TÀI LIỆU THAM KHẢO đề án KINH tế CHÍNH TRỊ, tái cơ cấu KINH tế TỈNH THANH hóa GIAI đoạn 2010 2013

79 132 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO   đề án KINH tế CHÍNH TRỊ, tái cơ cấu KINH tế TỈNH THANH hóa GIAI đoạn 2010   2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyết định số 339QĐTTg ngày 1922013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 2020. Chỉ thị số 11CTTTg ngày 19 tháng 6 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về một số nhiệm vụ triển khai trong ba năm 2013 2015 nhằm thực hiện Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 2020.

Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN - Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/2/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020 - Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 19 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ số nhiệm vụ triển khai ba năm 2013 - 2015 nhằm thực Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 2020 II XÁC ĐỊNH NỘI HÀM CỦA TÁI CẤU KINH TẾ Hiện nay, khái niệm tái cấu kinh tế chưa quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật nên nhiều cách hiểu khác chưa thống khái niệm tái cấu kinh tế Theo quan điểm Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư quan tham mưu cho Chính phủ ban hành Đề án tổng thể tái cấu kinh tế nước: “Tái cấu kinh tế q trình thay đổi tỷ trọng, vị trí ngành, lĩnh vực, phận kinh tế hình thành mối quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành Tái cấu kinh tế hình thành tự nhiên q trình phát triển hoạch định để chuyển dịch theo chiến lược định trước Quá trình tác động để đạt mục tiêu gọi tái cấu kinh tế” Một số nhà khoa học, chuyên gia kinh tế đưa khái niệm tái cấu kinh tế sau: - “Tái cấu kinh tế hiểu cải tiến việc làm cho người lao động, cải tiến cấu ngành nghề cải tiến cấu doanh nghiệp theo hướng từ khu vực suất lao động thấp sang khu vực suất lao động cao với phương châm đại hoá ngày cao, đạt hiệu suất phát triển ngày lớn Đó tư tưởng tính ngun tắc việc tái cấu kinh tế quốc gia điều kiện tồn cầu hố mạnh mẽ xu phát triển kinh tế tri thức thịnh hành Trong giới ngày việc tái cấu kinh tế quốc gia phải tính tới quan hệ kinh tế quốc tế” - “Tái cấu kinh tế trình phân bố lại nguồn lực trước hết vốn đầu tư phạm vi quốc gia nhằm cải thiện nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nói riêng tồn kinh tế nói chung Để làm điều đó, sách cần cải thiện nâng cao chất lượng môi trường đầu tư kinh doanh (ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực cải cách thể chế ) để chế thị trường vận hành tốt phát huy đầy đủ hiệu lực huy động phân bố nguồn lực Khởi động tái cấu kinh tế phải đổi hệ thống đòn bẩy khuyến khích, thúc đẩy nguồn lực phân bố đến nơi sử dụng hiệu cao hơn, đồng thời buộc doanh nghiệp, nhà đầu tư phải đổi cách thức sử dụng nguồn lực, đổi cách thức quản lý để nâng cao hiệu quả, suất lực cạnh tranh” - “Tái cấu kinh tế trình tổ chức lại cấu kinh tế cách hình thành mới, cắt bỏ đi, tăng hay giảm ngành, lĩnh vực, phận kinh tế Về chất, tái cấu cải cách mạnh mẽ, liệt để nguồn lực, đặc biệt nguồn vốn đầu tư phân bổ hiệu tạo khích lệ, động lực mới, gắn bó cách sâu sắc với hội nhập hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Mục đích tái cấu kinh tế giúp kinh tế phân bổ nguồn lực hiệu hơn” - “Tại thời điểm định, cấu kinh tế quốc gia kết cấu nhân tố sản xuất có, tạo thành lợi so sánh quốc gia cấu kinh tế hợp lý, hiệu cấu hình thành sở khai thác, tận dụng tốt ngành lợi kinh tế; trường hợp ngược lại cấu kinh tế bất hợp lý, hiệu Việc điều chỉnh quy mơ lớn tồn diện thời gian tương đối ngắn cấu kinh tế để chuyển từ bất hợp lý, hiệu thành cấu kinh tế hợp lý, hiệu coi tái cấu kinh tế” Như vậy, khái niệm tái cấu kinh tế điểm chung chuyển dịch cấu kinh tế để khai thác tốt tiềm năng, lợi nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế Trong đề án này, tiếp cận khái niệm tái cấu kinh tế với nội hàm chuyển dịch cấu (thay đổi cấu) ngành kinh tế nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, lực kinh tế (chuyển đổi mô hình tăng trưởng) III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG TRONG ĐỀ ÁN Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tập trung phân tích xem xét bình diện tổng thể kinh tế tỉnh Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu - Về mặt khơng gian: Tỉnh Thanh Hóa mối quan hệ với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Trung Bộ nước - Về mặt thời gian: Đánh giá thực trạng giai đoạn 2010 - 2013; xác định mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp tái cấu kinh tế đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 - Về mặt nội dung: Đề án tập trung đề cập xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp tái cấu đối với: cấu ngành kinh tế; cấu kinh tế vùng; cấu đầu tư; cấu doanh nghiệp Số liệu sử dụng đề án Đề án sử dụng số liệu Cục Thống kê Thanh Hóa cung cấp; tài liệu, số liệu Bộ, ngành Trung ương, Tổng cục Thống kê, tổ chức, doanh nghiệp công bố theo quy định pháp luật tài liệu pháp lý khác Trong đề án sử dụng số liệu theo giá so sánh năm 2010 để phù hợp với Thông tư số 02/2012/TT-BKHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định năm 2010 làm năm gốc thay cho năm gốc 1994 để tính tiêu thống kê theo giá so sánh Phần thứ hai THỰC TRẠNG CẤU KINH TẾ TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010 - 2013 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ QUY MÔ KINH TẾ Giai đoạn 2010 - 2013, kinh tế Thanh Hóa đạt tốc độ tăng trưởng cao, bình qn giai đoạn 11,7% Ngành dịch vụ ngành đóng góp cho tăng trưởng cao với 5,8 điểm phần trăm, tiếp đến ngành công nghiệp - xây dựng 5,1% ngành nơng, lâm, thủy sản đóng góp 0,8% Duy trì tốc độ tăng trưởng cao thời gian dài giúp quy mô kinh tế tỉnh tăng nhanh, GDP theo giá so sánh năm 2013 đạt 69.264 tỷ đồng, gấp 1,4 lần năm 2010 Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) (giá so sánh 2010) Năm 2010 2011 2012 2013 Bình quân 2010-2013 2010 2011 2012 2013 Bình qn 2010-2013 Nơng, lâm, thủy sản 1,4 2,6 6,3 3,4 3,4 Công nghiệp xây dựng Tăng trưởng (%) 21,0 11,4 13,2 11,4 14,2 Dịch vụ Tăng trưởng chung 15,0 18,7 9,8 14,4 14,4 13,4 12,2 10,3 11,0 11,7 Đóng góp vào tăng trưởng chung (điểm %) 0,4 7,1 5,9 0,6 4,2 7,4 1,4 4,8 4,1 0,7 4,3 6,0 0,8 5,1 5,8 13,4 12,2 10,3 11,0 11,7 So với tỉnh, thành phố nước, quy mơ kinh tế tỉnh Thanh Hóa