1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

soan-bai-kiem-tra-phan-van-ngan-gon

146 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI 18 Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất A Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ngắn gọn Phần đọc hiểu văn bản Câu 1 (trang 4 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 1) HS đọc tục ngữ SGK Câu[.]

BÀI 18: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất A Soạn Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất ngắn gọn : Phần đọc - hiểu văn Câu (trang sgk Ngữ văn lớp tập 1): - HS đọc tục ngữ SGK Câu (trang sgk Ngữ văn lớp tập 1): Có thể chia tám câu tục ngữ thành nhóm: - Nhóm câu tục ngữ về thiên nhiên: Câu 1, 2, 3, - Nhóm câu tục ngữ về lao động sản xuất: Câu 5, 6, 7, Câu (trang sgk Ngữ văn lớp tập 1): * Câu (1) - Nghĩa: Sự khác biệt về độ dài ngày đêm theo mùa - Cơ sở thực tiễn: Dựa quan sát của người xưa ngày có sở khoa học - Áp dụng: Phân bố, xếp thời gian hợp lí cho lao động, sản xuất * Câu (2) - Nghĩa: Đêm nhiều sao, hôm sau dễ nắng đêm hơm sau dễ mưa - Cơ sở thực tiễn: Dựa quan sát của người xưa ngày có sở khoa học - Áp dụng: Phân bố, xếp thời gian hợp lí cho lao động, sản xuất * Câu (3) - Nghĩa: Bầu trời có màu vàng mỡ gà có bão lớn - Cơ sở thực tiễn: Dựa quan sát của người xưa ngày có sở khoa học - Áp dụng: Nhắc nhở người dân chuẩn bị chống bão lũ * Câu (4) - Nghĩa: Nhìn thấy kiến bò vào tháng 7, có thể mưa lớn - Cơ sở thực tiễn: Kiến côn trùng nhạy cảm, có mưa bão bò lên nơi cao - Áp dụng: Nhắc nhở người dân chuẩn bị chống bão lũ * Câu (5) - Nghĩa: Đất đai quý giá vàng, bạc - Cơ sở thực tiễn: Đất đai nguồn nuôi sống, bảo vệ người - Áp dụng: Con người cần có ý thức giữ gìn, sử dụng tài nguyên đất hợp lí * Câu (6) - Nghĩa: Thứ tự nghề đem lại lợi ích kinh tế là: thứ nhất ni cá, thứ nhì làm vườn thứ ba làm ruộng - Cơ sở thực tiễn: Xuất phát từ lợi ích mang lại từ nghề đó - Áp dụng: Khai thác tốt tự nhiên để thu lợi cao nhất sản xuất kinh tế * Câu (7) - Nghĩa: Thứ tự quan trọng của yếu tố nghề nông - Cơ sở thực tiễn: Sự quan sát của người xưa - Áp dụng: Áp dụng thực tiễn sản xuất nông nghiệp * Câu (8) - Nghĩa: Nhấn mạnh tầm quan trọng của yếu tố thời vụ, đất đai khai phá, chăm bón trồng trọt - Cơ sở thực tiễn: Từ thực tế trồng trọt - Áp dụng: Nhắc nhở về thời vụ, chuẩn bị kĩ lưỡng đất đai canh tác Câu (trang sgk Ngữ văn lớp tập 1): * Minh họa đặc điểm tục ngữ bằng câu tục ngữ bài: - Ngắn gọn: Mỗi câu đều có số lượng từ ít, dễ nhớ - Về vần đối xứng (các vế đối xứng ngăn cách dấu gạch chéo, các từ có vần gạch chân) * Ví dụ: (1): Đêm tháng năm chưa nằm sáng / Ngày tháng mười chưa cười tối (2): Mau nắng,/ vắng mưa - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh: Lời lẽ đọng súc tích, giàu hình ảnh Phần luyện tập Câu hỏi (trang sgk Ngữ văn lớp tập 2): * Sưu tầm: - Trăng quầng hạn, trăng tán mưa - Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa - Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay bão - Cầu vồng mống cụt, khơng lụt mưa B Tóm tắt nội dung soạn Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất: I Tác giả - Các câu tục ngữ không rõ tác giả (được lưu truyền từ hệ cha ơng xưa) II Tác phẩm Hồn cảnh đời, xuất xứ: - Được lưu truyền từ hệ xưa Thể loại: - Tục ngữ Bố cục: - Chia câu thành nhóm: + câu đầu: Tục ngữ về thiên nhiên + câu sau: Tục ngữ về lao động sản xuất Giá trị nội dung: - Những câu tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm quý báu của nhân dân việc quan sát hiện tượng thiên nhiên lao động sản xuất Những kinh nghiệm ấy “túi khôn” của nhân dân có tính chất tương đối xã khơng kinh nghiệm tổng kết chủ yếu dựa vào quan sát Giá trị nghệ thuật: - Lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp - Giàu hình ảnh, lập luận chặt chẽ - Các về thường đối xứng cả về hình thức lẫn nợi dung Chương trình địa phương (phần Văn Tập làm văn) A Soạn Chương trình địa phương (phần Văn Tập làm văn)ngắn gọn : I Nội dung thực hiện: Câu (trang sgk Ngữ văn lớp tập 2): - Học sinh sưu tầm câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành địa phương Câu (trang sgk Ngữ văn lớp tập 2): * Ghi lại kết quả sưu tầm: Thăng Long Hà Nội đô thành Nước non vẽ nên tranh họa đồ Cố đô lại tân đô Nghìn năm văn vật Nhong nhong ngựa ông Cắt cỏ Bồ đề cho ngựa ông ăn Mỗi năm vào dịp xuân sang Em Triều Khúc xem làng hội xuân Đường vô xứ Nghệ quanh quanh, Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ Ai vơ xứ Nghệ vơ Thứ Hội Cổ Loa Thứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm Chẳng thơm thể hoa Nhài Dẫu chưa lịch người Tràng An Trời cao biển rộng đất dày Núi Nùng, sông Nhị, chốn làm ghi Với cô hàng bỏng kẹo làng Lủ Mình từ làng kẹo Nên nói cho phải lịng Con sơng chạy tuột Hà Nhớ Hà Nội trông mà ngùi thương Nhớ người cố quận tha hương Nhớ nhớ đường thời xa 10 Cha đánh mẹ treo khơng bỏ chùa Keo ngày rằm 11 Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa sương Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ 12 Ai mồng chín tháng tư Khơng hội Gióng hư đời 13 Và đến gánh làng láng phải: … Mượn người lịch gánh lên kinh kỳ 14 Tháng giêng giỗ thánh Sóc Sơn Tháng ba giỗ tổ Hùng Vương nhớ 15 Trời cao biển rộng đất dày Núi Nùng, sông Nhị, chốn làm ghi 16 Lạy trời cho gió lên Cho cờ vua Bình Định bay kinh thành 17 Bỏ bỏ cháu, không bỏ mồng sáu tháng giêng Mồng sáu tháng giêng ngày hội Cổ Loa, hội đền Sóc 18 Long thành bao quản nắng mưa Cửa Ông Quang Chưởng 19 Đống Đa ghi lại để Bên Miếu, bên Bộc Am 20 Con sông chạy tuột Hà Nhớ Hà Nội trông mà ngùi thương Nhớ người cố quận tha hương Nhớ nhớ đường thời xa II Phương pháp thực hiện: Câu (trang sgk Ngữ văn lớp tập 2): * Cách sưu tầm: - Tìm hỏi người địa phương - Tìm sách, báo, mạng internet Câu (trang sgk Ngữ văn lớp tập 2): * Sắp xếp ca dao, tục ngữ riêng xếp theo trật tự ABC Câu (trang sgk Ngữ văn lớp tập 2): * Khi nộp kết quả, bạn cán bộ lớp tổng hợp kết quả sưu tầm của cá nhân, loại bỏ câu trùng lặp, xếp vào bản sưu tập chung Câu (trang sgk Ngữ văn lớp tập 2): * Tổ chức nhận xét kết quả, phương pháp sưu tầm Câu (trang sgk Ngữ văn lớp tập 2): * Thầy, cô tổng kết, rút kinh nghiệm B Tóm tắt nội dung soạn Chương trình địa phương (phần Văn Tập làm văn): - Học sinh sưu tầm câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành địa phương - Phương pháp sưu tầm linh hoạt: + Tìm hỏi người địa phương + Tìm sách, báo, mạng internet - Sắp xếp ca dao, tục ngữ riêng, xếp theo trật tự ABC của bảng chữ nộp kết quả, sau đó học sinh nghe nhận xét của giáo viên rút kinh nghiệm Tìm hiểu chung văn nghị luận A Soạn Tìm hiểu chung văn nghị luận ngắn gọn : I Nhu cầu nghị luận văn nghị luận Nhu cầu nghị luận: Câu hỏi (trang sgk Ngữ văn lớp tập 2): a * Trong đời sống, em thường gặp vấn đề câu hỏi kiểu vậy * Các câu hỏi về vấn đề tương tự: - Theo em, trẻ em có nên thức khuya chơi điện tử? - Vì người cần bảo vệ mơi trường? - Tại em cần lễ phép với người lớn? b Khi trả lời các câu hỏi vậy, em không thể trả lời bằng các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm mà buộc phải dùng lí lẽ, dẫn chứng để giải thích, thuyết phục người khác c Hằng ngày các phương tiện truyền thông, em thường gặp kiểu văn bản nghị luận lời phát biểu, phản biện, … Thế văn nghị luận? Câu hỏi (trang sgk Ngữ văn lớp tập 2): a Bác Hồ viết với mục đích kêu gọi người học nâng cao dân trí - Bài viết nêu ý kiến với các luận điểm: + Sự cần thiết phải nâng cao dân trí: “Mợt trọng cơng việc phải thực hiện cấp tốc lúc này, nâng cao dân trí …”: Dân ta bị thực dân Pháp cai trị thực hiện sách ngu dân để dễ bề cai trị; lợi ích của việc học + Kêu gọi người cùng tham gia chống nạn thất học “Mọi người Việt Nam…biết viết chữ Quốc ngữ”: Kêu gọi người cùng chống nạn thất học b Những lí lẽ nêu: - Tình trạng thất học, lạc hậu của 95% dân số - Để xây dựng đất nước trước hết phải biết chữ - Việc chống thất học việc có thể thực hiện c - Tác giả có thể thực hiện mục đích bằng văn miêu tả, kể chuyện, biểu cảm - Tuy nhiên khó khăn không đạt hiệu quả cao văn nghị luận II Luyện tập Câu (trang 9,10 sgk Ngữ văn lớp tập 2): a - Đây văn nghị ḷn - Vì trình bày mợt ý kiến b * Tác giả đề x́t ý kiến: “Tạo mợt thói quen tốt rất khó Nhưng nhiễm thói quen xấu rất dễ Cho nên mỡi người, mỡi gia đình tự xem lại để tạo nếp sống đẹp văn minh cho xã hợi?” * Lí lẽ dẫn chứng: - Trong cuộc sống có thói quen tốt (dậy sớm, hẹn, giữ lời hứa, đọc sách…) xấu (hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự) - Có người biết phân biệt tốt xấu thành thói quen nên khó bỏ khó sửa (thói quen hút thuốc lá gây thói quen gạt tàn bừa bãi …) - Tác hại của thói quen xấu (mất vệ sinh khu dân cư, …) - Khả tạo thói quen tốt nhiễm thói quen xấu c - Bài nghị luận nhằm giải vấn đề thực tế - Em đồng ý với ý kiến của viết - Vì quan điểm của tác giả vấn đề rất có ý nghĩa đối với xã hội Câu (trang 10 sgk Ngữ văn lớp tập 2): * Bố cục văn (3 đoạn): - Đoạn (2 câu đầu): Nêu vấn đề, giới thiệu - Đoạn (Hút thuốc lá…rất nguy hiểm): Những thói quen xấu tác hại của nó - Đoạn (Còn lại): Hướng phấn đấu cho mỗi người, mỡi gia đình Câu (trang 10 sgk Ngữ văn lớp tập 2): * Sưu tầm hai đoạn văn nghị ḷn - Đoạn 1: “Dân ta có mợt lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần ấy lại sơi nổi, kết thành mợt sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm cả lũ bán nước lũ cướp nước” - Đoạn 2: “Tiếng Việt có đặc sắc của một thứ tiếng “đẹp”, một thứ tiếng “hay” Nói có nghĩa nói rằng: Tiếng Việt một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, điệu mà rất tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu Nói có nghĩa nói rằng: Tiếng Việt có đầy đủ khả để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua thời kì lịch sử.” Câu (trang 10 sgk Ngữ văn lớp tập 2): - Bài văn “Hai