Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
Chơng I
Những cơ sở lý luận về quảntrịhoạtđộng
marketing trong các doanh nghiệp sản xuất sản
phẩm nhựa của Việt Nam trong điều kiện cơ chế thị
trờng
I - Vai trò và những cơ sở lý luận về hoạtđộngquảntrị
marketing trong cơ chế thị trờng:
!"#$%
1.1.1. Các khái niệmvề quản trị:
Thuật ngữ "quản trị" là một danh từ khó định nghĩa, mỗi một tác giả khi đề
cập đến quảntrị đều có định nghĩa riêng của mình. Từ "quản trị" - management
đợc dịch từ tiếng Anh, do đó có nơi, có lúc có ngời gọi là quản lý, có ngời gọi
là quản trị; tuy nhiên, thuật ngữ quản lý và quảntrị hiện vẫn đợc dùng trong
những hoàn cảnh khác nhau để nói lên những nộidung khác nhau, nh trong
tiếng Anh management và administration.
Theo Koontz và O'Donnell đã định nghĩa: (trong cuốn sách những vấn đề
cốt yếucủaquản lý)"Có lẽ không có lĩnh vực hoạtđộng nào của con ngời quan
trọng hơn là công việc quản lý, bởi vì mọi nhà quảntrị ở mọi cấp độ và trong
mọi cơ sở đều có một nhiệm vụ cơ bản là thiết kế và duy trì một môi trờng mà
trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các
nhiệm vụ và các mục tiêu đã định".
Còn Stoner và Robbins lại cho rằng: "Quản trị là một tiến trình bao gồm
việc hoạch định tổ chức , quảntrị con ngời và kiểm tra cáchoạtđộng trong một
đơn vị một cách có hệ thống, nhằm hoàn thành mục tiêu của đơn vị đó".
1
Lý thuyết hành vi (Behaviourism) lại định nghĩa: "Quản trị là hoàn thành
công việc thông qua con ngời".
Nói một cách tổng quát: "Quản trị là hoạtđộng cần thiết phải đợc thực hiện
khi con ngời kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt đợc các mục tiêu
chung".
Vậy khi con ngời hợp tác lại với nhau trong một tập thể cùng nhau làm việc,
nếu biết quảntrị thì triển vọng và kết quả sẽ cao hơn, chi phí sẽ ít hơn. Trong
hoạt động kinh tế, nhất là trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt,
ngời ta phải tìm cách hạn chế chi phí và gia tăng kết quả. Cáchoạtđộngquản
trị là cần thiết vì giúp gia tăng hiệu quả. Hoạtđộngquảntrị là để cùng làm việc
vì mục tiêu chung; mục tiêu đó có thể là kinh tế, giáo dục, y tế, xã hội và các
tập thể đó có thể là cơ sở sản xuất, một công ty kinh doanh xuất nhập khẩu
hoặc một cơ quan nhà nớc làm việc hành chính .v.v Nh vậy, về căn bản mục
tiêu để quảntrị trong các cơ sở kinh doanh và phi kinh doanh là nh nhau.
Việc nghiên cứu quảntrị cũng có nghĩa là nghiên cứu quan hệ giữa ngời với
ngời, trong quá trình đó tìm ra tính quy luật hình thành quan hệ quản trị. Hay
nói cách khác: Quảntrị học là khoa học nghiên cứu phân tích về công việc
quản trị trong tổ chức, tổng kết hoá các kinh nghiệm tốt thành nguyên tắc và lý
thuyết có thể áp dụng cho các tình huống quảntrị tơng tự.
1.1.2. Khái niệm marketing:
Ông Peter Drukker, một trong những nhà lý luận chủ chốt về các vấn
đề quản lý, đã nói về vấn đề này nh sau: "Mục đích củamarketing không
cần thiết là đẩy mạnh tiêu thụ. Mục đích của nó là nhận biết và hiểu khách
hàng kỹ đến mức độ hàng hoá hay dịch vụ sẽ đáp ứng đúng thị hiếu của
khách và tự nó đợc tiêu thụ".
