Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
285,53 KB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Dự án phát triển giáo viên tiểu học TS.Chu Thị Thuỷ An (Chủ biên) TS Chu Thị Hà Thanh chuyên đề Dạy học luyện từ câu tiểu học (Bản thảo V) Vinh, 2007 Mục lục Trang Lời nói đầu Phân I: Giới thiệu chung chuyên đề Phần II: Nội dung chuyên đề 10 Chủ đề 1: Vị trí, nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu (TS.Chu Thị Thuỷ An) 10 Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, ý nghĩa phân mơn Luyện từ câu 10 Hoạt động 2: Xác định mục tiêu, nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu 11 Chủ đề 2: Chương trình, SGK phân mơn Luyện từ câu (TS.Chu Thị Thuỷ An) 13 Hoạt động 1: Hệ thống hoá nội dung Luyện từ 14 Hoạt động 2: Hệ thống hoá nội dung Luyện câu 16 Hoạt động 3: Tìm hiểu kiểu Luyện từ câu 18 Chủ đề 3: Các nguyên tắc dạy học Luyện từ câu tiểu học (TS.Chu Thị Thuỷ An) 27 Hoạt động 1: Phân tích nguyên tắc giao tiếp 27 Hoạt động 2: Phân tích nguyên tắc trực quan 30 Hoạt động 3: Phân tích nguyên tắc đồng bộ, tích hợp 32 Hoạt động 4: Phân tích nguyên tắc ý đến đặc điểm từ hệ thống ngôn ngữ 35 Hoạt động 5: Phân tích nguyên tắc đảm bảo tính thống ý nghĩa hình thức ngữ pháp 37 Chủ đề 4: Tổ chức dạy học kiểu Luyện từ câu (TS.Chu Thị Thuỷ An) 40 Hoạt động 1: Thiết kế qui trình lên lớp kiểu Thực hành 41 Hoạt động 2: Thiết kế qui trình lên lớp kiểu Hình thành kiến thức 47 Chủ đề 5: Tổ chức dạy học nội dung Luyện từ 52 (TS Chu Thị Hà Thanh & TS.Chu Thị Thuỷ An) Hoạt động 1: Xây dựng phương pháp dạy học tập Mở rộng vốn từ 52 Hoạt động 2: Xây dựng phương pháp dạy học tập Dạy nghĩa từ 58 Hoạt động 3: Xây dựng phương pháp dạy học tập Sử dụng từ 63 Hoạt động 4: Xây dựng phương pháp dạy học biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá 66 Hoạt động 5: Xây dựng phương pháp dạy học cấu tạo từ 71 Hoạt động 6: Xây dựng phương pháp dạy học lớp từ có quan hệ nghĩa 75 Hoạt động 7: Xây dựng phương pháp dạy học từ loại 79 Chủ đề 6: Tổ chức dạy học nội dung Luyện câu (TS.Chu Thị Thuỷ An) 84 Hoạt động 1: Xây dựng phương pháp dạy học tập Đặt câu theo mẫu 84 Hoạt động 2: Xây dựng phương pháp dạy học tập Đặt trả lời câu hỏi 88 Hoạt động 3: Xây dựng phương pháp dạy học kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? 91 Hoạt động 4: Xây dựng phương pháp dạy học thành phần trạng ngữ 96 Hoạt động 5: Xây dựng phương pháp dạy học câu ghép cách nối vế câu ghép 102 Hoạt động 6: Xây dựng phương pháp dạy học câu phân loại theo mục đích nói 110 Hoạt động 7: Xây dựng phương pháp dạy học dấu câu 119 Hoạt động 8: Xây dựng phương pháp dạy học liên kết câu 129 Chủ đề 7: Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú khiếu học tập Luỵên từ câu 134 (TS.Chu Thị Thuỷ An) Hoạt động 1: Phân tích biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập Luyện từ câu cho học sinh 135 Hoạt động 2: Xây dựng nội dung biện pháp bồi dưỡng kiến thức kỹ sử dụng từ câu cho học sinh giỏi 137 Hoạt động 3: Tìm hiểu hình thức hoạt động