghiệp.

- Căn cứ định mức kinh tế kỹ thuật từng ngành nghề, từng vật nuôi, cây trồng, đơn giá xây dựng cơ bản của địa phơng do các cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Căn cứ quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của Tỉnh Hà giang.

- Căn cứ Quyết định số 10/2000/QĐ-HĐQL ngày 29 / 02 / 2000 của Hội đồng quản lý Quỹ Hỗ trợ phát triển về việc ban hành Quy chế thẩm định phơng án tài chính, phơng án trả nợ vốn vay các dự án sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc.

- Căn cứ các văn bản có liên quan khác của Chính phủ, Bộ ngành có liên quan, Quỹ HTPT về tín dụng ĐTPT của Nhà nớc

Phụ lục 3.3

Các nội dung về thẩm định dự án đầu t

* Về Chủ đầu t :

+ T cách pháp nhân của chủ đầu t ( quyết định thành lập doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, địa chỉ liên lạc, tài khoản nội, ngoại tệ...vv).

+ Năng lực tài chính và năng lực tổ chức quản lý điều hành sản xuất kinh doanh, trình độ chuyên môn của ngời đứng đầu doanh nghiệp.

* Các căn cứ để xây dựng dự án :

+ Căn cứ pháp lý : Chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc, quy hoạch tổng thể phát triển ngành, vùng lãnh thổ, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội của địa phơng; các văn bản pháp quy của Nhà nớc.

+ Căn cứ về kinh tế – kỹ thuật: Phân tích các kết quả điều tra cơ bản về tự nhiên, môi trờng, điều kiện kỹ thuật, công nghệ thiết bị, xã hội, tài nguyên, chính sách xã hội liên quan, mục tiêu của dự án, sản phẩm hay nhóm sản phẩm lựa chọn.

+ Khả năng cân đối cung cầu về sản phẩm của dự án . + Khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Việc nghiên cứu, lựa chọn các giải pháp về kỹ thuật là nhiệm vụ của cơ quan t vấn, chủ đầu t và các cơ quan chuyên môn. Nhiệm vụ của công tác thẩm định là căn cứ vào các thông tin đã có và kinh nghiệm của mình kết hợp với việc tham khảo, tranh thủ ý kiến của các nhà chuyên môn, Sở quản lý ngành, Sở khoa học công nghệ và môi trờng, Sở xây dựng...vv để kiến nghị với chủ đầu t, cấp quyết định đầu t các giải pháp tốt về kỹ thuật của dự án.

+ Hình thức đầu t và quy mô, công suất. + Các phơng án lựa chọn địa điểm của dự án. + Khả năng đáp ứng các yếu tố đầu vào. + Các giải pháp về công nghệ, thiết bị.

+ Đánh giá tác động môi trờng sinh thái và giải pháp chống ô nhiễm, xử lý chất thải.

+ Tổ chức thực hiện dự án: phơng án bố trí mặt bằng, xác định tiêu chuẩn công trình, giải pháp kiến trúc, phơng án tổ chức thi công, tiến độ thi công, tiến độ thi công..vv.

+ Tổ chức quản lý sản xuất và bố trí lao động: sơ đồ quản lý sản xuất, nhân lực, các chi phí quản lý doanh nghiệp.

* Thẩm định phơng án tài chính của dự án :

+ Tổng mức vốn đầu t :

- Xác định tổng mức vốn đầu t : căn cứ vào quy mô, công nghệ, thiết bị của dự án, định mức kinh tế – kỹ thuật, suất vốn đầu t của các dự án tơng tự để kiểm tra sự phù hợp của từng thành phần vốn xây lắp, thiết bị, chi phí khác, dự phòng, lãi vay vốn trong thời gian thi công ( nếu có), vốn lu động cũng nh sự hợp lý về tổng mức vốn đầu t đối với từng loại hình, ngành nghề của dự án.

- Cơ cấu vốn nội tệ và ngoại tệ : phân định rõ các loại chi phí bằng ngoại tệ để xác định nguồn vốn ngoại tệ thích hợp đáp ứng nhu cầu của dự án. Quy đổi đồng ngoại tệ về đồng nội tệ để tính toán hiệu quả của dự án có dự phòng cho việc biến động tỷ giá.

+ Sự hợp lý của cơ cấu các nguồn vốn tham gia đầu t : cần xem xét cụ thể

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tín dụng đtpt của nhà nước tại chi nhánh quỹ htpt hà giang (Trang 61 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w