Các nội dung chủ yếu của AFTA và lịch trình cát giam thuế quan của Việt Nam
Trang 1Lời nói đầu
trong đó toàn cầu hoá là hình thành một thị trờng thế giới thống nhất, một hệthống tài chính tín dụng toàn cầu, là vịêc phát triển và mở rộng phân công lao
động quốc tế Khu vực hoá kinh tế thì diễn ra trong một không gian địa lý nhất
định dới nhiều hình thức nh : Khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thịtrờng chung, liên minh tiền tệ, liên minh kinh tế Để đảm bảo cho sự tồn tại vàphát triển, đảm bảo lợi ích chung và riêng cho từng nớc, đặc biệt để đảm bảocho sự phát triển phù hợp với xu thế thời đại, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam
á (ASEAN) và khu vực mậu dịch tự do AFTA ra đời đánh dấu một b ớc ngoặtcho sự phát triển của khu vực Đông Nam á nói chung và Việt Nam nói riêng
ASEAN ra đời đã có nhiều chơng trình, hoạt động đem lại lợi ích chungcho khu vực và lợi ích riêng của mỗi nớc thuộc khu vực, trong đó đáng lu ýnhất là tuyên bố thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và chơngtrình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEFT) làm cơ chế chính thực hiệnAFTA Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu môn học kinh tế quốc tế và quá trình hộinhập kinh tế quốc tế của Việt Nam em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài môn học
của mình là: “Các nội dung chủ yếu của AFTA và lịch trình cắt giảm thuế
quan của Việt Nam ”
Kết cấu của đề án môn học đợc chia làm ba phần:
I.Nội dung chủ yếu của khuvực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
II.Lịch trình cắt giảm thế quan của Việt Nam
III.Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi tham gia AFTA/CEPT
Đây là những bớc tìm hiểu sâu hơn, rộng hơn về môn học nên khi thựchiện, em không tránh khỏi nhiều những sai sót và gặp nhiều khó khăn Em xinchân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn
Trang 2á gọi tắt là AFTA Sau đó, hội nghị bộ trởng kinh tế lần thứ 23 10/1991 đãnhất trí thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN và Hội nghị cấp caoASEAN lần thứ IV tại Singapore đã phê chuẩn quyết định thành lập AFTA với
ba mục tiêu cơ bản: Thứ nhất, tự do hoá thơng mại thúc đẩy buôn bán giữa cácquốc gia thành viên Thứ hai, thúc đẩy khả năng thu hút đầu t vốn nớc ngoàivào khu vực cũng nh hợp tác đầu t nội bộ ASEAN Thứ ba, xây dựng mộtASEAN cờng thịnh trở thành một khu vực sản xuất cạnh tranh, hớng sự hoạt
động ra thị trờng thế giới Khu vực AFTA hình thành dựa trên một số nộidung cơ bản sau:
- Chơng trình u đãi thế quan có hiệu lực chung CEPT
- Thống nhất và công nhận tiêu chuẩn hàng hoá giữa các nớc thành viên
- Công nhận việc cấp giấy xác nhận xuất xứ hàng hoá
- Xoá bỏ những quy định hạn chế đối với hoạt động thơng mại
- Tăng cờng hoạt động t vấn kinh tế vĩ mô
Để xây dựng AFTA thành công các nớc đã ký kết Hiệp định u đãi thuếquan có hiệu lực chung CEPT là nội dung đồng thời là công cụ quan trọngnhất nhằm biến ASEAN thành khu vực mậu dịch tự do và thực hiện thànhcông mục tiêu AFTA Nội dung của Hiệp định CEPT bao gồm 10 điều và đợc
cụ thể hoá nh sau:
Điều 1: Các định nghĩa
1 “CEPT” có nghĩa là u đãi thuế quan có hiệu lực chung và là mức thúê cóhiệu lực, đợc thoả thuận u đãi cho ASEAN, đợc áp dụng cho các loại hàng hoá
có xuất xứ từ các Quốc gia thành viên ASEAN và đợc xác định để đa vào
ch-ơng trình CEPT theo các điều 2(a) và 3
2 “Hàng rào phi thuế quan” có nghĩa là các biện pháp không phải thuế quan,trên thực tế cấm hoặc hạn chế việc nhập khẩu hoặc xuất khẩu các sản phẩmgiữa các quốc gia thành viên
3 “Hạn chế số lợng” có nghĩa là các cấm đoán hoặc hạn chế thơng mại vớicác Quốc gia thành viên khác, dù là bằng hạn ngạch, giấy phép hoặc các biện
Trang 3pháp có bản chất tơng tự, kể cả các biện pháp và các yêu cầu hành chính thơngmại.
4 “Hạn chế ngoại tệ” có nghĩa là các biện pháp đợc các Quốc gia thành viên
sử dụng dới hình thức hạn chế hoặc các thủ tục hành chính khác về ngoại tệtạo ra hạn chế cho thơng mại
5 “PAT” có nghĩa là thoả thuận về u đãi thơng mại ASEAN đợc quy địnhtrong Hiệp định về thoả thuận u đãi thơng mại ASEAN, ký tại Manila24/2/1977 và trong Nghị định th về tăng cờng mở rộng u đãi thuế quan theothoả thuận về u đãi thơng mại ASEAN(PAT) ký tại Manila 15/12/1987
6 Danh mục loại trừ có nghĩa là danh mục liệt kê các sản phẩm đợc loại rakhỏi diện áp dụng u đãi thuế quan trong chơng trình CEPT
7 “Sản phẩm nông nghiệp” có nghĩa là:
a) Nguyên liệu nông nghiệp thô các sản phẩm cha chế biến đợc kê trong cácchơng 1 đến chơng 24 của hệ thống cân đối (HS) va các nguyên liệu nôngnghiệp thô, các sản phẩm cha chế biến tơng tự đợc nêu lên trong các đề mụccủa hệ thống cân đối, và
b) Các sản phẩm đã qua sơ chế nhng hình thức không thay đổi nhiều so vớisản phẩm gốc
Điều 2: Các điều khoản chung
1 Tất cả các quốc gia thành viên sẽ tham gia chơng trình CEPT
2 Việc xác định sản phẩm để đa vào chơng trình CEPT sẽ dựa trên cơ sở cáclĩnh vực, tức là theo mã 6 chữ số của HS
3 Cho phép loại trừ không đa vào áp dụng một số sản phẩm cụ thể theo mã8/9 chữ số của HS đối với những Quốc gia thành viên tạm thời cha sẵn sàng để
đa các sản phẩm đó vào chơng trình CEPT, Căn cứ vào điều 1(3) của Hiệp
định khung về tăng cờng hợp tác kinh tế của ASEAN, đối với các sản phẩm cụthể “ nhạy cảm” đối với một Quốc gia thành viên Quốc gia đó đợc phép loạitrừ sản phẩm này ra khỏi chơng trình CEPT, nhng phải từ bỏ các u đãi đối vớisản phẩm đó mà Hiệp định này đã quy định Hiệp định này sẽ đợc xem xétvào năm thứ 8 sau khi thực hiện quyết định về Danh mục loại trừ cuối cùnghoặc có sửa đổi với Hiệp định này
4 Một sản phẩm đợc coi là có xuất xứ từ Quốc gia thành viên ASEAN nếutrong nội dung của sản phẩm đó chứa ít nhất 40% hàm lợng có xuất xứ từ mộtQuốc gia thành viên ASEAN
5 Tất cả các sản phẩm chế tạo, kể cả hàng hoá cơ bản, nông sản chế biến vàcác sản phẩm nằm ngoài định nghĩa theo Hiệp định này thì sẽ nằm trong phạm
Trang 4vi áp dụng của chơng trình CEPT Những sản phẩm này sẽ nghiễm nhiên đợc
đa vào Chơng trình cắt giảm thuế quan quy định tại Điều 4 của Hiệp định này,
có xem xét tới thuế quan sau khi đã áp dụng mức u đãi thuế quan thấp nhất(MOP) kể từ 31/12/1992
6 Các sản phẩm thuộc diện PTA mà không chuyển sang chơng trình CETP sẽtiếp tục hởng MOP từ 31/12/1992
7 Các quốc gia thành viên mà mức thuế quan đối với các sản phẩm đã đợcthoả thuận giảm tứ 20% và thấp hơn xuống 0-5% mặc dù đã đợc hởng quy chếtối huệ quốc 0-5%, sẽ đợc coi là đã hoàn thành các nghĩa vụ theo Hiệp địnhnày mà vẫn sẽ đợc hởng các u đãi
Trang 5Điều 4: Chơng trình cắt giảm thuế quan
1 Các quốc gia thành viên thoả thuận Chơng trình cắt giảm thuế quan u đãi
có hiệu lực chung nh sau:
a) Giảm các mức thuế quan hiện nay xuống còn 20% trong thời hạn từ 5-8năm, kể từ 1/1/1993 tuỳ thuộc chơng trình cắt giảm thuế quan do từng Quốcgia thành viên quyết định, và sẽ thông báo khi bắt đầu chơng trình Khuyếnkhích các Quốc gia thành viên cắt giảm hàng năm theo công thức (X-20)%/5hoặc 8năm, trong đó X là mức thuế quan hiện hành tại mỗi Quốc gia thànhviên
b) Sau đó giảm mức thuế 20% hoặc thấp hơn trong thời hạn 7 năm Mức giảmtối thiểu là 5% lợng đợc cắt giảm Chơng trình cắt giảm thuế quan sẽ đợc cácQuốc gia thành viên quyết định và tuyên bố khi bắt đầu chơng trình
c) Đối với sản phẩm mức thuế hiện nay là 20% hoặc thấp hơn kể từ ngày1/1/1993, các Quốc gia thành viên sẽ quyết định Chơng trình cắt giảm thuếquan, và công bố ngày bắt đầu áp dụng chơng trình cắt giảm Hai hoặc nhiềuQuốc gia thành viên có thể thoả thuận cắt giảm thuế quan xuống còn 0-5%cho các sản phẩm cụ thể với tốc độ nhanh hơn khi bắt đầu chơng trình
2 Căn cứ theo Điều 4 (1) (c) và 4(1) (b) của Hiệp định này, các sản phẩm đã
đạt tới hoặc đang có mức thuế suất là 20% hoặc thấp hơn, sẽ nghiễm nhiên đ
-ợc hởng các u đãi
3 Các chơng trình thuế quan trên đây không ngăn cản các Quốc gia thànhviên cắt giảm ngay lập tức mức thuế quan của mình xuống còn 0-5% hoặc ápdụng một chơng trình rút ngắn việc cắt giảm thuế quan
Điều 5: Các điều khoản khác
A Các hạn chế về số lợng và các hàng rào phi thuế quan
1 Các Quốc gia thành viên sẽ xoá bỏ các hạn chế về số lợng đối với sảnphẩm trong Chơng trình CEPT sau khi đợc hởng các u đãi áp dụng cho nhữngsản phẩm đó
2 Các Quốc gia thành viên sẽ dần dần xoá bỏ hàng rào phi thuế quan trongthời hạn 5 năm sau khi đợc hởng các chế độ u đãi
Trang 6quan và thơng mại (GATT) và các điều khoản có liên quan trong Hiệp định vềQuỹ tiền tệ quốc tế.
D Duy trì các chế độ u đãi
Các Quốc gia thành viên sẽ không xoá bỏ hoặc gây tổn hại tới bất cứ u
đãi nào đã đợc thoả thuận thông qua việc áp dụng các biện pháp nh các xác
định giá trị theo hải quan, hoặc các biện pháp hạn chế thơng mại khác, trừ ờng hợp quy định trong Hiệp định này
tr-Điều 6: Các biện pháp khẩn cấp
1 Nếu do việc nhập khẩu một sản phẩm cụ thể đợc áp dụng theo Chơng trìnhCEPT tăng lên mà gây ảnh hởng nghiêm trọng tới các lĩnh vực sản xuất hoặccác sản phẩm cạnh tranh tơng tự ở Quốc gia thành viên nhập khẩu đó thì Quốcgia thành viên này có thể, trong phạm vi và trong một thời gian cần thiết,nhằm ngăn chặn hoặc để giải quyết ảnh hởng đó, có thể tạm thời đình chỉ ápdụng các u đãi mà không sự phân biệt đối xử, theo Điều 6(3) của Hiệp địnhnày, Việc tạm đình chỉ áp dụng u đãi đó phải phù hợp với quy định củaGATT
2 Một Quốc gia thành viên nếu thấy cần thiết phải áp dụng hoặc tăng cờngcác bịên pháp hạn chế về số lợng hay bất kỳ biện pháp khác để hạn chế nhậpkhẩu nhằm mục đích ngăn chặn nguy cơ hoặc chấm dứt sự giảm sút nghiêmtrọng sự dự trữ tiền tệ của mình, có thể làm đợc việc đó theo phơng cách bảo
đảm các giá trị của các u đãi đã đợc thoả thuận, không làm phơng hại tới cácnghĩa vụ quốc tế hiện có
3 Trong trờng hợp áp dụng các biện pháp khẩn cấp theo tinh thần của Điềunày, cần thông báo ngay các biện pháp đó cho Hội đồng đợc đề cập tới tại
Điều 7 của Hiệp định này và có thể sẽ có tham khảo ý kiến đối với các biệnpháp đó nh quy định trong Điều 8 của Hiệp định này
Điều 7: Các thoả thuận về thể chế
Trang 71 Nhằm các mục tiêu của Hiệp định này, các Bộ trởng Kinh tế ASEAN sẽthành lập một Hội đồng cấp Bộ trởng bao gồm mỗi Quốc gia thành viên mộtngời đợc chỉ định và Tổng Th ký ASEAN sẽ hổ trợ cho AEM Trong khi thựchiện các chức năng của mình Hội đồng cấp Bộ trởng này cũng sẽ đợc sự hỗtrợ của Hội nghị các quan chức cao cấp kinh tế (SEOM).
2 Các Quốc gia thành viên có các thoả thuận song phơng về cắt giảm thuếquan theo Điều 4 của Hiệp định này sẽ phải thông báo cho các Quốc gia thànhviên khác và cho Ban Th ký ASEAN về các thoả thuận đó
3 Ban Th ký ASEAN sẽ theo dõi và báo cáo cho SEOM về việc thực hịênhiệp định này theo Điều 2 (3) (8) của Hiệp định thành lập Ban Th ký ASEANtrong việc thực thi các chức năng của mình
Điều 8: Tham khảo ý kiến
1 Các Quốc gia thành viên sẽ dành mọi cơ hội cho việc tham khảo ý kiến vềbất cứ khiếu nại nào của một Quốc gia thành viên liên quan đến vấn đề thựchiện Hiệp định này có thể xin ý kiến chỉ đạo của AEM trong trờng hợp khôngthể tìm ra một giải pháp thoả đáng trong các cuộc tham khảo ý kiến trớc đó
2 Các Quốc gia thành viên, nếu cho rằng một Quốc gia thành viên kháckhông thực hiện đúng các nghĩa vụ của mình, dẫn tới việc xoá bỏ hoặc làmsuy giảm các lợi ích mà họ đợc hởng nhằm đạt đợc sự điều chỉnh thoả đángvấn đề, có thể đề nghị hoặc khiếu nại với Quốc gia thành viên đó và Quốc giathành viên này cần xem xét thoả đáng khiếu nại hoặc đề nghị nói trên
3 Mọi bất đồng giữa các Quốc gia thành viên trong việc giải thích hoặc ápdụng Hiệp định này sẽ đợc giải quyết trên tinh thần hoà giải hu nghị đến mứccao nhất giữa các bên có liên quan Trong trờng hợp không giải quyết đợc mộtcách hữu nghị, vấn đề đó sẽ đợc trình lên Hội đồng đã đợc đề cập tại Điều 7của Hiệp định và nếu cần thiết, lên AEM
Điều 9: Các ngoại lệ chung
Trong Hiệp định này không có điều khoản nào ngăn cản bất kỳ Quốcgia thành viên nào có hành động và áp dụng các biện pháp mà Quốc gia đóthấy cần thiết nhằm bảo đảm an ninh quốc gia, bảo vệ đạo đức xã hội, cuộcsống của con ngời, động vật và cây trồng, sức khoẻ cũng nh các giá trị lịch sử
và khảo cổ của mình
Điều 10: Các điều khoản cuối cùng
1 Chính phủ các Quốc gia thành viên cam kết áp dụng các biện pháp thíchhợp để thực hiện nghĩa vụ đã đợc thoả thuận theo Hiệp định này
Trang 82 Bất kỳ sự sửa đổi nào đối với Hiệp định này sẽ phải thực hiện trên nguyêntắc nhất trí và có hiệu lực khi tất cả các Quốc gia thành viên chấp nhận.
3 Hiệp định này có hiệu lực kể từ ngày ký kết
4 Hiệp định này sẽ đợc Tổng Th ký của Ban Th ký ASEAN và Tổng Th ký luchiểu sẽ nhanh chóng sao thành nhiều bản có xác nhận để chuyển cho cácQuốc gia thành viên
5 Không có một bảo lu nào đối với bất kỳ Điều khoản nào của Hiệp địnhnày
Vậy theo chơng trình CEPT, các nớc sẽ tiến hành cắt giảm thuế quan
đến 0-5% kể từ ngày 1/1/1993 trong vòng 15 năm Gần đây, một lịch trìnhmới đợc đề nghị trong đó quy định thời gian cắt giảm thuế quan chỉ trongvòng 10 năm, đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế về định lợng và hàng ràophi thuế quan Điều này có nghĩa là, nếu thực hiện lịch trình mới thì đến năm
2003 các nớc phải hoàn thành cắt giảm thuế quan theo cam kết Để thực hiệnchơng trình giảm thuế này, toàn bộ các mặt hàng trong danh mục biểu thuếquan đợc chia vào một trong bốn danh mục sau:
Danh mục các sản phẩm giảm thuế gồm các mặt hàng đa vào cắt giảmthuế quan ngay với lịch trình giảm nhanh và giảm bình thờng
Danh mục các sản phẩm tạm thời cha giảm thuế gồm các mặt hàng tạmthời sẽ cha phải giảm thuế và sau một thời gian nhất định, các quốc gia sẽ phải
đa toàn bộ các mặt hàng này vào giảm thuế
Danh mục sản phẩm nông sản cha chế biến nhạy cảm: Các mặt hàngtrong danh mục này có thời hạn giảm thuế muộn hơn, cụ thể là năm 2010hoặc muộn hơn nữa đối với mặt hàng nhạy cảm cao
Danh mục loại trừ hoàn toàn: Gồm các sản phẩm không tham gia HiệpCEPT Đây là các sản phẩm có ảnh hởng đến an ninh Quốc gia, đạo đức xãhội Bên cạnh việc cắt giảm thuế quan CEPT còn quy định việc xoá bỏ hạnchế về số lợng nhập khẩu, các rào cản phi thuế quan khác và các vấn đề hợptác trong lĩnh vực hải quan
> 20
20
15
10
Trang 9bỏ hạn chế về định lợng và các hàng phi thuế quan vốn đang cản trở nhiều đến
tự do hoá thơng mại khu vực
Việc trao đổi của các Quốc gia thành viên trong Chơng trình CEPT dựatrên nguyên tắc có đi có lại có nghĩa là các nớc sẽ cắt giảm thuế lẫn nhau Để
đợc hởng u đãi thuế quan sản phẩm phải thoả mản các điều kiện Thứ nhất,sản phẩm phải nằm trong danh mục cắt giảm thuế Thứ hai, sản phẩm phải cómức thuế nhập khẩu bằng hoặc cao hơn 20% Thứ ba, sản phẩm đó phải có ch-
Trang 10ơng trình giảm thuế đợc hội đồng AFTA thông qua Thứ t, sản phẩm đó là mộtsản phẩm của ASEAN có hàm lợng nội địa ít nhất là 40%.
Đối với việc giảm thuế theo lộ trình CEPT để phục vụ cho việc trao đổithuận lợi giữa các nớc, các nớc hình thành hệ thống thủ tục hải quan bao gồm:Thống nhất biểu thuế quan theo hệ thống điều hoà của hội đồng hợp tác hảiquan HS từ 6-10 chữ số Hệ thống tính giá hải quan theo quy định của các nớcASEAN; Hệ thống thủ tục hải quan đợc thống nhất và chia thành ba luồng:Luồng xanh dành cho hàng hoá miễn giảm thuế, luồng vàng dành cho hànghoá đóng thuế bình thờng, luồng đỏ các hàng hoá cấm buôn bán, hàng hoáloại trừ
Ngoài ra, nội dung của AFTA còn quy định hợp tác ở lĩnh vực thơngmại cũng là một trong những điểm quan trọng trong tiến trình tiếp cận mụctiêu tự do hoá thơng mại cũng nh xúc tiến hơn nữa mọi hoạt động trao đổi vàmậu dịch của ASEAN Quy định hợp tác đầu t nhằm mục đích tự do hoá lĩnhvực đầu t Quy định hợp tác phát triển công nghiệp, hợp tác về tài chính ngânhàng
Việc công bố lịch trình giảm thuế với ASEAN là nghĩa vụ của mỗi nớcthành viên.Thời hạn giảm thuế của lịch trình này đã đợc quy định rõ trongHiệp định CEPT Đối với Việt Nam, vấn đề quan trọng nhất là lịch trình giảmthuế phải đợc xây dựng phù hợp với phơng hớng và các biện pháp điều chỉnhcơ cấu sản xuất và đầu t của từng ngành sản xuất cụ thể do việc tham giaAFTA đề ra, nhằm tranh thủ lợi thế của AFTA, phát huy và nâng cao hiệu quảcho nền sản xuất trong nớc, khắc phục tối đa những bất lợi do giảm hàng ràothuế quan và phi thuế quan Hiện nay, chúng ta đã và đang xây dựng một lộtrình Việt Nam tham ra AFTA Lộ trình này gồm ba nội dung chính đó là:Lịch trình giảm thuế những mặt hàng đa vào thực hiện giảm thuế theo CEPT;
Kế hoạch áp dụng và xoá bỏ các biện pháp hạn chế về số lợng và các biệnpháp phi thuế quan khác gắn với lịch trình giảm thuế; phơng hớng và các biệnpháp điều chỉnh cơ cấu sản xuất và đầu t của từng ngành sản xuất trong điềukiện Việt Nam thực hiện AFTA
Ba nội dung trên của lộ trình đòi hỏi tính đồng bộ và thống nhất rất cao.Nếu lịch trình giảm thuế không đợc liên hệ với phơng hớng điều chỉnh cơ cấusản xuất và đầu t của từng ngành sản xuất, kế hoạch áp dụng và xoá bỏ cácbiện pháp phi thuế quan không đi theo và hổ trợ cho chơng trình giảm thuế thì
Trang 11chúng ta khó có thể đảm bảo việc tham gia thực hiện AFTA một cách có hiệuqủa.
Thực hiện cam kết giữa Việt Nam và ASEAN, ngày 10/12/1995 tạiphiên họp lần thứ 8 của Hội đồng AFTA Bộ trởng tài chính Việt Nam đã công
bố với các nớc ASEAN bốn danh mục hàng hoá theo Hiệp định CEPT: Danhmục loại trừ hoàn toàn, Danh mục loại trừ tạm thời, Danh mục cắt giảm thuếquan, Danh mục các mặt hàng nông sản cha chế biến nhạy cảm Các mục trên
đợc đa ra dựa trên cơ sở các nguyên tắc sau: Không gây ảnh hởng đến nguồnthu ngân sách; Bảo hộ hợp lý cho nền sản xuất trong nớc; Tạo điều kiệnkhuyến khích việc chuyển giao kỹ thuật, đổi mới công nghệ cho nền sản xuấttrong nớc; hợp tác với các nớc ASEAN trên cơ sở quy định của Hiệp địnhCEPT để tranh thủ u đãi, mở rộng thị trờng và thu hút đầu t nớc ngoài Lịchtrình giảm thuế của Việt Nam đợc công bố cụ thể nh sau:
Danh mục các sản phẩm giảm thuế:
Tiến trình cắt giảm bình thờng:
Sản phẩm có thuế suất lớn hơn 20% sẽ giảm xuống thấp hơn 20%vào1/1/1998; còn 0-5% vào 1/1/2003
Sản phẩm có thuế suất nhỏ hơn hoặc bằng 20% sẽ giảm xuống còn 5% vào 1/1/2000
0-Tiến trình giảm nhanh:
Sản phẩm có thuế suất lớn hơn 20% giảm còn 0-5% vào 1/1/2000
Sản phẩm có thuế suất nhỏ hơn hoặc bằng 20% sẽ giảm còn 0-5% vào1/1/1998
Tuy tham gia sau, nhng ngay từ tháng 10/1995, Việt Nam đã chính thứccông bố danh mục giảm thuế nhập khẩu 1633 mặt hàng cho cả thời kỳ 1996-
2000 Danh mục cắt giảm thuế quan ngay của Việt Nam chủ yếu bao gồmnhững mặt hàng đang có thuế suất thấp hơn 20% và một số mặt hàng có thuếsuất cao nhng Việt Nam đang có lợi thế xuất khẩu Các mặt hàng đợc đa vàocắt giảm thuế ngay của Việt Nam chỉ chiếm 50,51% tổng số các mặt hàng cótrong biểu thuế, thấp hơn so với tỷ lệ của các nớc ASEAN khác trung bình là85% Song đây là biện pháp an toàn nhất để Việt Nam có thời gian nghiên cứu
kỹ thêm và rút ra các bài học kinh nghiệm trong những năm đầu thc hiệnCEPT
Danh mục các sản phẩm tạm thời cha giảm thuế (loại trừ tạm thời) sẽ: Chuyển sang danh mục cắt giảm thuế trong vòng 5 năm từ 1/1/1996 –1/1/2000
Trang 12Mỗi năm chuyển 20% số sản phẩm trong danh mục loại trừ tạm thờisang danh mục cắt giảm thuế.
Danh mục loại trừ tạm thời của Việt Nam đợc xây dựng căn cứ vào quy
định CEPT về kế hoạch phát triển kinh tế 2010 của các ngành kinh tế trong
n-ớc nhằm đạt đợc yêu cầu không ảnh hởng tới nguồn thu ngân sách và bảo hộmột số ngành sản xuất trong nớc có tiềm năng phát triển Danh mục này cókhoảng 1200 mặt hàng chủ yếu bao gồm các mặt hàng có thuế suất trên 20%
và một số mặt hàng tuy có thuế suất dới 20% nhng trớc mắt còn phải bảo hộbằng thuế nhập khẩu hoặc các mặt hàng đang đợc áp dụng các biện pháp phithuế quan ngoài biện pháp hạn chế số lợng nh phải có giấy phép của bộ quản
lý chuyên ngành, hàng phải qua kiểm tra nhà nớc về chất lợng hay là nhữngmặt hàng dự kiến nâng thuế suất Trong số những mặt hàng nói trên, từ1/1/1999-1/1/2003 mỗi năm chúng ta phải chuyển 20% sang danh mục cắtgiảm để điều hành cắt giảm
Danh mục loại trừ hoàn toàn:
Là những sản phẩm hoàn toàn không đợc đa vào danh mục cắt giảmthuế bao gồm các sản phẩm ảnh hởng đến an ninh quốc gia, đạo đức xã hội,sức khoẻ con ngời, động thực vật bảo tồn các giá trị văn hoá nghệ thuật Danhmục loại trừ hoàn toàn này đợc xây dựng phù hợp với Điểm 9 của Hiệp địnhCEPT và thêm vào những mặt hàng mà Việt Nam hiện đang nhập khẩu nhiều
từ các nớc ASEAN nhng không có khả năng xuất khẩuvà đang có mức thuếcao trong biểu thuế Danh mục này hiện đang có trên 150 mặt hàng thuộcnhững nhóm hàng nh: Các loại động vật sống, sữa, rợu, bia, thuốc lá, thuốcphiện, thuốc lổ, vũ khí, xăng dầu, ô tô chở khách dới 15 chỗ ngồi
Danh mục sản phẩm nông nghiệp cha chế biến nhạy cảm:
Các sản phẩm nông nghiệp cha chế biến nhạy cảm thực tế cắt giảm vào1/1/2001và kết thúc vào 2010 với mức thuế suất 0-5%
Các sản phẩm nông nghiệp cha chế biến nhạy cảm cao cũng kết thúcvào năm 2010
Danh mục này đợc xây dựng dựa trên kinh nghiệm của các nứơcASEAN và căn cứ vào yêu cầu bảo hộ cao của sản suất trong nớc về nhữngmặt hàng này Danh mục này hiện có gần 50 mặt hàng thuộc các nhóm hàngnh: Thịt, trứng gia cầm, các loại hoa quả, thóc
Tiến trình cắt giảm, mặc dù theo quy định của CEPT là có hai kênhgiảm nhanh và giảm thông thờng đồng tuyến, nhng vận dụng giữa các nớcthành viên không quy định bắt buộc các nớc phải theo tiến trình cắ giảm
Trang 13nhanh, Việt Nam đã không áp dụng tiến trình cắt giảm nhanh Tuy vậy, cácsản phẩm hiện có thuế suất 0-5%, tức là đã thoả mãn các yêu cầu của CEPT,
có thể mặc nhiên đợc xếp vào loại thực hiện tiến trình cắt giảm nhanh Do đó,hai năm 1996-1997, Việt Nam trên thực tế không thực hiện cắt giảm thuếquan mà chỉ đa 875 mặt hàng đã nằm ở khung thuế suất 0-5% vào thực hiệnhiệp định CEP Còn các mặt hàng có thuế suất trên 5% chỉ có thể tham gia b -
ớc cắt giảm thuế quan đàu tiên kể từ năm 1998 để đảm bảo nguồn thu và bảo
hộ một phần cho sản suất trong nớc
Để hỗ trợ cho tiến trình cắt giảm thuế theo đúng cam kết, trong hai năm1996-1997 Việt Nam tiến hành cải cách hệ thống theo hớng tách loại thuế tiêuthụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng hiện đang đợc đánh gộp với thuế nhậpkhẩu ra khỏi thuế nhập khẩu trớc khi tiến hành cắt giảm thực sự thuế nhậpkhẩu Do mức thuế phải giảm trên phần thuế nhập khẩu còn lại này sẽ thấp sovới mức thuế nhập khẩu phải giảm nếu ta không phân tách các loại thuế nóitrên và điều này sẽ góp phần không gây ra sự giảm sút đột ngột của các nguồnthu ngân sách từ thuế nhập khẩu
Về vấn đề loại bỏ các biện pháp bảo hộ phi thuế quan Việt Nam đãcam kết sẽ đệ trình sớm nhất danh mục các hạn chế về số lợng và các biệnpháp phi thuế quan khác Song các biện pháp phi thuế quan của Việt Nam khá
đơn giản, chủ yếu là các biện pháp nh cấp giấy phép hạn ngạch, trong khi đócác biện pháp mà các nớc ASEAN đang áp dụng lại rất đặc biệt là các biệnpháp về tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lợng là những biện pháp phức tạp và tinh
vi mà ở Việt Nam hiện nay cha áp dụng, cho nên để đáp ứng đợc yêu cầu bảo
hộ hợp lý sản xuất trong nớc, trớc mắt, trớc mắt Việt Nam cần phải ban hànhgấp rút các biện pháp phi thuế quan bổ sung tơng tự nh các nớc ASEAN đang
áp dụng, nhất là những biện pháp trong tơng lai có thể vẫn không bị loại bỏ,trớc khi chúng ta đệ trình các danh mục biện pháp phi thuế quan của ta choASEAN và tiến hành loại bỏ chúng
Trong lĩnh vực hải quan, Việt Nam cũng đang đàm phán với các nớcASEAN trên một loạt các vấn đề nh: Điều hoà thống nhất quy trình thủ tục hảiquan, lập luồng xanh thông quan nhanh cho các sản phẩm của CEPT và đặcbiệt sẽ tiến tới ký hiệp định hải quan ASEAN
Trên cơ sở đó, Việt Nam xây dựng lịch trình tổng thể thực hiện CEPT /AFTA Giai đoạn 2001-2006 tính tới thời điểm hiện nay có vào khoảng trên
6000 dòng thuế, trong đó có khoảng 4230 dòng thuế đã đợc đa vào thực hiệnCEPT 2000 trở về trớc, số còn lại hiện nay trong danh mục loại trừ tạm thời và
Trang 14sẽ đợc đa vào thực hiện CEPT trong hạn 3 năm 2001-2003 Nhng đối với mặthàng đã đa vào thực hiện trơng trình CEPT từ năm 2000 trở về trớc thì lịchtrình giảm thuế giai đoạn còn lại của các mặt hàng này đợc xây dựng căn vàolịch trình tổng thể của nớc ta đã đợc chính phủ thông qua trên cơ sở phù hợp
và tuân thủ các quy định của hiệp địnhh CEPT (cụ thể nhng không duy trì quá
3 năm mức thuế suất của CEPT của một mặt hàng, mỗi bớc cắt giảm không
d-ới 5% và mức thuế suất cuối cùng 0-5% vào năm 2006) Còn đối vd-ới khoảnggần 1900 mặt hàng hiện đang có trong danh mục loại trừ tạm thời sẽ đợc vàochơng trình CEPT trong 3 năm còn lại 2001-2003 và thực hiện giảm mức thuếsuất đạt mục tiêu thuế suất CEPT
Các mặt hàng đến thời điểm năm 2000 vẫn cha đa vào thực hiện chơngtrình CEPT hầu hết thuộc những mặt hàng đàm phán dỡ bỏ hàng rào phi thuếquan và thuế hoá Trong số gần 1900 dòng thuế thuộc danh mục loại trứ tạmthời, chỉ khoảng gần 700 dòng thuế là có mức thuế suất u đãi hiện hành hoặcdới 20%, còn lại trên 1200 dòng thuế có thuế suất u đãi hiện hành từ 30% trởlên
Theo lịch trình cắt giảm thuế tổng thể cũng đợc chính phủ thông qua từnăm 1997 thì chủ yếu là các mặt hàng có mức thuế suất u đãi MFN cao lại đợc
đa vào thực hiện cắt giảm sau cùng với bớc cắt giảm mạnh và đột ngột vàonhững năm cuối sẽ khiến cho các doanh nghiệp đợc hởng mức bảo hộ cao từmức thuế quan sẽ rơi vào tình trạng khó khăn Ngoài ra, việc cắt giảm thuếquan muộn sẽ tạo tâm lý thiếu chủ động cho các doanh nghiệp để phấn đấunâng cao khả năng cạnh tranh ở các thị trờng trong nớc và quốc tế Đồng thờiviệc cắt giảm nhiều dòng thuế có mức thuế cao vào những năm cuối sẽ khiếnViệt Nam khó có khả năng bảo hộ đợc cho một số mặt hàng chủ yếu và thực
sự cần thiết bảo hộ, về mặt đối ngoại theo đúng tinh thần Hiệp định CEPT đếnnăm 2001 thì tất cả các mặt hàng đã đa vào cắt giảm của Việt Nam có thuếsuất CEPT cao hơn 20% đều phải đa xuống bằng hoặc thấp hơn 20% Do đó,nếu thực hiện cắt giảm theo đúng lịch trình cũ thì Việt Nam sẽ vấp phải nhữngphản ứng của các nớc ASEAN Trớc tình hình này, Bộ tài chính đã dự kíên h-ớng tháo gỡ trên cơ sở chiến lợc phát triển của các bộ, ngành đã đợc Thủ Tớngchính phủ thông qua, kết hợp với phân tích kim ngạch và diện mặt hàng thơngmại chính giữa Việt Nam và các nớc ASEAN để lựa chọn những mặt hàng cầnthiết để duy trì mức thuế suất vừa đa vào cắt giảm muộn Đối với những mặthàng khác, u tiên đa những mặt hàng có thuế suất và chịu quản lý bằng cácbiện pháp phi thuế quan vào thực hiện cắt giảm trớc, đảm bảo đúng cam kết