1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm khu hệ động vật tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh huyện đà bắc, tỉnh hòa bình và đề xuất các biện pháp bảo tồn​

82 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VĂN KHOÁI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ ĐỘNG VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHU CANH, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VĂN KHOÁI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ ĐỘNG VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHU CANH, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ TIẾN THỊNH Hà Nội, 2013 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CẢM ƠN Đề tài thực Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh từ tháng 6/2012 đến tháng 02/2013 Sau thời gian nghiên cứu, đến đề tài hoàn thành Nhân dịp hoàn thành luận văn, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm Khoa Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Ban lãnh đạo cán Kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thực đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Vũ Tiến Thịnh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tác giả chuyên môn thời gian suốt q trình khảo sát hồn thiện luận văn Xin cảm ơn nhân dân địa phương xã Đồng Ruộng, Đồn Kết, Đồng Chum, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình giúp đỡ tác giả khảo sát cung cấp thơng tin có liên quan Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất bạn bè, người thân đồng nghiệp giúp đỡ tác giả vật chất lẫn tinh thần q trình thực đề tài Đó nguồn cổ vũ lớn lao tác giả Mặc dù nỗ lực làm việc, thời gian thực đề tài nhiều hạn chế, khối lượng nghiên cứu lớn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 03 năm 2013 Tác giả Trần Văn Khoái download by : skknchat@gmail.com ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Phân loại học khu hệ động vật Việt Nam 1.1.1 Phân loại lớp thú 1.1.2 Phân loại chim 1.1.3 Phân loại bò sát lưỡng cư 1.2 Lịch sử nghiên cứu chim 1.2.1 Giai đoạn trước trước kỷ 20 1.2.2 Giai đoạn kỷ 20 đến 1.3 Lịch sử nghiên cứu thú hoang dã 1.3.1 Thời kỳ trước 1954 – bước điều tra thành phần loài khu hệ thú việt Nam 1.3.2 Thời kỳ từ năm 1955 đến 1975 – điều tra thống kê thành phần loài thú địa phương thuộc miền Bắc Việt Nam 1.3.3 Thời kỳ từ 1975 đến – điều tra thống kê thành phần loài đánh giá giá trị khu hệ thú địa phương toàn quốc 12 1.4 Lịch sử nghiên cứu bò sát ếch nhái 13 1.5 Nghiên cứu khu hệ động vật KBTTN Phu Canh 14 download by : skknchat@gmail.com iii Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tượng, địa điểm phạm vi nghiên cứu 16 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.2 Địa điểm phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp vấn 17 2.4.2 Điều tra thực địa 17 2.4.3 Phương pháp đánh giá mối đe dọa đến khu hệ động vật 23 2.4.4 Xử lý số liệu 25 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Địa hình, địa mạo 27 3.1.3 Điều kiện khí hậu thuỷ văn 28 3.2 Điêu kiện dân sinh, kinh tế xã hội 29 3.2.1 Dân số lao động 29 3.2.2 Tình hình sản xuất đời sống 29 3.2.3 Hiện trạng sở hạ tầng 30 3.2.4 Nhận định tình hình dân sinh, kinh tế xã hội 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thành phần loài khu hệ động vật KBTTN Phu Canh 33 download by : skknchat@gmail.com iv 4.1.1 Khu hệ thú 33 4.1.2 Khu hệ chim 36 4.1.3 Khu hệ bò sát lưỡng cư 41 4.2 Xác định loài