đứng thứ (đứng sau: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Hải Phòng, Bình Dương) Trong tỉnh Bắc Trung Bộ, Thanh Hóa quy mô kinh tế lớn Năm 2010, GDP theo giá so sánh Thanh Hóa gấp 1,2 lần Nghệ An, 2,8 lần Hà Tĩnh, 5,3 lần Quảng Bình 3,3 lần Thừa Thiên Huế Đến năm 2013, GDP Thanh Hóa gấp 1,3 lần Nghệ An, 2,9 lần Hà Tĩnh, 5,8 lần Quảng Bình 3,3 lần Thừa Thiên Huế Song GDP bình qn đầu người Thanh Hóa thấp bình quân chung nước (năm 2013 đạt 1.180 USD, khoảng 60% bình quân nước); giá trị xuất xếp thứ 19, thu ngân sách xếp thứ 14, tỷ lệ lao động qua đào tạo xếp thứ 18 số 63 tỉnh, thành phố Thực tế cho thấy quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế Thanh Hóa đạt chất lượng, hiệu kinh tế thấp nhiều điểm hạn chế II CẤU CÁC NGÀNH KINH TẾ Tổng quan chuyển dịch cấu ngành kinh tế Trong năm qua, cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng nông, lâm, thủy sản giảm, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng dịch vụ tăng Năm 2013, tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản GDP 19,5%, công nghiệp - xây dựng 41%, dịch vụ 39,5%; so với năm 2010, tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản giảm 4,6%; công nghiệp - xây dựng tăng 2,7% dịch vụ tăng 1,9% Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh hướng, song tốc độ chậm; tỷ trọng ngành nơng, lâm nghiệp GDP lớn, tốc độ phát triển ngành cơng nghiệp, dịch vụ chưa tương xứng với tiềm năng, lợi tỉnh Chi phí trung gian ngành cơng nghiệp, xây dựng, dịch vụ cao xu hướng tăng, năm sau cao năm trước, làm giảm hiệu kinh tế Chi phí trung gian tăng, phản ánh việc chậm chuyển đổi, áp dụng máy móc, thiết bị đại vào sản xuất, sử dụng nhiều cơng nghệ lạc hậu, tiêu hao nhiều nguyên, nhiên vật liệu Bảng 2: cấu GDP theo ngành kinh tế giai đoạn 2010 - 2013 Ngành kinh tế Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ Tổng cộng Năm 2010 24,1 38,3 37,6 100 Năm 2011 23,3 38,6 38,1 100 Năm 2012 20,8 40,2 39,0 100 Năm 2013 19,5 41,0 39,5 100 BQ 20102013 21,5 39,4 39,1 100 cấu nội ngành kinh tế 2.1 Ngành nông, lâm, thủy sản (khu vực I) a) Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành cấu ngành nông, lâm, thủy sản chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng giá trị sản xuất giá trị gia tăng dịch chuyển từ nông nghiệp sang thủy sản lâm nghiệp Năm 2010, ngành nông nghiệp chiếm 84,1%, lâm nghiệp chiếm 5,5%, thủy sản chiếm 10,4% tổng GDP khu vực I; đến năm 2013, nơng nghiệp giảm 79,9%, lâm nghiệp thủy sản tăng lên tương ứng 7,7% 12,4% - cấu giá trị sản xuất nội ngành nơng nghiệp dịch chuyển rõ nét từ trồng trọt sang chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp Tỷ trọng ngành trồng trọt giá trị sản xuất nơng nghiệp năm 2010 70,7%, năm 2013 giảm 64,1%; tỷ trọng ngành chăn nuôi năm 2013 tăng 5,9% so với năm 2010; dịch vụ nơng nghiệp xu hướng tăng nhẹ, từ 2,7% lên 3,4% Nhìn chung, xu hướng chuyển dịch nội ngành nông nghiệp tích cực, phù hợp với xu thị trường định hướng phát triển tỉnh Song, cấu dịch vụ ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ, bình quân giai đoạn 2010 - 2013 2,9%; phản ánh mức độ áp dụng giới hóa, tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp thấp Bảng 3: cấu giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp (Đơn vị: %) Năm 2010 2011 2012 2013 BQ 2010 - 2013 Trồng trọt 70,7 68,6 65,5 64,1 66,9 Chăn nuôi 26,6 28,9 31,4 32,5 30,2 Dịch vụ 2,7 2,5 3,1 3,4 2,9 - Trong cấu ngành lâm nghiệp, công tác trồng chăm sóc rừng năm gần xu hướng giảm nguồn vốn cho công tác hạn hẹp; giá trị khai thác lâm sản tăng dần nhờ đến kỳ thu hoạch Lâm nghiệp góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân thu nhập người làm lâm nghiệp nhìn chung thấp Bảng 4: cấu giá trị sản xuất nội ngành lâm nghiệp Năm Trồng chăm sóc rừng Khai thác lâm sản (Đơn vị: %) Dịch vụ hoạt động lâm nghiệp khác 2010 2011 2012 2013 BQ 2010 - 2013 30,2 26,1 20,8 8,0 19,1 68,5 72,6 77,8 85,7 77,8 1,3 1,3 1,4 6,3 3,0 - cấu ngành thủy sản: Chuyển dịch cấu nội ngành thủy sản chưa rõ nét; tỷ trọng khai thác cao, chiếm 2/3 tổng giá trị sản xuất ngành thủy sản; nuôi trồng dịch vụ chiếm 1/3, tỷ trọng dịch vụ ngành thủy sản thấp (khoảng 3%) Khai thác thủy sản chủ yếu gần bờ, phương tiện khai thác đổi nên lực đánh bắt xa bờ hạn chế hiệu khơng cao Tiềm nuôi trồng thủy sản chưa khai thác hiệu quả, cấu đối tượng nuôi chậm chuyển dịch để thích ứng với yêu cầu thị trường; việc áp dụng công nghệ kỹ thuật vào nuôi trồng thủy sản quan tâm chưa thực hiệu chưa nhân diện rộng Dịch vụ thủy sản sở hạ tầng, kiểm sốt giống, phòng chống dịch bệnh… chưa đáp ứng yêu cầu Ngành thủy sản chưa sản phẩm đặc thù sức cạnh tranh thị trường Bảng 5: cấu giá trị sản xuất nội ngành thủy sản (Đơn vị: %) Năm 2010 2011 2012 2013 BQ 2010 2013 Khai thác 60,3 61,4 63,8 60,8 Nuôi trồng 37,0 36,5 33,0 35,6 Dịch vụ 2,7 2,1 3,2 3,6 61,7 35,3 3,0 Nhìn chung, cấu kinh tế nội khu vực I bước chuyển dịch tích cực hướng tốc độ chậm; dịch vụ khu vực I chưa bước phát triển mạnh mẽ chiếm tỷ trọng nhỏ; điều phản ánh dịch vụ quan trọng như: dịch vụ khoa học - kỹ thuật; dịch vụ thu mua, bảo quản nông, lâm, thủy sản; dịch vụ hậu cần nghề cá… chưa phát triển chưa theo kịp yêu cầu thị trường; chưa tạo bước đột phá để khai thác tiềm năng, mạnh nông, lâm, thủy sản tỉnh b) Chất lượng tăng trưởng Trong giai đoạn 2010 - 2013, khu vực I tốc độ tăng giá trị gia tăng thấp tốc độ tăng giá trị sản xuất, cho thấy chi phí trung gian ngày tăng giá trị sản xuất Bên cạnh đó, tỷ lệ chi phí trung gian GTSX chiếm tỷ trọng cao tăng từ 44,7% năm 2010 lên 46,3% năm 2013, cho thấy chất lượng tăng trưởng hạn chế, chủ yếu dựa vào lao động giản đơn, suất thấp, không áp dụng nhiều tiến khoa học công nghệ Bảng 6: Tốc độ tăng giá trị sản xuất (GO), giá trị gia tăng (VA), chi phí trung gian (IC) tỷ trọng VA, IC GO khu vực I giai đoạn 2010-2013 Năm 2010 2011 2012 2013 Bình qn 2010-2013 (Đơn vị tính: %) Tỷ trọng Tỷ trọng VA/GO IC/GO Tốc độ tăng GO Tốc độ tăng VA Tốc độ tăng IC 1,6 4,2 7,0 4,1 1,4 2,6 6,3 3,4 1,7 6,3 7,9 4,9 55,3 54,4 54,1 53,7 44,7 45,6 45,9 46,3 4,2 3,4 5,2 54,4 45,6 2.2 Ngành công nghiệp - xây dựng (khu vực II) a) Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành Trong nội khu vực II, ngành công nghiệp chiếm tỷ lệ chi phối, khoảng 60% tổng giá trị sản xuất; tốc độ chuyển dịch ngành công nghiệp nhanh ngành xây dựng; năm 2010, ngành công nghiệp chiếm 