1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tài chính dự án

37 726 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tài Chính Dự Án
Tác giả Lê Xuân Tiến
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Lý Doanh Nghiệp
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 272 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích tài chính dự án

Trang 1

Phần I

cơ sở Lý luận phân tích tài chính dự án

I Tổng quan phân tích tài chính dự án.

II Nội dung chủ yếu của phân tích tài chính dự án.

II.1 Xác định tổng nhu cầu vốn.

II.2 Các chỉ tiêu phân tích tài chính dự án.II.2.1 Nhóm giá trị vốn: NPV, NFV và AW.II.2.2 Nhóm suất thu lợi: IRR, ERR, CRR.II.2.3 Nhóm chỉ tiêu lợi ích/ chi phí (B/C).II.2.4 Thời gian hoàn vốn.

II.2.5 Phân tích lãi lỗ theo điểm hoà vốn.

III Tính toán l i suất thu lợi tối thiểu chấp nhận đã ợc MARR.

Trang 2

+ Xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có hiệu quả dự án đầu t (xác định quy mô, cơ cấu các loại vốn, các nguồn tài trợ cho dự án).

+ Xem xét tình hình, kết quả và hiệu quả hoạt động của dự án trên góc độ hạch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự án Có nghĩa là xem xét những chi phí sẽ phải thực hiện kể từ khi soạn thảo cho đến khi kết thúc dự án, xem xét những lợi ích mà đơn vị thực hiện dự án sẽ thu đợc do thực hiện dự án.

Kết quả của quá trình phân tích này là căn cứ để chủ đầu t quyết định có nên đầu t hay không? Bởi mối quan tâm chủ yếu của các tổ chức và cá nhân đầu t là đầu t vào dự án đã cho có mang lại lợi nhuận thích đáng hoặc đem lại nhiều lợi nhuận so với việc đầu t vào các dự án khác không.

Ngoài ra, phân tích tài chính còn là cơ sở để tiến hành phân tích kinh tế - xã hội.

II nội dung chủ yếu của phân tích tài chính dự ánII.1 Xác định tổng vốn đầu t của dự án:

II.1.1 Theo thành phần vốn góp:

Tổng vốn đầu t gồm hai thành phần Vốn cố định và Vốn lu động:

- Vốn cố định (Đầu t cơ bản) gồm chi phí chuẩn bị, chi phí ban đầu cho đất đai, giá trị nhà xởng sẵn có sử dụng lại, chi phí xây dựng mỗi nhà xởng, chi phí mua máy móc thiết bị, chi phí đảm bảo kỹ thuật.

Trang 3

- Vốn lu động gồm vốn sản xuất, vốn lu thông, vốn dự phòng.

Vốn sản xuất và lu thông là tiền chi phí mua nguyên nhiên liệu, điện nớc bao bì, phụ tùng thay thế, các dịch vụ tiêu thụ và tiền lơng trong kỳ kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Vốn dự phòng để phòng bị khi có những biến động lớn nh giá cả nguyên nhiên liệu thay đổi lớn, thiệt hại, rủi ro

II.1.2 Theo nguồn vốn gồm:

- Vốn riêng có của doanh nghiệp (tự có)- Vốn Ngân sách cấp

- Vốn góp- Vốn vay

II.2 Các chỉ tiêu phân tích tài chính dự án

Khi phân tích, đánh giá dự án đầu t theo phơng pháp ngời ta thờng sử dụng 4 nhóm chỉ tiêu lớn sau đây:

- Nhóm 1: Giá trị vốn: NPV, NFV, AW- Nhóm 2: Suất thu lợi: IRR, ERR, CRR- Nhóm 3: Tỷ số lợi ích/ chi phí (B/C) gồm:

+ B/C (thờng) + B/C (sửa đổi)

- Nhóm 4: Thời gian hoàn vốn (Thv) gồm:+ Thv: Không chiết khấu

+ Thv: Có chiết khấu.

Trang 4

+ Ct: Chi phí vận hành ở năm thực hiện (Tất cả các loại chi phí, trừ khấu hao, lãi vay và thuế)

Nh vậy, ta có dòng tiền tệ của dự án là:CF: A0, A1, A2, , At, , An

II.2.1.1 Phơng pháp giá trị hiện tại ròng (NPV)

Bản chất của phơng pháp này là quy đổi dòng tiền của dự án về giá trị tơng đơng tại thời điểm bắt đầu đầu t.