động vật quý trạng chúng KBTTN Phu Canh 44 4.2.1 Các loài thú quý 44 4.1.2 Các loài chim quý 51 4.1.3 Các lồi bị sát ếch nhái q 54 4.3 Các mối đe dọa đến khu hệ động vật KBTTN Phu Canh 58 4.3.1 Săn bắt trái phép 59 4.3.2 Phá hủy sinh cảnh 59 4.3.3 Đánh giá mối đe dọa 62 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn động vật KBTTN Phu Canh 62 4.4.1 Giải pháp bảo vệ rừng 62 4.4.2 Giải pháp kinh tế xã hội 64 4.4.3 Giải pháp chế sách 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BQL CHXHCN Viết đầy đủ Ban quản lý Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CITES Công ước buôn bán động vật hoang dã quốc tế ĐTQH Điều tra quy hoạch IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KH Khoa học MV Mẫu vật NĐ Nghị định NXB Nhà xuất OTC Ô tiêu chuẩn PV: vấn QĐ Quyết định QS Quan sát SC Sinh cảnh SĐVN Sách đỏ Việt Nam STT Số thứ tự TL Tài liệu UBND Ủy ban nhân dân download by : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Tổng hợp phân loại thú Việt Nam 1.2 Tổng kết phân loại bs ếch nhái Việt Nam theo thời gian 2.1 Điều tra thú theo tuyến 18 2.2 Biểu điều tra chim theo tuyến 19 2.3 Kết điều tra chim lưới mờ 20 2.4 Điều tra bò sát, ếch nhái theo tuyến 22 2.5 Ghi chép tác động người 24 4.1 Danh sách các loài thú ghi nhâ ̣n ta ̣i KBTTN Phu Canh 33 4.2 Tổng hợp số bộ, họ, loài thú KBTTN Phu Canh 36 4.3 Danh lục loài chim ghi nhận KBTTN Phu Canh 37 4.4 Tổng hợp số bộ, họ loài chim KBTTN Phu Canh 41 4.5 Danh lục lồi bị sát ếch nhái KBTTN Phu Canh 41 4.6 Tổng hợp số bộ, họ lồi bị sát KBTTN Phu Canh 44 4.7 Danh sách các loài thú quan trọng ta ̣i Khu Bảo tồn Phu Canh 45 4.8 Danh sách loài chim quan trọng KBTTN Phu Canh 52 4.9 Danh sách loài bs, ếch nhái quan trọng KBT Phu Canh 54 4.10 Kết đánh giá mối đe dọa 62 download by : skknchat@gmail.com vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 2.1 Bản đồ tuyến điều tra động vật KBTTN Phu Canh 26 3.1 Bản đồ ranh giới KBTTN Phu Canh 32 4.1 Khu vực phân bố chủ yếu loài thú quan trọng KBTTN Phu Canh 58 4.2 Điểm khai thác gỗ đồi Chi Ni 60 4.3 Nương ngơ người dân bìa rừng 60 4.4 Đốt rừng làm nương rẫy 61 4.5 Chăn thả gia súc ảnh hưởng đến rừng trồng 61 download by : skknchat@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam 16 nước có tính đa dạng sinh học cao giới, trung tâm đa dạng sinh học vùng Đông Nam Á (WCMC, 1992) Hệ động vật Việt Nam phong phú với 322 loài thú (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009)[6], 887 loài chim (Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân, 2011)[25], 369 lồi bị sát 176 loài ếch nhái (Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trường, 2009)[26] Không vậy, giới động vật nước ta có tính đặc hữu cao với 100 loài phân loài chim; 78 loài phân loài thú Có nhiều lồi động vật có giá trị kinh tế nhiều lồi có ý nghĩa lớn bảo tồn Voi, Bị rừng, Bị tót, Hổ, Báo Tuy nhiên, hoạt động thiếu ý thức người làm cho nguồn tài nguyên động vật suy giảm nghiêm trọng Có đến 94 lồi thú, 76 lồi chim, 40 lồi bị sát 14 lồi ếch nhái liệt kê Sách đỏ Việt Nam 2007 (Bộ Khoa học Công nghệ, 2007) với mức độ đe dọa khác Trong số đó, có nhiều loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng Nằm hệ thống khu rừng đặc dụng Việt Nam, Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Phu Canh có vai trò quan trọng việc bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học quốc gia KBTTN thành lập theo Quyết định số 