61,7% giá trị sản xuất khu vực II, đến năm 2013, công nghiệp tăng lên 67,6%, ngành xây dựng tỷ trọng giảm từ 38,3% xuống 32,4% năm 2013 Bảng 7: cấu giá trị sản xuất khu vực II (Đơn vị tính: %) Năm 2010 2011 2012 2013 Bình qn 2010-2013 Cơng nghiệp 61,7 64,2 65,3 67,6 65,2 Xây dựng 38,3 35,8 34,7 32,4 34,8 - Trong nội ngành công nghiệp, công nghiệp chế biến - chế tạo chiếm tỷ lệ chi phối (trên 90%); ngành cơng nghiệp: Khai khống; Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hòa khơng khí; Cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải xu hướng giảm mặt tỷ trọng Bảng 8: cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp TT Ngành Khai khống Cơng nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hòa khơng khí Cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải Tổng 2010 2,97 90,89 2011 2,43 92,66 (Đơn vị tính: %) 2012 2013 3,17 2,87 91,56 91,89 5,55 4,44 4,74 4,78 0,59 0,47 0,53 0,46 100 100 100 100 Nhìn chung, thời gian qua ngành cơng nghiệp Thanh Hóa khai thác lợi địa phương đóng góp lớn vào tăng trưởng tỉnh; tiêu biểu số sản phẩm như: xi măng, đường, bia, thuốc lá, sản xuất điện năng, dệt may, da giày , số sản phẩm xây dựng thương hiệu khả cạnh tranh thị trường nước như: đường, xi măng ; số sản phẩm thị trường xuất ổn định giải việc làm cho nhiều lao động như: may mặc, da giày, thủy sản ; cấu cơng nghiệp hình thành phù hợp với tiềm lợi tỉnh gồm công nghiệp chế biến, chế tạo công nghiệp sản xuất điện nước Tăng trưởng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tác động lan tỏa đến ngành khác phát triển (các ngành cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, vật liệu xây dựng…) hình thành vùng chuyên canh, vùng nguyên liệu, xây dựng mô hình liên kết sản xuất nơng - cơng nghiệp… góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển với tốc độ cao chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành xây dựng khu vực II (công nghiệp - xây dựng) xu hướng giảm, đến năm 2013 32,4% Tuy nhiên, ngành xây dựng góp phần quan trọng tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác phát triển; giai đoạn 2010 - 2013, Thanh Hóa thu hút lượng vốn đầu tư lớn xây dựng hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông, thủy lợi, cấp điện, cấp nước, cơng trình giáo dục, y tế… nhờ làm tăng lực sản xuất ngành lĩnh vực khác b) Chất lượng tăng trưởng Giá trị sản xuất khu vực II giai đoạn 2010 - 2013 đạt 15%, tốc độ tăng giá trị gia tăng đạt 13,8% Tuy nhiên, khu vực I, tốc độ tăng giá trị gia tăng khu vực II thấp tốc độ tăng chi phí trung gian Tỷ trọng chi phí trung gian giá trị sản xuất mức cao chưa chiều hướng giảm, tỷ trọng bình qn mức 64,5% Điều phần lớn máy móc thiết bị sản xuất công nghệ cũ; tiêu hao nhiều lượng nguyên vật liệu; suất lao động thấp; đầu vào sản xuất chịu nhiều chi phí dẫn đến chi phí trung gian tăng qua năm, phản ánh hiệu kinh tế thấp Bảng 9: Tốc độ tăng GO, VA, IC tỷ trọng VA/GO, IC/GO khu vực II giai đoạn 2010 - 2013 Năm Tốc độ tăng GO 2010 2011 2012 2013 BQ 2010 - 2013 21,7 14,2 13,5 12,3 15,4 2010 2011 2012 2013 BQ 2010 - 2013 25,9 18,2 13,6 14,5 18,7 2010 2011 2012 2013 BQ 2010 - 2013 12,7 7,7 13,4 8,4 10,2 Tốc độ Tốc độ tăng VA tăng IC Khu vực II 21,0 22,1 11,4 15,8 13,2 13,7 11,4 12,7 14,2 16 Ngành công nghiệp 22,8 22,7 15,2 25,9 13,6 13,6 13,7 14,9 16,3 19,2 Ngành xây dựng 11,5 11,5 6,0 8,8 12,5 14,0 8,1 8,5 9,5 10,7 10 Đơn vị tính: % Tỷ trọng Tỷ trọng VA/GO IC/GO 36,3 35,4 35,3 35,1 35,5 63,7 64,6 64,7 64,9 64,5 37,5 33,4 33,4 33,2 34,2 62,5 66,6 66,6 66,8 65,8 39,6 39,0 38,7 38,6 38,9 60,4 61,0 61,3 61,4 61,1 3.2 Định hướng nhiệm vụ thực tái cấu đầu tư 3.2.1 Về huy động vốn cho đầu tư phát triển - Các cấp, ngành tiếp tục tổ chức thực tốt Nghị số 02/NQTU Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo Đảng việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Chương trình hành động UBND tỉnh cải thiện số lực cạnh tranh tỉnh - Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu tiềm năng, lợi thế, môi trường đầu tư kinh doanh tỉnh cho nhà đầu tư ngồi nước Đẩy mạnh cải cách hành chính, trọng tâm rà sốt, đơn giản hóa thủ tục hành chính; đặc biệt trọng đến thủ tục hành liên quan đến lĩnh vực đất đai, khoáng sản, đầu tư xây dựng, thành lập doanh nghiệp, thuế - Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác xúc tiến đầu tư; tổ chức xúc tiến đầu tư doanh nghiệp; thông qua việc tiếp cận nghiên cứu chiến lược đầu tư tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp lớn nước để chủ động làm việc, mời gọi đầu tư vào tỉnh dự án mà đối tác quan tâm Lựa chọn dự án quy mô lớn, dự án ưu tiên đầu tư vào khu vực trọng điểm tỉnh để tổ chức xúc tiến đầu tư nước tiềm vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đức, Pháp số nước Trung Đông - Mở rộng hợp tác với tổ chức tài lớn WB, ADB, KEXIMBANK, JICA, để tranh thủ nguồn vốn ODA đầu tư cho dự án hạ tầng kinh tế - xã hội - Xây dựng chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư kết cấu hạ tầng theo hình thức BT, BOT Trong đó, đặc biệt quan tâm tạo điều kiện để thực dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư PPP - Các ngành, địa phương phối hợp chặt chẽ với nhà đầu tư để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc công tác GPMB, bàn giao đất cho nhà đầu tư tiến độ Đồng thời, tăng cường kiểm tra tình hình thực dự án đầu tư trực tiếp, kiên thu hồi dự án không chấp hành quy định pháp luật; dự án thực chậm so với cam kết mà khơng lý đáng, để tạo mơi trường đầu tư lành mạnh, công cho nhà đầu tư 3.2.2 Về phân bổ, sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư a) Nguồn vốn ngân sách nhà nước - Đối với vốn NSNN địa phương quản lý: + Đổi mới, nâng cao hiệu phân bổ vốn đầu tư phù hợp với phát triển ngành, lĩnh vực; xây dựng kế hoạch vốn đầu tư hàng năm theo giai đoạn phải lựa chọn, xắp xếp thứ tự ưu tiên đầu tư, tránh đầu tư dàn trải, hiệu + Nghiên cứu, xây dựng quy trình đầu tư cơng nguồn vốn ngân sách nhà nước, từ khâu xác định chủ trương, trình duyệt, giao kế hoạch triển khai thực để sử dụng thực hiệu nguồn vốn 65 + Trong bố trí kế hoạch vốn đầu tư phát triển hàng năm, nguồn vốn ngân sách tỉnh giành để đầu tư cơng trình trọng điểm Tỉnh ủy, HĐND tỉnh xác định thời kỳ; không đầu tư dàn trải, phân tán, thiếu đồng Ban hành chủ trương giai đoạn 2014 - 2020, không xây dựng trụ sở huyện, thị xã, thành phố, sở, ban cấp tỉnh (trừ trường hợp