Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2012” TÊN CÔNG TRÌNH TÁCĐỘNGCỦAMÔHÌNHKINHDOANHĐẾNRỦIROCỦANGÂNHÀNGỞVIỆTNAM THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ Lời mở đầu 1 1. SỰ THAY ĐỔI TRONG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VÀ NHỮNG TÁCĐỘNGCỦA NÓ ĐẾNMÔHÌNHKINHDOANHCỦA CÁC NGÂNHÀNGVIỆTNAM 4 2. RỦIRONGÂNHÀNG VÀ MÔHÌNHKINH DOANH: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 10 2.1. Cấu trúc về vốn 12 2.2. Cấu trúc tài sản 13 2.3. Cấu trúc tài trợ 14 2.4. Cấu trúc thu nhập 17 2.5. Các biến kiểm soát 18 3. MÔHÌNH VÀ SỐ LIỆU 19 3.1. Môhình gốc 19 3.1.1. Biến đại diện rủiro (biến phụ thuộc) 20 3.1.2. Biến đại diện môhìnhkinhdoanh trước khủng hoảng (biến độc lập) 20 3.1.2.1. Cấu trúc vốn 21 3.1.2.2. Cấu trúc tài sản 21 3.1.2.3. Cấu trúc nguồn tài trợ 22 3.1.2.4. Cấu trúc thu nhập 22 3.1.2.5. Khả năng quản lí 22 3.1.2.6. Những biến bổ sung 23 3.2. Môhình áp dụng cho ViệtNam 23 3.2.1. Biến đại diên cho rủirongânhàng (biến phụ thuộc) 23 3.2.2. Biến đại diện môhìnhkinhdoanh trước khủng hoảng (biến độc lập) 25 3.2.2.1. Cấu trúc vốn 25 3.2.2.2. Cấu trúc tài sản 25 3.2.2.3. Cấu trúc nguồn tài trợ 25 3.2.2.4. Cấu trúc thu nhập 26 4. KẾT QUẢ 26 4.1. Cấu trúc vốn 27 4.2. Cấu trúc tài sản 29 4.3. Cấu trúc tài trợ 31 4.4. Cấu trúc thu nhập 31 5. KẾT LUẬN 37 DANH MỤC MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngânhàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng GDP Tổng sản phẩm quốc nội BASEL Là hiệp ước với các quy định về an toàn cho ngânhàng WTO Tổ chức thương mại thế giới NHNN Ngânhàng nhà nước CPI Chỉ số giá tiêu dùng ADB Ngânhàng phát triển Châu Á TTCK Thị trường chứng khoán BCTC Báo cáo tài chính DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH Trang Danh sách bảng Bảng 1 kết quả hồi quy môhình theo FEM 27 Danh mục hìnhHình 4.1 Quá trình tăng vốn điều lệ của một số ngânhàngởViệtNam 29 Hình 4.2 Tỷ trọng thu nhập ngoài lãi trên tổng doanh thu một số ngânhàng 33 Hình 4.3 Thể hiện sự tăng trưởng tín dụng -M2-CPI trong giai đoạn 2002-2007 35 Hình 4.4 Cơ cấu hoạt động đầu tư và kinhdoanh chứng khoán của một số ngânhàng tại ViệtNam 36 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các quy định trong hiệp ước Basel I, II và III Phụ lục 2: Nguồn dữ liệu và định nghĩa các biến Phụ lục 3: Bảng số liệu các biến độc lập trong môhìnhcủa 21 ngânhàng Phụ lục 4: Bảng số liệu biến phụ thuộc đo rủirocủa 21 ngânhàng Phụ lục 5: Bảng kết quả hồi quy theo FEM TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hệ thống Ngânhàng thương mại nước ta đang trong quá trình đổi mới, hội nhập tài chính toàn cầu. Cùng với những cơ hội lớn để phát triển, ngành ngânhàng đứng trước những rủiro khó lường, đặc biệt về vấn đề tín dụng và thanh khoản, gây ra những ảnh hưởng to lớn đến nền kinh tế đất nước. Do đó đòi hỏi phải có những nghiên cứu tìm ra giải pháp giúp hạn chế rủi ro. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt đầu ở Mỹ 2007- 2009 có thể xem là một cú sốc đo lường những rủiro tiềm ẩn và sức chịu đựng củangânhàngViệt Nam. Vì vậy chuyên đề “ TácđộngcủamôhìnhkinhdoanhđếnrủirocủangânhàngởViệt Nam” được nghiên cứu để xem xét tổng thể môhìnhkinhdoanhcủangân hàng, xác định xem những yếu tố nào thực sự ảnh hưởng đếnrủirocủangânhàng và chiều hướng tácđộngcủa nó. Chúng tôi hy vọng bài nghiên cứu sẽ có ý nghĩa trong việc xác định cấu trúc vốn, tài sản, nguồn tài trợ và thu nhập củangânhàng nhằm tăng sức mạnh tài chính, phản ứng tốt hơn với các cú sốc tài chính có thể gặp phải trong tương lai. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Phân tích sự tácđộngcủa các môhìnhkinhdoanhdoanh khác nhau đếnrủirocủangânhàng trong thời kì suy thoái. Xem xét và đánh giá môhìnhkinhdoanh này áp dụng tại Việt Nam. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: rủirocủangânhàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: Hai mươi mốt ngânhàng thương mại ViệtNam thời kì 2005-2010 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu định lượng, kết hợp phân tích định tính, tham khảo kết quả của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới về vấn đề môhìnhkinhdoanh và rủirongânhàng Sử dụng phương pháp hồi quy định lượng để kiểm tra mối quan hệ, liên quan của một số yếu tố đếnrủirongân hàng. 5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “TÁC ĐỘNGCỦAMÔHÌNHKINHDOANHĐẾNRỦIROCỦANGÂNHÀNGỞVIỆT NAM” Giới thiệu chung về đề tài, bối cảnh, tình hình hiện tại củangânhàngViệtNam và mục tiêu nghiên cứu. 5.1. Sự thay đổi trong hệ thống tài chính và những tácđộngcủa nó đếnmôhìnhkinhdoanhcủa các ngânhàngởViệt Nam. Sự bãi bỏ dần các quy định và quá trình toàn cầu hóa mạnh mẽ của thị trường tài chính trong hai thập niên vừa qua đã tạo nên những thay đổi đến chóng mặt và hết sức phức tạp của ngành công nghiệp ngânhàng trên toàn thế giới, sự tự do hóa trong ngành ngânhàngở hầu hết các quốc gia phát triển gắn liền với sự chấp nhận rủi ro. Dưới tácđộngcủa làn sóng toàn cầu hóa của thị trường tài chính, việc nới lỏng chưa từng thấy các quy định nhằm mục đích giành được lợi nhuận cao do cạnh tranh đang ngày càng tăng. Đối với hệ thống ngânhàngViệt Nam, yếu tố có tácđộng lớn nhất đến các Ngânhàng thương mại ViệtNam là sự thay đổi cấu trúc thị trường với sự xuất hiện ngày càng nhiều ngânhàng nước ngoài, đặc biệt là với việc ra đời của các ngânhàng 100% vốn nước ngoài càng làm gia tăng mức độ cạnh tranh giữa các NHTM về công nghệ và sản phẩm dịch vụ. Kể từ năm 2007, hệ thống ngânhàngViệtNam đã gặp phải hai vấn đề lớn gồm: (1) rủiro về mặt thanh khoản và (2) rủiro từ các hoạt động liên quan đến chứng khoán và bất động sản. Rủiro thanh khoản của hệ thống ngânhàng gia tăng do cung tiền được mở rộng với tốc độ cao cộng với sự nở rộng quá nhanh của một số ngân hàng, nhất là các ngânhàng nhỏ mà phần đông là mới thành lập hay được nâng cấp lên từ các ngânhàng nông thôn. Điều này đã tạo ra sự mất cân đối trong việc huy động vốn và cho vay của các ngân hàng. Thêm vào đó, việc các ngânhàng thương mại tham gia quá tích cực vào các hoạt độngkinhdoanh chứng khoán và bất động sản như cho vay để kinhdoanh cổ phiếu hay mua bán bất động sản cũng như một số nghiệp