1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mô hình minh hoạ hiệu quả của thông tin tín dụng ngân hàng ở việt nam

65 430 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 825 KB

Nội dung

CHUYấN TT NGHI P Mở đầu Nm 1996, nh bỏo Thomas Friedman ó phỏt biu trờn truyn hỡnh M Theo tụi, hin nay trờn th gii cú hai siờu cng, ú l nc M v cụng ty xp loi Moodys. Nc M cú th hu dit bn bng bom n, cũn cụng ty Moodys cú th hu dit bn bng cỏch h xp hng ca bn v tụi tin rng khú cú th bit ai l ngi mnh hn (1) . V ngay sau khng hong kinh t chõu nm 1997, WB v cỏc cụng ty ti chớnh quc t nh IFC, IMF, ADB cựng Ngõn hng trung ng cỏc nc ó n lc nghiờn cu, tng kt kinh nghim v tỡm cỏc bin phỏp thỳc y phỏt trin hot ng thụng tin tớn dng trờn ton cu vi hy vng to thờm nhng lỏ chn hu hiu hn vi nguy c khng hong kinh t trong tng lai. Cựng vi nhng n lc chung ca cng ng ti chớnh quc t, ngõn hng nh nc Vit Nam ó cú nhiu c gng trong vic y mnh hot ng ca h thng thụng tin tớn dng ngõn hng nhm ngn nga, hn ch ri ro tớn dng v m bo an ton, phỏt trin bn vng h thng Ngõn hng nh nc, m ca v hi nhp quc t. Do ũi hi bc xỳc ca thc t hot ng thụng tin tớn dng, a t nc ngy cng phỏt trin Trung tõm thụng tin tớn dng thuc Ngõn hng Nh nc ra i nhm gii quyt vn ny, hiu rừ hn v tỏc dng v li ớch ca hot ng thụng tin tớn dng, c bit thụng qua cụng c toỏn em xin xut ti nghiờn cu cho chuyờn thc tp tt nghip cu mỡnh Mụ hỡnh minh ho hiu qu ca Thụng tin tớn dng Ngõn hng Vit Nam T nghiờn cu ny chuyờn ó ch ra nhng li ớch to ln ca Thụng tin tớn dng i vi hot ng tớn dng ngõn hng. Em xin chõn thnh cỏm n thy giỏo PGS.TS. Nguyn Quang Dong ó tn tỡnh giỳp em hon thnh chuyờn thc tp tt nghip ny. Em xin chõn thnh cm n! NGUYN VN V TON TI CHNH K45 1 (1) Theo NewYorkTimes. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHI ỆP 2 2 - - 2 - Ch¬ng i Lý thuyÕt chung vÒ hÖ thèng th«ng tin tÝn dông nh©n hµng viÖt nam 1.1. Khái quát hoạt động thông tin tín dụng ngân hàng 1.1.1. Hoạt động thông tin tín dụng qua các thời kỳ đổi mới a). Thời kỳ 1991-1993 Đây là thời kỳ chấn chỉnh lại hệ thông ngân hàng sau đổ vỡ hàng loạt các quỹ tín dụng của những năm 1990, và mới thực hiện ngân hàng 2 cấp (kể từ khi thực hiện Pháp lệnh Ngân hàng 1998), hình thành các Ngân hàng thương mại (NHTM) xoá bỏ bao cấp, kinh doanh tiền tệ, tín dụng trong cơ chế thị trường. Để ngăn ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng Thống đốc Ngân hàng nhà nước (NHNN) đã chỉ đạo các Vụ liên quan nghiên cứu và triển khai thí điểm hoạt động Thông tin tín dụng (TTTD). Triển khai về tổ chức, Trung tâm phòng ngừa và giám sát rủi ro tại chi nhánh NHNN Thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị được thành lập đầu tiên vào tháng 10/1991; Tiếp theo, tháng 9/1992 Thống đốc NHNN ký Quyết định thành lập phòng Thông tin phòng ngừa rủi ro thuộc Vụ Tín dụng; Tháng 10/1992 thành lập Trung tâm Phân tích kinh tế và giám sát rủi ro tại chi nhánh NHNN Hà Nội. Đầu năm 1993 tiếp tục thành lập 10 bộ phận thông tin phòng ngừa rủi ro trực thuộc phòng Tổng hợp của chi nhánh NHNN: Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Hưng, Vĩnh Phú, Hà Nam, Thanh Hoá, Đồng Nai, Lâm Đồng, Sông Bé, Long An. Đây là bước khởi đầu cho hoạt động TTTD của Ngân hàng Việt Nam. Qua 2 năm nghiên cứu, thí điểm đã đúc rút được