bất khả kháng) + Ưu tiên bố trí vốn ngân sách, vốn TPCP để phát triển lĩnh vực: vùng kinh tế động lực, sản phẩm chủ lực, hạ tầng khu công nghiệp, hạ tầng giao thông, hạ tầng du lịch + Xúc tiến, vận động vốn ODA hình thức đầu tư phù hợp để đầu tư cơng trình lớn, quan trọng như: đường nối sân bay Thọ Xuân - Nghi Sơn, đường ven biển đoạn qua Thanh Hoá; cầu Hoằng Khánh (Hoằng Hoá), cầu Thiệu Khánh (Thiệu Hố), đường vành đai phía Tây Thành phố Thanh Hóa; Đẩy nhanh tiến độ dự án ODA địa bàn như: dự án phát triển tồn diện TP Thanh Hóa; Kênh bắc sơng Chu - Nam sông Mã + Các sở, ban, ngành, UBND huyện, thị, thành phố, chủ đầu tư tiếp tục thực nghiêm quy định quản lý nhà nước đầu tư; tăng cường công tác tra, kiểm tra chương trình, dự án đầu tư cơng để chống lãng phí, thất thốt, nâng cao chất lượng cơng trình Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì phối hợp với sở Tài chính, sở, ban, ngành liên quan xây dựng chế lồng ghép chương trình, dự án từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia, vốn TPCP, vốn nghiệp kinh tế, để tập trung nguồn vốn bố trí đầu tư đồng bộ, phát huy cao hiệu chương trình, dự án - Đối với vốn NSNN Trung ương quản lý: Tiếp tục tranh thủ hỗ trợ Bộ, ngành trung ương, nhà tài trợ để thu hút nguồn vốn ngân sách trung ương, vốn ODA trung ương quản lý để đầu tư dự án lớn kết cấu hạ tầng giao thơng, thủy lợi, Trong đó, cần tập trung để hồn thành đầu tư số cơng trình trọng điểm như: nâng cấp, mở rộng quốc lộ: 1A, 47, 45, 10, 15A, 217; xây dựng cầu Thắm, cầu Bút Sơn, cầu Đò Đại, nâng cấp cầu yếu tuyến quốc lộ, kéo dài Quốc lộ 10 đến Ghép, Quốc lộ 47 đến cửa Khẹo, Quốc lộ 45 sang Nghệ An; nâng cấp hạ tầng, mở rộng quy mô sân bay Sao Vàng; kênh bắc Hồ Cửa Đạt, xây dựng trạm biến áp 220 KV Bỉm Sơn; nâng công suất trạm biến áp 220 KV Thanh Hoá, 220 KV Nghi Sơn; cải tạo đường dây 110 KV Bỉm Sơn - Núi Một Ba Chè Tiếp tục cải tạo, mở rộng mạng lưới điện đến khu công nghiệp, khu kinh tế, cụm công nghiệp, làng nghề; cải tạo, nâng cấp mạng lưới điện thành phố Thanh Hố, thị xã thị huyện lỵ b) Đối với nguồn vốn ngân sách Đây nguồn lực ý nghĩa định đến việc thực thắng lợi mục tiêu tăng trưởng kinh tế tỉnh Theo đó, thời gian tới hướng nguồn vốn đầu tư vào ngành, lĩnh vực cơng nghệ tiên tiến, giá trị gia tăng cao, sử dụng tiết kiệm tài nguyên bảo vệ mơi trường, như: - Cơng nghiệp sản xuất hóa chất, sau lọc hóa dầu, phụ trợ lọc hóa dầu; 66 - Công nghiệp luyện kim; công nghiệp sản xuất khí chế tạo; cơng nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện lắp ráp ô tô; - Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; - Đầu tư xây dựng khai thác kinh doanh cảng biển; - Công nghiệp sản xuất thiết bị điện, điện lạnh; - Đầu tư sản xuất sản phẩm công nghệ cao, công nghệ sinh học, điện tử viễn thông - Đầu tư sản xuất thiết bị y tế, thuốc đông dược, tây dược - Xây dựng khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí - Sản xuất phát triển giống cây, giống vật nuôi, giống lâm nghiệp, giống thủy sản - Sản xuất nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản - Chế biến nông, lâm, thủy sản - Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Định hướng tái cấu doanh nghiệp 4.1 Định hướng tái cấu loại hình doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh Năm 2013 T T Chỉ tiêu Tổng số doanh nghiệp Số doanh nghiệp / vạn dân Số doanh nghiệp vốn từ 50 tỷ đồng trở lên Năm 2015 Năm 2020 Năm 2025 Số doanh nghiệp Tỷ trọng (%) Số doanh nghiệp Tỷ trọng (%) Số doanh nghiệp Tỷ trọng (%) Số doanh nghiệp Tỷ trọng (%) 6.733 100 8.700 100 15.000 100 22.000 100 18 249 25 3,7 46 415 cấu doanh nghiệp theo thành phần kinh tế Doanh nghiệp nhà 49 0,7 36 nước Doanh nghiệp dân 6.640 98,6 8.599 doanh - Doanh nghiệp FDI 44 0,7 65 57 4,5 1.500 10 2.600 12 0,4 36 0,2 36 0,1 98,9 14.764 98,5 21.614 98,3 0,7 200 1,3 350 1,6 cấu doanh nghiệp theo ngành nghề kinh doanh - Nông, lâm, thủy sản 542 8,0 736 7,9 1.005 6,7 1.210 5,5 - Công nghiệp 1.514 22,5 2.052 23,6 3.705 24,7 5.588 25,4 - Xây dựng 1.101 16,4 1.384 13,9 2.070 13,8 3.014 13,7 - Dịch vụ 3.576 53,1 4.528 52,6 8.220 54,8 12.188 55,4 67 4.2 Định hướng nhiệm vụ thực tái cấu doanh nghiệp 4.2.1 Đối với doanh nghiệp nhà nước Theo Kế hoạch đến hết năm 2015, Thanh Hóa 18 doanh nghiệp nhà nước, công ty TNHH thành viên (3 doanh nghiệp cơng ích, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp xổ số kiến thiết); 10 doanh nghiệp cổ phần (nhà nước chiếm giữ 50% vốn điều lệ); đến năm 2020, dự kiến 14 doanh nghiệp Nhà nước (gồm công ty TNHH thành viên, công ty cổ phần nhà nước chiếm giữ 50% vốn điều lệ) a) Tiếp tục tập trung đạo hồn thành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước theo Kế hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, 02 năm 2014 - 2015, hồn thành cổ phần hóa 03 DNNN (Cơng ty TNHH MTV cấp nước Thanh Hóa; Cơng ty mơi trường cơng trình thị; Cơng ty đầu tư phát triển hạ tầng Thanh Hóa); Các quan quản lý nhà nước trách nhiệm cơng khai giá trị doanh nghiệp cổ phần hố Kiểm sốt chặt chẽ q trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước; ngăn chặn kịp thời hành vi tiêu cực, sai trái định giá, đấu giá tài sản doanh nghiệp, xác định tỉ lệ giá trị tài sản Nhà nước giá trị tài sản doanh nghiệp cổ phần Nâng cao chất lượng lãnh đạo tổ chức điều hành cán lãnh đạo, quản lý nhằm thực tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh, tạo bước đột phá phát triển sản xuất, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển ổn định bền vững Tiếp tục nghiên cứu xây dựng phương án xếp, đổi doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2016 - 2020; theo đó, chuyển đổi 03 doanh nghiệp công ty TNHH thành viên Lam Sơn, Sông Âm, Yên Mỹ sang hoạt động theo mơ hình cơng ty TNHH nhiều thành viên; theo hướng hợp tác với công ty chế biến, tiêu thụ sản phẩm để phát triển vùng nguyên liệu b) Nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Tăng cường công tác xây dựng Đảng, nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lực quản lý đội ngũ lãnh đạo, đặc biệt lãnh đạo chủ chốt doanh nghiệp Đổi quy trình, xác định rõ quyền trách nhiệm tổ chức cá nhân liên quan đến việc xem xét, định nhân lãnh đạo chủ chốt doanh nghiệp nhà nước Mở rộng diện để tiến tới áp dụng bắt buộc chế độ thi tuyển, hợp đồng thời hạn tùy thuộc vào kết sản xuất, kinh doanh chức danh quản lý doanh nghiệp nhà nước 68 - Nhóm doanh nghiệp hoạt