1649/QĐ-UB ngày 15/10/2001 UBND tỉnh Hịa Bình việc phê duyệt dự án khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh thuộc huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Trạng thái rừng KBTTN Phu Canh thuộc kiểu rừng rậm thường xanh núi đất với nhiều loài thân gỗ, chứa đựng giá trị đa dạng sinh học cao với nhiều loài động, thực vật quý Ngồi ra, KBTTN Phu Canh có giá trị lớn việc điều tiết cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, khai thác thủy điện bảo vệ mơi trường Để bảo vệ KBTTN Phu Canh có hiệu quả, khuyến khích thu hút cộng đồng người dân tham gia vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn download by : skknchat@gmail.com 59 nhân dẫn đến suy giảm số lượng động vật Khu bảo tồn Phu Canh xác định săn bắt trái phép phá hủy sinh cảnh 4.3.1 Săn bắt trái phép Săn bắt nói chung săn bắn nói riêng nguyên nhân chủ yếu suy giảm số lượng loài chim thú Khu bảo tồn Đối tượng săn bắt chủ yếu người dân địa phương sống xung quanh khu bảo tồn Các lồi săn bắt dùng để làm thực phẩm cho gia đình bán ngồi thị trường (đối với lồi có giá trị kinh tế cao) Dụng cụ săn bắt người dân sử dụng súng bẫy Bị sát ếch nhái nguồn thực phẩm thường xuyên nhiều hộ gia đình Người dân vùng thường soi ếch nhái vào ban đêm làm thực phẩm dự trữ, lồi bị sát có giá trị Rắn hổ mang chúa, Tắc kè, Ba ba bán cho lái buôn tác động tiêu cực đến nguồn tài nguyên động vật khu vực Hoạt động xảy mạnh vào khoảng tháng đến tháng 10 năm Tuy nhiên, năm gần hoạt động truy quét quan quản lý, số lượng lớn súng kíp thơn bị thu giữ Đến nay, hoạt động giảm mạnh 4.3.2 Phá hủy sinh cảnh Các hoạt động làm phá hủy sinh cảnh khu vực khai thác gỗ, củi, lâm đặc sản trái phép, canh tác nương rẫy, canh tác hoa màu, nông nghiệp làm sinh cảnh sống nhiều loài động vật Mất sinh cảnh sống, loài động vật khu vực phải di chuyển lên vùng xa hơn, tập trung khu vực tác động hội cho thợ săn bẫy bắn 4.3.2.1 Khai thác gỗ Kết điều tra tuyến, ghi nhận nhiều tụ điểm khai thác gỗ người dân, nhiều tụ điểm tập kết gỗ vùng lõi KBT làm ảnh hưởng lớn đến đa dạng sinh học khu vực Các khu vực Thác Tà Khớp người dân thấy có khỉ xuất bị tàn phá mạnh chúng bỏ khu vực khác (hình 4.2) download by : skknchat@gmail.com 60 Hình 4.2: Điểm khai thác gỗ đồi Chi Ni 4.3.2.2 Phá rừng làm nương rẫy Trong KBT chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, tập quán canh tác nhiều lạc hậu, nguồn thu nhập chủ yếu dựa vào rừng nên việc phá rừng làm nương rẫy điều tránh khỏi Diện tích rừng thu hẹp ảnh hưởng đến sinh cảnh sống khu hệ động vật KBT Hình 4.3: Nương ngơ người dân bìa rừng download by : skknchat@gmail.com 61 4.3.2.3 Cháy rừng Từ tháng 10 đến tháng năm sau, KBT rễ xảy cháy rừng Nguyên nhân người dân đem lửa vào rừng đốt nương làm rẫy, bắt Ong thú rừng Cháy rừng số nguyên nhân từ vùng trồng trọt ven rừng Hình 4.4 Đốt rừng làm nương rẫy 4.3.2.4 Chăn thả gia súc Đồng bào dân tộc thiểu số KBT có tập quán thả rông gia súc, hoạt động diễn chủ yếu vùng đệm gây ảnh hưởng đến loài động vật hoang dã Tuy nhiên, ảnh hưởng khơng đáng kể Hình 4.5 Chăn thả gia súc ảnh hưởng đến rừng trồng download by : skknchat@gmail.com 62 4.3.3 Đánh giá mối đe dọa Sau xác định mối đe dọa với KBTTN Phu Canh, tiến hành đánh giá cho điểm từ đến điểm Kết đánh giá cho điểm mối đe dọa nêu bảng 4.10 Bảng 4.10: Kết đánh giá mối đe dọa Tiêu chí xếp hạng STT Các mối đe dọa Diện tích Cường độ ảnh ảnh hưởng hưởng Tính cấp Tổng Xếp