Trong đó:

i: hệ số chiết khấu

n: thời gian thực hiện dự án

Đánh giá và lựa chọn dự án theo NPV:+ NPV > 0: Phơng án đợc chọn.

+ Phơng án nào có NPV lớn hơn thì phơng án ấy tốt hơn Nếu các phơng án loại trừ nhau ta chọn phơng án có NPV dơng lớn nhất.

* Ưu - Nhợc điểm của chỉ tiêu này:

- Ưu điểm: Chỉ tiêu này cho biết quy mô số tiền lãi ròng thu đợc từ dự án Đây chính là chỉ tiêu mà các nhà đầu t quan tâm.

0(1)

Trang 5

- Nhợc điểm: Chỉ tiêu này phụ thuộc vào hệ số chiết khấu (i) đợc lựa chọn Suất chiết khấu (i) càng bé thì giá trị NPV càng lớn, do đó cần lựa chọn suất chiết khấu cho đúng Việc tính toán này phức tạp nên ngời ta thờng lấy suất chiết khấu bằng suất thu lợi tối thiểu MARR.

Phơng án này chỉ ứng dụng khi hệ số chiết khấu của các năm là giống nhau và tiền thu đợc của dự án đầu t lại với MARR Khi hệ số chiết khấu các năm khác nhau nên dùng phơng pháp giá trị tơng lai ròng (NFV).

II.2.1.2 Phơng pháp giá trị tơng lai ròng (NFV)

Chỉ tiêu này phản ánh quy mô lãi của dự án ở thời điểm tơng lai Đánh giá và lựa chọn dự án đầu t theo chỉ tiêu NFV cũng giống nh chỉ tiêu NPV, nghĩa là phơng pháp có NFV > 0 là phơng pháp đợc chọn Khi các phơng án loại trừ nhau ta chọn phơng án có NFV dơng và lớn nhất (NFVmax > 0).

Nhận xét:

- Phơng án đợc chọn theo NPV cũng đợc lựa chọn theo VFV.- Phơng án đợc đánh giá theo NPV cũng đợc đánh giá theo NFV.

II.2.2 Nhóm suất lợi thu: IRR, ERR, CRR:

II.2.2.1 Suất thu lợi nội tại IRR:

Suất thu lợi nội tại IRR là hệ số chiết khấu mà ứng với nó giá trị hiện tại ròng (NPV) của dòng tiền dự án (CF) đúng bằng 0.

Nếu phơng án có IRR > MARR thì là phơng án đợc chọn.* Ưu - Nhợc điểm của chỉ tiêu IRR:

=+

Trang 6

- Ưu điểm: Nêu rõ mức độ lãi suất mà dự án có thể đạt đợc Nếu lãi suất này cao hơn lãi suất đầu t ban đầu thì là dự án tốt.

- Nhợc điểm: Không cho biết mức độ sinh lợi của đồng vốn bỏ ra ban đầu, thời gian hoà vốn Do đó, để đánh giá dự án, dùng thêm các chỉ tiêu khác.

Nguyên tắc so sánh lựa chọn phơng án theo IRR:

Phơng án có vốn đầu t lớn hơn đợc chọn khi suất thu nội tại của gia số vốn đầu t lớn hơn (hoặc bằng) suất thu lợi tối thiểu, nếu ngợc lại chọn phơng án có vốn đầu t nhỏ hơn.

II.2.2.2 Suất thu lợi ngoại lai ERR:

Suất thu lợi ngoại lai là lãi suất làm cân bằng giá trị vốn đầu t ở trong tơng lai với tích luỹ các dòng thu đợc giả thiết đợc đầu t với suất thu lợi tối thiểu chấp nhận đợc (MARR).

Trong đó:

+ At: Giá trị của dòng tiền dự án ở năm t mà năm đó có thu nhỏ hơn chi.+ At+: Giá trị dòng tiền dự án ở năm t mà năm đó có thu lớn hơn chi.

Đánh giá: Phơng án có ERR > MARR là phơng án đợc lựa chọn.