vụ khác củangânhàng đã tạo ra những tiềm ẩn rủiro rất lớn cho hệ thống tài chính. Bãi bỏ các quy tắc và đổi mới tài chính đã dẫn đến một sự thay đổi sâu sắc trong môhìnhkinhdoanhngân hàng, thúc đẩy họ chấp nhận rủi ro. Sự thay đổi này ảnh hưởng đến một vài đại lượng như: quy mô, sự trông cậy vào doanh thu thu nhập ngoài lãi, quản lý doanh nghiệp, thực hiện tài trợ, tất cả các nhân tố này đều bị ảnh hưởng bởi kinh tế vĩ mô và môi trường cạnh tranh. Tóm lại, việc bãi bỏ hay chưa ban hành đủ các quy định về quản lí và giám sát, đi đôi với sự phát triển của hệ thống tài chính toàn cầu đã làm gia tăng sự cạnh tranh trên thị trường ngânhàngởViệt Nam. Nhưng thay đổi đó đã làm cho các NHTM ngày càng có khuynh hướng chấp nhận rủiro nhiều hơn. 5.2. Rủirongânhàng và môhìnhkinh doanh: Tổng quan lí thuyết Đã có rất nhiều bài nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ của giữa môhìnhkinhdoanhcủangânhàng và rủirongân hàng, tập trung đi sâu phân tích một số yếu tố tácđộngđếnrủirocủangânhàng như cấu trúc vốn chủ sở hữu, thị trường tài chính, quy mô, tính thanh khoản, tín dụng, lãi suất, đa dạng hóa thu nhập Bài nghiên cứu này chúng tôi tiếp tục phát triển thêm nghiên cứu cho môhìnhởViệt Nam, dựa trên bài nghiên cứu gốc của các nhà nghiên cứu Yener Altunbas, Simone Manganelli và David Marques-Ibanez. Chúng tôi thực hiện kiểm nghiệm hồi quy để đo lường rủirocủa các ngânhàngởViệtNam trong giai đoạn khủng hoảng (2008-2010) có liên hệ như thế nào đến vấn đề cấu trúc của các ngânhàng trong giai đoạn trước đó (2005-2007), chúng tôi đã chia các yếu tố ảnh hưởng đếnrủirocủangânhàng theo bốn bộ cấu trúc, cấu trúc về vốn, cấu trúc về tài sản, cấu trúc về nguồn tài trợ và cuối cùng là cấu trúc về thu nhập. Dữ liệu được quan sát ở hai giai đoạn khác nhau để tránh vấn đề nội sinh phát sinh trong từng giai đoạn. 5.2.1. Cấu trúc về vốn Về nguyên tắc, dự trữ vốn nhiều hơn sẽ giảm được rủiro khi gặp sự cố, hấp thụ cú sốc và tăng cường giám sát. Tuy nhiên, sử dụng nhiều nợ cũng có thể làm giảm rủiro do giảm chi phí đại diện của các nhà quản lý ngân hàng. Riêng ởViệt Nam, theo thống kê sơ bộ, năng lực tài chính của nhiều Ngânhàng thương mại hiện rất yếu. Vốn tự có thấp cùng với nợ xấu gia tăng làm tăng dự phòng rủiro tín dụng, gây ra khả năng mất vốn của các ngân hàng, do đó sự có mặt của yếu tố vốn tự có trong môhình nghiên cứu là cần thiết. 5.2.2. Cấu trúc tài sản Quy mô có thể là một yếu tố quyết định rủirongân hàng, ngânhàng lớn có khả năng đa dạng hóa hoạt động giúp giảm rủi ro, nhưng các ngânhàng cũng có thể bị ảnh hưởng bởi tâm lý “quá lớn để thất bại” dẫn đến việc nới lỏng các quy định tín dụng gia tăng rủi ro. Chứng khoán hóa chuyển rủirocủangânhàng sang thị trường tài chính, quản lý và phân tán rủi ro. Các ngânhàng nhỏ không thể loại bỏ biến động thông qua vốn hóa cổ phần hay cho vay đến các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Tuy nhiên, các ngânhàng nhỏ thực hiện các khoản cho vay với rủiro tín dụng thấp hơn các ngânhàng lớn. 5.2.3. Cấu trúc tài trợ Có hai nguồn tài trợ chính, gồm tài trợ ngắn