1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ưu nhược tính cách người Việt từ tính cộng đồng và tính tự trị; Thành tố hệ thống văn hóa và cho một ví dụ về mối quan hệ giữa chúng

7 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 449,27 KB

Nội dung

BÀI THI MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Câu 01: Những ưu điểm và nhược điểm trong tính cách người Việt nhìn từ tính cộng đồng và tính tự trị Câu 02: Nêu các thành tố cơ bản của hệ thống văn hóa và cho một ví dụ để cho thấy mối quan hệ giữa các thành tố đó

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI THI GIỮA HỌC PHẦN MƠN: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Đề bài: Câu 01: Những ưu điểm nhược điểm tính cách người Việt nhìn từ tính cộng đồng tính tự trị (5đ) Câu 02: Nêu thành tố hệ thống văn hóa cho ví dụ thấy mối quan hệ thành tố (5đ) Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Anh Tú Sinh viên thực hiện: Đậu Huy Minh – 2056120127 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2021 Câu 01: Những ưu điểm nhược điểm tính cách người Việt nhìn từ tính cộng đồng tính tự trị (5đ) Nơng thơn Việt Nam có hai đặc trưng bản: tính cộng đồng tính tự trị Hai đặc tính mang tính nước đơi, vừa đối lập, vừa thống nhất, qn bình âm dương văn hóa làng xã Hai đặc tính nguồn gốc sản sinh hàng loạt ưu điểm nhược điểm tính cách người Việt Nam Tính cộng đồng liên kết thành viên làng, có chất dương tính, hướng ngoại, với biểu tượng sân đình, bến nước, đa Tính cộng đồng trọng vào đồng nhất, đồng tộc, đồng niên, đồng nghiệp, đồng hương Ưu điểm: (1) Do đồng nhất, hội thuyền, củng cảnh ngộ nên người Việt ln sẵn sàng đồn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, coi người cộng đồng anh chị em nhà “lá lành đùm rách" (2) Do đồng nên người Việt có tính tập thể cao, gắn bó với tập thể, hòa đồng vào sống chung tập thể (3) Sự đồng nguồn nếp sống dân chủ - bình đẳng bộc lộ nguyên tắc tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú, theo nghề nghiệp, theo giáp Nhược điểm: (1) Do đồng nên ý thức người cá nhân người Việt bị thủ tiêu Người Việt xưng tơi, ln hịa tan vào mối quan hệ xã hội, với người em, với người cháu, với người khác anh/chị Thậm chí dùng đại từ ngơi thứ số nhiều ta, Cách giải xung đột theo lối “hịa làng” phổ biển Điều khác hần với truyền thống văn hóa phương Tây, nơi người rèn luyện ý thức cá nhân từ nhỏ, đến tuổi thành niên, người hồn tồn sống tách biệt khỏi gia đình, già, cư dân phương Tây thường cô đơn, cư dân Việt thi sum vầy tình cảm đàn cháu (2) Sự đồng dẫn đến chỗ người Việt Nam có thói dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể Tệ hại tình trạng “cha chung khơng khóc” Cùng với thói dựa dẫm ỷ lại tư tưởng cầu an phận thủ thường, cá nể, làm sợ rút dây động rừng nên có việc thường chủ trương “đóng cửa bảo nhau” (3) Nhược điểm trầm trọng thứ ba thói cào bằng, đố kỵ, khơng muốn mình, để tất đồng nhất, để tất nhau, chết đống sống một, khốn độc không ngốc đàn Khơng quan xí nghiệp thời điềm nhiên treo cao hiệu “Tất dàn hàng ngang tiến”, cho tất đồng Những thời xấu có nguồn gốc từ tính cộng đồng khiến cho khái niệm giá trị trở nên tương đối, chủ quan theo lối tư nông nghiệp Việt Nam Cải tốt riêng rẽ trở