So sánh và chọn lựa phơng án đầu t theo chỉ tiêu ERR giống nh chỉ tiêu IRR.

II.2.3 Nhóm chỉ tiêu lợi ích/ chi phí (B/C):

II.2.3.1 Chỉ tiêu lợi ích/ chi phí thờng:

Trong đó:

B

Trang 7

+ Rt: Doanh thu từ dự án năm t.

+ Ct: Chi phí vận hành dự án tại năm t.+ It: Chi phí đầu t cho dự án năm t.

+ MARR: Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận đợc.

Chỉ tiêu lợi ích/ chi phí thờng (B/C) thờng cho ta biết một đồng chi phí quy về thời điểm đầu của dự án sẽ thu đợc bao nhiêu cũng quy về thời điểm đầu của dự án.

* Ưu - Nhợc điểm của nhóm chỉ tiêu lợi ích/ chi phí.

- Ưu điểm: Chỉ rõ phần thu nhập (lợi ích) trên mỗi đồng vốn đầu t hoặc mỗi đồng chi phí.

- Nhợc điểm: Không cho biết tổng lãi ròng của dự án nh chỉ tiêu NPV Một dự án có B/C lớn nhng vốn đầu t nhỏ thì tổng lợi nhuận vẫn nhỏ.

CB

Trang 8

II.2.4 Thời gian hoàn vốn (Thv):

Thời gian hoàn vốn của một dự án là khoảng thời gian tích luỹ dòng tiền tệ của dự án trở lên dơng.

+ i: Hệ số chiết khấu.

- Nếu i = 0: ta có thời gian hoàn vốn không chiết khấu Nghĩa là khi tính toán thời gian hoàn vốn của dự án đã không tính đến giá trị của đồng tiền theo thời gian.

- Nếu i ≠ 0: ta có thời gian hoàn vốn có chiết khấu Nghĩa là khi tính toán thời gian hoàn vốn của dự án ta đã tính cả ảnh hởng của thời gian đến giá trị của đồng tiền.

Tuỳ theo đặc điểm riêng của từng ngành mà các ngành có yêu cầu thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn (Thvtc) khác nhau.

Khi thẩm định dự án đầu t theo chỉ tiêu thời gian hoàn vốn ta phải chọn thời gian hoàn vốn của ngành mà dự án đầu t thực hiện để so sánh Nếu Thv < Thvtc là phơng án đợc chọn.

Ta thấy thời gian hoàn vốn của dự án phụ thuộc vào hệ số chiết khấu i Nếu hệ số chiết khấu càng lớn thì thời gian hoàn vốn càng dài Khi tính toán thời gian hoàn vốn ngời ta thờng lấy hệ số chiết khấu bằng suất thu lợi tối thiểu có thể chấp nhận đợc MARR.

* Ưu -Nhợc điểm của chỉ tiêu Thv:

- Ưu điểm: Cho chủ đầu t biết thời gian mình thu hồi lại đợc vốn đã bỏ ra.- Nhợc điểm: Không đề cập đến diễn biến của chi phí và lợi ích của dự án Có trờng hợp một dự án có Thv > Thv của dự án khác nhng vẫn là dự án tốt hơn Nên khi xét dự án theo Thv phải kết hợp các chỉ tiêu khác.

0(1)

Trang 9

II.2.5 Phân tích lãi lỗ theo điểm hoà vốn:

Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh nghiệp thi vừa đủ trang trải những chi phí bỏ ra Trên đồ thị, điểm hoà vốn chính là giao điểm của đờng doanh thu và đờng chi phí Sản xuất tại điểm hoà vốn thì doanh nghiệp không lỗ cũng không lãi.

Điểm hoà vốn lý thuyết là điểm mà doanh thu ngang bằng với chi phí sản xuất tiêu thụ số lợng sản phẩm làm ra:

R = TC

P.Q0 = FC + VC = FC + Q0 AVCTrong đó:

+ R = P.Q0: Doanh thu tại điểm hoà vốn+ P : Giá bán hàng hoá

+ Q0 : Sản lợng ở thời điểm hoà vốn+ TC = FC + VC: Tổng chi phí

+ FC: Chi phí cố định+ VC: Chi phí biến đổi

+ AVC = VC/ Q0: Chi phí biến đổi bình quânRút ra sản lợng hoà vốn là:

Và doanh thu ở điểm hoà vốn là:

Điểm hoà vốn thực tế cũng đợc xác định giống nh điểm hoà vốn lý thuyết, nhng trong chi phí cố định (FC) đợc trừ đi phần khấu hao TSCĐ.