biển hồ” một văn bản nghị luận - Giải thích: dù có yếu tố tự sự mục đích của viết là: bàn luận về ích kỷ chan hịa B Tóm tắt nội dung soạn Tìm hiểu chung văn nghị luận: - Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng ý kiến nêu c̣c họp, xã ḷn, bình ḷn, phát biểu báo chí - Văn nghị luận văn viết nhầm xác lập cho người đọc người nghe một tư tưởng, một quan điểm đó, muốn văn nghị luận phải có quan điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục - Những tư tưởng quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống mới có ý nghĩa Bài 19: Tục ngữ người xã hội A Soạn Tục ngữ người xã hội ngắn gọn : Phần đọc - hiểu văn Câu (trang 12 sgk Ngữ văn lớp tập 2): * Đọc văn bản SGK Câu (trang 12 sgk Ngữ văn lớp tập 2): * Câu (1): - Nghĩa: Con người quý của cải - Giá trị kinh nghiệm: Đề cao giá trị người - Trường hợp ứng dụng: Trong giáo dục: + Là triết lí đắn Phê phán thái độ sống sai lầm + An ủi, động viên trường hợp người bị mất mát tài sản * Câu (2): - Nghĩa: Hàm răng, mái tóc thể hiện hình thức, tính cách người - Giá trị kinh nghiệm: Đề cao sự gọn gàng, chu - Trường hợp ứng dụng: Giáo dục người gọn gàng * Câu (3): - Nghĩa: Dù nghèo khổ nên sống sạch, thiện lương - Giá trị kinh nghiệm: Vẫn phải giữ đạo đức, nhân cách dù nghèo khó - Trường hợp ứng dụng: Giáo dục lối sống sạch, thiện lương * Câu (4): - Nghĩa: Cần học cách ứng xử: học ăn, học nói cho - Giá trị kinh nghiệm: Cần học tập hành vi ứng xử chuẩn mực - Trường hợp ứng dụng: Học cách giao tiếp lịch sự, văn hóa với người * Câu (5): - Nghĩa: Cần phải có thầy cô hướng dẫn, dạy bảo - Giá trị kinh nghiệm: Đề cao vai trò của người thầy giáo dục - Trường hợp ứng dụng: Khuyên người biết tôn kính với thầy * Câu (6): - Nghĩa: Đề cao việc học hỏi từ bạn bè - Giá trị kinh nghiệm: Không học thầy cô mà cần học bạn bè xung quanh - Trường hợp ứng dụng: * Câu (7): - Nghĩa: Con người phải biết yêu thương lẫn - Giá trị kinh nghiệm: Lòng thương yêu đồng loại cao quý - Trường hợp ứng dụng: Giáo dục người biết yêu thương lẫn * Câu (8): - Nghĩa: Phải biết nhớ ơn người cho trái ngọt, quả lành - Giá trị kinh nghiệm: Đề cao lòng biết ơn - Trường hợp ứng dụng: Giáo dục về lòng biết ơn * Câu (9): - Nghĩa: Nhiều cá thể gộp lại tổng hợp sức mạnh làm việc lớn - Giá trị kinh nghiệm: Đề cao sức mạnh của sự đoàn kết - Trường hợp ứng dụng: Giáo dục về tinh thần đoàn kết Câu (trang 13 sgk Ngữ văn lớp tập 2): * So sánh hai câu tục ngữ: - “ Không thầy đố mày làm nên”: Đề cao vai trò người thầy - “Học thầy không tày học bạn”: Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học bạn * Bài học rút ra: - Hai câu tục ngữ bổ sung nghĩa cho - Học phải có thầy, nên học hỏi cả người bạn gần gũi xung quanh - Ví dụ tương tự: “Máu chảy ruột mềm” “Bán anh em xa mua láng giềng gần” Câu (trang 13 sgk Ngữ văn lớp tập 2): - Diễn đạt bằng so sánh (câu 1, 6, 7): “Một mặt người bằng mười mặt của” “Học thầy không tày học bạn” - Diễn đạt bằng cách dùng hình ảnh ẩn dụ (câu 8, 9): + Quả (thành quả lao động của người) + Một cây: số ít, ba cây: số nhiều - Từ câu có nhiều nghĩa (câu 2, 4) + Cái răng, cái tóc: Không mang nghĩa đen cụ thể mà còn mang nghĩa các yếu tố hình thức nói chung + Ăn, nói, gói, mở: Chỉ cách ứng xử nói chung

Ngày đăng: 08/04/2022, 21:24