hạn từ thị trường và huy động vốn từ tiền gửi khách hàng. Trong những năm gần đây sự nới lỏng trong giám sát và sự đổi mới tài chính là nhân tố dẫn đến sự phụ thuộc củangânhàng vào thị trường tài chính thông qua phát hành các giấy tờ có giá ngắn hạn. Các ngânhàng có cấu trúc thanh khoản yếu và sử dụng nợ nhiều trước khủng hoảng thì có nguy cơ phá sản cao trong thời kỳ sau đó. Các nhà đầu tư trên thị trường tài chính mong đợi áp đặt kỷ luật thị trường. Tuy nhiên, những vấn đề bất cân xứng thông tin về ngân hàng, tài trợ từ thị trường tài chính có thể vẫn có những mặt tiêu cực gây nên lỗ hổng thị trường, dẫn đếnrủiro cao hơn. Nguồn tài trợ thứ hai đó là huy đông vốn từ tiền gửi khách hàng. Nguồn này thì ổn đinh hơn trong thời gian khủng hoảng do được đảm bảo bởi chính phủ. Việc rút vốn trong nhiều trường hợp có thể dự đoán được ở mức độ tổng thể và tùy vào nhu cầu thanh khoản của người gửi tiền.Tuy nhiên, tiền gửi là một nguồn có chi phí chuyển đổi cao và phụ thuộc vào các dịch vụ giao dịch mà khách hàng nhận được từ ngân hàng. Tiền gửi thường ít linh hoạt trong việc thích nghi với sự thay đổi của các nhu cầu tài chính, các cơ hội đầu tư. Các nghiên cứu đa số đi đến kết luận ngânhàng được tài trợ bằng tiền gửi nhiều hơn gặp ít rủiro hơn trong khủng hoảng. 5.2.4. Cấu trúc thu nhập Cùng với xu hướng bãi bỏ dần các hạn chế rào cản về chuẩn tín dụng, sự tăng lên của các tổ chức tín dụng đem lại một tỷ lệ tăng trưởng tín dụng chóng mặt trong giai đoạn trước khủng hoảng. Trong quá khứ, hầu hết các cuộc khủng hoảng được tạo ra từ vấn đề tăng trưởng tín dụng quá mức trong những giai đoạn trước đó. Toàn cầu hóa góp phần tạo ra một xu hướng tăng nhanh về sự cạnh tranh, các ngânhàng đã liên tục nới lỏng các tiêu chuẩn tín dụng của mình, mở rộng sang nhiều lĩnh vực kinhdoanh khác ngoài lãi như môi giới, kinhdoanh chứng khoán, các dịch vụ hưởng hoa hồng … để góp phần nâng cao nguồn thu nhập. Đây chính là vấn đề cốt lõi trong cấu trúc nguồn thu nhập, liệu rằng việc đa dạng hóa nguồn thu nhập, mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác làm tăng doanh thu cho ngânhàng nhưng đằng sau nó có phải là một sự tốt đẹp, có thể làm giảm sự rủiro cho ngânhàng hay không, có giúp ngânhàng tạo được một doanh thu ổn định khi lâm vào khủng hoảng hay không. Tuy nhiên, qua cuộc khủng hoảng 2008 người ta nhận thấy một điều rằng, khi lâm vào khủng hoảng, doanh thu của các ngânhàng xuất phát từ lãi và các khoản tương đương lãi có một sự sụt giảm, tuy nhiên, sự sụt giảm này đáng kể hơn rất nhiều ở các lĩnh vực ngoài lãi. Do vậy việc đa dạng hóa lại dường như làm tăng thêm rủiro cho các ngân hàng. 5.2.5. Các biến kiểm soát khác Ngoài các bộ biến về cấu trúc tài chính như trên chúng tôi cũng xét và cũng giới thiệu một vài yếu tố khác thuộc về khía cạnh quản trị và vĩ mô khác có thể ảnh hưởng đếnrủiro mà ngânhàng chịu trong cuộc khủng hoảng. Các biến này có thể là sự gia tăng và phát triển trong thị trường nhà ở và bất động sản, cạnh tranh, và quản lí doanh nghiệp. 