2
Điều đó hoàn toàn không có nghĩa là việc đẩy mạnh và kích thích
tiêu thụ không còn ý nghĩa nữa. Nói một cách đúng đắn hơn chúng ta sẽ trở
thành một bộ phận của "marketing - mix" đồ sộ hơn tức là một bộ phận của
tập hợp những thủ đoạn marketing mà ta cần thiết phải kết hợp chúng lại
một cách hài hoà để đạt đợc tác động mạnh nhất đến thị trờng.
Sau đây là một số định nghĩa về marketing:
Marketing là một dạng hoạtđộngcủa con ngời nhằm thoả mãn
những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi.
Để giải thích thêm về định nghĩa này ta sẽ xem xét những khái niệm
sau: Nhu cầu, mong muốn, yêu cầu, hàng hoá, trao đổi, giao dịch và thị tr -
ờng.
+ Nhu cầu (Needs)
ý tởng cội nguồn, cơ bản củamarketing là ý tởng về những nhu cầu
của con ngời. Có thể định nghĩa nhu cầu nh sau:
Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con ngời cảm nhận
đợc.
Nhu cầu của con ngời rất đa dạng và phức tạp. Nó bao gồm cả những
nhu cầu sinh lý cơ bản về ăn mặc, sởi ấm và an toàn tính mạng lẫn những
nhu cầu xã hội, về sự thân thiết gần gũi, uy tín và tình cảm gắn bó, cũng
nh những nhu cầu cá nhân về tri thức và tự thể hiện mình. Những nhu cầu
này không phải do công sức của Medison - Avenue tạo nên mà là những
phần cấu thành nguyên thuỷ của bản tính con ngời.
+ Mong muốn (Wants)
ý tởng cơ bản thứ hai củamarketing là ý tởng về mong muốn của
con ngời.
Mong muốn là một nhu cầu có dạng đặc thù, tơng ứng với trình độ
văn hoá và nhân cách của cá thể.
3
Khi xã hội phát triển đi lên thì nhu cầu củacác thành viên cũng tăng
lên. Con ngời càng tiếp xúc nhiều hơn với những đối tợng gợi trí tò mò, sự
quan tâm và ham muốn. Các nhà sản xuất, về phía mình, luôn hớng hoạt
động của mình vào việc kích thích ham muốn mua hàng. Họ cố gắng thiết
lập mối liên hệ giữa những sản phẩm của mình và nhu cầu của con ngời: họ
tuyên truyền hàng hoá và phơng tiện thoả mãn một hay nhiều nhu cầu đặc
thù. Nhà kinh doanh không tạo ra nhu cầu, mà nhu cầu tự nó đã tồn tại.
+ Yêu cầu (Demands)
Mong muốn của con ngời thực tế là vô hạn, thế nhng nguồn tài lực
để thoả mãn nhu cầu lại có hạn. Cho nên con ngời sẽ lựa chọn những thứ
hàng hoá nào thoả mãn tốt nhất mong muốn của mình trong khuôn khổ khả
năng tài chính cho phép.
Yêu cầu - đó là mong muốn đợc kèm thêm điều kiện có khả năng
thanh toán.
Có thể biểu thị một thứ hàng hoá cụ thể và nhu cầu cụ thể của con
ngời bằng những vòng tròn, và khả năng của hàng hoá thoả mãn nhu cầu đó
là mức độ trùng nhau của chúng. Hình 1 biểu thị hàng hoá A không thoả
mãn toàn bộ nhu cầu X, hàng hoá B thoả mãn một phần và hàng hoá C thoả
mãn toàn bộ nhu cầu X. Trong trờng hợp này hàng hoá C đợc gọi là "hàng
hoá lý tởng".