động cơng ích (quản lý, khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi): Tiếp tục đổi công tác quản lý, điều hành, đảm bảo tưới tiêu ổn định, đáp ứng yêu cầu nước phục vụ nông nghiệp cho hoạt động khác Nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào khai thác để nâng cao hiệu khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Phát triển hình thức kinh doanh theo hướng mở rộng ngành nghề kinh doanh, phù hợp với quy mô, lực như: cấp nước công nghiệp, sinh hoạt; nuôi trồng thủy sản, phát điện, kinh doanh điện lực, hoạt động xây lắp cơng trình nhằm tăng nguồn thu, bảo toàn phát triển vốn, chủ động hoạt động tài doanh nghiệp - Nhóm doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh: Rà soát để cập nhật, sửa đổi, bổ sung ban hành quy định nội sở sách pháp luật Nhà nước Điều lệ doanh nghiệp làm sở để đơn vị tổ chức thực hiện; tăng cường kiểm tra, giám sát để công tác quản lý, tổ chức sản xuất hiệu Phát huy nguồn lực để mở rộng qui mô nâng cao chất lượng sản xuất; tiếp tục mở rộng thị trường tăng cường kết nối kinh doanh với doanh nghiệp mạnh, thương hiệu Phát huy trí tuệ đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý công nhân bậc cao; tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ mới, tiên tiến đổi thay máy móc, thiết bị hiệu gắn với tăng cường công tác quản lý theo hướng tiết kiệm để hạ giá thành sản phẩm - Các Ban quản lý rừng phòng hộ, lâm trường Rà soát, đánh giá hiệu hoạt động quản lý rừng, bảo vệ rừng Ban quản lý Rừng phòng hộ, lâm trường, lâm trường bàn giao cho Tổng công ty Giấy Việt Nam; xác định trạng sử dụng đất đai đồ thực địa, thu hồi diện tích sử dụng sai mục đích, hiệu Ban quản lý Rừng phòng hộ giao lại cho quyền địa phương tổ chức, cá nhân thuê sử dụng, nâng cao hiệu sử dụng đất Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học, trọng công tác tuyển chọn giống, biện pháp đầu tư thâm canh để nâng cao suất, chất lượng rừng trồng, tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích, bước áp dụng giới hóa sản xuất khai thác sản phẩm rừng trồng Xây dựng phương án nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp như: xây dựng mơ hình chuyển hóa kinh doanh rừng trồng gỗ lớn, phương án điều chế rừng, phương án cấp chứng rừng, đa dạng hóa loại hình kinh doanh lâm nghiệp Kiện tồn nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng đơn vị quản lý rừng phòng hộ, đơn vị diện tích rừng phòng hộ độ dốc lớn, vùng biên giới đặc biệt khó khăn 4.2.2 Đối với doanh nghiệp dân doanh 69 - Trước hết, cấp ủy đảng, quyền, ban, ngành, Mặt trận, đoàn thể, phải thay đổi tư nhận thức vị trí, vai trò, tầm quan trọng doanh nghiệp, doanh nhân trình CNH-HĐH tái cấu kinh tế tỉnh Song, doanh nhân phải xác định việc tái cấu doanh nghiệp việc làm cấp thiết, ý nghĩa sống tồn phát triển doanh nghiệp Trên sở đó, doanh nghiệp xây dựng kế hoạch cụ thể để điều chỉnh chiến lược, kế hoạch kinh doanh cho phù hợp với tình hình mới; đó, phải đặc biệt quan tâm tới việc tái cấu nhân lực, tái cấu tài chính; áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, để không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh - Trong trình tái cấu doanh nghiệp, cấp ủy, quyền cấp tiếp tục sát cánh, đồng hành DN để biến thách thức thành hội, vững bước lên q trình hội nhập phát triển Theo đó, thời gian tới, tỉnh tập trung tháo gỡ khó khăn cho DN để thúc đẩy phát triển sản xuất - kinh doanh; hàng năm kịp thời phân bổ giải ngân sớm nguồn vốn đầu tư phát triển từ đầu năm, tập trung giải nợ đọng XDCB theo lộ trình, coi trọng xử lý nợ xấu đôi với việc tạo thuận lợi tốt cho DN tiếp cận nguồn vốn lãi suất thấp; triển khai, thực đầy đủ, kịp thời sách miễn, giảm, giãn loại thuế, góp phần giải khó khăn cho DN Nghiên cứu thành lập trung tâm phát triển doanh nghiệp Hỗ trợ cho DN khoa học công nghệ, xây dựng thương hiệu, đào tạo nguồn nhân lực để nâng cao lực cạnh tranh Tăng cường đạo, bảo đảm thực hiệu quả, thiết thực Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; nâng cao ý thức tiêu dùng hàng Việt Nam hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp nhỏ vừa Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh tiếp tục đổi nội dung phương thức hoạt động để nắm bắt thông tin, phản ánh kịp thời UBND tỉnh để xử lý khó khăn, vướng mắc cho DN nhà đầu tư - Thực tốt chương trình quốc gia phát triển, nâng cao chất lượng doanh nghiệp dân doanh như: Chương trình hỗ trợ đổi nâng cao lực công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa; Chương trình đào tạo nâng cao lực quản lý cho chủ sở hữu người quản lý doanh nghiệp; Chương trình hỗ trợ nâng cao hiệu lực quản trị cơng ty; Chương trình hỗ trợ nâng cao chất lượng sản phẩm; Chương trình hỗ trợ kết nối doanh nghiệp, kết nối trường đại học, viện nghiên cứu tổ chức dịch vụ phát triển kinh doanh với doanh nghiệp nhỏ vừa, …Tiếp tục tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia thực cung cấp dịch vụ công mà quan nhà nước khơng cần nắm giữ khơng khả cung cấp - Tiếp tục triển khai giải pháp khuyến khích thành lập doanh nghiệp đơi với nâng cao chất lượng doanh nghiệp Xây dựng đề án phát triển doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân đến năm 2020 Thành lập trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp 70 - Xây dựng tiêu chí chất lượng nhà đầu tư dự án đầu tư nước theo hướng sử dụng tài nguyên hơn, đất đai hơn, hướng đầu tư nước ngồi vào ngành, sản phẩm cơng nghệ cao, giá trị gia tăng cao, thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ hình thức thích hợp Khơng cấp đất, cho thuê đất nhà đầu tư dự án đầu tư khơng đáp ứng tiêu chí chất lượng theo quy định III CÁC GIẢI PHÁP TÁI CẤU KINH TẾ Rà soát, điều chỉnh, bổ sung, xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng, huyện, quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với định hướng tái cấu kinh tế Khẩn trương xây dựng, rà soát, điều chỉnh, bổ sung loại quy hoạch: quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội để thực nội dung, định hướng tái cấu kinh tế, tái cấu ngành, lĩnh vực sản xuất, bảo đảm phát huy tiềm lợi tỉnh, gắn kết sản xuất với tiêu thụ sản phẩm phát triển bền vững; quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất theo hướng sử dụng hiệu nguồn lực đất đai phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo thống liên kết quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch chi tiết