5.3. Môhình và dữ liệu 5.3.1. Môhình gốc Chúng tôi đo lường rủirongânhàng trong thời kì khủng hoảng dựa trên môhìnhcủa Yener Altunbas, Simone Manganelli và David Marques-Ibanez. Mục tiêu củatác giả là chỉ ra rằng các đặc điểm hoạt độngkinhdoanh trung và dài hạn thể hiện trong thời kỳ tiền khủng hoảng có liên quan một cách hệ thống đếnrủiro trong suốt thời gian khủng hoảng tài chính. Tác giả đo lường rủiro bằng sự hỗ trợ của chính phủ, sự liên quan đếnrủiro thị trường và sự nhờ cậy đến tính thanh khoản củangânhàng trung ương của mỗi ngân hàng. Biến đại diện môhìnhkinhdoanh trước khủng hoảng được hồi quy thành bốn nhóm chính, gồm: Cấu trúc vốn ngânhàng (i), cấu trúc tài sản (ii), cấu trúc nguồn tài trợ (iii) và cấu trúc thu nhập(iv). 5.3.2. Áp dụng cho ViệtNamMôhình mà chúng tôi sử dụng để đo lường rủiro trong khủng hoảng cho các ngânhàngViệtNam có sự khác biệt với môhình gốc do các điều kiện khách quan về thể chế pháp luật, sự giới hạn về thông tin. Chúng tôi sử dụng tỷ lệ trích lập dự phòng tín dụng trên nợ xấu để đo lường rủirocủangânhàng trong khủng hoảng giai đoạn 2008- 2010. Tỷ lệ này tăng cao cho thấy ngânhàng thương mại đang đánh giá rủiro đang tăng cao hơn. Về biến đại diện môhìnhkinhdoanh trước khủng hoảng(biến độc lập), do những điều kiện khách quan ởViệtNam chúng tôi đã loại những biến không phù hợp hoặc rất khó khăn để có dữ liệu như chứng khoán hóa, sự tài trợ ngắn hạn từ thị [...]... đem đến những góc nhìn nhận khác mà ngânhàng cần quan tâm chú ý trong vấn đề xây dựng cấu trúc kinhdoanh của ngânhàng trong một xu thế đang biến đổi như hiện nay 2 RỦIRONGÂNHÀNG VÀ MÔHÌNHKINH DOANH: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Đã có rất nhiều bài nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ của giữa môhìnhkinhdoanhcủangânhàng và rủirongânhàng Ross Levine (2008) chỉ ra được mối quan hệ giữa rủiro ngân. .. những yếu tố tácđộng gây ra hậu quả ngoài sức tưởng tượng cho nền kinh tế như vậy Trong bài nghiên cứu này chúng tôi phân tích một vài yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàngởViệt Nam, những yếu tố thuộc về cơ sở, cấu trúc trong môhìnhkinhdoanhcủa các ngânhàngtác động, ảnh hưởng và có liên hệ như thế nào đến việc tạo ra rủiro cho ngânhàng đó, khi mà xảy ra những cú 2 sốc trong nền kinh tế, đặc... đến một sự thay đổi sâu sắc trong môhìnhkinhdoanhngân hàng, trong khi thúc đẩy họ chấp nhận rủiro Sự thay đổi này ảnh hưởng đến một vài đại lượng như: quy mô, sự trông cậy vào doanh thu thu nhập ngoài lãi, quản lý doanh nghiệp, thực hiện tài trợ, tất cả các nhân tố này đều bị ảnh hưởng bởi kinh tế vĩ mô và môi trường cạnh tranh Đối với hệ thống ngân hàngViệt Nam, yếu tố có tácđộng lớn nhất đến. .. người chủ củangân hàng, sự bất đồng trong mục đích chung cũng có tácđộngđến khả năng chấp nhận rủirocủa các các ngânhàng Về nguyên tắc, những ngânhàng mà có quy mô số lượng cổ đôngnắm giữ quyền sở hữu ngânhàng nhiều thì sẽ càng có xu hướng chấp nhận rủiro (Laeven và Levine, 2009) Những ngânhàng với một mức độ quyền sở hữu cao hơn trong ngânhàng thì sẽ có xu hướng chấp nhận rủiro ít hơn... quy mô, Ryan Stever (2007) cho thấy