Untitled ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 8 năm 2021 TIỂU LUẬN MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Mã học phần 865002 Tên học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam Học kỳ 3 Năm học 2020 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TÊN TIỂU LUẬN ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA GỐC NÔNG NGHIỆP ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG PHONG TỤC HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI VIỆT Thành phố Hồ.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN TIỂU LUẬN MƠN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM - Mã học phần : 865002 - Tên học phần : Cơ sở văn hóa Việt Nam - Học kỳ :3 - Năm học : 2020-2021 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN TÊN TIỂU LUẬN: ĐẶC TRƯNG VĂN HĨA GỐC NÔNG NGHIỆP ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG PHONG TỤC HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2021 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ CHẤM THI Cán chấm thi 1: Cán chấm thi 1: Điểm: …………… Điểm: …………… CÁN BỘ CHẤM THI KÝ TÊN CÁN BỘ CHẤM THI KÝ TÊN NỘI DUNG Loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp Việt Nam tận phía đơng-nam nên thuộc loại văn hóa gốc nơng nghiệp điển hình Vậy đặc trưng chủ yếu loại hình văm hóa gốc nơng nghiệp gì? Trong cách ứng xử với mơi trường tự nhiên, nghề trồng trọt buộc dân phải sống định cư để chờ cối lớn lên, hoa kêt trái thu hoạch Do sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên dân nơng nghiệp có ý thức tơn trọng ươc vọng sống hòa hợp vời thiên nhiên Người Việt Nam mở miệng nói “lạy trời”, “nhờ trời”, “ơn trời”… Vì nghề nơng, nhât nghề nơng nghiệp lúa nước, lúc phụ thuộc vào tất tượng thiên nhiên (Trông trời đất, trông mây; Trơng mưa, trơng gió, trơng ngày, trơng đêm…) cho nên, mặt nhận thức, hình thành lối tư tổng hợp Tổng hợp kéo theo chứng – mà người nông nghiệp quan tâm yếu tố riêng rẽ, mà mối quan hệ qua lại chúng Tổng hợp bao quát yếu tố, biện chứng trọng đến mối quan hệ chúng Người Việt tích lũy kho kinh nghiệm phong phú loại quan hệ này: Quạ tắm ráo, sáo tắm mưa; Ráng mỡ gà, có nhà phải chống; Được mùa lúa úa mùa cau, mùa cau đau mùa lúa… Về mặt tổ chức cộng đồng, người nông nghiệp ưa sống theo nguyên tắc trọng tình Hàng xóm sống cố định lâu dài với phải tạo sống hòa thuận sở lấy tình nghĩa làm đầu Trong truyền thống Việt Nam, tinh thần coi trọng nhà coi trọng bếp coi trọng người phụ nữ hoàn toàn quán rõ nét: Phụ nữ Việt Nam người quản lí kinh tế, tài gia đình – người nắm tay hịm chìa khóa Chính mà người Việt Nam coi Nhất vợ nhì trời; Lệnh ơng khơng cồng bà…; cịn theo kinh nghiệm dân gian Ruộng sâu trâu nái, khơng gái đầu lịng Phụ nữ Việt Nam người có vai trị định việc giáo dục cái: Phúc đức mẫu, Con dại mang Vì tầm quan trọng người mẹ tiếng Việt, từ với nghĩa “mẹ” mang thêm nghĩa “chính, quan trọng”: sơng cái, đường cái, đũa cái, cột cái, trống cái, ngón tay cái, máy cái…Tư tưởng coi thường phụ nữ từ Trung Hoa truyền vào (Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ; Nam tơn nữ ti; Tam tịng); đến ảnh hưởng trở nên đậm nét (từ lúc nhà Lê tôn Nho giáo làm quốc giáo), người dân phản ứng dội việc đề cao “Bà chúa Liễu” câu ca dao như: Ba đồng mớ đàn ơng, Đem bỏ vào lồng cho kiến tha, Ba trăm mụ đàn bà, Đem mà trải chiếu hoa cho ngồi! Không phải ngẫu nhiên mà vùng nông nghiệp Đông Nam Á nhiều học giả phương Tây gọi “xứ sở Mẫu hệ” (le Pays du