quy hoạch tổng thể theo hướng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải tổng hợp, cân đối, phân bổ hợp lý, sử dụng hiệu đất đai cho ngành, lĩnh vực, địa phương; quy hoạch xây dựng quy hoạch ngành, lĩnh vực sử dụng đất phải phù hợp với tiêu, tiến độ sử dụng đất phân bổ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thực lồng ghép, quản lý chặt chẽ yêu cầu bảo vệ môi trường vào quy hoạch Trong q trình rà sốt, xây dựng quy hoạch phải lấy ý kiến rộng rãi nhà khoa học, doanh nghiệp người dân, đồng thời tăng cường công tác quản lý nhà nước quy hoạch, công bố công khai quy hoạch, quy hoạch thuộc lĩnh vực: xây dựng, sử dụng đất, khai thác tài nguyên khoáng sản, sản xuất VLXD nơi quy hoạch trụ sở UBND xã, phường, thị trấn để doanh nghiệp, tổ chức nhân dân biết, thực kiểm tra, giám sát trình thực quy hoạch Các quan quản lý nhà nước quy hoạch phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch ngành, cấp; kịp thời phát xử lý đề xuất với cấp thẩm quyền xử lý trường hợp vi phạm nhằm nâng cao hiệu hiệu lực quy hoạch Xác định danh mục quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm chủ yếu phải rà soát, điều chỉnh xây dựng Xây dựng chế, sách, tạo thuận lợi cho trình tái cấu kinh tế Tập trung lãnh đạo, đạo, tổ chức thực tốt sách trung ương phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời, rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng số chế, sách để thúc đẩy tái cấu; thu hút tối đa sử dụng hiệu nguồn lực cho phát triển, gồm: a) Các chế, sách tỉnh ban hành: 71 Về lĩnh vực nông, lâm, thủy sản - chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn, sách khuyến khích doanh nghiệp xây dựng chuỗi giá trị, phát triển nông nghiệp công nghệ cao, cơng nghiệp chế biến nơng sản - chế, sách phát triển nuôi tôm chân trắng thâm canh - chế, sách khuyến khích phát triển kinh doanh rừng trồng gỗ lớn - chế, sách khuyến khích phát triển vùng thâm canh luồng tập trung - chế, sách hỗ trợ đóng mới, thay máy tàu cá cơng suất từ 90CV trở lên khai thác hải sản xa bờ Về lĩnh vực công nghiệp - xây dựng - Chính sách khuyến khích đầu tư hạ tầng khu cơng nghiệp - Rà sốt, sửa đổi, bổ sung chế sách khuyến khích phát triển cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Về lĩnh vực dịch vụ: - Xây dựng chế, sách khuyến khích ngành dịch vụ ưu tiên phát triển, gồm: dịch vụ vận tải; du lịch; giáo dục, y tế; viễn thơng, cơng nghệ thơng tin; sách khuyến khích phát triển hạ tầng thương mại (chợ, siêu thị, trung tâm thương mại) - Đề án cải cách thủ tục hành cảng, trọng tâm cảng Nghi Sơn để rút ngắn thời gian thông quan, tạo lợi cạnh tranh, thu hút doanh nghiệp ngồi tỉnh tới làm thủ tục thơng quan Thanh Hóa - Rà sốt, sửa đổi, bổ sung chế, sách khuyến khích xuất - Nghiên cứu thành lập “Trung tâm kinh doanh” để thực hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia vào chuỗi liên kết với doanh nghiệp lớn; dự án đầu tư lớn hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng doanh nhân b Đề xuất Trung ương cho chủ trương số chế, sách đặc thù để tỉnh thực 72 - Khu Kinh tế Nghi Sơn 01 05 Khu Kinh tế trọng điểm nước; nay, lập Đề án mở rộng Khu Kinh tế Nghi Sơn từ 18 nghìn lên 60 nghìn Song, mặt thể chế khơng thay đổi lợi cạnh tranh Khu Kinh tế Nghi Sơn số tỉnh thành lập đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Vì vậy, đề nghị tỉnh báo cáo Bộ Chính trị, Quốc Hội, Chính phủ sớm cho chủ trương để nghiên cứu lập Đề án thành lập đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Nghi Sơn (đơn vị hành - kinh tế đặc biệt quy định Điều 70 Hiến pháp) Theo đó, Trưởng ban đơn vị kinh tế - hành đặc biệt kiêm nhiệm mặt Đảng quyền khơng tổ chức hội đồng nhân dân cấp huyện, xã đơn vị nhằm tăng thẩm quyền, tạo điều kiện điều hành quản lý nhanh gọn hiệu hơn; với nhiều chế, sách ưu đãi khuyến khích đầu tư so với chế, sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư Khu kinh tế - Kiến nghị Chính phủ cho tỉnh Thanh Hóa ứng trước ngân sách hàng năm khoảng 1.000 tỷ để đầu tư kết cấu hạ tầng Khu Kinh tế Nghi Sơn từ nguồn nộp ngân sách nhà thầu thi cơng dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn dự án nhiệt điện Nghi Sơn II giai đoạn 2014 - 2017 - Để tạo thuận lợi thu hút đầu tư, đề nghị Chính phủ cho phép nhà đầu tư nước ngồi thực dự án tổng mức đầu tư từ 01 tỷ USD trở lên chấp tài sản gắn liền đất để vay vốn ngân hàng nước (đã áp dụng dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu tái cấu kinh tế Phát triển mở rộng mạng lưới sở giáo dục dạy nghề phù hợp với quy hoạch điều chỉnh mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020; mở rộng quy mơ, đa dạng ngành nghề loại hình đào tạo; gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng theo ngành nghề trình độ đào tạo; tránh tình trạng đào tạo tràn lan, gây dư thừa lao động qua đào tạo ngành thiếu hụt lao động qua đào tạo ngành khác Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề nghiệp cho người lao động; thực tốt chương trình đào tạo nghề cho lao động, đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo, đến năm 2020 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 70% lao động làm việc kinh tế 73 Hoàn thành đầu tư xây dựng Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch; tập trung đầu tư xây dựng số khoa Trường Đại học Hồng Đức đạt chất lượng cao; tích cực đấu mối với Bộ, ngành trung ương, trường Đại học lớn để sớm đưa phân hiệu trường Đại học Y Hà Nội vào hoạt động; thành lập phân hiệu số trường Đại học lớn khác Hà Nội Thanh Hóa, như: trường đại học Nông nghiệp Hà Nội; Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Xây dựng, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Tiếp tục quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa, đảm bảo đủ số lượng, cấu hợp lý theo ngành, nghề trình độ đào tạo; huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, thợ bậc cao doanh nghiệp tham gia dạy nghề; tranh thủ chương trình đào tạo giảng viên trình độ tiến sỹ cho trường đại học, cao đẳng để nâng cao chất lượng giảng viên cán quản lý giáo dục tỉnh; Trường Đại học Hồng Đức Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng phương án đào tạo, bồi dưỡng giáo viên để đảm bảo đủ tỷ lệ tiến sỹ theo quy định Đổi nội dung chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, tiếp thu chọn lọc chương trình đào tạo tiên tiến, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; đổi