hạng thiết Săn bắt 6 17 VII Khai thác gỗ 5 16 VI Làm nương rẫy 4 11 V Cháy rừng III Chăn thả gia súc I Chia cắt sinh cảnh II 21 21 21 Tổng Qua bảng 4.10 thấy, mối đe dọa lớn tới khu hệ động vật KBTTN Phu Canh nạn săn bắt trái phép khai thác gỗ Các mối đe dọa làm suy giảm nhanh chóng số lượng cá thể phá hủy nghiêm trọng sinh cảnh sống chúng Vì vậy, nhằm giảm thiểu suy giảm tài nguyên động vật KBTTN Phu Canh cần hạn chế tình trạng săn bắn khai thác gỗ việc làm ưu tiên vào lúc 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn động vật KBTTN Phu Canh 4.4.1 Giải pháp bảo vệ rừng - Đề nghị phối kết hợp ngành quyền cấp xác định lại ranh giới cắm mốc giới thực địa download by : skknchat@gmail.com 63 - Tập huấn bảo vệ khu rừng cịn lại, điều tra, nghiên cứu hồn thiện hồ sơ bảo bệ rừng đến tiểu khu Xác định khu vực trọng điểm thường xẩy khai thác gỗ trái phép, để xây dựng tuyến tuần tra tăng cường kiểm tra, truy quét, xử lý nghiêm đối tượng vi phạm - Xây dựng kế hoạch điều tra, giám sát đa dạng sinh học, đặc biệt cho lồi quan trọng, có giá trị kinh tế giá trị bảo tồn cao, nhạy cảm với tác động người dễ nhận dạng trường cụ thể nên tập trung vào loài: + Nhóm Thú: Gấu ngựa (Ursus thibetanus), Hoẵng (Muntiacus muntjak), Lợn rừng (Sus scrofa), Sơn dương (Capricornis milneedwardsii), Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides), Khỉ vàng (Macaca mulatta), vài loài cầy (Viverridae) Mèo rừng (Prionailurus bengalensis) + Nhóm Chim: Gà rừng (Gallus gallus), Gà tiền mặt vàng (Polyplectron bicalcaratum), Gà lôi trắng (Lophura nycthemera), Khướu đầu trắng (Garrulax leucolophus), Họa mi (Garrulax vassali), Khướu bạc má (Garrulax chinensis) Yểng + Nhóm bị sát, ếch nhái: Rắn thường (Ptyas korros), Rắn trâu (Ptyas mocusus), Rắn hổ mang (Naja atra), Rắn hổ chúa (Ophiophagus hannah), Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus), Rắn cạp nia (Bungarus multicinctus), Rùa đất spengle (Geoemyda spengleri), Rùa đầu to (Platysternum megacephalum) Rùa sa nhân (cuora mouhotii) Các loài thú quý chủ yếu tập trung khu vực xung quanh thác Tà Khớp khu vực đỉnh Phu Canh Các nỗ lực tuần tra giám sát nên tập trung vào khu vực - Quan tâm đến sách trồng rừng hộ vùng đệm, trồng rừng khu bảo tồn để phục hồi vùng rừng dốc bị suy thoái - Hướng dẫn sử dụng sản phẩm khác thay cho gỗ nhằm giảm áp lực KBT - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức người dân địa phương quy định tác hại việc chăn thả gia súc download by : skknchat@gmail.com 64 KBT, làm thay đổi tập quán chăn thả gia súc tự do, quy hoạch vùng chăn thả cho thơn khơng có đất chăn thả, nhân rộng mơ hình trồng cỏ cung cấp thức ăn cho gia súc hướng dẫn người dân xây chuồng, tích luỹ thức ăn khơ cho gia súc mùa đông - Tăng cường công tác cảnh báo, dự báo cháy rừng Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Thành lập tổ đội PCCCR thôn Đầu tư trạng thiết bị PCCCR cho KBT cộng đồng - Lập chốt bảo vệ rừng xã Đoàn Kết, Đồng Ruộng, Đồng Chum Tân Pheo để kiểm soát đường vào khu bảo tồn - Phối hợp với quyền huyện để thu súng săn theo quy định pháp luật - Thu hút người dân địa phương tham gia vào công tác bảo vệ rừng, hoạt động cho người dân tham gia nhận khoán bảo vệ rừng, trồng rừng, thành lập tổ tuần tra rừng dựa vào cộng đồng - Xây dựng bảng nội quy, biển tuyên truyền, xây dựng hương ước bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ loài động vật hoang dã KBT, đặt khu dân