rằng các ngânhàng nhỏ có nhiều rủiro sẵn có trong danh mục cho vay củangân hàng, bởi vì ngânhàng nhỏ không thể đa dạng hóa các rủiro đặc trưng tốt như các ngânhàng lớn Các ngânhàng nhỏ không thể loại bỏ biến động thông qua vốn hóa cổ phần hay cho vay đến các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế Tuy nhiên, các ngânhàng nhỏ thực hiện các khoản cho vay với rủi ro. .. nhập của từng ngânhàng để tìm sợi dây liên hệ đó Bài nghiên cứu này có hai mục tiêu chính: Thứ nhất, phân tích sự tácđộngcủa các môhìnhkinhdoanhdoanh khác nhau đếnrủirocủangânhang trong thời kì suy thoái Thứ hai , xem xét và đánh giá môhìnhkinhdoanh này áp dụng tại ViệtNam Theo ba nhà nghiên cứu Yener Altunbas, Simone Manganelli và David Marques-Ibnez, họ đo lường các rủiro trong... 2009) 3 MÔHÌNH VÀ SỐ LIỆU 3.1 Môhình gốc Chúng tôi đo lường rủirongânhàng trong thời kì khủng hoảng dựa trên môhìnhcủa Yener Altunbas, Simone Manganelli và David Marques-Ibanez Tác giả bài nghiên cứu sử dụng biến phụ thuộc đo lường rủirongânhàng i trong thời kỳ khủng hoảng (2007 đến 2009), trong khi đó môhình hồi quy bao gồm giá trị trung bình của các biến đặc trưng cho ngânhàng trong thời... những rủiro mà không được thể hiện trên các chỉ số rủirocủangânhàng trước cuộc khủng hoảng được chỉ ra và dẫn đến sự phân tán của việc biểu hiện các rủiro trước đó thay đổi trong môhìnhkinhdoanhngânhàng Bài nghiên cứu cũng chỉ ra trong rủirongânhàng nhạy cảm hơn với sự gia tăng nợ vay, tiền gửi khách hàng và thị trường tài trợ, ứng với từng mức độ suy thoái Chính xác hơn, có một cơ sở lượng... cần gia tăng sự tham gia và hiểu biết của họ về môhìnhkinhdoanhngân hàng, cung cấp một cái nhìn tổng thể và đa dạng hơn, hoàn thiện hơn về tácđộngcủamôhìnhkinhdoanhđếnrủirongânhàng Phát hiện của chúng tôi cung cấp các lý do vững chắc cho việc giám sát chặt chẽ vấn đề cấu trúc vốn, tài sản, nguồn tài trợ và thu nhập của ngânhàng 7 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Do những hạn chế về dữ liệu... Nguồn dữ liệu củatác giả có hơn 1.100 ngânhàng niêm yết từ 16 quốc gia với môhình sau: 3.1.1 Biến đại diện rủiro (biến phụ thuộc) Mục đích của bài phân tích là xác định các yếu tố chính nằm sau sự tích tụ rủirongânhàng và tácđộng tiếp theo của nó trong cuộc khủng hoảng tài chính Tuy nhiên, trong khủng hoảng, rủirocủangânhàng sẽ ngày càng lớn hơn và tácđộngđến nhiều khía cạnh khác nhau Để đảm . rủi ro tiềm ẩn và sức chịu đựng của ngân hàng Việt Nam. Vì vậy chuyên đề “ Tác động của mô hình kinh doanh đến rủi ro của ngân hàng ở Việt Nam được nghiên cứu để xem xét tổng thể mô hình kinh. tố đến rủi ro ngân hàng. 5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “TÁC ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH KINH DOANH ĐẾN RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM Giới thiệu chung về đề tài, bối cảnh, tình hình hiện tại của. hơn. 5.2. Rủi ro ngân hàng và mô hình kinh doanh: Tổng quan lí thuyết Đã có rất nhiều bài nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ của giữa mô hình kinh doanh của ngân hàng và rủi ro ngân hàng, tập