−−=

Trang 10

Xác định điểm hoà vốn thực tế cho phép dự trù khả năng của Xí nghiệp có tiền (kể cả dùng nguồn khấu hao và chiết giảm chi phí thành lập Xí nghiệp) để trả nợ Hay nói cách khác, đây chính là giới hạn ngừng sản xuất của Xí nghiệp.

III Tính toán suất thu lợi tối thiểu có thể chấp nhận đợc MARR:

MARR đợc dùng là hệ số chiết khấu tính quy đổi các dòng tiền tệ của dự án cũng nh để làm “mốc chuẩn” trong thẩm định dự án đầu t Việc xác định MARR qua các loại giá chi phí vốn nh thế nào là một vấn đề khó khăn và có nhiều ý kiến khác nhau.

Bản thân MARR phụ thuộc cấu trúc nguồn vốn và chi phí sử dụng vốn vay trong thị trờng vốn Ngoài ra, MARR còn phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát và các yếu tố rủi ro khác trong kinh doanh Do yếu tố lạm phát làm cho tiền mất giá, dẫn đến dự án đó không có tính khả thi nữa Vì vậy, yếu tố lạm phát cần phải đợc đa vào để đề phòng rủi ro.

Ngời ta xác định MARR theo công thức:

MARR = Lãi suất trung bình+Tỷ lệ lạm phát+Tỷ lệ lạm phát x Lãi suất trung bình

Nhận xét:

Các nhóm chỉ tiêu: Giá trị vốn, suất thu lợi, tỷ số lợi ích/ chi phí và thời gian hoàn vốn đều có những u nhợc điểm riêng của chúng Khi thẩm định đánh giá lựa chọn phơng án đầu t ta cần kết hợp các nhóm chỉ tiêu để cho kết quả thẩm định thêm chính xác.

Trang 11

Xởng gồm:

-Nhà giới thiệu sản phẩm+khối văn phòng :600 m2Căng tin nhà ăn :600m2

-Nhà xởng+các kho+các công trình phụ trợ là :Nhà xởng :8000m2

Các loại kho :3000m2Trạm đIện :36m2

Ngoài ra còn có bể ,giếng nớc,khu WC

Tất cả công trình đợc thiết kết hợp hàI hoa với cảnh quan chung của khu công nghiệp.

I.2 Đơn vị quản lý :

Công ty TNHH Hoa Việt Bình

Địa chỉ :367 Đội Cấn –Cống Vị –Ba Đình –Hà Nội.

Trang 12

I.3 Thực trạng của Xởng:

Do nghiên cứu ,nắm bắt,xác định nhu cầu cuẩ thị trờng về sản phẩm giấy vệ sinh dành cho trẻ em là rất lớn,nhất là tại miền bắc.Nên công ty TNHH Hoa Việt Bình Quyết định dầu t xây mới toàn bộ Xởng sản xuất giấy vệ sinh trẻ em.Với dây chuyền thiết bị sản xuất hiện đại của ĐàI Loan.Góp phần vào công cuộc Công Nghiệp Hoá-Hịn Đại Hoá của Đất Nớc.Góp phần giảI quyết khoảng 200 lao động thờng xuyên tại địa phơng.

II Chi phí nguyên vật liệu:

Căn cứ vào định mức tiêu hao các nguyên nhiên vật liệu (NVL) và chơng trình sản xuất của công ty ta tính đợc các nhu cầu và chi phí NVL hàng năm.

II.1 Nguyên vật liệu:

Trong hoạt động sản xuất, để làm ra sản phẩm cần rất nhiều loại nguyên liệu ợc cung cấp bởi các công ty trong và ngoài nớc

đ Vải không dệt: đợc công ty nhập khẩu trực tiếp từ Đài Loan do sản phẩm này trong nớc cha đáp ứng đợc.

