Những nội dung cốt lõi của quản trị tiếp thị

MỤC LỤC

Sự phát triển của quản trị marketing qua các thời kỳ và vai trò của quản trị marketing trong các doanh nghiệp

• Quá trình khu vực hoá và toàn cầu hoá đã tạo điều kiện cho việc tham gia ngày càng đông các nhà cung ứng dẫn đến quá trình cạnh tranh ngày càng khốc liệt và doanh nghiệp chỉ có cơ hội thành công nếu tạo ra đợc các sản phẩm, dịch vụ chứa đựng các yếu tố khác biệt, phù hợp với các nhóm khách hàng riêng biệt. Giai đoạn này bản thân marketing tách một phần nhiệm vụ của mình là nhiệm vụ xác định nhóm khách hàng mục tiêu thoả mãn khách hàng mục tiêu thành hạt nhân của doanh nghiệp và các công cụ marketing cùng với sản xuất, tài chính, nhân sự cùng phối hợp với nhau để hớng tới phục vụ hạt nhân của doanh nghiệp.

Hình 6: Khách hàng giữ vai trị trung tâm
Hình 6: Khách hàng giữ vai trị trung tâm

Môi trờng Marketing

- Quan niệm về giá trị cuộc sống và giá trị tiêu dùng: Quan niệm về giá trị cuộc sống sẽ làm nảy sinh quan niệm về giá trị tiêu dùng, tiếp theo sẽ tác động hình thành lối sống và những ớc vọng trong sự nghiệp và dù sớm hay muộn, cuối cùng sẽ ảnh hởng đến các quyết định mua sắm hàng hoá này và từ chối hoặc giảm việc mua sắm hàng hoá khác, làm xuất hiện cơ hội hàng sự đe doạ đối với các quyết định Marketing. Đây là một trong những biểu hiện rõ nét bắt nguồn từ những nguyên nhân khác nhau nh: tài nguyên khan hiếm và chất lợng nguyên, nhiên, vật liệu và năng lợng kém đi làm tăng giá cả, tăng suất tiêu hao và chi phí sử dụng chúng: tăng chi phí nghiên cứu và triển khai để tìm vật liệu thay thế; tăng chi phí nghiên cứu và đổi mới công nghệ nhằm thích ứng với việc sử dụng những nguồn nguyên liệu và năng l ợng mới thay thế xuất phát từ yêu cầu bảo vệ tài nguyên và môi trờng; buộc phải dùng nguyên vật liệu và năng lợng mới thay thế đắt tiền hơn; các doanh nghiệp phải tốn thêm chi phí để trang bị thêm các thiết bị xử lý chất thải: doanh nghiệp phải đóng thuế nhiều hơn do yêu cầu bảo vệ môi tr ờng.

Hình 8: Năm thế lực cạnh tranh theo M. Porter
Hình 8: Năm thế lực cạnh tranh theo M. Porter

Phân tích và lựa chọn thị trờng mục tiêu

Để thực hành phân đoạn thị trờng dù theo phơng án nào, các nhà quản trị marketing phải biết đợc các cơ sở và tiêu thức để phân đoạn thị tr- ờng và lựa chọn đợc cơ sở và tiêu thức thích hợp nhất khi tham gia vào một lĩnh vực kinh doanh hay sản xuất và cung ứng một hàng hoá dịch vụ cụ thể. Trong quá trình định vị thị trờng các nhà quản trị marketing cần phải quan tâm để đạt đợc 3 yêu cầu: (1) Tạo đợc hình ảnh; (2) Phải truyền tải thành công lợi ích mà Công ty cống hiến cho khách hàng; (3) Đảm bảo sự khác biệt hóa tên, nhãn hiệu, lợi ích thực sự mà doanh nghiệp bán cho khách hàng thông qua hàng hoá và dịch vụ của mình so với hàng hoá và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh.

Hình 9: Các cơ sở và tiêu thức phân đoạn thị trờng tiêu dùng.
Hình 9: Các cơ sở và tiêu thức phân đoạn thị trờng tiêu dùng.

Thiết kế các chính sách marketing mix

Thứ nhất: Công ty phải lựa chọn mục tiêu Marketing của mình thông qua định giá đó là: sống sót, tăng tối đa lợi nhuận trớc mắt, tăng tối đa thu nhập trớc mắt, tăng tối đa mức tiêu thụ, tăng tối đa việc hớt phần ngon của thị trờng hay dành vị trí dẫn đầu về mặt chất lợng sản phẩm. Tuy nhiên đó không phải là cách tiếp cận duy nhất bởi vì bản thân thực tiễn hoạt động marketing đòi hỏi phải không ngừng bổ sung và hoàn thiện các chính sách , mặt khác tuỳ thuộc vào điều kiện kinh doanh cụ thể trong từng giai đoạn cụ thể của từng công ty mà chính sách marketing mix đợc hoàn thiện.

Hệ thống thông tin

Hệ thống thông tin là hệ thống hoạt động thờng xuyên của sự tơng tác giữa con ngời, thiết bị và các phơng tiện tính toán, dùng để thu thập, phân loại, phân tích, đánh giá và truyền đi những thông tin chính xác kịp thời cần thiết để ngời phụ trách lĩnh vực Marketing sử dụng chúng với mục tiêu lập, tổ chức thực hiện, điều chỉnh kế hoạch marketing và kiểm tra việc áp dụng các biện pháp Marketing. Thông tin loại này có thể thu thập từ sách, báo, các ấn phẩm chuyên ngành, nói chuyện với khách hàng, với các nhà cung cấp, các tổ chức tài chính, các cộng sự của Công ty, các trung gian Marketing, theo dừi cỏc thụng tin quảng cỏo, thậm chớ núi chuyện với cỏc đốithủ cạnh tranh, thăm quan, gian hàng của họ, tham dự các cuộc khai trơng mở cửa.

Hình 11: Hệ thống thông tin marketing của doanh nghiệp
Hình 11: Hệ thống thông tin marketing của doanh nghiệp

Công cụ kế hoạch và chiến lợc trong quản trị marketing

Ngay đối với các Công ty kinh doanh duy nhất một mặt hàng, trên một thị trờng hoặc một đoạn thị trờng thì chiến l- ợc Marketing cũng chỉ là chiến lợc bộ phận trong một tổng thể chiến lợc chung mà trong đó có cả chiến lợc tài chính, chiến lợc nhân lực và chiến lợc sản xuất. Mục tiêu chiến lợc tổng thể của Công ty không chỉ chi phối tới mục tiêu của chiến lợc Marketing mà còn chi phối cả kiểu chiến lợc Marketing mà các nhà quản trị marketing phải hiểu thấu đáo mục tiêu chiến l- ợc chung của toàn Công ty và sự ảnh hởng của mỗi mục tiêu tới việc lựa chọn các chiến lợc Marketing.

Hình 13: Vị trí chiến lợc Marketing trong chiến lợc tổng thể Công ty
Hình 13: Vị trí chiến lợc Marketing trong chiến lợc tổng thể Công ty

Hệ thống tổ chức quản trị marketing trong doanh nghiệp

Từ những phân tích trên có thể khẳng định rằng, với t cách là cấp chiến lợc bộ phận chức năng quá trình xây dựng chiến lợc Marketing đòi hỏi các nhà quản trị marketing phải căn cứ vào mục tiêu và các dạng cụ thể trong chiến lợc tổng thể của Công ty. Do những mâu thuẫn có thể bắt nguồn từ sự khác biệt trong cách nhìn mang tính nghề nghiệp trên, cùng với đòi hỏi ngày càng phải gia tăng vai trò của Marketing với tính bao trùm của nó trong quản trị kinh doanh của các doanh nghiệp đã đa đến sự xuất hiện của mô hình mới với sự ra đời của phòng Marketing hiện đại.

Với mô hình này bán hàng rất đợc đánh giá quan trọng hơn Marketing. Mặc dù các hoạt động Marketing đã có chuyên gia riêng phụ trách, nhng vì  những hoạt động Marketing vẫn đặt dới quyền quản lý của phó giám đốc kinh  doanh nên vì mục tiêu doanh số và lợi
Với mô hình này bán hàng rất đợc đánh giá quan trọng hơn Marketing. Mặc dù các hoạt động Marketing đã có chuyên gia riêng phụ trách, nhng vì những hoạt động Marketing vẫn đặt dới quyền quản lý của phó giám đốc kinh doanh nên vì mục tiêu doanh số và lợi

Tình Hình Phát Triển Công Nghiệp Nhựa Trên Thế Giới và Khu Vực asEan

Khái quát sự phát triển của ngành công nghiệp nhựa

Về số l- ợng, hàng năm lợng máy móc đợc sản xuất và cung ứng trên thế giới vẫn luôn duy trì ở mức độ cao, rộng rãi các chủng loại đáp ứng cho tất cả các ngành gia công chế biến sản phẩm nhựa và tập trung với số lợng nhiều nhất và là máy ép phun- tham khảo biểu số 06. Thực chất, trung tâm phát triển của ngành công nghiệp nhựa vẫn tập trung chủ yếu tại Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu mặc dầu hiện nay đã có rất nhiều quốc gia trên thế giới có thể sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu, thiết bị và sản phẩm nhựa song vẫn chỉ dừng ở những sản phẩm đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật hạn chế.

Hình 25: Cơng nghệ gia cơng và sản phẩm nhựa
Hình 25: Cơng nghệ gia cơng và sản phẩm nhựa

Mục tiêu và định hớng phát triển ngành nhựa trong tơng lai

Qua một số dự án đầu t đã thực hiện và tình hình hoạt động của các đối tác Châu Âu hiện đang có văn phòng hoạt động tại Việt Nam, dự kiến việc nhập thiết bị sẽ chuyển tập trung vào các nguồn cung cấp là các hãng hàng đầu về công nghệ và thiết lập ngành nhựa nh Cincinati Milacron (USA) , Arburg (Germany), Krauss Maffil Reifenhauser và một số nhà cung cấp của Nhật. Hiện nay, năng lực sản xuất TV trong nớc là 2 triệu cái/năm, trong đó có một số doanh nghiệp xuất khẩu nh Sony (15%) sản lợng gồm cả VCR, cassette, và radio, Samsung Vina (10.000TV/năm), Deawoo Hanel (300.000TV/năm) sản xuất vỏ tv, cassette, máy tính, máy ảnh và các phụ tùng nhựa cho ngành điện tử là một phơng hớng đầu t khá quan trọng của ngành nhựa cho ngành điện tử là một phơng hớng đầu t khá quan trọng của ngành nhựa để nâng cao về chất lợng.

Lộ trình đổi mới công nghệ ngành công nghiệp nhựa đến năm 2005

Thị trờng Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam á

Là thành viên thứ 7 trong ASEAN, thu nhập GDP thấp nhất, sự phát triển muộn, quản lý còn nhiều khiếm khuyết, ngành nhựa Việt Nam đang cần có những chiến lợc phát triển đúng đắn, hợp lý và có hiệu quả hơn để thu hẹp khoảng cách chênh lệch quá lớn với các nớc trong khu vực và nhất là củng cố hoặc tạo ra u thế cạnh tranh trong tơng lai tham gia AFTA, APEC. Với một cơ cấu không cân đối và trình độ chất lợng sản phẩm còn thấp thì số tuyệt đối 400.000 tấn sản lợng sản phẩm nhựa hiện nay cha đủ đáp ứng ngay cả nhu cầu thị trờng trong nớc kể cả về chất lợng, đặc biệt là lĩnh vực bao bì cao cấp và nhựa công nghiệp.

Những yêu cầu của AFTA và việc thực hiện CEPT

Hạn định này đợc kéo dài cho Việt Nam thêm 3 năm (2006) do Việt Nam có quá trình tham gia Afta chậm hơn các nớc thành viên khác, cần có thêm thời gian để hoàn chỉnh Cept cũng nh để chuyển dần các mặt hàng từ danh mục Loại trừ tạm thời (15 nhóm, trong đó có nhựa dẻo) vào danh mục Cắt giảm nhanh. Để đợc hởng các u đãi từ các nớc thành viên khác theo cept, ngoài việc Việt Nam phải thực hiện các nhợng bộ về cắt giảm thuế quan và loại bỏ các rào cản phi thuế quan của mình thì việc thống nhất các phân loại và quy ớc mã.

Bắc Mỹ - USA

- Các loại ống, profile (thanh định hình) cho ngành xây dựng kiến trúc. - Các loại sản phẩm rỗng làm bao bì. - Các loại sợi, dây và dệt bao. - Các loại sản phẩm sợi bọc nhựa dây cáp điện. 3- Công nghệ gia công trên máy cán tráng. 4- Công nghệ sản xuất các sản phẩm composite. 5- Công nghệ sản xuất các sản phẩm bằng nhựa cao cấp kỹ thuật cao. 6- Các công nghệ khác có liên quan đến sản phẩm nhựa. - Xi mạ kim loại trên nhựa. - Sản xuất sản phẩm bằng xốp PU. - Hàn dán chân không v.v. 2/ Các nhân tố ảnh hởng đến sự lựa chọn giải pháp công nghệ. Ngành công nghiệp nhựa trên thế giới là một ngành công nghiệp mới so với một số ngành công nghiệp khác nên nền tảng phân định loại hình công nghệ, phơng pháp gia công sản phẩm cũng cha thật hoàn chỉnh và thống nhất, cũng cha có một quy mô hoàn hảo. Ngành công nghiệp nhựa cũng luôn phát triển theo những tiến bộ khoa học kỹ huật mới và lại có những phát minh, sáng kiến về kỹ thuật công nghệ. Từ lúc chỉ sản xuất đợc sản phẩm đơn giản cho đến nay đã có biết bao loại sản phẩm khác nhau phục vụ nhiều ngành, các sản phẩm có đặc tính kỹ thuật về loại hình nguyên liệu, khuôn mẫu thiết bị, phơng pháp công nghệ gia công.. Nên định hớng công nghệ thì nguyên liệu và công nghệ sản phẩm nó không có giới hạn rõ rệt. Ngành nhựa Việt Nam phát triển so với thế giới chậm đến hàng trăm năm, lại trong hoàn cảnh có nhiều chiến tranh, đất nớc còn nghèo nàn lạc hậu. Từ một nớc nông nghiệp mới bắt tay vào vào sản xuất công nghiệp nên có bao khó khăn lúng túng vì tài chính, trình độ quản lý, quy mô sản xuất khả năng vận dụng sáng tạo của con ngời, mức độ tác động liên quan đến nhiều ngành công nghiệp khác.. Những năm đầu thế kỷ 21 này nớc ta đang có sự chuyển biến lớn về nền kinh tế có nhiều ảnh hởng đến các phơng pháp công nghệ của ngành nhựa. Nhìn ra nớc ngoài nh Mỹ - một nớc có nền công nghiệp hiện đại và tiên tiến. ở những năm thập kỷ 90 này mà vẫn còn có những thiết bị sản xuất từ những năm 40 - 50 của thập kỷ vẫn sản xuất ra những sản phẩm nhựa đa ra thị trờng chấp nhận, tiêu thụ vẫn duy trì đợc sản xuất kinh doanh. Bởi vậy việc. định hớng lựa chọn hớng công nghệ cho ngành nhựa là vấn đề phức tạp không. hoàn hảo song trớc tình hình phát triển của đất nớc, thực tại ở Việt Nam việc lựa chọn định hớng công nghệ nh sau:. Định hớng công nghệ. a) Công nghệ sản xuất sản phẩm trên máy ép phun. Hiện nay chúng ta đang áp dụng phơng pháp ép phun theo khuôn truyền thống nhng chúng ta cần phải áp dụng hai công nghệ mới đó là:. - Công nghệ ép khuôn có khí bên trong. - Công nghệ ép khuôn có khí bên ngoài EGM. So với phơng pháp công nghệ ép phun truyền thống thì chúng ta có nhiều u điểm. - Đối với công nghệ ép khuôn có khí bên trong là giảm trọng lợng chất dẻo ở các sản phẩm dây và giảm chu kỳ ép khuôn do việc giảm bề dày thành nhựa và có thể tiết kiệm đợc hơn 50% trọng lợng nhựa. - Đối với công nghệ ép khuôn cơ khí bên ngoài thì làm hình dáng sản phẩm sát hình dáng khuôn, độ bóng cao, chính xác cao, độ co ngót ít, tiết kiệm. Khi chúng ta cần sản xuất những sản phẩm nhựa cho các ngành nh đồng hồ, điện tử, tivi ôtô.. thì hai công nghệ này là rất cần thiết. Thực sự phải dùng bằng hai công nghệ này thì mới đảm bảo đợc yêu cầu kỹ thuật cần thiết và có hiệu quả kinh tế cao. b) Công nghệ sản xuất sản phẩm trên máy ép đùn. - Sản xuất màng hiện nay chúng ta mới bắt đầu hình thành công nghệ sản xuất màng nhiều lớp, màng xốp, màng định hớng hai chiều song còn rất mới mẻ thiếu kinh nghiệm, năng suất còn thấp và cũng chỉ mới sản xuất một số loại nguyên liệu thông thờng.

Sản lợng sản phẩm phân theo loại nguyên liệu đợc tổng hợp theo bảng sau: (xem bảng II/1).
Sản lợng sản phẩm phân theo loại nguyên liệu đợc tổng hợp theo bảng sau: (xem bảng II/1).

Công nghệ môi trờng quy trình sản xuất nhựa

Mặc dù ta có đợc những sản phẩm có bề mặt láng bằng cách dùng khuôn có độ nóng cao, điều này có nghĩa là cũng cần một thời gian dài để nguội. Nguyên tắc BSM là làm nóng bề mặt khuôn rất nhanh bằng phơng pháp điện tử, chẳng hạn khi áp dụng công nghệ BSIM vào sản phẩm nhựa Polystyrene chẳng hạn, nhiệt độ mặt khuôn đợc đa lên tới 150oC và đợc duy trì ở mức cao hơn 120oC trong khi bơm nhựa.

Công nghệ mới cho nguyên liệu nhựa

    Điều đó có nghĩa là môi trờng thị trờng của Vietnam airlines Corporation trực tiếp tác động đến tốc độ tăng trởng của công ty .Thực tế đã chứng minh là trong năm 1998 khủng hoảng kinh tế khu vực Đông á và Đông nam á đã làm giảm tốc độ tăng trởng ngành Hàng không dân dụng Việt nam , lợng hành khách quốc tế đi và đến các nớc trong khu vực nh Nhật bản , Nam triều Tiên , Đài loan , Singapore , Malaixia , Thái lan giảm từ 40%-50%. Thông thờng nhóm khách hàng thuộc đối t- ợng áp dụng chính sách giá cả này là những doanh nghiệp nhà nớc có tiềm năng sử dụng khá thờng xuyên các sản phẩm nhựa .Tuy nhiên không phải tất cả đối tợng khách hàng thuộc nhóm này đều có khả năng đều có thể áp dụng chính sách giá cả này .Ví dụ nh đối với khách hàng Vietnam airlines một năm chỉ ký hợp đồng một lần và tỷ trọng doanh số tơng đối lớn ( chiếm khoảng 35% tổng doanh số hàng năm ) thì bản thân công ty phải cân nhắc kỹ hơn khi.

    Chính sách giá cả và sản lượng tiêu thụ

    Những kết luận rút ra từ việc đánh giá thực trạng quản trị hoạt động marketing trong các doanh nghiệp Nhựa

    Các yêu cầu cho bao gói hàng hoá cao cấp và xuất khẩu là một thị trờng hấp dẫn mà hiện nay với xu thế của cơ chế thị trờng và của quá trình hội nhập hiện nay và tơng lai thì cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp thực phẩm khác để đáp ứng tối đa cho nhu câù của thị trờng trong nớc cũng nh cho xuất khẩu thì ngành bao bì nhựa cũng phát triển đáng kể - với yêu cầu này ngành nhựa tăng không dới 200%/ năm. • Về tổ chức các hoạt động marketing trong các doanh nghiệp nhựa theo kiểm tra đánh giá mẫu hiện nay của 100 doanh nghiệp nhạ thì việc tổ chức bộ máy marketing từ chỗ chỉ sử dụng bộ phận phòng kinh doanh hoặc phòng kế hoạch; đến nay khoảng 40% các đơn vị tổ chức bộ máy marketing độc lập ngoài các phòng kinh doanh, kế hoạch; 60% bộ phận maketing thuộc các phòng kế hoạch hoặc phòng kinh doanh.

    STT Các hình thức truyền thơng Số % doanh nghiệp thực hiện
    STT Các hình thức truyền thơng Số % doanh nghiệp thực hiện