ngoại khoá Luyện từ câu 145 Đánh giá tồn chun đề (TS.Chu Thị Thuỷ An) 150 Thơng tin phản hồi cho hoạt động đánh giá (TS.Chu Thị Thuỷ An & TS.Chu Thị Hà Thanh) 151 Thông tin phản hồi cho hoạt động đánh giá chủ đề 151 Thông tin phản hồi cho hoạt động đánh giá tồn chun đề 165 Bảng kí hiệu viết tắt GV: giáo viên HS: học sinh SGK: sách giáo khoa CCGD: cải cách giáo dục MRVT: mở rộng vốn từ SV: vật Lời nói đầu Để góp phần đổi công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học tổ chức biên soạn 40 tiểu môđun chuyên đề thuộc môđun đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học, bao gồm: Tốn phương pháp dạy học Toán tiểu học Văn học, Tiếng Việt Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Tự nhiên - Xã hội phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội tiểu học Những kiến thức sở Giáo dục Tiểu học Các môđun đào tạo nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phương pháp đánh giá kết giáo dục Tiểu học theo chương trình, SGK tiểu học Điểm tài liệu viết theo mơđun thiết kế hoạt động, nhằm tích cực hố hoạt động học tập người học, kích thích óc sáng tạo khả giải vấn đề, tự giám sát đánh giá kết học tập người học trình độ đại học; trọng sử dụng tích hợp nhiều phương tiện truyền đạt khác (tài liệu in, băng hình) giúp cho người học dễ học, dễ hiểu gây hứng thú học tập Chuyên đề Dạy học Luyện từ câu tiểu học nằm hệ thống chuyên đề thuộc nhóm Văn học, Tiếng Việt phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Chuyên đề nhóm tác giả Trường Đại học Vinh, gồm TS Chu Thị Thuỷ An (chủ biên) TS Chu Thị Hà Thanh, biên soạn theo chương trình Đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học Mục đích chuyên đề giúp người học nâng cao kiến thức kỹ dạy học Luyện từ câu học, bồi dưỡng kiến thức rèn luyện kỹ chuyên sâu dạy học Luyện từ câu theo chương trình, SGK Tiếng Việt tiểu học Bên cạnh đó, giúp người học đổi phương pháp học, nâng cao tính tích cực chủ động học tập ứng dụng vấn đề học vào dạy học Luyện từ câu tiểu học cách hiệu Chuyền đề cấu trúc thành chủ đề, gồm: Chủ đề 1: Vị trí, nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu Chủ đề 2: Chương trình, SGK phân mơn Luyện từ câu Chủ đề 3: Các nguyên tắc dạy học Luyện từ câu Chủ đề 5: Tổ chức dạy học nội dung Luyện từ Chủ đề 4: Tổ chức dạy học kiểu Luyện từ câu Chủ đề 6: Tổ chức dạy học nội dung Luyện câu Chủ đề 7: Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú khiếu học tập Luyện từ câu Đi kèm với tài liệu in, chuyên đề có tài liệu nghe nhìn gồm băng hình tài liệu hướng dẫn học theo băng hình Những trích đoạn băng hình học Luyện từ câu GV trường tiểu học thành phố Vinh thực Lần đầu tiên, tài liệu biên soạn theo chương trình phương pháp dạy học mới, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Ban điều phối Dự án mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc, đặc biệt đội ngũ giảng viên, sinh viên trường Sư phạm nước Trân trọng cảm ơn Dự án phát triển GVTH Phần I giới thiệu chung chuyên đề I Mục tiêu chung chuyên đề Kiến thức: + Giải thích vị trí, nhiệm vụ việc dạy học Luyện từ câu tiểu học + Phân tích cấu trúc nội dung chương trình phân mơn Luyện từ câu tiểu học đặc điểm kiểu Luyện từ câu SGK Tiếng Việt + Giải thích nguyên tắc dạy học Luyện từ câu tiểu học + Xác định phương pháp lên lớp kiểu nội dung luyện từ, luyện câu tiểu học + Xác định phương pháp bồi dưỡng hứng thú khiếu học tập Luyện từ câu tiểu học Kỹ năng: + Sử dụng chương trình, SGK vào dạy Luyện từ câu cho HS tiểu học + Vận dụng nguyên tắc, phương pháp dạy học Luyện từ câu vào trình dạy học + Tổ chức trình dạy học kiểu bài, nội dung Luyện từ câu tiểu học + Vận dụng biện pháp bồi dưỡng hứng thú khiếu Luyện từ câu Thái độ: + Thấy tầm quan trọng phân môn Luyện từ câu tiểu học + Góp phần giảng dạy tốt bồi dưỡng hệ HS khiếu phân mơn Luyện từ câu nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung II Giới thiệu chun đề Đối tượng sử dụng: Đối tượng học chuyên đề sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, trường Đại học sư phạm Thời gian học: Chuyên đề tương ứng với hai đơn vị học trình (30 tiết), đó: 20 tiết lý thuyết, 10 tiết thực hành Khi học lý thuyết thực hành phối hợp xen kẽ với nhau, không tách riêng Nội dung phân bố thời gian STT Tên chủ đề Số tiết Vị trí, nhiệm vụ phân mơn Luyện từ câu 2 Chương trình, SGK phân môn Luyện từ câu Các nguyên tắc dạy học Luyện từ câu Tổ chức dạy học kiểu Luyện từ câu Tổ chức dạy học nội dung Luyện từ 6 Tổ chức dạy học nội dung Luyện câu 7 Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú khiếu học tập Luyện từ câu Những điểm cần lưu ý học chuyên đề - Điều kiện tiên chuyên đề người học học xong học phần Tiếng Việt 2, Tiếng Việt 3; Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, Phương pháp dạy học Tiếng Việt (theo chương trình khung Giáo dục đại học ngành Giáo dục tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo) Đặc biệt, để vào xây dựng phương pháp dạy học vấn đề cụ thể từ câu, người học phải nắm vững sở từ vựng học ngữ pháp học vấn đề - Chuyên đề yêu cầu người học kết hợp nhuần nhuyễn lý thuyết thực hành: kiến thức lý thuyết người học phải tự rút sau thực hành sau tiếp nhận lý thuyết người học phải thể vào việc thực hành "dạy học luyện từ câu tiểu học" Vì vậy, hoạt động, người học phải nắm vững, bám sát chương trình, SGK phân mơn Luyện từ câu tiểu học - Các hoạt động chủ yếu người học chuyên đề xây dựng phương pháp dạy học kiểu bài, nội dung Luyện từ câu, thế, người học phải tăng cường khâu tự học nhà Nếu không thực nhiệm vụ "ở nhà" cách nghiêm túc, người học không đủ thời gian kiện để tham gia thực nhiệm vụ "ở lớp" - Chuyên đề coi vai trị hoạt động nhóm lớp, người học phải biết phải biết phát huy vai trò hợp tác, giải vấn đề nội dung phương pháp dạy học Luyện từ câu lớp Đây điều kiện để người học tiết kiệm thời gian, phát huy tính sáng tạo học tập III Tài liệu thiết bị để thực chuyên đề 1.Tài liệu tham khảo Lê Phương Nga, Dạy học ngữ pháp tiểu học, NXB Giáo dục, 1998 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh, Dạy học từ ngữ tiểu học, NXB Giáo dục, 1999 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục, 2003 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục, 2004 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục, 2005 Nguyễn Minh Thuyết(Chủ biên), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục, 2006 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), SGK Tiếng Việt lớp - lớp 5, NXB Giáo dục, 2006 Nguyễn Trí, Lê A, Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 Thiết bị đồ dùng dạy học - Phòng học đủ tiêu chuẩn - Máy chiếu hắt, máy chiếu qua đầu - Băng hình, giấy Phần II Nội dung chuyên đề Chủ đề Vị trí, nhiệm vụ phân mơn Luyện từ câu (2 tiết) Mục tiêu - Kiến thức: + Xác định vị trí, ý nghĩa phân mơn Luyện từ câu môn Tiếng Việt hệ thống môn học trường tiểu học + Lý giải mục tiêu nhiệm vụ cụ thể phân môn trường tiểu học - Kỹ năng: Có kỹ vận dụng hiểu biết vị trí, nhiệm vụ phân mơn q trình phân tích, chương trình, SGK tổ chức dạy học Luyện từ câu - Thái độ: Yêu thích phân môn Luyện từ câu việc dạy học phân môn tiểu học Các Hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, ý nghĩa phân mơn Luyện từ câu Thời gian: 30 phút Nhiêm vụ hoạt động Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi sau: trường tiểu học, phân mơn Luyện từ câu có vị trí nào? Tại phải dạy Luyện từ câu cho HS tiểu học? Thông tin cho hoạt động 1 Phân môn Luyện từ câu phân mơn có vị trí đặc biệt quan trọng trường tiểu học Ngồi việc xây dựng thành phân mơn độc lập, kiến thức kỹ từ câu cịn tích hợp phân mơn cịn lại mơn Tiếng Việt mơn học khác trường tiểu học Vị trí quan trọng phân môn qui định tầm quan trọng từ câu hệ thống ngôn ngữ - Từ đơn vị hệ thống ngôn ngữ Muốn nắm ngôn ngữ phải nắm vốn từ Nếu không làm chủ vốn từ ngơn ngữ khơng thể sử dụng ngơn ngữ cơng cụ để học tập giao tiếp Ngoài ra, vốn từ ngữ người giàu khả lựa chọn từ ngữ người lớn, khả diễn đạt người xác, tinh tế 10 nhiêu Vì vậy, dạy luyện từ cho HS tiểu học phải làm giàu vốn từ ngữ cho HS, phải trọng "số lượng từ, tính đa dạng tính động từ" - Tuy nhiên, từ khơng phải đơn vị trực tiếp sử dụng giao tiếp Muốn giao tiếp, trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm với người phải sử dụng đơn vị ngôn ngữ tối thiểu câu Nếu không nắm qui tắc ngữ pháp ngơn ngữ người khơng thể sử dụng ngơn ngữ làm cơng cụ để giao tiếp Vì vậy, dạy từ ngữ cho HS phải gắn liền với dạy câu, dạy qui tắc kết hợp từ thành câu, qui tắc sử dụng câu nhằm đạt hiệu giao tiếp cao Những điều phân tích cho ta thấy ý nghĩa quan trọng phân môn Luyện từ câu tiểu học Đánh giá hoạt động 1 Có người nói: dạy từ cho HS tiểu học phải trọng số lượng từ, tính đa dạng tính động từ Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Tại việc luyện từ HS tiểu học phải gắn liền với việc luyện câu? Hoạt động 2: Xác định mục tiêu, nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu Thời gian: 60 phút Nhiệm vụ hoạt động Đọc kỹ phần Thông tin cho hoạt động tài liệu: Chương trình tiểu học năm 2000 (2002, NXB Giáo dục; ý phần