cư, đường vào KBT Kiểm soát đường vào khu bảo tồn 4.4.2 Giải pháp kinh tế xã hội - Có sách định cư lâu dài hợp lí đồng bào dân tộc thiểu số nhằm giảm thiểu hoạt động du canh, du cư - Xóa đói, giảm nghèo cho người dân KBT, vùng đệm xung quanh KBT như: chương trình khuyến nơng – lâm nghiệp (trồng nhiều vụ, phát triển đa dạng trồng vật nuôi), hỗ trợ vốn, chuyển giao kỹ thuật cho người dân - Giao đất, giao rừng cho người dân, gắn trách nhiệm cụ thể để người dân nâng cao ý thức bảo vệ rừng - Trồng rừng hàng năm diện tích đất trống, đồi trọc, trảng cỏ bụi lồi địa, có giá trị kinh tế cao như: Keo, Lát download by : skknchat@gmail.com 65 hoa… - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức cho hộ dân sống KBT 4.4.3 Giải pháp chế sách - Hỗ trợ thủ tục cần cho người dân sống KBTTN Phu Canh: việc đánh dấu ranh giới, chia đất sản xuất cấp sổ đỏ xây dựng sách nâng cao đời sống hàng ngày cho người dân - Xây dựng thực kế hoạch sử dụng đất, giao đất đất lâm nghiệp, ổn định dân số, kết hợp dự án chương trình, nâng cao đời sống người dân sống KBT - Hoàn thiện máy, cấu tổ chức, nâng cao lực cho Ban quản lý, Hạt kiểm lâm Kiểm lâm xã (các kỹ tuần tra hoạt động), đặc biệt đối phó với hoạt động đốn chặt gỗ trái phép; cung cấp công cụ thực thi pháp luật - Xây dựng chương trình nâng cao kỹ cho cán KBT điều tra bản, phương pháp nhận biết, theo dõi, giám sát loài động vật quý - Đầu tư trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho công tác điều tra, quản lý tài nguyên động vật rừng, đặc biết loài quý đặc hữu - Tăng cường phối hợp, tham gia quyền địa phương, tổ chức đoàn thể cộng đồng người dân việc bảo vệ tài nguyên rừng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận download by : skknchat@gmail.com 66 Từ kết nghiên cứu đề tài, chung đưa kết luận sau: Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh có đa dạng cao lồi động vật Có 27 lồi thú thuộc 14 họ bộ, 58 loài chim thuộc 23 họ bộ, 22 lồi bị sát thuộc 10 họ bộ, 14 loài ếch nhái thuộc họ ghi nhận đợt điều tra Trong đó, họ Cầy (Viverridae ) thuộc lớp thú, họ Khướu (Timaliidae) thuộc lớp chim, họ Rắn nước (Colubridae ) thuộc lớp bị sát họ Êch nhái thức (Dicroglossidae) thuộc lớp lưỡng cư họ có nhiều loài thuộc lớp động vật sinh sống KBT số lượng lồi sinh sống cịn nhiều, dễ dàng bắt gặp Trong số loài động vật có mặt Khu bảo tồn có 16 lồi thú, lồi chim 10 lồi bị sát quý bị khai thác mạnh bị đe dọa quốc gia toàn cầu với mức đe dọa khác nhau: 10 loài thú, 01 loài chim, lồi bị sát có tên Sách đỏ Việt Nam (2007); 10 loài thú, 01 loài chim 03 lồi bị sát thuộc Danh sách đỏ giới (IUCN, 2012) Cũng lồi q có đến loài thuộc phụ lục IB 13 loài thuộc phụ lục IIB Nghị đinh 32/CP-2006 Các loài động vật quý cần bảo tồn khu vực ít, gặp Khu bảo tồn Một số lồi cịn vài cá thể Gấu ngựa, Sơn dương Các loài động vật quý chủ yếu tập trung khu vực xung quanh thác Tà Khớp khu vực đỉnh Phu Canh Các nỗ lực tuần tra giám sát nên tập trung vào khu vực Một số loài động vật xác định bị tuyệt chủng khu vực là: lồi Vượn đen tuyền đơng bắc (Nomascus nasutus), Nai (Rusa unicolor), Tê tê (Manis pentadactyla) Đây minh chứng cho thấy tốc dộ tuyệt chủng loài động vật hoang dã diễn nhanh, đòi hỏi hoạt động bảo tồn kịp thời download by : skknchat@gmail.com 67 Mặc dù KBTTN Phu Canh có đa dạng cao nơi sinh sống nhiều loài động vật quý khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng tình trạng săn bắn phá hủy sinh