một số kinh nghiệm cho giai đoạn tiếp theo. b). Thời kỳ 1993-1995 Đây là thời kỳ các NHTM mới bước vào hoạt động theo cơ chế thị trường, thuận lợi cơ bản là đã chặn được lạm phát phi mã, bắt đầu thực hiện lãi suất thực dương, nhưng rủi ro tín dụng xảy ra rất nghiêm trọng, điển hình NGUYỄN VĂN VỸ TOÁN TÀI CHÍNH K45 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHI ỆP 3 3 - - 3 - là vụ Epco- Minh Phụng, đã gây nhiều thiệt hại cho các ngân hàng. Vì vậy từ năm 1993, hoạt động TTTD đã được triển khai đến tất cả các chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố trong cả nước, đồng thời tuyên truyền, vận động các TCTD thực hiện. Ngày 24/7/1993 Thống đốc NHNN ký Quyết định số 140/QĐ-NH14 ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động thông tin phòng ngừa rủi ro. Đây là văn bản đầu tiên tạo hành lang pháp lý cho hoạt động TTTD trong ngành ngân hàng. Thời kỳ này, NHNN đã xây dựng được mạng lưới thu thập và cung cấp thông tin phòng ngừa rủi ro (viết tắt là TPR). Hệ thống bao gồm Trung tâm TPR Trung ương, Trung tâm TPR của chi nhánh NHNN Hà nội, TP Hồ Chí Minh và bộ phận TPR các chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố, đồng thời tiến hành đào tạo, tập huấn nghiệp vụ và kỹ thuật tin học cho các cán bộ vận hành trong hệ thống TPR; xây dựng các chỉ tiêu thu thập và cung cấp TTTD; xây dựng hệ thống mã số doanh nghiệp, mã số TCTD, mã số địa phương theo địa giới hành chính và phối hợp với Cục Công nghệ Tin học Ngân hàng để xây dựng chương trình phần mềm TPR phục vụ việc thu thập và cung cấp thông tin từ các chi nhánh TCTD, TCTD về chi nhánh NHNN và về Ngân hàng Trung ương. Đến cuối tháng 6/1995, TPR trung ương đã thu thập, lưu trữ và cấp mã số cho 14.233 hồ sơ doanh nghiệp có quan hệ tín dụng tại các NHTM. Một số kết quả chính là: thu thập được 9.900 hồ sơ doanh nghiệp có mức dư nợ 20 triệu đồng trở lên, với tổng dư nợ 10.950 tỷ đồng và 594,8 triệu USD, trong đó nợ quá hạn là 604 tỷ và 17 triệu USD; 393 doanh nghiệp nợ quá hạn lớn hơn 100 triệu đồng; 1.329 doanh nghiệp quan hệ từ 2 TCTD trở lên; và 199 doanh nghiệp dư nợ trên 10 tỷ đồng. c). Thời kỳ 1995-1999 NGUYỄN VĂN VỸ TOÁN TÀI CHÍNH K45 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHI ỆP 4 4 - - 4 - Đây là thời kỳ nền kinh tế tương đối ổn định và phát triển, về cơ bản đã thoát ra khỏi khủng hoảng. Các NHTM đã được củng cố một bước, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng tăng mạnh, rủi ro tín dụng có chiều hướng giảm, không có những vụ việc rủi ro tín dụng lớn. Vì thế, hoạt động nghiệp vụ thông tin phòng ngừa rủi ro đã được đổi tên thành thông tin tín dụng theo Quyết định số 120/QĐ-NH14 Ngày 24/04/1995 của Thống đốc NHNN ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm TTTD. Kể từ đây Trung tâm Thông tin phòng ngừa rủi ro được đổi thành Trung tâm TTTD ( tên tiếng Anh là Credit information center), gọi tắt là CIC, trưc thuộc Vụ Tín dụng. Theo Quy chế 120, quan hệ giữa CIC và NHTM là bình đẳng trên cơ sở các NHTM tự nguyện tham gia thành viên CIC. Nghiệp vụ TTTD được mở rộng thu thập thông tin kinh tế, thương mại và các thông tin khác có liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng, mở rộng quan hệ thông tin với các cơ quan ngoài ngành và các cơ quan TTTD quốc tế. Thời kỳ này, hoạt động TTTD được tổ chức theo một hệ thống dọc từ NHNN Trung ương đến toàn bộ các chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố và các TCTD trong cả nước. Đến cuối năm 1996 toàn bộ các chi nhánh NHNN đã thành lập Trung tâm, bộ phận nghiệp vụ thực hiện TTTD. Tại các NHTM Nhà nước, các NHTM cổ phần và các chi nhánh ngân hàng nước ngoài cũng có cơ cấu tổ chức riêng để thực hiện TTTD. d). Thời kỳ 1999-2006 Đây là thời kỳ sau khủng hoảng kinh tế Châu Á 1997, mặc dù Việt Nam bị ảnh hưởng không lớn nhưng do các luồng vốn đầu tư nước ngoài chựng lại nên tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm so với thời kỳ trước đó. Các NHTM bắt đầu tiến hành các chương trình hiện đại hoá, chú trọng nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng và cho vay thận trọng để đối phó với những rủi ro tiềm ẩn. Đồng thời ngân hàng các nước trên thế giới cũng đẩy mạnh NGUYỄN VĂN VỸ TOÁN TÀI CHÍNH K45 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHI ỆP 5 5 - - 5 - hoạt động TTTD để ngăn ngừa hạn chế rủi ro. Trong bối cảnh đó, hệ thống TTTD ngân hàng Việt Nam đã được củng cố mạnh mãe, hình thành Trung tâm TTTD độc lập, trực thuộc Thống đốc, việc tham gia hoạt động TTTD của các TCTD từ tự nguyện chuyển sang bắt buộc vì mục tiêu an toàn hệ thống. Thực hiện Nghị định 88/1998/NĐ-CP ngày 2/11/1998 của Chính phủ quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của NHNN, ngày 27/2/1999 Thống đốc ký Quyết định số 68/1999/QĐ-NHNN9 thành lập Trung tâm TTTD thuộc NHNN, trên cơ sở tổ chức lại Trung tâm TTTD thuộc Vụ Tín dụng. Đồng thời Thống đốc đã ký Quyết định số 162/1999/QĐ-NHNN9 ngày 8/5/1999 ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm TTTD. Theo Quy chế này, CIC là một đơn vị , có chức năng thu nhận, phân tích, dự báo và cung cấp thông tin doanh nghiệp và các thông tin khác có liên quan đến tiền tệ và hoạt động ngân hàng cho NHNN và các TCTD. Trong năm 2006, CIC đã chủ trì soạn thảo, trình Thống đốc ban hành các văn bản pháp quy theo chương trình, kế hoạch đã đăng ký như: Quyết định số 46/2006/QĐ-NHNN ngày 15/9/2006 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi Quy chế tổ chức và hoạt động của CIC ban hành kèm theo Quyết định số 508/2004/QĐ-NHNN ngày 11/5/2004; Quyết định số 50/2006/QĐ-NHNN ngày 12/10/2006 của Thống đốc NHNN về việc bổ sung, thay thế biểu thu thập thông tin và Phụ lục phân loại dư nợ trong Quy chế hoạt động TTTD ban hành kèm theo Quyết định số 1117/2004/QĐ-NHNN ngày 8/9/2004 và Quyết định số 1003/2005/QĐ-NHNN ngày 8/7/2005; Quyết định số 1253/QĐ- NHNN ngày 21/6/2006 của Thống đốc NHNN về việc cho phép CIC chính thức thực hiện nghiệp vụ phân tích, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp NGUYỄN VĂN VỸ TOÁN TÀI CHÍNH K45 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHI ỆP 6 6 - - 6 - Trung tâm TTTD là cơ quan đầu mối kết nối thông tin hai chiều với tất cả các TCTD, chi nhánh TCTD chi nhánh NHNN thông qua trang Web-CIC và mạng nội bộ TTTD. Chi nhánh TCTD, TCTD vừa là nguồn cung cấp thông tin đầu vào, vừa là người khai thác sử dụng thông tin chủ yếu của CIC. Chi nhánh TCTD có trách nhiệm cung cấp thông tin cho Hội sở chính. TCTD tập hợp thông tin và truyền về Trung tâm TTTD. Và đường cung cấp thông tin ra theo chiều ngược lại. 