mục tiêu môn Tiếng Việt), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học ( 1998, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí; ý trang 45 - 46 81- 82), tóm tắt thơng tin vừa đọc Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: a Phân mơn Luyện từ câu có vai trị việc góp phần thực mục tiêu chung môn Tiếng Việt? b Phân môn Luyện từ câu tiểu học phải thực nhiệm vụ nào? Thông tin cho hoạt động Mục tiêu phân môn Luyện từ câu rèn luyện phát triển kỹ giao tiếp cho HS tiểu học thông qua việc phát triển vốn từ, rèn luyện kỹ sử dụng từ xác, tinh tế để đặt câu, rèn luyện kỹ tạo lập câu sử dụng câu phù hợp với tình 11 giao tiếp Mục tiêu phân môn thể đầy đủ tên gọi " Luyện từ câu" Nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu: - Về mặt Luyện từ: Phân mơn có nhiệm vụ tổ chức cho HS thực hành làm giàu vốn từ, cụ thể là: + Chính xác hố vốn từ (dạy nghĩa từ): giúp HS có thêm từ mới, nghĩa từ học, thấy tính nhiều nghĩa chuyển nghĩa từ + Hệ thống hoá vốn từ (trật tự hoá vốn từ): giúp HS xếp từ thành trật tự định trí nhớ để ghi nhớ từ nhanh, nhiều tạo tính thường trực từ + Tích cực hố vốn từ (luyện tập sử dụng từ): giúp HS biến từ ngữ tiêu cực (những từ ngữ hiểu nghĩa khơng sử dụng nói, viết) thành từ ngữ tích cực, sử dụng thường xuyên giao tiếp hàng ngày + Văn hoá hoá vốn từ: giúp HS loại bỏ khỏi vốn từ từ ngữ khơng văn hố, tức từ ngữ thơng tục sử dụng sai phong cách Mặt khác, phải cung cấp cho HS số khái niệm lý thuyết sơ giản từ vựng học cấu tạo từ, lớp từ có quan hệ nghĩa để HS có sở nắm nghĩa từ cách chắn biết hệ thống hố vốn từ cách có ý thức - Về mặt Luyện câu: Phân môn phải tổ chức cho HS thực hành để rèn luyện kỹ ngữ pháp kỹ đặt câu ngữ pháp, kỹ sử dụng dấu câu, kỹ sử dụng kiểu câu phù hợp mục đích nói, tình lời nói để đạt hiệu giao tiếp cao, kỹ liên kết câu để tạo thành đoạn văn, văn Để thực tốt nhiệm vụ thực hành, phân môn Luyện từ câu phải cung cấp cho HS số khái niệm, số qui tắc ngữ pháp bản, sơ giản tối cần thiết: chất từ loại, thành phần câu, dấu câu, kiểu câu, qui tắc sử dụng câu giao tiếp phép liên kết câu Bên cạnh đó, qua phân mơn cịn giúp HS tiếp thu số qui tắc tả qui tắc viết hoa, qui tắc sử dụng dấu câu - Ngồi nhiệm vụ kể trên, phân mơn Luyện từ câu phải trọng việc rèn luyện tư duy, giáo dục thẩm mỹ cho HS Đánh giá hoạt động 12 Theo bạn phân môn Luyện từ câu đóng vai trị việc thực mục tiêu rèn luyện kỹ giao tiếp nói, nghe, đọc, viết cho HS? Nhiệm vụ "làm giàu vốn từ" cho HS tiểu học bao gồm bao gồm công việc cụ thể nào? 3.Về nhiệm vụ, so với phân môn ngữ pháp trước đây, việc dạy luyện câu tiểu học có khác? Hãy lấy ví dụ dạy Luyện từ câu cụ thể để làm rõ nhiệm vụ phát triển tư cho HS phân môn Luyện từ câu Chủ đề Chương trình, sgk phân mơn Luyện từ câu (3 tiết) Mục tiêu Kiến thức: + Xác định cấu trúc nội dung chương trình Luyện từ câu tiểu học + Phân tích đặc điểm kiểu Luyện từ câu SGK Tiếng Việt + Phân định rõ điểm giống, khác nội dung dạy học Luyện từ câu cách phân chia kiểu chương trình so với chương