cảnh Trong đó, tình trạng săn bắn khai thác gỗ khu bảo tồn đánh giá hai mối đe dọa nghiêm trọng tới khu hệ động vật khu vực Các hoạt động đe dọa nghiêm trọng đến tính đa dạng sinh học, đặc biệt loài quý KBT Đề tài đề xuất 03 nhóm giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực người dân đến khu hệ động vật KBTTN Phu Canh, nâng cao đời sống người dân hiệu pháp luật bảo tồn đa dang sinh học khu vực Các nhóm giải pháp đưa là: giải pháp bảo vệ rừng, giải pháp kinh tế xã hội khu vực, giải pháp chế sách Tồn Mặc dù nỗ lực điều tra, thu thập số liệu đề tài không tránh khỏi thiếu sót sau: Đề tài nghiên cứu lớp động vật chính: lớp chim, lớp thú, lớp bị sát lớp lưỡng cư KBTTN Phu Canh mà chưa đề cập tới lớp động vật khác như: lớp cá, trùng, …Ngồi ra, đề tài cịn chưa nghiên cứu phân bố động vật theo sinh cảnh vùng phân bố động vật KBTTN Phu Canh Kinh nghiệm điều tra thực tế, điều kiện nhân lực, vật lực, thời gian hạn chế, diện tích KBT lớn, địa hình phức tạp, số tuyến điều tra ít, chưa khảo sát hết toàn KBT nên chưa thể đánh giá cách xác đặc điểm khu hệ động vật khu bảo tồn Khuyến nghị Trên sở hạn chế đề tài, xin khuyến nghị số vấn đề sau: download by : skknchat@gmail.com 68 Cần có nhiều nghiên cứu khu hệ động vật KBTTN Phu Canh nhằm có thêm nhiều thông tin phục vụ công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Bên cạnh đó, sách giúp người dân địa phương phát triển kinh tế giảm thiểu tác động tiêu cực đến tài nguyên động, thực vật khu vực Khu bảo tồn cần đầu tư trang thiết bị phục vụ điều tra, xây dựng thực chương trình giám sát đa dạng sinh học, đặc biệt lồi q có giá trị bảo tồn giá trị kinh tế cao nhằm bảo vệ tốt loài xây dựng sở liệu đa dạng sinh học cho KBT download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần I: Động vật), Nhà xuất Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2006, Nghị định số: 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/3/2006 Thủ tướng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, & Phillips, K, (2000), Chim Việt Nam, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, & Phillips, K, (2005), Chim Việt Nam, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội Nguyễn Cử Nguyễn Trần Vỹ (2006), Đánh giá khu hệ chim vùng cảnh quan hành lang xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam, WWF Greater Mekong, Hà Nội Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh Hoàng Minh Khiên (1994), Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh, Hoàng Minh Khiên, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Vũ Đình Thống Đặng Huy Phương (2007), Thú rừng-Mammalia Việt Nam hình thái sinh học sinh thái số loài (phần I), Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh (2005), Tình trạng khu hệ thú Vườn Quốc gia Chư Mom Ray-huyện Sa Thầy- tỉnh Kon Tum, Trong: “Tuyển tập báo cáo Hội nghị download by : skknchat@gmail.com Quốc gia Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 1”, Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2005, trang 330-347 10 Lê Vũ Khôi (2000), Danh lục lồi thú Việt Nam, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội 11 Lê Vũ Khôi (2007), Động vật học có xương sống, NXB Giáo Dục, trang 174 217,218) 12 Lois.K.Lippold, Vũ Ngọc Thành, Lê Vũ Khôi, Lê Khắc Quyết, Văn Ngọc Thịnh, Nguyễn Thanh Tuấn, Trần Khắc Toản, Và Vũ Văn Lâm (2008), Điều tra loài linh trưởng VQG Chư Mom Ray Bắc Tây Nguyên Việt Nam với quan tâm