1.1.2. Sự hình thành nghiệp vụ TTTD Thời gian vừa qua và ngay cả hiện tại, cũng đã không ít lần NHNN phải can thiệp để cứu vãn tình thế và khôi phục hoạt động cho một số NHTM cổ phần có nguy cơ bị lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Điển hình như NHTMCP Phương nam, Chi nhánh Hà nội (2005), NHTM cổ phần nông thôn Ninh Bình (2005); NHTM cổ phần nông thôn Hải Phòng, NHTM cổ phần Vũng Tàu, NHTMCP Sài gòn gia định, NH TM CP Việt Hoa…. Đối với NHTM Việt Nam, hiện nay, hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu, nhưng thực tế thì khả năng rủi ro trong hoạt động tín dụng vẫn còn tiềm ẩn rất cao, chất lượng tín dụng chưa được cải thiện đáng kể, nợ quá hạn chưa có khuynh hướng giảm rõ rệt. Thời kỳ 1995- 2000 tỷ lệ nợ quá hạn khoảng trên 10%, sau nhiều lần cải tổ cơ cấu nợ thì đến nay vẫn mức khoảng 5% (xem biểu 2.03 dưới đây), đây là tỷ lệ cao so với thống kê chung trong khu vực. Thực tế đã có rất nhiều các vụ việc điển hình cho thất thoát tín dụng ngân hàng như: vụ công ty TNHH Quyết Thắng ở Thành phố Hồ Chí Minh (1994) do Trần Xuân Hoa là giám đốc; vụ công ty Minh Phụng, công ty Epco; vụ công ty xuất nhập khẩu Tân Bình (Tamexco); vụ Tổng công ty Dâu tằm tơ; dệt Nam Định; Thủy cung Thăng Long;… đã gây tổn thất đáng kể cho các NHTM. NGUYỄN VĂN VỸ TOÁN TÀI CHÍNH K45 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHI ỆP 7 7 - - 7 - Bảng 1.1 - Tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng dư nợ qua các năm Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tỷ lệ NQH 15,1 13,7 10,7 8,4 7,1 6,5 6,2 5,7 5,5 Nguồn NHNN Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM Việt Nam, nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là do ngân hàng không có được thông tin đầy đủ về khách hàng để phục vụ việc xem xét quyết định cấp tín dụng. Vì vậy để có thể ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng trong tương lai thì lại cần phải nhấn mạnh đến vấn đề phát triển hệ thống TTTD Ngân hàng Việt Nam. Hoạt động TTTD ngân hàng Việt Nam bắt đầu hình thành từ 1992, do đòi hỏi thực tiễn bức xúc của rủi ro tín dụng ngân hàng khi các NHTM mới bắt đầu hình thành và bước vào kinh doanh theo cơ chế kinh tế thị trường. Thời kỳ những năm đầu 1990, do khủng hoảng kinh tế, lạm phát phi mã, đổ vỡ các quỹ tín dụng, làm cho hoạt động tín dụng gặp muôn vàn khó khăn, rủi ro tín dụng tưởng như không ngăn chặn được, những vụ đổ vỡ gây rủi ro tín dụng nghiêm trọng như: Epco- Minh Phụng, Nước hoa Thanh Hương, … đã buộc ngành ngân hàng phải đưa ra mọi giải pháp để phòng ngừa rủi ro và việc hình thành hoạt động TTTD ngân hàng Việt Nam chính là một trong trong những giải pháp đó. 1.2. Thực trạng hệ thống TTTD Ngân hàng Việt Nam 1.2.1. Trung tâm TTTD 1.2.1.1. Kết quả tổ chức thực hiện Trong cấu trúc của hệ thống TTTD ngân hàng Việt Nam thì Trung tâm TTTD là đơn vị đầu mối, đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng hoạt động, tổ chức, hướng dẫn triển khai nghiệp vụ trong toàn hệ thống. Vì vậy, việc xem xét thực trạng về tổ chức hoạt động của CIC có ý nghĩa rất lớn khi nghiên cứu thực trạng hệ thống TTTD Ngân hàng Việt Nam. NGUYỄN VĂN VỸ TOÁN TÀI CHÍNH K45 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHI ỆP 8 8 - - 8 - Trung tâm TTTD là đơn vị sự nghiệp