thành xấu, ngược lại, xấu tập thể trở nên binh thường Tính tự trị xác định độc lập làng, có chất âm tính, hướng nội, có biểu tượng lũy tre Tính tự trị trọng nhấn mạnh khác biệt – khởi đầu khác biệt cộng đồng so với cộng đồng khác Ưu điểm: (1) Sự khác biệt sở tính tự trị, tạo nên tinh thần tự lập, phải tự lo liệu lấy việc (2) Vì phải tự lo liệu nên người Việt Nam có truyền thống cần cù, có tính chịu thương chịu khó, đầu tắt mặt tối, bán mặt cho đất, bán lưng cho trời (3) Sự khác biệt tạo nên nếp sống tự cấp tự túc Mỗi làng tự đáp ứng nhu cầu cho sống làng Mỗi nhà có vườn rau, chuồng gà, ao cá, bụi tre, rặng xoan, gốc mít tự đảm bảo nhu cầu ăn, Nhược điểm: (1) Cũng nhấn mạnh vào khác biệt nên người Việt có thói xấu óc tư hữu, ích kỷ Bè người chống Ai có thân người lo, có bị người giữ Ĩc tư hữu ích kỷ sinh từ tính tự trị làng xã Việt truyền thống, ln bị người Việt phê phán “Của giữ bo bo, người bị ăn” (2) Thói xấu thứ hai có nguồn gốc từ tỉnh tự trị óc bè phái, địa phương, cục Làng biết làng ấy, lo vun vén cho địa phương (3) Biểu thứ ba khác biệt - sở tính tự trị - óc gia trưởng Tính tơn ti sản phẩm nguyên tắc tổ chức nông thôn theo ngun tắc huyết thống Bản thân tính tơn ti khơng phải xấu, gắn liền với óc gia trưởng tạo nên tâm lý quyền huynh phụ, áp đặt ý muốn cho người khác quan hệ xã hội tạo nên tư tưởng thứ bậc vô lý “Sống lâu lên lão làng” cản trở đáng sợ phát triển xã hội, chủ nghĩa gia trưởng - nhược điểm sinh đơi óc gia trưởng - bệnh tràn lan xã hội Câu 02: Nêu thành tố hệ thống văn hóa cho ví dụ thấy mối quan hệ thành tố (5đ) Từ cách tiếp cận hệ thống, xem văn hóa hệ thống gồm thành tố (tiểu hệ) bản: - Văn hóa nhận thức: Là kho tàng kinh nghiệm tri thức mà chủ thể văn hóa (cộng đồng người) tích luỹ trình tồn phát triển Gồm vi hệ: o Văn hóa nhận thức vũ trụ o Văn hóa nhận thức người - Văn hóa tổ chức cộng đồng: Liên quan đến giá trị nội chủ thể văn hóa Gồm vi hệ: o Văn hóa tổ chức đời sống tập thể Ở tầm vĩ mô tổ chức nông thôn, quốc gia, thị o Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân Liên quan đến đời sống riêng người tín ngưỡng, phong tục, giao tiếp, nghệ thuật… - Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên: Liên quan đến thái độ cộng đồng chủ thể văn hóa với mơi trường tự nhiên mà cộng đồng tồn Gồm vi hệ o Văn hóa tận dụng mơi trường tự nhiên Tận dụng để ăn uống, tạo vật dụng hàng ngày… o Văn hóa ứng phó với mơi trường tự nhiên Ứng phó với thiên tai (trị thủy), với khoảng cách (giao thơng), với khí hậu thời tiết (quần áo, nhà cửa…) - Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội: Liên quan đến thái độ cộng đồng chủ thể văn hóa với mơi trường xã hội mà cộng đồng tồn Gồm vi hệ: o Văn hóa tận dụng mơi trường xã hội o Văn hóa ứng phó với mơi trường xã hội Một ví dụ thấy mối quan hệ thành tố đó: Xét chủ thể văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung (Thầy vui lịng xem trang sau ạ, em có vẽ đường nối thành tố nên phải để trang vẽ được) Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên: Việt Nam nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, có khí hậu nóng nhiều mưa Vì vậy, Việt Nam có nghề trồng lúa nước kỹ thuật nông nghiệp kèm (cấy hái, tưới tiêu…), công cụ sản xuất (rìu, cày bừa ), loại trồng khác (bầu bí, trầu cau ), loại thú ni (trâu, gà, lợn…) Hệ nghề nông nghiệp lúa nước cấu ăn cơm chủ đạo, rau thứ hai, cá thứ ba; với thức uống rượu gạo; với tục ăn trầu cau Hệ khí hậu nóng cách mặc đồ thống mát (váy, yếm, khố, quần tọa ) làm từ chất liệu thực vật (tơ tầm, đay gai, bơng…), cách có chọn hướng kĩ (hướng nam, vai trò phong thủy) Hệ thiên nhiên sông nước vai trò việc lại thuyền, kiến trúc nhà sàn mái cong hình thuyền Văn hóa nhận thức: Cuộc sống nông nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác (“Tơi cấy cịn trơng nhiều bề”) khiến người phải trọng tới mối quan hệ chúng, dẫn đến lối tư biện chứng với sản phẩm điển hình triết lí âm dương mà biểu cụ thể lối sống qn bình ln hướng tới hài hịa – hài hịa âm dương thân (để phịng bệnh chữa bệnh, để sống lạc quan ), hài hịa âm dương quan hệ với mơi trường tự nhiên (ăn, mặc, ) Văn hóa tổ chức cộng đồng: Một hệ quan trọng nghề nông lúa nước tính thời vụ cao dẫn đến việc người Việt Nam phải sống liên kết chặt chẽ với (tính cộng đồng) thành gia tộc, phường hội, phe giáp, làng xã khép kín (tính tự trị) Lối tổ chức tạo nên tính dân chủ tính tơn ti Ở phạm vi lớn làng trở thành nước, tính cộng đồng tính tự trị chuyển hóa thành tinh thần đồn kết tồn dân ý thức độc lập dân tộc, dẫn tới lịng yêu nước nồng nàn Ngoài ra, triết lý âm dương văn hóa tinh thần cịn có biểu hài hòa âm dương tổ chức cộng đồng quan hệ với môi trường xã hội (sống khơng làm lịng ai, chiến thống khơng làm đối phương mặt ) Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội: Do chất nông nghiệp, nên hài hòa âm dương thiên âm tính Trong xã hội, xu ưa ổn định trội xu ưa phát triển – gốc khiến Việt Nam không bị kẻ thù đồng hóa cho dù trải qua bao phong ba Trong giao tiếp quan hệ xã hội, coi trọng tình cảm lí trí, tinh thần vật chất, ưa tế nhị kín đáo rành mạch thơ bạo (cho dù có phải “vịng vo tam quốc") Trong đối ngoại (ứng xử với mơi trường xã hội) mềm dẻo Việc trọng mối quan hệ dẫn đến lối ứng xử động, linh hoạt có khả thích nghi cao với tình huống, biến đổi Tính động, linh hoạt xuất khắp nơi - cách nghĩ; nghệ thuật giao tiếp, sắc, hình khối; cách ăn, cách mặc, cách ở; cách tiếp nhận giá trị văn hóa có nguồn gốc ngoại sinh, cách thức tiến hành chiến tranh, hoạt động ngoại giao bảo vệ đất nước Danh mục tài liệu tham khảo: Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Trần Quốc Vượng, Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Thị Mỹ Dung, & Trần Thúy Anh (2019) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam ... vun vén cho địa phương (3) Biểu thứ ba khác biệt - sở tính tự trị - óc gia trưởng Tính tơn ti sản phẩm ngun tắc tổ chức nông thôn theo nguyên tắc huy? ??t thống Bản thân tính tơn ti khơng phải xấu,... tâm lý quyền huynh phụ, áp đặt ý muốn cho người khác quan hệ xã hội tạo nên tư tưởng thứ bậc vô lý “Sống lâu lên lão làng” cản trở đáng sợ phát triển xã hội, chủ nghĩa gia trưởng - nhược điểm... trưởng - bệnh tràn lan xã hội Câu 02: Nêu thành tố hệ thống văn hóa cho ví dụ thấy mối quan hệ thành tố (5đ) Từ cách tiếp cận hệ thống, xem văn hóa hệ thống gồm thành tố (tiểu hệ) bản: - Văn

Ngày đăng: 29/01/2023, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w