Tác dụng: thoát ẩm, mềm mại, lu thông tốt,không đọng nớc,không cho các chất cặn bã thấm ngợc trở lại.

Giá: 72 USD/1 tấn

-PE thở: Do công ty Mỹ Vinh ở Từ Sơn., Bắc Ninh cung cấp

Tác dụng :tạo độ thoáng mát cho bỉm,tăng cờng đối lu cho không khíGiá: 564.000 đồng/1 tấn

-Hạt siêu thấm :Nhập khẩu trực tiếp từ Đài Loan Hiện nay do ở Việt Nam cha có công ty nào cung cấp sản phẩm này Hạt siêu thấm quyết định rất lớn đến chất lợng sản phẩm.

Tác dụng : thấm hút nhanh, không giữ nớc.Giá: 136 USD/1tấn

Trang 13

-Bông: đợc nhập từ công ty bông Bạch Tuyết, địa chỉ tại khu công nghiệp Vĩnh Tuy, Xã Vĩnh Tuy, Thanh Trì Hà Nội

Tác dụng : Thấm hút các chất bẩn,định hình cho sản phẩm ,làm cho sản phẩm êm ái đối với trẻ em

Giá : 2.350.000 đồng/ 1 tấn

-Nớc sử dụng trong sản xuất đợc xử lý qua hệ thống lọc than hoạt tính và xốp sứ, doanh nghiệp đồng thời có phơng án dự phòng là khai thác nớc ngầm đợc bơm lên và đợc xử lý để dự phòng khi nhà máy nớc gặp sự cố không cung cấp nớc cho sản xuất.

-Bao bì sản phẩm: Túi nylon, in phức hợp do công ty bao bì Ngọc Diệp địa chỉ tại Nh Quỳnh, Văn Lâm, Hng Yên cung cấp

Dựa vào lợng sản phẩm dự kiến sản xuất của dự án, áp dụng các định mức nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm theo hệ thống dây truyền ta tính đợc tổng chi phí nguyên vật liệu là: 3.092.720.000 đồng.

II.2 Chi phí điện năng:

Căn cứ vào sự hoạt động của các thiết bị trong dây truyền công nghệ ta có:

+ Các máy nghiền bột giấy, dây truyền sản xuất, máy cắt, máy dán, là thiết bị là các thiết bị làm việc liên tục nên điện năng tiêu thụ là:

Trang 14

8,5Kw x 306 x 4h = 10.404Kwh

Tổng điện năng tiêu thụ trong năm của trạm là:

198.270 Kwh+4.131 Kwh+17.568 Kwh+10.404Kwh= 230.373 Kwh (Làm tròn 230.000 Kwh/năm).

Chi phí điện năng cho một năm sản xuất:

1.000 đ/Kwh 230.000 Kwh = 230.000.000 đồng.II.3 Chi phí tiền lơng và bảo hiểm xã hội:

II.3.1 Kế hoạch về nhân viên và mức lơng dự kiến:

Theo nhu cầu về nguồn nhân lực, doanh nghiệp có mức chi cố định lơng cho nhân viên một tháng dự kiến nh sau:

Đơn vị: đồng

Mức lơng thángdự kiến/ ngời

Trang 15

II.2.4 Chi phí quản lý và tiêu thụ:

- Chi phí quản lý gồm tiền lơng, bảo hiểm xã hội của cán bộ công nhân viên làm công tác quản lý, khấu hao TSCĐ phục vụ cho công tác quản lý, chi phí sửa chữa, chi phí tiếp khách, lãi vay

- Chi phí tiêu thụ: chi phí đóng gói, bảo quản cất giữ vận chuyển, chi phí bán hàng hoá và chi phí tiếp thị.

Căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật của xí nghiệp và dây truyền, căn cứ vào phơng án sản xuất kinh doanh của trạm kết hợp với số liệu thống kê thực tế chi phí quản lý trong các năm qua ta xác định đợc chi phí quản lý.