thuộc cơ cấu tổ chức của NHNN, có chức năng thu nhận, phân tích và dự báo TTTD trong ngành Ngân hàng để phục vụ công tác quản lý, điều hành của NHNN, cung cấp và làm dịch vụ TTTD cho các TCTD và các tổ chức khác. Trung tâm TTTD có tài khoản và con dấu riêng để giao dịch theo quy định của pháp luật; thực hiện chế độ tài chính theo quy định về tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu. Trung tâm TTTD có các nhiệm vụ và quyền hạn sau: Xây dựng, trình Thống đốc các văn bản về hoạt động TTTD và hướng dẫn, triển khai thực hiện các văn bản sau khi được phê duyệt; theo dõi, kiểm tra, tổng hợp, đánh giá và báo cáo tình hình thực hiện. Thu nhận, xử lý và lưu trữ dữ liệu TTTD từ các TCTD, tổ chức khác có hoạt động ngân hàng theo quy định của Thống đốc NHNN. Khai thác, thu thập thông tin cần thiết liên quan đến khách hàng vay vốn TCTD từ các phương tiện thông tin đại chúng và các nguồn hợp pháp khác; mua thông tin từ các tổ chức ngoài ngành Ngân hàngcủa nước ngoài khi cần thiết để đáp ứng yêu cầu hoạt động TTTD. Phân tích và xử lý tín dụng (XLTD) doanh nghiệp. Thiết kế, xây dựng các yêu cầu về bảo mật, quản lý vận hành mạng, vận hành các Website - CIC, kho dữ liệu và hệ thông TTTD; kiểm soát việc truy cập, khai thác sử dụng TTTD điện tử. Cung cấp kịp thời, đầy đủ, trung thực TTTD cho NHNN và các TCTD theo quy định hiện hành. Làm dịch vụ thông tin các TCTD và các tổ chức khác trong và ngoài nước; tư vấn, hỗ trợ khách hàng tìm kiếm TTTD theo yêu cầu. Tổ chức bộ máy của Trung tâm TTTD hiện nay gồm các phòng: Thu thập, xử lý thông tin; Phân tích, XLTD doanh nghiệp; Kỹ thuật và quản trị mạng; Tài vụ; Tổng hợp - Hành chính và Dịch vụ thông tin và Bản tin TTTD. Trung tâm TTTD đã phối hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan triển khai tổ chức bộ máy, xây dựng các văn bản tạo hành lang pháp lý cho hoạt động TTTD, chuẩn hoá thông tin, xây dựng phần mềm, cơ sở dữ liệu, nối NGUYỄN VĂN VỸ TOÁN TÀI CHÍNH K45 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHI ỆP 9 9 - - 9 - mạng đảm bảo thông suốt đến các chi nhánh NHNN và các NHTM; làm đầu mối đôn đốc hướng dẫn các NHTM xây dựng và thực hiện thống nhất nghiệp vụ TTTD; cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cho Ban lãnh đạo NHNN và các NHTM. Đồng thời thường xuyên tổ chức họp giao ban, theo dõi tình hình thực hiện, đi sát thực tế nắm bắt những khó khăn vướng mắc và phối hợp hỗ trợ giải quyết kịp thời để thúc đẩy hoạt động TTTD trong toàn hệ thống. 1.2.1.2. Tồn tại và nguyên nhân  Tồn tại - Chất lượng thông tin cung cấp ra đôi khi chưa thật đảm bảo, có trường hợp thông tin dư nợ của CIC còn thấp hơn so với số dư thực tế, do chưa thu thập được hết các khoản vay của một khách hàng tại nhiều NHTM khác nhau. Thông tin về tình hình tài chính doanh nghiệp chủ yếu mới có được đối với 3500 doanh nghiệp mà CIC đã mua từ Tổng cục thống kê, còn lại hầu như chưa có, thông tin về tài sản bảo đảm tiền vay cũng còn chưa đầy đủ. - Thông tin tổng hợp theo ngành kinh tế, thành phần kinh tế chưa có. - Việc mua thông tin ngoài ngành chưa thường xuyên nên chưa có đủ các thông tin về tài chính của doanh nghiệp ngoài quốc doanh; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; thông tin về doanh nghiệp nhà nước giải thể, sát nhập, cổ phần hoá; thông tin về doanh nghiệp có vấn đề; thông tin kinh tế khác và phân tích về đầu tư theo ngành nghề, vùng, miền - Sản phẩm thông tin cung cấp ra chưa phong phú, chưa có thông tin thích hợp phục vụ cho vay tiêu dùng, tín dụng thẻ, cho vay với doanh nghiệp nhỏ và vừa. - Giá bán sản phẩm TTTD chưa thật hợp lý. Ví dụ bản tin tổng hợp đối với cá nhân là 40.000đ, là hơi cao, thông tin lớn đôi khi cũng làm nản lòng đối với các chi nhánh TCTD.  