Matriarcat) Cho đến tận bây giờ, dân tộc chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Chàm hồn tồn khơng chịu ảnh hưởng nhiều dân tộc Tây Nguyên (Êđê, Giarai…), vai trò người phụ nữ lớn: phụ nữ chủ động hôn nhân, chồng đằng nhà vợ, đặt tên theo họ mẹ… Cũng ngẫu nhiên mà nay, người Khmer gọi người đứng đầu phum, sóc họ mê phum, mê sóc (mê=mẹ), đàn ơng hay đàn bà Lối tư tổng hợp biện chứng, đắn đo cân nhắc người làm nông nghiệp cộng với nguyên tắc trọng tình dẫn đến lối sống linh hoạt, ln biến báo cho thích hợp với hồn cảnh cụ thể, dẫn đến triết lí sống Ở bầu trịn, ống dài; Đi với Bụt mặc áo cà-sa, với ma mặc áo giấy… Sống theo tình cảm, người cịn phải biết tơn trọng cư xử bình đẳng, dân chủ với Đó dân chủ làng mạc, có trước quân chủ phong kiến phương Đông dân chủ tư sản phương Tây Lối sống trọng tình cách cư xử dân chủ dẫn đến tâm lí coi trọng cộng đồng, tập thể Người nơng nghiệp làm phải tính đến tập thể, ln có tập thể đứng sau Mặt trái tính linh hoạt thói tùy tiện biểu tật co giãn giấc (giờ cao su), thiếu tôn trọng pháp luật… Lối sống trọng tình làm cho thói tùy tiện trở nên trầm trọng hơn: Một bồ lí khơng tí tình… Nó dẫn đến tệ “đi cửa sau” giải cơng việc: Nhất quen, nhì thân, tam thần, tứ thế… Trọng tình linh hoạt làm cho tính tổ chức người nơng nghiệp so với cư dân văn hóa gốc du mục Trong lối ứng xử với môi trường xã hội, tư tổng hợp phong cách linh hoạt quy định thái độ dung hợp tiếp nhận: Việt Nam khơng khơng có chiến tranh tơn giáo mà, ngược lại, tôn giáo giới (Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo…) tiếp nhận Đối phó với chiến tranh xâm lược, người Việt Nam ln mềm dẻo, hiếu hịa Ngày xưa, kháng chiến chống ngoại xâm, thắng thuộc ta cách rõ ràng, cha ơng ta thường dừng lại chủ động cầu hịa, “trải chiếu hoa” cho giặc về, mở đường cho chúng rút lui danh dự Các đặc trưng vừa phân tích loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp trình bày bảng sau: VĂN HĨA GỐC NƠNG NGHIỆP TIÊU CHÍ Đặc trưng gốc Khí hậu Nắng nóng lắm, mưa ẩm nhiều Nghề Trồng trọt Ứng xử với môi trường tự nhiên Sống định cư, thái dộ tơn trọng, ước mong sống hịa hợp với thiên nhiên Lối nhận thức, tư Thiên tổng hợp biện chứng (trong quan hệ), chủ quan, tình cảm kinh nghiệm Tổ chức cộng Nguyên tắc Trọng tình, trọng đức, trọng văn, trọng nữ đồng Cách thức Linh hoạt dân chủ, trọng tập thể Ứng xử với môi trường xã hội Dung hợp tiếp nhận, mềm dẻo, hịa hiếu đối phó Phong tục hôn nhân người Việt: 2.1 Phong tục hôn nhân người Việt truyền thống Trước (và bây giờ) người Việt gọi lễ cưới là hôn lễ Theo giải thích Đào Duy Anh, chữ “hơn” ngun nghĩa chiều hôm, theo phong tục tập quán từ xa xưa người ta làm lễ cưới vào buổi chiều tối Dân gian coi cưới xin ba việc lớn đời người (sự nghiệp, làm nhà cưới vợ) nhấn mạnh câu ca dao: “tậu trâu cưới vợ làm nhà…” Ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa, nhân người Việt xưa có sáu lễ Để tiến đến lễ cưới, hai gia đình phải thực lễ sau: Lễ nạp thái: sau nghị hôn, nhà trai mang sang nhà gái cặp “nhạn” để tỏ ý kén chọn nơi Lễ vấn danh: lễ nhà trai sai người làm mối đến hỏi tên tuổi ngày sinh tháng Đẻ người gái Lễ nạp cát: lễ báo cho nhà gái biết xem bói quẻ tốt, nam nữ hợp tuổi lấy nhau, tuổi xung khắc thơi, quan niệm thống người ta tìm cách hóa giải Lễ nạp tệ (hay nạp trưng): lễ nạp đồ sính lễ cho nhà gái, tang chứng cho hứa hôn chắn Lễ thỉnh kỳ: lễ xin định ngày làm rước dâu tức lễ cưới Lễ thân nghinh (tức lễ rước dâu hay lễ cưới): ngày