phương pháp đào tạo nhằm phát huy tính chủ động người học Đẩy mạnh việc dạy học tiếng Anh trường THPT, tạo tiền đề tốt cho em học sinh học trường Đại học, cao đẳng, THCN Đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội, gắn với chuyển dịch cấu kinh tế; xây dựng chế, sách liên kết doanh nghiệp với sở đào tạo, huy động tối đa tham gia doanh nghiệp việc xác định nhu cầu đào tạo, tổ chức đào tạo tuyển dụng lao động Trong đó, đặc biệt coi trọng đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ doanh nhân; ưu tiên đào tạo lao động cho ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, như: lọc hoá dầu, sản xuất thép, quản lý vận hành nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, sản xuất, lắp ráp linh kiện thiết bị điện tử, sản xuất phần mềm, tự động hố, nơng nghiệp cơng nghệ cao; du lịch đảm bảo đáp ứng nhu cầu nhân lực số lượng, chất lượng cho doanh nghiệp KKT Nghi Sơn, KCN, Khu nông nghiệp công nghệ cao Lam Sơn - Sao Vàng Thực hiệu sách ban hành sách đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức, viên chức; đề án đào tọa nguồn cán tài nước ngồi; sách thu hút cán trình độ đại học trở lên công tác xã, phường, thị trấn, để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Tăng tỷ lệ đầu tư hàng năm từ ngân sách tỉnh cho đào tạo nguồn nhân lực Tranh thủ hỗ trợ Bộ, ngành Trung ương để thu hút nguồn vốn ODA, FDI, vốn ngân sách Trung ương đầu tư để phát triển giáo dục, đào tạo; khoa học, công nghệ, phát triển nguồn nhân lực; đẩy mạnh thực xã hội hoá lĩnh vực giáo dục, đào tạo; khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư cho giáo dục đào tạo, dạy nghề Giải pháp phát triển khoa học công nghệ 74 Xác định phát triển khoa học công nghệ tảng động lực để đổi mơ hình tăng trưởng; tiêu chí nâng cao sức mạnh tổng hợp, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, lực cạnh tranh kinh tế; khâu đột phá để tăng trưởng nhanh bền vững Theo đó, tăng mức đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ bảo đảm tối thiểu 2% tổng chi ngân sách tỉnh hàng năm Tiếp tục đổi chế hoạt động khoa học cơng nghệ từ hành chính, bao cấp sang chế thị trường; gắn kết chặt chẽ sản xuất kinh doanh với nghiên cứu, đào tạo; doanh nghiệp đóng vai trò trung tâm ứng dụng đổi công nghệ Nghiên cứu, xem xét thành lập Viện nghiên cứu phát triển Thanh Hóa trực thuộc UBND tỉnh; Xây dựng phát triển Sàn Giao dịch công nghệ thiết bị tỉnh thành sàn giao dịch trung tâm vùng Bắc trung Khuyến khích, hỗ trợ thành lập phát triển doanh nghiệp nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ, trọng tâm doanh nghiệp công nghệ thông tin để đưa nhanh kết nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ vào sản xuất kinh doanh Tiếp tục tập trung đầu tư đồng số phòng thí nghiệm, thử nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc gia nước khu vực trường Đại học Hồng Đức, Trường Cao đẳng y tế, Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa, Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng để đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Xây dựng chế nhằm khuyến khích, hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ, hỗ trợ ứng dụng kết vào thực tiễn sản xuất đời sống theo hướng tạo môi trường thuận lợi, gắn kết quan nghiên cứu với doanh nghiệp sở phân chia lợi ích để nâng cao tính thực tiễn theo chế thị trường Tập trung đầu tư cho chương trình trọng điểm nghiên cứu sản xuất thử nghiệm sản phẩm mới, triển khai ứng dụng quy trình cơng nghệ tạo chuyển biến mạnh ứng dụng tiến công nghệ, trọng tâm là: sản xuất giống trồng, vật ni, mía đường, rau an tồn, thủy sản, bò sữa, lợn, gia cầm; khí chế tạo; điện tử, điện lạnh, tin học; cơng nghiệp hố chất, lọc, hóa dầu; nhiệt điện; luyện kim, cán thép; vật liệu xây dựng; dệt- may, giầy dép Tiến tới hình thành số sản phẩm thương hiệu mạnh Xây dựng đội ngũ cán khoa học cơng nghệ trình độ cao, tâm huyết, trung thực, tận tụy; lĩnh trị vững vàng, phẩm chất lực tốt, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trình tái cấu kinh tế tỉnh, đặc biệt ý đến việc đào tạo, bồi dưỡng việc phát triển đội ngũ cán khoa học kỹ thuật doanh nghiệp Nghiên cứu đề xuất sách đào tạo, sử dụng, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ, tôn vinh đội ngũ cán khoa học công nghệ; đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển nhân lực khoa học công nghệ Giải pháp bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên 75 - Trong trình xây dựng, phê duyệt quy hoạch, chương trình, dự án phục vụ tái cấu phát triển ngành kinh tế cần phải đặc biệt coi trọng nội dung bảo vệ môi trường Đồng thời, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường; xây dựng lộ trình xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; quy hoạch triển khai đầu tư xây dựng bãi rác hợp vệ sinh; tăng cường kiểm tra, yêu cầu thực nghiêm quy định phục hồi môi trường sau khai thác, chế biến khống sản Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực môi trường, thu gom, xử lý tái chế chất thải Nâng cao hiệu quản lý nhà nước tài nguyên, môi trường - Rà sốt, bổ sung, hồn thiện quy định cấp phép khai thác, chế biến khoáng sản; đẩy mạnh phân cấp cho cấp huyện việc quản lý cấp phép khai thác số khống sản thơng thường cát, đá, sỏi ; thực thí điểm đấu giá quyền thăm dò khai thác số mỏ khoáng sản để nhân rộng; tiếp tục chấn chỉnh việc khai thác, vận chuyển trái phép cát, sỏi ngồi tỉnh; xây dựng lộ trình hạn chế, tiến tới chấm dứt khai thác đá xuất khẩu, đá ốp lát nơi gây ô nhiễm môi trường, sử dụng lãng phí tài nguyên Đẩy nhanh tiến độ thực dự án khai thác chế biến sâu loại khoáng sản, kiên thu hồi giấy phép dự án triển khai chậm trễ, không cam kết - Đẩy mạnh công tác đo đạc đồ, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; kiểm tra, đôn đốc việc triển khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Đẩy mạnh đấu giá quyền sử dụng đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp đất Tăng cường kiểm tra, kiên thu hồi đất dự án không triển khai thực hiện, triển khai chậm sử dụng khơng mục đích - Tăng cường quản lý tài nguyên nước, hạn chế, tiến tới chấm dứt tình trạng khai thác nguồn nước, xả nước thải vào nguồn nước khơng giấy phép Rà sốt quy hoạch dự án thủy điện hệ thống sơng; đình triển khai dự án khơng hiệu quả, nguy ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, điều hành tưới tiêu, gây an toàn cho sản xuất đời sống nhân