Nguyên nhân NGUYỄN VĂN VỸ TOÁN TÀI CHÍNH K45 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHI ỆP 10 - 10 - - 10 - - NHTM cung cấp thông tin đầu vào cho CIC chưa đầy đủ, chính xác, kịp thời. Trong khi nguồn mua thông tin tài chính doanh nghiệp và các thông tin khác từ ngoài ngành như thông tin về thống kê ngành, thông tin cảnh báo còn khó khăn, chưa có nguồn tin cậy. Còn nhều lĩnh vực mới chưa có điều kiện để học hỏi nghiên cứu kinh nghiệm trong và ngoài nước. Chưa đẩy mạnh việc tuyên truyền về hoạt động TTTD, về lợi ích của thông tin trong hoạt động tín dụng. 1.2.2. Các chi nhánh NHNN 1.2.2.1. Kết quả tổ chức thực hiện Bộ phận thực hiện TTTD tại chi nhánh NHNN là một cấu phần trong cấu trúc của hệ thống TTTD ngân hàng Việt Nam. Đây cũng là một nét đặc trưng riêng của hệ thống TTTD ngân hàng Việt Nam, gần giống với hình của NHTW Pháp. Điều này được quy định về pháp lý tại Quy chế tổ chức và hoạt động của NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành theo Quyết định số 1440/2004/QĐ-NHNN ngày 8/11/2004 của Thống đốc NHNN. Theo quy định thì phòng tổng hợp quản lý các TCTD trực thuộc chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhiệm vụ tổ chức công tác TTTD cho các TCTD trên địa bàn. Trách nhiệm, quyền hạn của chi nhánh NHNN đối với hoạt động TTTD được quy định chi tiết tại Quy chế hoạt động TTTD ban hành theo Quyết định số 1117/2004/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN. Chi nhánh NHNN có trách nhiệm: Bố trí tổ chức, nhân sự và các điều kiện liên quan để thực hiện nghiệp vụ TTTD tại chi nhánh. Phối hợp với CIC để đôn đốc, kiểm tra các TCTD, chi nhánh TCTD trên địa bàn thực hiện Quy chế hoạt động TTTD và trao đổi TTTD với CIC. Chi nhánh NHNN có quyền: khai thác TTTD phục vụ nhiệm vụ quản lý của NHNN và cung cấp cho các TCTD, chi nhánh TCTD trên địa bàn. NGUYỄN VĂN VỸ TOÁN TÀI CHÍNH K45 [...]... phỏp ca CIC, c chia thnh 7 bc nh sau: Thu thp thụng tin; Phõn loi doanh nghip theo ngnh kinh t; Chm im qui mụ doanh nghip; Chm im cỏc ch tiờu ti chớnh; Chm im cỏc ch tiờu phi ti chớnh; Tng hp im v xp loi doanh nghip; ng dng kt qu xp loi doanh nghip Chơng ii hình minh hoạ tác dụng và lợi ích của thông tin tín dụng ngân hàng việt nam TTTD Vit Nam l mt lnh vc cũn mi m nhng tm quan trng ca nú l rt... phiu hi tin gi CIC, chi nhỏnh NHNN, TCTD; hoc tra cu t ng trờn WebCIC V tra cu thụng tin t ng: mỏy tớnh s t ng tớnh toỏn, chit xut a ra thụng tin tr li cho yờu cu hi tin õy l phng phỏp tiờn tin, nhng hin nay do thụng tin lu tr trong kho d liu cha y , cha cp nht, nờn thụng tin a ra cha chớnh xỏc Do vy thc t vn ch yu thc hin hi tin bng phiu tra cu, b phn tr li tin s kim tra li thụng tin, xỏc minh thờm... thụng tin tớn dng Phõn tớch theo vựng, min cho thy cỏc TCTD phớa Nam hi tin nhiu hn, chim t trng 73,5%, trong khi cỏc TCTD phớa Bc hi tin ch chim 26,5% trờn tng s hi tin Tng t nh vy, cỏc TCTD ti Thnh ph H Chớ Minh cng hi tin nhiu gn gp ụi so vi cỏc TCTD ti a bn H Ni T l tng hi tin ca cỏc TCTD trờn a bn H Ni v TPHCM ln lt l 56,2% v 48,9% Tuy nhiờn tớnh theo hai min Nam v Bc thỡ t l tng trng ca Min Nam. .. thụng tin sn sng cung cp cỏc bỏo cỏo thụng tin theo yờu cu X lý, phõn tớch thụng tin Mi ch x lý kim tra trc khi np thụng tin vo mỏy tớnh v tng hp theo mt s tiờu thc, x lý tp hp thụng tin theo ỳng khỏch hng, theo TCTD (hoc chi nhỏnh TCTD) Vic phõn tớch thụng tin cha c y mnh, nờn thụng tin cung cp ra cha phong phỳ, cha thc s hp dn i vi ngi s dng tin (3) Cung cp thụng tin i tng c s dng thụng tin. .. ng; - Din bin lói sut cho vay; - Thụng tin v mt s doanh nghip nc ngoi vo Vit Nam; - Danh sỏch doanh nghip ó XLTD trong tng k; Nhng thụng tin khai thỏc tng ln, gm 5 loi nh sau: (i) Bn thụng tin tng hp theo mt s tiờu thc, gm: - Bn tr li tin tng hp v khỏch hng doanh nghip; - Bn tr li tin tng hp v khỏch hng cỏ nhõn; - Bn tr li tin v ti sn m bo tin vay; (ii) Bn thụng tin phõn tớch, XLTD doanh nghip; NGUYN... cp 104.121 bn tr li tin cho cỏc TCTD, tng 69% so vi cựng k nm 2005, tng 44% so vi k hoch nm 2006 Bng 1.3 - Kt qu cung cp thụng tin nm 2006 n v tớnh: lt bn tin NGUYN VN V TON TI CHNH K45 CHUYấN TT NGHIP 26 - 26 - 26 Thc hin Thc hin Loi thụng tin nm 2005 nm 2006 Bn tr li tin cho cỏc TCTD Dch v thụng tin Bn tin TTTD Khai thỏc trc tip trờn lt bn tin 61.808 1.672 1.560 49.941 lt bn tin 104.121 2.871 1.900... Ngun : Trung tõm thụng tin tớn dng Núi chung vic hi tin ca cỏc TCTD ó tng u qua cỏc nm, bỡnh quõn mi nm tng 50% iu ny cho thy cỏc TCTD ó thc s quan tõm khai thỏc TTTD phc v hot ng tớn dng, nhm ngn nga ri ro Bng 1.4 - Kt qu cung cp thụng tin t nm 2004 n nm 2006 n v tớnh: lt bn tin Nm 2004 Nm 2005 Nm 2006 lt bn tin lt bn tin lt bn tin Tr li qua Web-CIC Lt truy cp Web-CIC Tr li tin v doanh nghip nc 21.156... (iii) Bn thụng tin ti chớnh doanh nghip; (iv) Bn tin CIC thng k, phỏt hnh 2 s/thỏng; (v) Bn bỏo cỏo thụng tin v doanh nghip nc ngoi; (4) V thụng tin nc ngoi Bờn cnh cỏc ngun tin trong nc, CIC chỳ trng vic tng cng hp tỏc, m rng mi quan h vi cỏc c quan thụng tin quc t Hng nm, CIC u ký hp ng vi D&B thu thp thụng tin v cỏc doanh nghip nc ngoi cú ý nh quan h kinh t vi doanh nghip ca Vit Nam hoc cho cho... Trung tõm thụng tin tớn dng Bng 1.7 - S liu hi tin phõn theo vựng, min nm 2006 S bn tr li Khu vc Khu vc phớa Bc t Hu tr ra S bn tr li Tng, gim so tin 2005 tin 2006 vi 2005 (%) 19.183 27.589 43,8% Khu vc phớa Nam t Hu vo 42.625 76.532 79,5% Tng cng 61.808 104.121 68,5% Ngun : Trung tõm thụng tin tớn dng V khai thỏc thụng tin t ng trờn WebCIC thc hin cha c tt, nguyờn nhõn do ngi s dng tin mun cú kt qu... th) Thụng tin v kinh t th trng ó thu thp thụng tin v lói sut, huy ng vn, t giỏ, vn bn phỏp lut cú liờn quan ban hnh trong k, thụng tin cnh bỏo, tin v cỏc doanh nghip mi thnh lp, gii th, sỏt nhp Cỏc ch tiờu thu thp tin: Hin nay cỏc ch tiờu thu thp thụng tin ca CIC ó c chnh sa phự hp vi ch k toỏn mi ca cỏc doanh nghip v tng i phự hp vi yờu cu thụng tin ca NHTM H thng mu biu thu thp thụng tin v khỏch . vÒ hÖ thèng th«ng tin tÝn dông nh©n hµng viÖt nam 1.1. Khái quát hoạt động thông tin tín dụng ngân hàng 1.1.1. Hoạt động thông tin tín dụng qua các thời. TTTD Ngân hàng Việt Nam. Hoạt động TTTD ngân hàng Việt Nam bắt đầu hình thành từ 1992, do đòi hỏi thực tiễn bức xúc của rủi ro tín dụng ngân hàng khi các

Ngày đăng: 18/02/2014, 15:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2 –  Kho dữ liệu TTTD - mô hình minh hoạ hiệu quả của thông tin tín dụng ngân hàng ở việt nam
Bảng 1.2 – Kho dữ liệu TTTD (Trang 19)
Bảng 1.4 -  Kết quả cung cấp thông tin từ năm 2004 đến năm 2006 - mô hình minh hoạ hiệu quả của thông tin tín dụng ngân hàng ở việt nam
Bảng 1.4 Kết quả cung cấp thông tin từ năm 2004 đến năm 2006 (Trang 26)
Bảng 1.5 -  Cung cấp thông tin phân theo loại hình TCTD - mô hình minh hoạ hiệu quả của thông tin tín dụng ngân hàng ở việt nam
Bảng 1.5 Cung cấp thông tin phân theo loại hình TCTD (Trang 27)
Bảng 1.6 -  Cung cấp thông tin tại Hà Nội và TP. HCM năm 2006 - mô hình minh hoạ hiệu quả của thông tin tín dụng ngân hàng ở việt nam
Bảng 1.6 Cung cấp thông tin tại Hà Nội và TP. HCM năm 2006 (Trang 28)
Đồ thị 2.01 -  Cân bằng nợ đối với người vay - mô hình minh hoạ hiệu quả của thông tin tín dụng ngân hàng ở việt nam
th ị 2.01 - Cân bằng nợ đối với người vay (Trang 37)
Bảng 2.2 -  Hệ số đảm bảo tiền vay ứng với 10 quan sát Hệ số khoản vay (K i ) Tên tài sản đảm bảo - mô hình minh hoạ hiệu quả của thông tin tín dụng ngân hàng ở việt nam
Bảng 2.2 Hệ số đảm bảo tiền vay ứng với 10 quan sát Hệ số khoản vay (K i ) Tên tài sản đảm bảo (Trang 40)
Bảng 2.4 - Bảng ước lượng mô hình bằng Eviews Dependent Variable: L * i - mô hình minh hoạ hiệu quả của thông tin tín dụng ngân hàng ở việt nam
Bảng 2.4 Bảng ước lượng mô hình bằng Eviews Dependent Variable: L * i (Trang 41)
Bảng 2.7 -  Bảng phân tích số liệu - mô hình minh hoạ hiệu quả của thông tin tín dụng ngân hàng ở việt nam
Bảng 2.7 Bảng phân tích số liệu (Trang 43)
Bảng 2.8 - Bảng ước lượng mô hình bằng Eviews - mô hình minh hoạ hiệu quả của thông tin tín dụng ngân hàng ở việt nam
Bảng 2.8 Bảng ước lượng mô hình bằng Eviews (Trang 44)
Bảng 2.9- Xác suất vỡ nợ đối với khoản vay nhiều món L i Xác suất vỡ nợ với khoản vay nhiều món ( p ~ i ) - mô hình minh hoạ hiệu quả của thông tin tín dụng ngân hàng ở việt nam
Bảng 2.9 Xác suất vỡ nợ đối với khoản vay nhiều món L i Xác suất vỡ nợ với khoản vay nhiều món ( p ~ i ) (Trang 45)
Bảng 2.11 -  Ví dụ về lợi nhuận thu được từ 9 khách hàng                                                                             Đơn vị : triệu VND - mô hình minh hoạ hiệu quả của thông tin tín dụng ngân hàng ở việt nam
Bảng 2.11 Ví dụ về lợi nhuận thu được từ 9 khách hàng Đơn vị : triệu VND (Trang 47)
Bảng 2.12 -  Bảng ước lượng mô hình bằng Eviews Dependent Variable:  ∏ MFI i - mô hình minh hoạ hiệu quả của thông tin tín dụng ngân hàng ở việt nam
Bảng 2.12 Bảng ước lượng mô hình bằng Eviews Dependent Variable: ∏ MFI i (Trang 48)
Bảng 2.14 -  Ví dụ về lợi nhuận thu được từ 9 khách hàng - mô hình minh hoạ hiệu quả của thông tin tín dụng ngân hàng ở việt nam
Bảng 2.14 Ví dụ về lợi nhuận thu được từ 9 khách hàng (Trang 50)
Bảng 2.15. So sánh lợi nhuận thu được ứng với 9 quan sát - mô hình minh hoạ hiệu quả của thông tin tín dụng ngân hàng ở việt nam
Bảng 2.15. So sánh lợi nhuận thu được ứng với 9 quan sát (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w