đặc biệt loài Chà Vá Pygathrix spp, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, Tổ chức Bảo tồn Chà vá (DLF) 13 Phạm Nhật, Nguyễn Cử, Võ Sĩ Tuấn, Cox, N., Tiến, N V., Hổ, Đ T., et al, (2003), Sổ tay hướng dẫn giám sát điều tra đa dạng sinh học, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 14 Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng (2000), Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện loài thú lớn Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 15 Phạm Nhật (2002), Thú linh trưởng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng Việt Nam, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 17 Nadler, T., & Nguyễn Xuân Đặng (2008), Các loài động vật bảo vệ Việt Nam, Hà Nội, HAKI Publishing 18 Võ Quý Nguyễn Cử (1995), Danh lục chim Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com 19 Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân (2011), Danh lục chim Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyen Van Sang, Ho Thu Cuc and Nguyen Quang Truong (2008), Herpetofauna of Vietnam, Edition Chimaira Frankfurt am Main 21 Thomas Geissmann, Nguyễn Xuân Đặng, Nicolas lormee Frank momberg (2000), Tình trạng bảo tồn linh trưởng Việt Nam – đánh giá tổng quan năm 2000 (phần 1: loài Vượn), Chương trình Đơng Dương, Hà Nội 22 Trần Quốc Toản (2009), Bước đầu nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn loài thú linh trưởng Primates VQG Chư Yang Sin, Trường Đại học Tây Nguyên 23 Trần Hữu Vỹ Hồ Tiến Minh-FZS (2008), Báo cáo điều tra phân bố bảo tồn loài Chà vá chân xám Pygathrix cinerea VQG Chư Mom Ray, Kon Tum, Trung tâm cứu hộ linh trưởng nguy cấp, VQG Cúc Phương, Ninh Bình 24 Trần Hồng Việt (1986), Thú hoang dã vùng Sa Thầy ý nghĩa kinh tế chúng, Trường Đại học Tổng hợp, Hà nội Tiếng Anh 25 Francis, C M (2001) A Photographic Guide to Mammals of South-East Asia: Including Thailand, Malaysia, Singapore, Myanmar, Laos, Vietnam 26 Francis, C M (2008) A Guide to the Mammals of Southeast Asia USA: Princeton University Press 27 Geissmann, T., Dang, N X., Lormée, N., & Momberg, F (2000) Vietnam primate conservation status review 2000-Part 1: Gibbons Hanoi: Fauna & Flora International, Indochina Programme download by : skknchat@gmail.com 28 Groves, C P (2001) Primate taxonomy Washington D.C: Smithsonian Institution Press 29 Groves, C P (2004) Taxonomy and biogeography of primates in Vietnam and neighbouring regions In T Nadler, U Streicher & H T Long (Eds.), Conservation of Primate in Vietnam Hanoi: Haki Publishing 30 IUCN (2012), 2012 IUCN Red List of Threatened Species Downloaded in http//:www.iucn.org/2012Redlist/ download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com ... lồi động vật hoang dã KBT cần thiết Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm khu hệ động vật Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình đề xuất giải pháp. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VĂN KHOÁI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ ĐỘNG VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHU CANH, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH VÀ... KBTTN Phu Canh - Xác định mối đe dọa chủ yếu đến khu hệ động vật đề xuất số giải pháp bảo tồn khu vực nghiên cứu 2.2 Đối tượng, địa điểm phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài động

Ngày đăng: 09/04/2022, 21:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w