+ Sửa chữa thờng xuyên máy móc thiết bị:+ Chi phí quản lý trạm:

Chi phí quản lý và tiêu thụ:

= 770.000 x 103 đồng

II.3 Xác định tổng nhu cầu vốn của dự án và các nguồn cung cấp vốn:

Trang 16

Bảng II.3.1 Tổng vốn đầu t và nguồn vốn

- Vốn vay: 3000 triệu đồng dùng để mua mới các thiết bị công nghệ, xây lắp các hạng mục công trình Phần vốn vay này xí nghiệp phải đi vay dài hạn tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển * với lãi suất vay dài hạn là 13%/năm, trả đều gốc trong 6 năm Việc đi vay tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển* đối với công ty là việc không

Trang 17

mấy khó do công ty luôn làm ăn có lãi và thanh toán đúng thời hạn tất cả các khoản vay trớc với Ngân hàng Ngoài ra, công ty đã lập dự án nộp Ngân hàng và đã đợc thông qua nên có thể nói nguồn cung cấp vốn cho dự án là khá chắc chắn Với những điều kiện trả lãi và gốc nh vậy ta có:

Bảng trả nợ vay Ngân hàng:NămVốn vay đầu

Trả vốn gốc cuối năm

Trả lãi cuối năm

Tổng trả nợ cuối năm

III Doanh thu và chi phí - hiệu quả sản xuất kinh doanh:

III.1 Tổng chi phí sản xuất kinh doanh:

Trang 18

Tổng chi phí là toàn bộ các chi phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ toàn bộ sản phẩm Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá đợc tính theo các khoản mục chi phí và có thể chia thành 3 loại giá thành:

- Giá thành phân xởng: là tất cả các chi phí bỏ ra trong phạm vi toàn phân ởng.

x Giá thành xí nghiệp: đợc tạo ra trên cơ sở giá thành phân xởng cộng thêm chi phí quản lí xí nghiệp.

- Giá thành toàn bộ: bao gồm giá thành xí nghiệp và chi phí tiêu thụ hàng hoá.Khấu hao tài sản cố định của nhà máy sản xuất Bỉm theo phơng pháp khấu hao của công ty, đó là cách khấu hao đều trong 6 năm.

Tổng số vốn tài sản cố định: 5.730.000.000 đồng.Giá trị khấu hao hàng năm: 955.000.000 đồng.

Số lợng sản phẩm hàng năm của trạm là: 3.600.000 sản phẩm.

Ngày đăng: 24/11/2012, 10:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng II.3.1. Tổng vốn đầu t và nguồn vốn - Phân tích tài chính dự án
ng II.3.1. Tổng vốn đầu t và nguồn vốn (Trang 16)
Bảng trả nợ vay Ngân hàng: - Phân tích tài chính dự án
Bảng tr ả nợ vay Ngân hàng: (Trang 17)
Bảng III.1. Tính giá thành hàng hoá (theo kế hoạch năm 1999) - Phân tích tài chính dự án
ng III.1. Tính giá thành hàng hoá (theo kế hoạch năm 1999) (Trang 19)
Bảng 1: Bảng tính NPV hàng năm với  MARR = 17% - Phân tích tài chính dự án
Bảng 1 Bảng tính NPV hàng năm với MARR = 17% (Trang 24)
Bảng 2: Bảng tính IRR với i 1 =32% và i 2  = 36% - Phân tích tài chính dự án
Bảng 2 Bảng tính IRR với i 1 =32% và i 2 = 36% (Trang 25)
Bảng tính thời gian hoàn vốn giản đơn. - Phân tích tài chính dự án
Bảng t ính thời gian hoàn vốn giản đơn (Trang 28)
Bảng 2: Bảng phân tích độ nhạy cảm đối với sự thay đổi của chi phí (chỉ tiêu NPV ) - Phân tích tài chính dự án
Bảng 2 Bảng phân tích độ nhạy cảm đối với sự thay đổi của chi phí (chỉ tiêu NPV ) (Trang 34)
Bảng 3: Bảng phân tích độ nhạy cảm đối với sự thay đổi của giá - Phân tích tài chính dự án
Bảng 3 Bảng phân tích độ nhạy cảm đối với sự thay đổi của giá (Trang 35)
Bảng 4: Bảng tổng hợp phân tích các độ nhạy - Phân tích tài chính dự án
Bảng 4 Bảng tổng hợp phân tích các độ nhạy (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w