định, họ nhà trai mang lễ đến để rước dâu 2.2 Ý nghĩa phong tục hôn nhân: Phục vụ quyền lợi gia tộc -Hôn nhân xác lập quyền lợi (quan hệ) hai gia tộc - Đối với gia tộc, hôn nhân công cụ thiêng liêng trì dịng dõi phát triển nguồn nhân lực (quan tâm đến lực sinh sản họ) - Hơn nhân làm lợi cho gia đình (con gái phải đảm đem lại vật chất cho gia đình nhà chồng: trai phải thành đạt đem lại vẻ vang (tinh thần) cho gia đình nhà vợ Đáp ứng quyền lợi làng xã - Hôn nhân đáp ứng yêu cầu ổn định làng xã - chọn vợ chồng làng–>Tiền cheo lệ phí nói lên điều - Nhìn chung, lịch sử nhân Việt Nam ln lịch sử nhân cộng đồng, tập thể: Mỵ Châu – Trọng Thủy; Huyền Trân – Chế Mân; Ngọc Hân – Nguyễn Huệ Đáp ứng nhu cầu riêng tư: - Sự phù hợp đôi trai gái - Quan hệ mẹ chồng – nàng dâu 2.3 Duy trì phong tục nhân ngày nay: Nhà nước phong kiến Việt Nam, triều đại nhà Nguyễn chấm dứt sau Cách mạng tháng Tám (1945), với hình thành nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, có quy định sau hôn nhân: Việc thực đầy đủ chế độ hôn nhân tự tiến bộ, vợ chồng, nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyền lợi phụ nữ cái, Xố bỏ tàn tích cịn lại chế độ hôn nhân phong kiến cưỡng ép, trọng nam khinh nữ, coi rẻ quyền lợi cái, Cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự do, yêu sách cải việc cưới hỏi, đánh đập ngược đãi vợ Cấm lấy vợ lẽ Dần dần, quy định thể chế hóa thành luật Ở phương diện luật định, sau đăng ký kết hôn đôi trai gái pháp luật bảo vệ Tuy nhiên, tâm thức văn hóa dân tộc, lễ cưới khơng phải tờ hôn thú, thời điểm để họ hàng, bè bạn người thức cơng nhận đơi trai gái vợ chồng Cũng vậy, lễ cưới nhiều vấn đề xã hội diễn ra, khen chê dư luận xã hội tập trung vào đó, "ma chê cưới trách" lại "ai chê đám cưới, cười đám ma" Một đám cưới theo nghi thức cổ truyền vừa khen, vừa bị chê Người khen cho đám cưới Việt Nam, không sợ du nhập văn hóa bên ngồi, người chê lại nói rườm rà, lãng phí luỵ cổ Tuy vậy, quyền khơng cấm việc tổ chức cưới hỏi theo phong tập tập quán xưa, mà ban hành "quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới hỏi", theo đó, quy định rằng: "các thủ tục có tính phong tục, tập qn chạm ngõ, lễ hỏi, xin dâu cần tổ chức đơn giản gọn nhẹ" "việc cưới cần tổ chức trang trọng vui tươi, lành mạnh phù hợp với phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc" Trình tự tiến đến lễ cưới người Việt Nam, có cách thức, tên gọi khác nhau, đa số có điểm chung: Đăng ký kết hơn: Lễ cưới ngày thường tổ chức sau quyền cấp giấy chứng nhận kết Chụp ảnh, quay phim: Ở số thành phố lớn, cô dâu rể thường đến số địa điểm đẹp trời để chụp ảnh làm kỷ niệm Chuẩn bị vật phẩm lễ, q cưới, phịng cưới, tiệc cưới, quần áo, xe hoa, Phải chọn người trung gian, đóng vai trị bắc cầu cho hai bên gia đình Đó thường người đứng tuổi, có uy tín, có kinh nghiệm ăn nói, thường gọi Chủ hôn Lễ dạm ngõ Được đồng ý nhà gái, nhà trai đem lễ sang Đồ lễ bắt buộc phải có trầu, cau, rượu, chè, bánh, kẹo, nước uống, Lễ vật dâng lên bàn thờ tổ tiên Sau đó, nhà trai đem phần lễ mà nhà gái lưu lại, gọi lại Lễ Ăn hỏi Hay gọi lễ vấn danh, theo tục xưa hỏi tên tuổi cô gái, ngày cha mẹ đôi bên biết rõ Cô gái nhà nhận lễ vấn danh coi có nơi, có chốn Sau ngày lễ ăn hỏi, phải có báo hỉ, chia trầu Nhà gái trích lễ vật nhà trai đưa đến trầu, cau, gói trà nhỏ, bánh cốm vài hạt mứt Tất gói thành hộp hay phong bao giấy hồng, mang đến cho gia đình họ hàng, bạn hữu nhà gái Nhà trai báo hỉ, có lễ vật mà cần thiệp báo hỉ Cũng lễ ăn hỏi, hai họ định ngày cưới Lễ nạp tài: Là ngày nhà trai đem sính lễ sang nhà gái để đón dâu (như nêu) Lễ xin dâu: Trước đón dâu nhà trai cử người đem trầu, rượu đến xin dâu, báo đồn đón dâu đến Tục dây: số đám cưới, nhà gái bố trí vài em nhỏ bụ bẫm, xinh xắn, mặc áo đỏ dây trước cửa nhà gái Khi nhà trai đến, em nhỏ chạy báo cho nhà gái biết Nhà trai chuẩn bị kẹo để phân phát cho lũ trẻ dây này, nhận kẹo bọn chúng rút dây để đoàn nhà trai vào nhà gái (tục mai một, khơng cịn thấy xuất nhiều địa phương) Lễ rước dâu: Đoàn rước dâu nhà trai thành đồn, có cụ già cầm hương trước, với người mang lễ vật Nhà gái cho mời cụ già thắp hương vái trước bàn thờ đón đồn nhà trai vào Cơ dâu với rể lạy trước bàn thờ, trình với tổ tiên Sau hai người bưng trầu mời họ hàng Lễ Vu Quy diễn trước ngày so với lễ Thành Hôn nhà trai Rước dâu vào nhà: đoàn đưa dâu đến ngõ Lúc này, bà mẹ chồng cầm bình vơi, tránh mặt lúc, để cô dâu bước vào nhà Hiện tượng giải thích theo nhiều cách Thường người ta cho việc làm có ý nghĩa khắc phục chuyện cay nghiệt mẹ chồng nàng dâu sau Lễ tơ hồng: hai họ về, số người trừ người thân tín lại chứng kiến cô dâu rể làm lễ cúng tơ hồng Người ta cho vợ chồng lấy ông Tơ bà Nguyệt trời xe duyên cho Cúng tơ hồng để tạ ơn hai ông bà Lễ cúng đơn giản, ông cụ già cầm hương lúc đón dâu, ơng cụ già họ hàng làm chủ lễ Hai vợ chồng lạy lễ tơ hồng vái Trải giường chiếu: bà mẹ chồng, bà cao tuổi khác, đông nhiều cháu, phúc hậu, hiền từ, cô dâu rể vào phịng tân hơn, bà trải đơi chiếu lên giường ngắn, xếp gối cẩn thận, Lễ hợp cẩn: buổi lễ kết thúc đám cưới nhà trai Trước giường có bàn bày trầu rượu đĩa bánh phu thê Ông cụ già đứng lên rót rượu vào chén mời đơi vợ chồng uống Tiệc cưới: dù đám cưới lớn hay nhỏ, phải có tiệc cưới Đặc biệt nơng thơn, tính cộng đồng xóm giềng, làng xã, họ hàng cịn mạnh tiệc cưới dịp tốt để củng cố tính cộng đồng Ở thành phố, người ta thường tổ chức tiệc cưới sau lễ thành hôn, nhiều "tục" ăn lấn át "thiêng" lễ cưới Tiệc cưới tổ chức nhà gái (trước hôm cưới) nhà trai (trong ngày cưới); hai nhà tổ chức chung thành tiệc Lễ cheo: số vùng Việt Nam cịn có lễ cheo Lễ cheo tiến hành trước nhiều ngày, sau lễ cưới ngày Lễ cheo nhà trai phải có lễ vật kinh phí đem đến cho làng hay cho xóm có gái lấy chồng Lễ cưới để họ hàng công nhận, lễ cheo để xóm làng tiếp thu thêm thành viên mới, nhân tố làng Lễ lại mặt: (còn gọi nhị hỷ tứ hỷ), sau lễ cưới (2 ngày), hai vợ chồng trẻ trở nhà cha mẹ vợ mang theo lễ vật để tạ gia tiên Tóm lại: nghi lễ cưới theo văn hóa Việt Nam tuân thủ lễ vậy, song vùng miền khác có thay đổi chút để phù hợp mơ hình chung khơng thể phá vỡ mơ hình Chỉ có dân tộc thiểu số cịn trì văn hóa mẫu hệ (con mang họ mẹ) có hình thức ngược lại với trên, cịn dân tộc theo văn hóa phụ hệ (con theo họ cha) lễ cưới họ người định ngày cách thức cưới hỏi ...ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TÊN TIỂU LUẬN: ĐẶC TRƯNG VĂN HĨA GỐC NƠNG NGHIỆP ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG PHONG TỤC HƠN NHÂN CỦA NGƯỜI VIỆT Thành phố Hồ Chí... DUNG Loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp Việt Nam tận phía đơng -nam nên thuộc loại văn hóa gốc nơng nghiệp điển hình Vậy đặc trưng chủ yếu loại hình văm hóa gốc nơng nghiệp gì? Trong cách ứng xử... hịa hiếu đối phó Phong tục hôn nhân người Việt: 2.1 Phong tục hôn nhân người Việt truyền thống Trước (và bây giờ) người Việt gọi lễ cưới là lễ Theo giải thích Đào Duy Anh, chữ ? ?hôn? ?? nguyên nghĩa