Hình 1: Ba mức độ thoả mãn nhu cầu
Nhu cầu không đợc thoả mãn Nhu cầu đợc thoả mãn
một phần
Nhu cầu đợc thoả
mãn hoàn toàn
4
Hàng hóa
A
Nhu cầu
X
Hànghoá
B
Nhu cầu
X
&'
Nhu cầu
X
Hàng hoá càng đáp ứng đầy đủ những mong muốn của ngời tiêu dùng
thì ngời sản xuất càng thành đạt nhiều hơn. Giả dụ ngời sản xuất kem hỏi
ngời tiêu dùng xem họ thích kem có độ béo và độ ngọt nh thế nào. Và cũng
giả dụ là câu trả lời đợc thể hiện bằng điều "lý tởng" trên H.2. Sau đó mỗi
ngời tiêu dùng nếm ba loại kem đang cạnh tranh với nhau và xác định độ
béo và độ ngọt của chúng. Vị trí tơng ứng của từng loại cũng đợc biểu thị
bằng những điểm trên hình 2. Loại B kết hợp tốt nhất những mức độ lý t -
ởng củacác thuộc tính mong muốn. Nếu ngời sản xuất cung ứng loại kem
gần điểm lý tởng tiêu dùng hơn loại B, thì loại kem mới này chắc chắn sẽ
bán chạy hơn loại này với điều kiện giá cả, địa điểm bán và các điều kiện
khác tơng đơng.
Hình 2: So sánh các loại kem theo các chỉ tiêu độ béo và độ ngọt
Độ ngọt
Vấn đề là ở chỗ ngời sản xuất phải tìm kiếm những ngời tiêu thụ mà
mình muốn bán hàng cho họ, tìm hiểu nhu cầu của họ, rồi sau đó tạo ra thứ
hàng hoá có thể thoả mãn đầy đủ nhất những nhu cầu ấy.
+ Trao đổi.
Marketing chỉ có mặt trong những trờng hợp ngời ta quyết định thoả
mãn những nhu cầu và yêu cầu của mình thông qua trao đổi.
Trao đổi là hành vi nhận từ một ngời nào đó thứ mà mình muốn và
đứa lại cho ngời đó một thứ gì đó.
Trao đổi là một trong bốn phơng thức thông qua đó từng ngời có thể
nhận đợc cái mà mình muốn. Ví dụ một ngời đang đói có thể kiếm đợc
5
Lý tởng
Loại C
Loại B
Loại A
Độ
béo
thức ăn bằng những cách sau: Đảm bảo thức ăn cho mình bằng săn bắn,
đánh cá hay hái quả (tự cung, tự cấp), lấy cắp của ngời nào đó (chiếm
đoạt), đi xin (ăn xin) và cuối cùng là đề nghị trao cho họ một phơng tiện bù
đắp nào đó, chẳng hạn nh tiền, một thứ hàng hoá khác hay một dịch vụ nào
đó để đổi lấy thức ăn (trao đổi).
+ Giao dịch
Nếu nh trao đổi là một khái niệm cơ bản của khoa học marketing, thì
đơn vị đo lờng cơ bản trong lĩnh vực marketing là giao dịch
Giao dịch là một cuộc trao đổi mang tính chất thơng mại những vật
có giá trị giữa hai bên.
Khái niệm "giao dịch" trực tiếp dẫn ta đến khái niệm "thị trờng".
Thị trờng là tập hợp những ngời mua hàng hiện có và sẽ có.
+ Marketing
Cuối cùng khái niệm "thị trờng" đa ta đến khái niệm kết thúc củachu
trình "marketing". Marketing là hoạtđộngcủa con ngời có quan hệ thế này
hay thế khác với thị trờng.
Marketing là làm việc với thị trờng để thực hiện những vụ trao đổi
với mục đích thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của con ngời. Nh vậy
chúng ta quay trở lại định nghĩa marketingcủa chúng ta là một dạng hoạt
động của con ngời nhằm thoả mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua
trao đổi.
Quá trình trao đổi đòi hỏi phải làm việc. Ai muốn bán thì cần phải
tìm ngời mua, xác định những nhu cầu của họ, thiết kế những hàng hoá phù
hợp, đa chúng ra thị trờng, xếp vào kho, vận chuyển, thơng lợng về giá cả
v.v Nền tảng củahoạtđộngmarketing là những việc nh tạo ra hàng hoá,
khảo sát, thiết lập quan hệ giao dịch, tổ chức phân phối, xác định giá cả,
triển khai dịch vụ.
6
Vào đầu năm những năm năm mơi, sức cung ứng hàng hoá đã vợt
mức tăng trởng của nhu cầu nên marketing đã đợc gắn với ngời bán đang
cố gắng tìm kiếm ngời mua.
1.1.3. Khái niệm về quảntrị marketing:
Quản trịmarketing - là phân tích, lập kế hoạch thực hiện và kiểm tra
việc thi hành những biện pháp nhằm thiết lập, củng cố và duy trì những
cuộc trao đổi có lợi với những ngời mua đã đợc lựa chọn để đạt những
nhiệm vụ xác định của doanh nghiệp nh thu lợi nhuận, tăng khối lợng hàng
tiêu dùng, mở rộng thị trờng v.v
Doanh nghiệp cần biết mức độ mong muốn về nhu cầu đối với các
mặt hàng của mình. Tại bất kỳ thời điểm riêng biệt nào nhu cầu thực tế có
thể thấp hơn mức mong muốn, bằng hay cao hơn mức đó. Quảntrị
marketing sẽ phải giải quyết tất cả những tình huống đó.
Sau đây ta có thể xem xét cácquan niệm về quảntrị marketing
Có năm quan điểm cơ bản làm nền tảng cho hoạtđộngmarketing ở các
doanh nghiệp thơng mại: quan niệm hoàn thiện sản xuất, quan niệm
hoàn thiện hàng hoá, quan niệm tăng cờng nỗ lực thơng mại, quan điểm
tợng trng cho những thời kỳ khác nhau trong lịch sử nền kinh tế Mỹ và
những biến động kinh tế, kinh tế và xã hội trong 50 năm qua. Xu thế
phát triển chung là chuyển trọng tâm từ sản xuất và hàng hoá sang các
nỗ lực thơng mại, sang ngời tiêu dùng và ngày càng hớng tới những vấn
đề ngời tiêu dùng và đạo đức xã hội.
- Quan niệm hoàn thiện sản xuất
Đây là một trong những quan điểm cổ xa nhất chỉ đạo ngời bán hàng.
Quan niệm hoàn thiện sản xuất khẳng định rằng ngời tiêu thụ sẽ có
cảm tình đối với những thứ hàng hoá đợc bán rộng rãi và giá cả phải chăng,
7
vì thế mà những nhà lãnh đạo phải tập trung nỗ lực vào hoàn thiện sản xuất
và nâng cao hiệu quả của hệ thống phân phối.
Việc vận dụngquan niệm hoàn thiện sản xuất phù hợp với hai tình
huống sau. Tình huống thứ nhất - khi nhu cầu vợt cung. Trong trờng hợp
này những ngời lãnh đạo phải tập trung vào việc tìm kiếm những phơng
thức đẩy mạnh sản xuất. Tình huống thứ hai - khi giá thành sản phẩm quá
cao và nhu cầu phải giảm xuống, muốn vậy cần phải tăng năng suất.
- Quan niệm hoàn thiện hàng hoá
Đây là một quan điểm cơ bản nữa mà những ngời bán hàng vận
dụng.
Quan niệm hoàn thiện hàng hoá khẳng định rằng ngời tiêu dùng sẽ a
thích những hàng hoá có chất lợng cao nhất, có tính năng sử dụng tốt nhất,
vì vậy doanh nghiệp phải tập trung vào việc thờng xuyên hoàn thiện hàng
hoá.
- Quan niệm tăng cờng nỗ lực thơng mại
Quan điểm này đợc nhà sản xuất tán thành. Quan niệm tăng cờng nỗ
lực thơng mại khẳng định rằng ngời tiêu dùng sẽ không mua hàng hoá của
doanh nghiệp với số lợng khá lớn nếu nh doanh nghiệp không có những nỗ
lực đáng kể trong các lĩnh vực tiêu thụ và khuyến mãi.
Quan niệm tăng cờng nỗ lực thơng mại đợc vận dụng đặc biệt thích
hợp đối với những thứ hàng có nhu cầu thụ động, tức là những hàng mà ng-
ời mua thờng không nghĩ đến chuyện mua sắm nó, ví dụ nh bảo hiểm, bộ từ
điển bách khoa toàn th, đất mai táng. ở đây nhiều phơng pháp phát hiện
ngời mua tiềm tàng và bán hàng "chắc giá" trong những ngành này đã đợc
nghiên cứu và nâng cao đến trình độ hoàn hảo.
- Quan niệm marketing
Đây là một quan điểm tơng đối mới trong hoạtđộng kinh doanh.
Quan niệm marketing khẳng định rằng điều kiện ban đầu để đạt đợc những
8
mục tiêu của doanh nghiệp là xác định đợc nhu cầu và mong muốn củacác
thị trờng mục tiêu và đảm bảo mức độ thoả mãn mong muốn bằng những
phơng pháp có hiệu quả mạnh mẽ hơn so với đối thủ cạnh tranh.
Thực chất củaquan niệm marketing đợc xác định bằng những lời lẽ
văn hoa đại loại nh "Hãy tìm kiếm nhu cầu và thoả mãn nó", "Hãy sản xuất
cái mà có thể đem bán chứ không phải cố gắng bán cái mà có thể xin tuỳ ý
ông bà", "Khách hàng là thợng đế". Khẩu hiệu củacáccửa hàng thuộc
hãng "I.K.Penin" đã tổng hợp: "Hãy làm tất cả những gì mà sức ta có thể
để bù đắp lại từng đồng đôla mà khách hàng đã chi phí, bằng giá trị quý
giá, chất lợng và sự mãn nguyện".
- Quan niệm marketing đạo đức xã hội
Marketing đạo đức xã hội là một hiện tợng mới mẻ nhất. Quan niệm
marketing đạo đức xã hội khẳng định rằng nhiệm vụ của doanh nghiệp là
xác định nhu cầu, mong muốn và lợi ích củacác thị trờng mục tiêu và thoả
mãn chúng bằng những phơng thức có hiệu quả hơn (so với đối thủ cạnh
tranh) đồng thời giữ nguyên hay củng cố mức sung túc cho ngời tiêu dùng
và cho toàn xã hội.
Quan niệm marketing đạo đức xã hội nảy sinh từ sự nghi ngờ tính
chất phù hợp củaquan niệm marketing thuần tuý với thời đại chúng ta khi
chất lợng môi trờng ngày một xấu đi, thiếu tài nguyên thiên nhiên, dân số
tăng quá nhanh, nạn lạm phát bao trùm toàn thế giới và lĩnh vực dịch vụ xã
hội bị bỏ rơi. Có phải một Công ty thông cảm, phục vụ và thoả mãn nhu
cầu của ngời tiêu thụ bao giờ cũng quan tâm đến lợi ích lâu dài của ngời
tiêu dùng và xã hội không ? Quan niệm marketing thuần tuý đã bỏ qua
những vấn đề xung đột có thể xảy ra giữa nhu cầu của ng ời mua và sự thịnh
vợng lâu dài của họ.
9
() !"#$%
Kết hợp cả hai vấn đề "quản trị" và "marketing" chúng tôi chọn định
nghĩa quảntrịmarketing đã đợc Hiệp hội Marketing Mĩ (American
Management Association) chấp nhận 1985.
Quản trịMarketing là sự phân tích, kế hoạch hoá, tổ chức thực hiện,
kiểm soát và đánh giá các quyết định Marketing để tạo ra sự trao đổi với
thị trờng mục tiêu nhằm thoả mãn cả mục tiêu của khách hàng lẫn tổ chức.
Từ định nghĩa này có thể rút ra các nhận xét cơ bản sau :
Thừa nhận quảntrịMarketing là một quá trình bao gồm việc phân tích,
lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra. Quá trình này thể hiện tính liên tục,
có hệ thống củahoạtđộng Marketing. Một hoạtđộngMarketing có hiệu
quả phải là tiến trình bao gồm các bớc kế tiếp nhau và phải đợc quản lý
liên tục chứ không phải quyết định một lần là xong.
QuảntrịMarketing thực chất là việc ra các quyết định về Marketing liên
quan đến hàng hoá, dịch vụ dựa trên và ý niệm về trao đổi. Mục đích
của nó là tạo ra sự thoả mãn củacác bên hữu quan. Nó nhấn mạnh đến
việc soạn thảo các chơng trình Marketingcủa một tổ chức theo yêu cầu
và mong muốn của thị trờng mục tiêu và việc sử dụngcác công cụ
Marketing một cách có hiệu quả theo quan điểm của Marketing. Có thể
coi quá trình quảntrịMarketing là quá trình quảntrị chiến lợc.
QuảntrịMarketing là một nỗ lực có ý thức của một tổ chức để đạt đợc
kết quả trao đổi mong muốn với thị trờng mục tiêu. Nhiệm vụ cơ bản
của quảntrịMarketing là tác động đến mức độ, thời điểm và cơ cấu của
nhu cầu có khả năng thanh toán theo một cách nào đó để giúp tổ chức
có thể đạt đợc mục tiêu đề ra. Cũng có thể nóiQuảntrịMarketing về
thực chất là quảntrị nhu cầu có khả năng thanh toán. Nhiệm vụ của
quản trịMarketing phải đợc soạn thảo dựa vào việc nắm bắt đợc trạng
thái khác nhau của nhu cầu có khả năng thanh toán.
Để thực hiện đợc nhiệm vụ cơ bản quảntrịMarketing phải tiến hành
một chuỗi cáchoạtđộng mang tính chất chức năng liên quan đến thị tr-
ờng do con ngời đảm nhiệm.
10
[...]... hoạtđộngquảntrị bao giờ cũng bắt nguồn từ một chủ thể và hớng tới một đối tợng quảntrị phù hợp Hoạtđộngquảntrịmarketing là con đờng, giải pháp hợp thức phát triển trong việc gắn nốicác nỗ lực quảntrịcủachủ thể tới đối tợng Nói cách khác, hoạtđộngquảntrịmarketing làm cho marketing đảm bảo tính hớng đích, tính mục tiêu và tính hiệu quả 1.4 Xu hớng phát triển củaquảntrịmarketing : Quản. .. không chỉ nhằm tới các khía cạnh của vấn đề học thuật mà chính là yêu cầu bức thiết của quảntrịmarketing Từ các nguyên lý chung của quảntrịmarketing việc phân chia này cho phép nâng cao tính ứng dụngcác kỹ thuật cũng nh nghệ thuật quảntrịmarketing cho các doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm, dịch vụ tơng ứng 1.4.3 Xu hớng gắn cáchoạtđộngmarketing với các chức năng quản trị: Quảntrị học bắt nguồn... II - Các nội dungchủyếucủaquảntrị hoạt độngmarketing 2.1 Môi trờng Marketing : 2.1.1 Tổng quan về môi trờng Marketingcủa doanh nghiệp : Trong quảntrị quá trình Marketingcủa doanh nghiệp, các nhà lãnh đạo luôn phải hình thành, thay đổi và điều chỉnh các quyết định Marketing dới những áp lực và biến đổi của môi trờng Marketing Bởi vì, biến đổi của môi trờng Marketing là xuất phát điểm của mọi... nh nó thoát ly và bao trùm lên cả cáchoạtđộng khác củahoạtđộngquảntrịmarketing 1.4.2 Xu hớng phân chia đối tợng quảntrị marketing: Quảntrịmarketing hiện đại xuất hiện những năm 90 đến nay còn nhắm tới sự phân chia theo đối tợng quảntrị Trong đó xu hớng chủyếu là việc phân chia quảntrịmarketing theo hàng hoá tiêu dùng cá nhân (hàng hoá tiêu dùngQuảntrịMarketing Lê Sỹ Cảnh 18 thông thờng).. .Quản trịMarketing Lê Sỹ Cảnh 11 1.3 Sự phát triển củaquảntrịmarketing qua các thời kỳ và vai trò củaquảntrịmarketing trong các doanh nghiệp: 1.3.1 Các giai đoạn phát triển quảntrị marketing: - Giai đoạn "thị trờng cung": Vào những thập niên đầu của thế kỷ XX sự xuất hiện củahoạtđộngmarketing ở Mỹ đợc coi nh thời điểm bắt đầu cho một lĩnh... triển thứ năm của vai trò quảntrịmarketing trong doanh nghiệp ở giai đoạn này nhóm khách hàng vẫn là hạt nhân của quá trình quảntrị doanh nghiệp nhng quảntrịmarketing là hoàn toàn bao quanh nhóm khách hàng nh hình 7 16 QuảntrịMarketing Lê Sỹ Cảnh Hình 7: Khách hàng là hạt nhân củaquảntrị hoạt độngmarketing SX Mar KH NhS TC ở giai đoạn này marketing giữ vai trò là cầu nối, là dung môi cho... quảntrị nhng cách quan niệm của giai đoạn này vẫn làm cho ngời ta liên tởng về sự độc lập tơng đối củaquảntrịmarketing với các chức năng quảntrị khác Giai đoạn thứ ba: là giai đoạn mà quảntrịmarketing đợc thừa nhận vào vai trò trung tâm trong quảntrị kinh doanh Với quan niệm này quảntrịmarketing đợc Philip Kohler biểu diễn thành hạt nhân của quá trình ở giai đoạn này quảntrịmarketing đợc... việc củacác cá nhân, các bộ phận trong các doanh nghiệp và trong các tổ chức Xu thế phân chia này đang đợc tập trung khai thác nhờ khả năng áp dụng thực tiễn nhanh củacác chức năng vào hoạtđộng kinh doanh củacác doanh nghiệp 1.4.4 Một số xu hớng phát triển khác củaquảntrị marketing: Những năm gần đây, các nghiên cứu phục vụ quảntrịmarketing đã có những bớc tiến khá sâu về những mảng hẹp của marketing. .. hình thành các sắc thái quảntrịmarketing riêng nhng vẫn dựa vào cácnộidung căn bản của nguyên lý quảntrịmarketing Chẳng hạn cáchoạtđộngquảntrịmarketing trong ngành ngân hàng cũng đợc hình thành từ việc phân đoạn, xác định nhóm khách hàng mục tiêu ứng với các sản phẩm tín dụng khác nhau Ví dụ: Các nhà đầu t cơ sở hạ tầng dài hạn thờng ứng với các sản phẩm tín dụng dài hạn còn các khách hàng... coi nh sự sống còn trong quảntrị Nếu không có hoạtđộngquảntrịmarketing thì cáchoạtđộng sản xuất, nhân sự, tài chính sẽ không thực hiện đợc bởi lẽ không có cáchoạtđộng từ thị trờng thì không thể lên đợc kế hoạch sản xuất, chế tác và cũng vì thế không thể biết đợc nhu cầu tài chính, nhân sự của doanh nghiệp Hình 5: Marketing là chức năng chủyếu SX Ma r NhS TC 15 QuảntrịMarketing Lê Sỹ Cảnh . trong quản
trị. Nếu không có hoạt động quản trị marketing thì các hoạt động sản xuất,
nhân sự, tài chính sẽ không thực hiện đợc bởi lẽ không có các hoạt động. ngân hàng. Các ngành
này tự nó đã hình thành các sắc thái quản trị marketing riêng nhng vẫn dựa vào
các nội dung căn bản của nguyên lý quản trị marketing.