dân Kiểm soát chặt chẽ việc thực biện pháp bảo vệ môi trường sở sản xuất công nghiệp; đặc biệt sở xuất vùng đầu nguồn sông, suối Bảo đảm an ninh - quốc phòng, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng - Tăng cường quốc phòng an ninh, đảm bảo trật tự an toàn xã hội địa bàn, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế; trọng đến an ninh, an tồn trật tự địa bàn kinh tế trọng điểm, khu kinh tế, khu công nghiệp; khu vực tập trung doanh nghiệp FDI - Đẩy mạnh đấu tranh ngăn chặn loại tội phạm; thường xuyên mở đợt cao điểm công trấn áp tội phạm, tội phạm tổ chức can dự vào hoạt động kinh tế, tội phạm công nghệ cao, tội phạm kinh tế Kịp thời nắm bắt, phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi xâm phạm, phá hoại hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp địa bàn, tạo an tâm, tin tưởng doanh nghiệp môi trường đầu tư tỉnh 76 - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân, doanh nghiệp nhằm nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật Thực tốt công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo công dân, doanh nghiệp, đảm bảo ổn định trị, trật tự xã hội; mở rộng hình thức đối thoại trực tiếp với người dân, doanh nghiệp; tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực nhiệm vụ cấp, ngành công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo công dân, doanh nghiệp Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao chất lượng quản lý, đạo điều hành cấp, ngành - Tiếp tục thực hiệu chương trình cải cách hành giai đoạn 2011 - 2020 Đẩy mạnh cơng tác cải cách hành theo hướng lấy doanh nghiệp nhân dân làm đối tượng ưu tiên phục vụ, tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp phát triển sản xuất - kinh doanh Chú trọng rà soát, đơn giản hố hồ sơ, thủ tục mẫu hóa tối đa hồ sơ, giấy tờ, rút ngắn thời gian giải quyết, tạo thuận lợi giảm chi phí cho tổ chức, công dân - Đổi mới, chấn chỉnh phương thức đạo, điều hành, tác phong, lề lối làm việc; xiết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính, đề cao trách nhiệm cán bộ, công chức, đặc biệt người đứng đầu quan, đơn vị thực nhiệm vụ; thường xuyên rà soát mục tiêu, nhiệm vụ kết thực hiện, nâng cao lực phân tích, dự báo, thực nghiêm chế độ thông tin báo cáo, kịp thời bổ sung, điều chỉnh giải pháp đạo điều hành, đảm bảo hoàn thành mục tiêu đề - Tăng cường kiểm tra cấp, ngành việc ban hành thực quy định tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành xếp loại cán bộ, công chức, xử lý nghiêm đơn vị không ban hành tiêu chí đánh giá cán bộ, cơng chức đơn vị Tiếp tục thực hiệu không: không gây phiền hà, sách nhiễu; không trả hồ sơ lần trình tiếp nhận, thẩm định trình duyệt dự án; khơng trễ hẹn - Hiện đại hóa trang thiết bị quan hành nhà nước Đẩy mạnh triển khai hiệu chế giải công việc liên thông Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý, điều hành tất quan hành chính, quản lý nhà nước theo hướng trở thành quyền điện tử Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng trình thực tái cấu kinh tế Các cấp ủy Đảng phải xác định tái cấu kinh tế nhiệm vụ trọng tâm lãnh đạo, đạo; phải thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá, đạo cấp quyền, sở, ban, ngành trình thực nhiệm vụ tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Tăng cường tuyên truyền, phổ biến sâu rộng để Đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức nhận thức rõ thấm nhuần quan điểm tái cấu kinh tế nhiệm vụ tính chiến lược, xun suốt hệ thống trị từ tỉnh đến sở từ đến 2020 năm 77 Quan tâm đào tạo, bỗi dưỡng đội ngũ cán quản lý, cán công chức chuyên nghiệp, đại với số lượng cấu hợp lý Chỉ đạo sát công tác tuyển dụng công chức, viên chức, đảm bảo công khai, cạnh tranh theo vị trí cơng tác, nhu cầu cơng việc; đồng thời, thực nghiêm việc rà soát, sàng lọc loại bỏ cán quản lý, công chức yếu kém, không đủ lực phẩm chất đạo đức khỏi máy nhà nước Tăng cường lãnh, đạo cơng tác phòng, chống tham nhũng; thực nghiêm quy định thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, trọng tuyên truyền, vận động, nâng cao ý thức thực hành tiết kiệm, chống lãng phí máy Phần thứ tư TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thành lập ban đạo tái cấu kinh tế Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng ban để thực nhiệm vụ đạo thực tham mưu cho cấp ủy Đảng, Chính quyền đạo, kiểm tra, giá sát trình thực 78 Giao Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì xây dựng trình UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch chung để triển khai thực đề án, giao nhiệm vụ cụ thể cho Sở, ban, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố thực Định kỳ kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện, tổng hợp báo cáo UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh cấp thẩm quyền đề xuất sửa đổi, bổ sung Đề án trường hợp cần thiết Trên sở đề án này, giao Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơng sở đề án hồn chỉnh trình duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp đến năm 2025; Sở Công thương xây dựng đề án tái cấu ngành công nghiệp đến năm 2025 Sở Thông tin truyền thông, quan báo chí, truyền hình chủ động phối hợp với Sở, ban, ngành; quyền, đồn thể cấp thường xuyên cung cấp thông tin, tuyền truyền chế, sách, tình hình kết tái cấu kinh tế Văn phòng UBND tỉnh, Sở Tư pháp theo chức năng, nhiệm vụ giao phối hợp theo dõi, giám sát để đảm bảo chế sách, đề án, văn QPPL phục vụ tái cấu kinh tế soạn thảo theo tiến độ; chủ trì thẩm tra, thẩm định nội dung dự thảo chế, sách, đề án… phù hợp với mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp tái cấu kinh tế thể Đề án quy định pháp luật./ 79 ... TRẠNG CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010 - 2013 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ QUY MÔ KINH TẾ Giai đoạn 2010 - 2013, kinh tế Thanh Hóa đạt tốc độ tăng trưởng cao, bình qn giai đoạn. .. dung: Đề án tập trung đề cập xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp tái cấu đối với: cấu ngành kinh tế; cấu kinh tế vùng; cấu đầu tư; cấu doanh nghiệp Số liệu sử dụng đề án Đề án sử dụng số liệu. .. tương đối ngắn cấu kinh tế để chuyển từ bất hợp lý, hiệu thành cấu kinh tế hợp lý, hiệu coi tái cấu kinh tế Như vậy, khái niệm tái cấu kinh tế có điểm chung chuyển dịch cấu kinh tế để khai thác

Ngày đăng: 26/01/2018, 17:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan