Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
617,12 KB
Nội dung
Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Đại học Kinh tế quốc dân BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC HỌ VÀ TÊN: HOÀNG KHÁNH HÀ MÃ SV: 11201156 LỚP: TRIẾT 11 (KINH DOANH QUỐC TẾ 62B) NHÓM: HÀ NỘI-2020 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn nghiên cứu đề tài Ngay từ buổi đầu lịch sử người phải lao động sản xuất tạo cải vật chất để tồn Qua lao động mà kinh nghiệm tích lũy phong phú, sở cho việc khái quát lý luận Phân công lao động phát triển, xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng, giai cấp thống trị có điều kiện vật chất để tách khỏi lao động chân tay để chuyên nghiên cứu lý luận Đó sở xã hội cho việc tách rời thực tiễn với nhận thức đến đối lập chúng với Triết học Mác-Leenin thực thống nhận thức với thực tiễn Quan điểm triết học Mác-Lênin thống nhận thức thực tiễn khơng chỗ vạch rõ vai trị thực tiễn nhận thức, coi thực tiễn sở, tiêu chuẩn,là mục đích quan trọng nhận thức Nghiên cứu vấn đề việc thiết thực quan trọng việc nghiên cứu lý luận Mác-Lênin Với vốn kiến thức trang bị qua nghiên cứu nhóm, góp ý giúp đỡ bạn bè cô với hiểu biết, tìm hiểu nhiều tài liệu từ giáo trình nên em chọn đề tài: “Vai trị thực tiễn nhận thức” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU …………………………………………………………………….2 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN NHẬN THỨC ………………………………………… I.1 THỰC TIỄN VÀ CÁC LOẠI HÌNH CƠ BẢN CỦA THỰC TIỄN……… I.2 NHẬN THỨC VÀ CÁC TRÌNH ĐỘ CỦA NHẬN THỨC ……………… I.3 VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC ………………… I.4 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC …………………….9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP …………………………………11 CHƯƠNG LIÊN HỆ TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I LÝ LUẬN NHẬN THỨC I.1 THỰC TIỄN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN I.1.1 Phạm trù thực tiễn Phạm trù thức tiễn phạm trù tảng, không lý luận nhận thức macxít mà cịn tồn triết học Mác Lênin nói chung Kế thừa yếu tố hợp lý khắc phục thiếu sót quan điểm thực tiễn nhà triết học trước C.Mác, C.Mác Ph.Ăngghen đem lại quan điểm đắn, khoa học thực tiễn vai trị nhận thức tồn phát triển xã hội loài người Với việc đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận, hai ông thực bước chuyển biến cách mạng lý luận nói chung lý luận nhận thức nói riêng Lênin nhận xét: “Quan điểm đời sống, thực tiễn, phải quan điểm thứ lý luận nhận thức” I.1.2 Thực tiễn gì? Thực tiễn hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội Từ quan niệm thực tiễn, thấy thực tiễn gồm đặc trưng là: Thứ nhất, thực tiễn khơng phải tồn hoạt động người mà hoạt động vật chất-cảm tính, lời C.Mác, hoạt động vật chất người cảm giác Thứ hai, hoạt động thực tiễn hoạt động mang tính lịch sử- xã hội người Thứ ba, thực tiễn hoạt động có mục đích nhằm cải tạo tự nhiên xã hội phục vụ người I.1.3 Các hình thức thực tiễn Thực tiễn gồm hình thức bản: Hoạt động sản xuất vật chất, biểu thị mối quan hệ người với tự nhiên phương thức tồn người xã hội loài người Hoạt động trị - xã hội, hoạt động thực tiễn thể tính tự giác cao người nhằm biến đổi, cải tạo xã hội, phát triển thiết chế xã hội, quan hệ xã hội tạo môi trường xã hội thuận lợi cho người phát triển Bao gồm hoạt động đấu tranh giai cấp; đấu tranh giải phóng dân tộc… Hoạt động thực nghiệm khoa học, người chủ động tạo điều kiện khơng có sẵn tự nhiên xã hội để tiến hành thực nghiệm khoa học theo mục đích đề Trong đó, hoạt động sản xuất vật chất hình thức thực tiễn sớm nhất, quan trọng I.2 NHẬN THỨC VÀ CÁC TRÌNH ĐỘ CỦA NHẬN THỨC I.2.1 Nhận thức gì? Nhận thức trình phản ánh thực khách quan cách tích cực, chủ động, sáng tạo người sở thực tiễn mang tính lịch sử Các nguyên tắc lý luận nhận thức vật biện chứng: Một là, thừa nhận giới vật chất tồn khách quan bên độc lập với ý thức người Hai là, công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung hình ảnh chủ quan giới khác quan Ba là, lấy thực tiễn làm tiểu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai cảm giác, ý thức nói chung I.2.2 Các trình độ nhận thức a, Nhận thức kinh nghiệm Là trình độ nhận thức hình thành từ quan sát trực tiếp vật tượng tự nhiên, xã hội hay kinh nghiệm khoa học b, Nhận thức lý luận Là trình độ nhận thức gián tiếp trừu tượng khái quát chất, quy luật vật tượng Nó hình thành phát triển sở nhận thức kinh nghiệm Phản ánh chất mang tính quy luật vật tượng Nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận chuyển hóa lẫn nhau.Nhận thức kinh nghiệm sở cho nhận thức lý luận Nhận thức kinh nghiệm cung cấp tư liệu phong phú từ giúp cho nhận thức lý luận vạch chất vật c, Nhận thức thơng thường Hình thành cách tự phát, trực tiếp hoạt động hàng ngày Phản ánh đặc điểm chi tiết, cụ thể vật tượng Nhận thức thơng thường mang tính phong phú gắn liền với quan niệm sống hàng ngày d, Nhận thức khoa học Hình thành cách tự giác gián tiếp Phản ánh đặc điểm, chất vật, tượng dạng trửu tượng logic Có vai trò to lớn hoạt động thực tiễn Nhận thức thông thường nhận thức khoa học hai bậc thang khác chất trình nhận thức, có mối liên hệ chặt chẽ I.3 VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Thực tiễn sở, động lực nhận thức Chính thực tiễn cung cấp tài liệu, vật liệu cho nhận thức người Khơng có thực tiễn khơng có nhận thức, khơng có khoa học, khơng có lý luận, lẽ tri thức người xét đến nảy sinh từ thực tiễn Thực tiễn đề nhu cầu, nhiệm vụ phương hướng phát triển nhận thức, ln thúc đẩy cho đời ngành khoa học Hoạt động thực tiễn sở chế tạo cơng cụ, phương tiện, máy móc hỗ trợ người trình nhận thức, chẳng hạn kính hiển vi, kính thiên văn… Như vậy, thực tiễn tảng, sở để nhận thức người nảy sinh, tồn tại, phát triển Không vậy, thực tiễn động lực thúc đẩy nhận thức phát triển Thực tiễn mục đích nhận thức Nhận thức người nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt, đạo thực tiễn khơng phải để trang trí, hay phục vụ cho ý tưởng viển vơng.Nếu khơng thực tiễn, nhận thức phương hướng, bế tắc Mục đích cuối nhận thức nhằm cải tạo thực khách quan phục vụ cho người.Mọi tri thức khoa học, lý luận có ý nghĩa thiết thực vận dụng vào thực tiễn Thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Tri thức người kết trình nhận thức, tri thức phản ánh không thực khách quan Không thể lấy tri thức để kiểm tra tri thức, lấy hiển nhiên, hay tán thành số đơng có lợi, có ích để kiểm tra đúng, sai tri thức.Theo triết học Mác-Leenin, thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để kiểm tra chân lý, bác bỏ sai lầm Dựa vào thực tiễn người ta chứng minh, kiểm nghiệm chân lý Có nhiều hình thức thực tiễn khác nhau, có nhiều cách kiểm tra chân lý khác Tuy nhiên, thực tiễn tiêu chuẩn chân lý vừa có tính chất tương đối vừa có tính chất tuyệt đối I.4 CÁC GIAI ĐOẠN CƠ BẢN CỦA Q TRÌNH NHẬN THỨC Q trình nhận thức gồm hai giai đoạn: Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính I.4.1 Nhận thức cảm tính Là giai đoạn trình nhận thức, gắn liền với thực tiễn Ở giai đoạn này, nhận thức người phản ánh trực tiếp khách thể thông qua giác quan, diễn ba hình thức cảm giác, tri giác biểu tượng Cảm giác hình thức đầu tiên, đơn giản trình nhân thực giai đoạn cảm tính, nảy sinh tác động trực tiếp khách thể lên giác quan người, đưa lại cho người thông tin trực tiếp, giản đơn thuộc tính riêng lẻ vật Tri giác kết tác động trực tiếp vật đồng thời lên nhiều giác quan người, cung cấp cho ta hình ảnh vật trọn vẹn cảm giác Nhưng tri giác hình ảnh trực tiếp, cảm tính vật Biểu tượng hình thức cao phức tạp nhận thức cảm tính, hình ảnh vật tái óc nhờ trí nhớ, vật khơng trực tiếp tác động vào giác quan người Nhưng biểu tượng giống tri giác chỗ hỉnh ảnh cảm tính vật tương đối hồn chỉnh I.4.2 Nhận thức lý tính Gồm hình thức: Khái niệm, phán đốn suy lý Khái niệm hình thức tư trừu tượng Phản ánh khái quát, gián tiếp thuộc tính chung có tính chất vật.Sự hình thành khái niệm kết khái quát, tổng hợp biện chứng đặc điểm, thuộc tính vật Khái niệm vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan, vừa có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, vừa thường xuyên vận động phát triển Phán đốn hình thức liên hệ khái niệm Phản ánh mối liên hệ vật, tượng giới ý thức người Để khẳng định hay phủ định đặc điểm, thuộc tính đối tượng Được biểu hình thức ngơn ngữ thành mệnh đề, bao gồm lượng từ, chủ từ, hệ từ vị từDựa vào nội dung mức độ khái quát tri thức, phán đoán chia làm loại bản: Phán đoán đơn nhất, phán đoán đặc thù, phán đoán phổ biến Suy lý hình thức phán đốn liên kết với theo quy tắc: Phán đoán cuối (kết luận) suy từ phán đốn biết làm tiền đề Có suy lý chính: Quy nạp diễn dịch 10 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 11 CHƯƠNG III LIÊN HỆ BẢN THÂN Với tư cách sinh viên năm nhất, em 12 ... nhận thức, có mối liên hệ chặt chẽ I.3 VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Thực tiễn sở, động lực nhận thức Chính thực tiễn cung cấp tài liệu, vật liệu cho nhận thức người Khơng có thực tiễn. .. thực thống nhận thức với thực tiễn Quan điểm triết học Mác-Lênin thống nhận thức thực tiễn không chỗ vạch rõ vai trò thực tiễn nhận thức, coi thực tiễn sở, tiêu chuẩn,là mục đích quan trọng nhận. .. I.2 NHẬN THỨC VÀ CÁC TRÌNH ĐỘ CỦA NHẬN THỨC ……………… I.3 VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC ………………… I.4 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC …………………….9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP …………………………………11