1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIẾP CẬN NHẬN THỨC CON NGƯỜI THEO QUAN ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO, ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC

12 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 427,84 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN ĐẠI CƯƠNG KHOA HỌC NHẬN THỨC TIẾP CẬN NHẬN THỨC CON NGƯỜI THEO QUAN ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO, ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC Tiếp cận nhận thức của con người một cách và duy vật không thể bỏ qua cơ sở tự nhiên của nó. Trong nhiều chương trình đào tạo bậc đại học các ngành Giáo dục học, Tâm lý học, sinh viên phải học các môn liên quan tới giải phẫu và sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao (GPSLHĐTKCC), nhằm có những hiểu biết cơ bản về cấu tạo và chức năng của thần kinh cấp cao, làm nền tảng cho việc học tập các môn tâm lý học, giáo dục học.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN MÔN: ĐẠI CƯƠNG KHOA HỌC NHẬN THỨC TIẾP CẬN NHẬN THỨC CON NGƯỜI THEO QUAN ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO, ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thành Nhân Sinh viên thực hiện: Đậu Huy Minh – 2056120127 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 MỤC LỤC Trang Chương I: GIỚI THIỆU VỀ TIẾP CẬN Chương II: QUAN NIỆM, KHÁI NIỆM VỀ TIẾP CẬN Giải phẫu sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao 1.1 Hoạt động thần kinh cấp cao 1.2 Giải phẫu sinh lý 1.3 Giải phẫu sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao Khoa học thần kinh nhận thức 3 Nhận thức theo quan điểm giải phẫu sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao Chương III: ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾP CẬN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC THỂ HIỆN QUA ĐẶC ĐIỂM, BIỂU HIỆN, KẾT QUẢ VÀ ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM CỦA TIẾP CẬN Vai trò di truyền Vai trò não định khu chức não 2.1 Vai trò neuron não 2.2 Vai trò định khu chức não Vai trị phản xạ có điều kiện Vai trò quy luật hoạt động thần kinh cấp cao 5 Vai trò hệ thống tín hiệu thứ hai Tổng kết biểu kết nhận thức Ưu điểm nhược điểm tiếp cận Chương IV: Ý NGHĨA, ỨNG DỤNG CỦA TIẾP CẬN TRONG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC Chương V: KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Chương I GIỚI THIỆU VỀ TIẾP CẬN Người (Homo sapiens) động vật có xương sống (Vertebrata) Cấu tạo chung thể người giống cấu tạo chung động vật có xương sống: có khung xương (gồm cột sống, chi hộp sọ), thân chứa nội tạng, hệ thần kinh trung ương gồm não tủy sống, v.v Người động vật thuộc lớp Thú (Mammalia) Người giống thú: có lơng mao, đẻ con, có tuyến sữa nuôi sữa, v.v (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2011a) Vì người động vật nên nghiên cứu người bỏ qua mặt sinh vật Theo quan điểm triết học vật biện chứng ý thức: Sự phân khu não hệ thống dây thần kinh liên hệ với giác quan để thu nhận xử lý thông tin từ giới khách quan vào não bộ, hình thành phản xạ có điều kiện khơng có điều kiện, điều khiển hoạt động thể quan hệ với giới bên Ý thức hình thức phản ánh đặc trưng có người hình thức phản ánh cao giới vật chất Ý thức phản ánh giới thực óc người Như vậy, xuất người hình thành óc người có lực phản ánh thực khách quan nguồn gốc tự nhiên ý thức (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019) Do vậy, tiếp cận nhận thức người cách vật bỏ qua sở tự nhiên Trong nhiều chương trình đào tạo bậc đại học ngành Giáo dục học, Tâm lý học, sinh viên phải học môn liên quan tới giải phẫu sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao (GP&SLHĐTKCC), nhằm có hiểu biết cấu tạo chức thần kinh cấp cao, làm tảng cho việc học tập môn tâm lý học, giáo dục học Tóm lại, việc tìm hiểu khoa học nhận thức tiếp cận hoạt động thần kinh cấp cao cần thiết, có tính ứng dụng cao phát triển người giáo dục (PTCN&GD) Chương II QUAN NIỆM, KHÁI NIỆM VỀ TIẾP CẬN NHẬN THỨC THEO QUAN ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Giải phẫu sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao 1.1 Hoạt động thần kinh cấp cao Hoạt động thần kinh trung ương người chia thành hoạt động thần kinh cấp thấp hoạt động thần kinh cấp cao, có tác động qua lại Hoạt động thần kinh cấp thấp chủ yếu có nhiệm vụ bảo đảm đời sống sinh vật bình thường; chẳng hạn điều hịa co bóp tim, điều hịa thân nhiệt, v.v Hoạt động thần kinh cấp thấp có sở phản xạ không điều kiện, không làm nên đặc trưng nhận thức người Hoạt động thần kinh cấp cao hoạt động cùa não để thành lập ức chế phản xạ có điều kiện Theo Bộ Giáo dục Đào tạo (2011a): Ở người, học tập, rèn luyện, xây dựng thói quen, tập quán tốt, nếp sống văn hóa kết q trình hình thành ức chế phản xạ có điều kiện (tr 170) Nói đến “chanh” ta hình dung đến chanh tươi với vị chua nó… có lần ăn chanh Nói cách khác, tiếng nói chữ viết tín hiệu vật thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2, chúng gây phản xạ có điều kiện cấp cao (tr 170) Nhờ có ngơn ngữ (tiếng nói chữ viết), người trừu tượng hóa vật, tượng cụ thể Từ chung vật, người lại biết khái quát hóa chúng thành khái niệm diễn đạt từ người hiểu nội dung ý nghĩa chứa đựng từ Khả khái quát hóa trừu tượng hóa xây dựng khái niệm sở cho tư trừu tượng tư khái niệm, có riêng người (tr 171) Tóm lại, hoạt động thần kinh cấp cao hệ thống tín hiệu thứ hai làm nên đặc trưng nhận thức người so với lồi động vật khác Do đó, nghiên cứu hoạt động thần kinh cấp cao có vai trị đặc biệt quan trọng PTCN&GD 1.2 Giải phẫu sinh lý Theo Bộ môn Giải phẫu – Trường Đại học Y Hà Nội (2006): “Giải phẫu học người (human anatomy) ngành khoa học nghiên cứu cấu trúc thể người” Theo Bộ môn Sinh lý học – Trường Đại học Y Hà Nội (2006): Sinh lý học người chuyên nghiên cứu chức hoạt động chức tế bào, quan hệ thống quan mối liên hệ chúng với thể với môi trường; nghiên cứu điều hòa chức để đảm bảo cho tồn tại, phát triển thích ứng thể với biến đổi môi trường sống (tr 21) Như vậy, cách khái quát, hiểu giải phẫu nói đến cấu tạo, cịn sinh lý nói đến chức 1.3 Giải phẫu sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao Như vậy, GP&SLHĐTKCC môn nghiên cứu cấu tạo bán cầu đại não quy luật hoạt động chúng việc tiếp nhận xử lý thơng tin Qua đó, đánh giá khả thích ứng thể với môi trường sống Khoa học thần kinh nhận thức “Nỗ lực giải thích q trình nhận thức theo chế não gọi khoa học thần kinh nhận thức” (Friedenberg & Silverman, 2011, tr 18) Nhận thức theo quan điểm giải phẫu sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao Như vậy, theo quan điểm GP&SLHĐTKCC, nhận thức q trình thiết lập phản xạ có điều kiện, đường liên hệ tạm thời não Bản chất có ảnh hưởng lớn tới PTCN&GD Chương III ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾP CẬN NHẬN THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC THỂ HIỆN QUA ĐẶC ĐIỂM, BIỂU HIỆN, KẾT QUẢ VÀ ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM CỦA TIẾP CẬN Những đặc điểm tiếp cận GP&SLHĐTKCC nhận thức cho thấy ảnh hưởng trực tiếp tới PTCN&GD Đó sở nhiều ứng dụng nhắc tới chương Vai trò di truyền Một đặc điểm tiếp cận GP&SLHĐTKCC nhận thức liên quan đáng kể di truyền Theo Nguyễn Đức Sơn c.s (2019): Trẻ em sinh với đặc điểm bẩm sinh, di truyền định có phát triển tâm lí người Vì vậy, phát triển tâm lí cá nhân dựa sở vật chất riêng Sự khác ảnh hưởng tới tốc độ, đỉnh cao… thành tựu người cụ thể lĩnh vực đó; ảnh hưởng tới đường phương thức khác phát triển thuộc tính tâm lí… (tr 29) Xem xét yếu tố di truyền sở tự nhiên việc tôn trọng khác biệt PTCN&GD Vai trò não định khu chức não Trong hệ thần kinh người, tủy sống não Não giữ nhiều chức quan trọng, có ý nghĩa sống với thể Nhờ giải phẫu sinh lý đặc biệt, “não không điều khiển, phối hợp hoạt động thể mà giúp học ghi nhớ” (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2011b) Hoạt động thần kinh cấp thấp diễn não trung gian, não giữa, tiểu não, hành tuỷ, tuỷ sống; hoạt động thần kinh cấp cao diễn đại não 2.1 Vai trò neuron não Bề mặt đại não vỏ não Vỏ não có màu nâu xám gọi chất xám, chủ yếu gồm nhân tua gai neuron; sợi trục neuron tạo nên chất trắng Theo Kalat (2015), khơng phải não lớn thông minh, mà nhiều chất xám (tức nhiều neuron) thơng minh Não nhận tác động giới dạng xung động thần kinh biến đổi lý hóa neuron, synapse, trung khu thần kinh phận vỏ vỏ não, làm cho não hoạt động theo quy luật thần kinh tạo nên nhận thức theo chế phản xạ, nói tới 2.2 Vai trò định khu chức não Có nhiều cách phân chia miền vỏ não, nói chung, miền tham gia vào số trình nhận thức định Chẳng hạn: thùy chấm – vùng thị giác, thùy thái dương – vùng thính giác, thùy đỉnh – vùng vận động, v.v Cũng có vùng chuyên biệt vùng Broca, vùng Wernicke, v.v Có cách phân chia đại não khái quát thành hai bán cầu trái phải (Kalat, 2015) Định khu chức não sở để phát triển người theo định hướng định Vai trị phản xạ có điều kiện Nhà sinh lý học Pavlov có thí nghiệm kinh điển với chó: phản xạ có điều kiện tiết nước bọt ánh đèn kích thích Quá trình diễn biến phản xạ trình thành lập đường liên hệ tạm thời hai nhóm tế bào thần kinh thuộc trung khu khác vỏ não (Kalat, 2015) Quá trình nhận thức hoạt động theo chế vòng phản xạ có điều kiện Xung thần kinh truyền từ quan thụ cảm (da, mắt, mũi, v.v) qua trung ương thần kinh đến quan phản ứng (cơ, tuyến, v.v.), sau kết thơng báo ngược trung ương thần kinh để điều chỉnh (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2011a, tr 22) Trong trình học tập, rèn luyện, hoạt động thần kinh cấp cao người hình thành nên nhiều phản xạ có điều kiện phức tạp mà khơng sinh vật có Quá trình học tập tri thức, kỹ tương ứng với hình thành đường liên hệ tạm thời Khả to lớn việc thích ứng với kích thích từ mơi trường gọi tính mềm dẻo não người, mở nhiều ứng dụng PTCN&GD (Roy & Denommé, 2009) Vai trò quy luật hoạt động thần kinh cấp cao Nhận thức chịu chi phối chặt chẽ quy luật thần kinh cấp cao Theo Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến & Trần Quốc Thành (2009), có quy luật bản: quy luật hoạt động theo hệ thống, quy luật lan tỏa tập trung, quy luật cảm ứng qua lại, quy luật phụ thuộc vào cường độ kích thích Các quy luật mở ứng dụng PTCN&GD Vai trò hệ thống tín hiệu thứ hai Có nhiều khái niệm hệ thống tín hiệu thứ hai, chẳng hạn “Các hướng tập trung nghiên cứu chế tế bào (sau synap)” (Lê Thị Thu Hà, 2018) Ở nhắc tới khái niệm Pavlov, hệ thống tín hiệu thứ hai gồm tín hiệu ngơn ngữ (吴江 霖 c.s., 1957) Đó sở tư trừu tượng tư khái niệm Tổng kết biểu kết nhận thức Như nói trên, tóm lại, biểu trình nhận thức lan truyền xung thần kinh theo vòng phản xạ, kết tri thức ghi dấu vào não dạng chất xám (đường liên hệ tạm thời mới) Biểu kết không quan sát từ bên ngoài, mà phải kỹ thuật chụp chiếu Ưu điểm nhược điểm tiếp cận Tiếp cận GP&SLHĐTKCC dựa kết nghiên cứu khoa học tự nhiên, có tính qn cao, đáng tin cậy áp dụng rộng rãi Tiếp cận sâu vào chất tâm thức, lý giải đến tận tượng tâm thức, làm tảng cho nhiều tiếp cận khác nhận thức Tuy nhiên, tiếp cận tập trung vào khía cạnh cảm xúc, xã hội; bị ứng dụng cách máy móc, sở cho thuyết hành vi theo hướng cực đoan Chương IV Ý NGHĨA, ỨNG DỤNG CỦA TIẾP CẬN TRONG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC Qua tiếp cận GP&SLHĐTKCC nhận thức, ta hiểu sở tự nhiên nhận thức Vì vậy, trình phát triển cá nhân, không quan tâm tới yếu tố hoạt động, tương tác xã hội, yếu tố mơi trường (tự nhiên, xã hội), mà cịn phải quan tâm tới phát triển thể chất cá nhân (Nguyễn Đức Sơn c.s., 2019) Sự phát triển hoạt động thần kinh cấp cao sở cho phát triển tâm lý người, sở nghiên cứu ngành tâm lý học, mở tiếp cận tâm lý học nhận thức Từ giai đoạn phát triển tâm lý cá nhân, hình thành nội dung phương pháp giáo dục phù hợp Chẳng hạn, số lượng synapse trẻ sơ sinh tăng nhanh, neuron trung bình tạo khoảng 2500 synapse, trẻ 2-3 tuổi số lượng synapse neuron lên đến 15000, cao hẳn người lớn, chứng tỏ khả phát triển não vòng năm đầu sau sinh lớn, mà trẻ trải qua thời gian có ý nghĩa quan trọng với phát triển sau này, giai đoạn nhạy cảm, dễ tác động để khai phá lực tiềm ẩn trẻ (Trương Thị Khánh Hà, 2019) Phản xạ có điều kiện sở tự nhiên thuyết hành vi giáo dục (Phạm Thành Nghị, 2013) Hiểu khác biệt giải phẫu, di truyền tư chất có ảnh hưởng lớn tới khác biệt nhận thức, người làm giáo dục có ý thức sâu sắc việc tơn trọng khác biệt Điều có nghĩa là, người làm giáo dục không quy chụp người học tiếp thu chậm, ghi nhớ ít, v.v lười biếng, thiếu tập trung, vô ý thức, v.v mà lý cịn liên quan tới vật chất sẵn có não, khơng thể thay đổi nhanh chóng ý chí chủ quan người học Đồng thời, định khu chức não, người học lĩnh vực khơng có nghĩa họ lĩnh vực khác Nhờ tơn trọng khác biệt, phát sớm người học hội chứng dyslexia, chứng Gerstmann, v.v tư chất thiên tài Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao gợi nhiều ứng dụng Chẳng hạn, theo quy luật hoạt động theo hệ thống quy luật cảm ứng qua lại, đưa phương pháp dạy học trực quan sinh động, học tập đan xen với thư giãn, hay kết hợp môn học tư với môn nghệ thuật (quan trọng giáo dục STEAM) Bởi q trình học tập thiết lập đường liên hệ tạm thời mới, nên trí thơng minh cải thiện Đó sở cho lý thuyết tư tăng trưởng (growth mindset) Người học có tư tăng trưởng tin khả họ cải thiện thơng qua việc học tập rèn luyện không ngừng, nên họ sẵn sàng đối mặt với khó khăn thử thách hơn, học hỏi từ sai lầm họ tận hưởng trình làm việc chăm Trong lớp học, có nhiều người học có tư phát triển việc xây dựng đội ngũ quản lý tập thể lớp hiệu quả, thành viên đội ngũ quản lý tập thể lớp sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ lẫn hơn, mối quan hệ nhóm hài hịa (屠琰, 2018) Hiểu sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao, người biết cách chăm sóc hệ thần kinh mình, đảm bảo cho trình sinh lý diễn hiệu thông qua ăn uống, thể thao, giấc ngủ, v.v (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2011b); tìm phương pháp ghi nhớ hiệu quả, có ý nghĩa lớn học tập Chương VI KẾT LUẬN Tiếp cận GP&SLHĐTKCC liên quan tới sở tự nhiên nhận thức, chất sâu xa tượng tâm thức Tiếp cận sở cho nhiều tiếp cận khác nhận thức, đặc biệt tiếp cận tâm lý học tiếp cận ngôn ngữ học Theo Friedenberg & Silverman (2011), tiếp cận thể trọn vẹn chất nhận thức, muốn hiểu nhận thức phải tổng hợp kết từ nhiều tiếp cận khác Tiếp cận mở nhiều ứng dụng PTCN&GD, tập trung vào thừa nhận phát triển não Những ứng dụng có sở khoa học chắn, phát huy nhiều tác dụng thực hóa tốt Những tiến cơng nghệ hứa hẹn tiếp tục khám phá thêm bí ẩn hệ thần kinh, dẫn đến khả đời lý thuyết giáo dục DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2011a) Sinh học Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2011b) Tự nhiên Xã hội - Sách giáo viên Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dành cho bậc Đại học - không chuyên lý luận trị) Hà Nội Bộ mơn Giải phẫu - Trường Đại học Y Hà Nội (2006) Giải phẫu người (Sách dùng cho sinh viên hệ Bác sĩ đa khoa) Hà Nội: Nhà xuất Y học Bộ môn Sinh lý học - Trường Đại học Y Hà Nội (2006) Sinh lý học tập Hà Nội: Nhà xuất Y học Friedenberg, J., & Silverman, G (2011) Cognitive science: an introduction to the study of mind Sage Kalat, J W (2015) Biological psychology Cengage Learning Lê Thị Thu Hà (2018) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng thực trạng điều trị trầm cảm người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực Viện Sức khoẻ Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Đức Sơn, Lê Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Huệ, Đỗ Thị Hạnh Phúc, Trần Quốc Thành, & Trần Thị Lệ Thu (2019) Giáo trình Tâm lí học giáo dục (4th a.b) Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, & Trần Quốc Thành (2009) Tâm lý học đại cương Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thành Nghị (2013) Tâm lý học giáo dục Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Roy, M., & Denommé, J.-M (2009) Sư phạm tương tác: tiếp cận khoa học thần kinh học dạy Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trương Thị Khánh Hà (2019) Tâm lý học phát triển Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 吴江霖, 刘静和, 卢仲衡, 郑祖心, 茅于燕, 马利英, … 张增慧 (1957) 兒童第一和 第二信号系統的相互动力傳遞的实驗研究 屠琰 (2018) 成长型思维在中职班集体管理团队建设中的应用 中小学心理健康 教育, (6), 64–66 10 ... PHẪU VÀ SINH LÝ HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Giải phẫu sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao 1.1 Hoạt động thần kinh cấp cao Hoạt động thần kinh trung ương người chia thành hoạt động thần kinh cấp. .. TIẾP CẬN Chương II: QUAN NIỆM, KHÁI NIỆM VỀ TIẾP CẬN Giải phẫu sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao 1.1 Hoạt động thần kinh cấp cao 1.2 Giải phẫu sinh lý 1.3 Giải phẫu sinh lý hoạt động thần kinh. .. kinh cấp cao Khoa học thần kinh nhận thức 3 Nhận thức theo quan điểm giải phẫu sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao Chương III: ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾP CẬN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC THỂ

Ngày đăng: 29/01/2023, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w