trình CCGD Kỹ năng: + Phân tích chương trình, SGK phân mơn Luyện từ câu + Hệ thống hố, sơ đồ hoá kiến thức Luyện từ câu chương trình, SGK Thái độ: + ý thức tầm quan trọng việc phân tích nội dung chương trình SGK dạy học CáC Hoạt động Hoạt động 1: Hệ thống hoá nội dung Luyện từ Thời gian: 30 phút Nhiệm vụ hoạt động 13 Khảo sát học Luyện từ câu SGK Tiếng Việt lớp 2, 3, 4, chương trình mới: a Thống kê chủ điểm gắn liền với việc mở rộng vốn từ chương trình b Hệ thống hố nội dung dạy học lý thuyết từ (Thực nhà) Khảo sát học Từ ngữ SGK Tiếng Việt lớp 2, 3, 4, chương trình CCGD để so sánh nội dung luyện từ chương trình nội dung phân mơn Từ ngữ chương trình CCGD.(Thực nhà) Thảo luận nhóm kết thống kê so sánh tiến hành.(Thực lớp) Thông tin cho hoạt động 1 Về lý thuyết: Phân môn Luyện từ câu cung cấp cho HS vấn đề lý thuyết từ sau: - Từ vật, từ hoạt động, trạng thái, từ đặc điểm ( Lớp 2, lớp 3) - Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá ( Lớp 3) - Cấu tạo tiếng (Lớp 4) - Các phận vần, cách đánh dấu vần ( Lớp 5) - Từ đơn từ phức; từ ghép từ láy (Lớp 4) - Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa (Lớp 5) - Ôn tập cấu tạo từ (Lớp 5) - Từ loại: danh từ, động từ, tính từ ( Lớp 4); đại từ, quan hệ từ ( Lớp 5) 2.Về thực hành: - Lớp 2: Nội dung mở rộng vốn từ gắn với chủ điểm: Em học sinh, Bạn bè, Trường học, Thầy cô, ông bà, cha mẹ, anh em, Bạn nhà, Bốn mùa, Chim chóc, Mng thú, Sơng biển, Cây cối, Bác Hồ, Nhân dân - Lớp 3: Nội dung mở rộng vốn từ gắn với chủ điểm: Măng non, Mái ấm, Tới trường, Cộng đồng, Quê hương, Bắc - Trung - Nam, Anh em nhà, Thành thị - Nông thôn, Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo nghệ thuật, Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời mặt đất - Lớp 4: Mở rộng hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm đơn vị học, cụ thể là: Nhân hậu - đoàn kết; Trung thực - tự trọng; Ước mơ; ý chí - nghị lực; Đồ chơi - Trò chơi, Tài năng; Sức khỏe; Cái đẹp; Dũng cảm; Du lịch - Thám hiểm; Lạc quan - Yêu đời 14 - Lớp 5: Nội dung Mở rộng vốn từ gắn với chủ điểm: Tổ quốc, Nhân dân, Hồ bình, Hữu nghị - Hợp tác, Thiên nhiên, Bảo vệ môi trường, Hạnh phúc, Công dân, Trật tự An ninh, Truyền thống, Nam nữ, Trẻ em, Quyền bổn phận So sánh với nội dung kiến thức từ chương trình với nội dung kiến thức từ chương trình, SGK CCGD rút số điểm sau: - Chương trình giản lược số khái niệm lý thuyết từ vựng học: kiểu từ ghép, kiểu từ láy, dạng từ láy, nghĩa từ láy, bên cạnh bổ sung số nội dung cho HS làm quen với biện pháp tu từ: so sánh nhân hoá, cung cấp thêm khái niệm quan hệ từ - Do khác mục tiêu chương trình nên kiến thức lý thuyết đưa vào dạng qui tắc, dạng hướng dẫn tạo lập đơn vị từ vựng khái niệm chương trình CCGD trước Chẳng hạn, dạy nội dung cấu tạo từ, chương trình CCGD giới thiệu cho HS khái niệm: - Từ tiếng có ý nghĩa tạo thành, gọi từ đơn - Từ gồm hai, ba, bốn tiếng ghép lại, mà tạo thành ý nghĩa chung, gọi từ ghép - Từ láy gồm hai, ba , bốn tiếng láy (nghĩa có phận âm tiếng lặp lại tiếng lặp lại) (Tiếng Việt (CCGD), tập 1, tr 77-78) Chương trình cung cấp cho HS qui tắc: - Tiếng cấu tạo nên từ Từ gồm tiếng gọi từ đơn Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi từ phức - Có hai cách để tạo từ phức là: + Ghép tiếng có nghĩa lại với Đó từ ghép + Phối hợp tiếng có âm đầu hay vần (hoặc âm đầu vần) giống Đó từ láy (Tiếng Việt (Mới), tập 1, tr 28, 39) - hai chương trình, số kiến thức ngữ âm tiếng Việt cấu tạo tiếng, cấu tạo vần đưa vào phân môn Luyện từ câu - Về nội dung Mở rộng vốn từ hai chương trình dạy theo chủ điểm So với chương trình CCGD, chủ điểm chương trình cụ thể, sinh động gần gũi với 15 lứa tuổi HS tiểu học Mặt khác, từ ngữ mở rộng hệ thống hố SGK Tiếng Việt khơng bao gồm từ Thuần Việt mà có từ Hán Việt, thành ngữ tục ngữ Đánh giá hoạt động 1 Hãy nêu nội dung lý thuyết từ dạy tiểu học? Việc dạy lý thuyết từ chương trình, SGK Tiếng Việt hành có khác với việc dạy lý thuyết từ chương trình CCGD? Bạn có nhận xét mối quan hệ chủ đề Mở rộng vốn từ SGK Tiếng Việt lớp tiểu học? Hoạt động 2: Hệ thống hoá nội dung Luyện câu Thời gian: 30 phút Nhiệm vụ hoạt động Khảo sát học Luyện từ câu SGK Tiếng Việt lớp 2, 3, 4, chương trình để hệ thống hố nội dung dạy học câu, dấu câu, phép liên kết câu (Thực nhà) Khảo sát học Ngữ pháp SGK Tiếng Việt lớp 2, 3, 4, chương trình CCGD để so sánh nội dung luyện câu chương trình nội dung phân Ngữ pháp chương trình CCGD.(Thực nhà) Thảo luận nhóm kết thống kê so sánh tiến hành.(Thực lớp) Thông tin cho hoạt động Nội dung luyện câu tiểu học phân bố sau: *Lớp 2: - Làm quen với ba kiểu câu trần thuật đơn (Ai gì? Ai làm gì? Ai nào?) số thành phần câu - Tập dùng số dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than dấu phẩy), trọng tâm dấu chấm dấu phẩy * Lớp 3: 16 - Ôn kiểu câu học lớp 2: Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? Các thành phần câu học đáp ứng câu hỏi: Ai? Là gì? Làm gì? Thế nào? đâu? Bao giờ? Như nào? Bằng gì? Vì sao? Để làm gì? - Ơn luyện số dấu câu bản: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than *Lớp 4: - Câu: cung cấp kiến thức sơ giản cấu tạo, công dụng cách sử dụng kiểu câu: Câu hỏi, Câu kể , Câu khiến, Câu cảm, Thêm trạng ngữ cho câu - Dấu câu: cung cấp kiến thức công dụng luyện tập sử dụng dấu câu: Dấu hai chấm, Dấu chấm hỏi (học Câu hỏi dấu chấm hỏi), Dấu gạch ngang * Lớp 5: - Câu: + Câu ghép cách nối vế câu ghép + Ôn tập dấu câu - Văn bản: Liên kết câu cách lặp từ ngữ, liên kết câu cách thay từ ngữ, liên kết câu từ ngữ nối So sánh với nội dung luyện câu chương trình CCGD, ta thấy có số điểm đáng lưu ý sau đây: - Các khái niệm ngữ pháp chương trình giản lược nhiều so với chương trình CCGD, đặc biệt kiến thức thành phần câu Chương trình dạy cho HS ba thành phần câu: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ Chương trình CCGD cịn dạy thêm thành phần hô ngữ hai thành phần phụ cụm từ bổ ngữ, định ngữ - Nếu chương trình CCGD trọng việc cung cấp kiến thức kiểu câu phân loại theo cấu tạo như: câu đơn, câu ghép, câu đơn đặc biệt, câu rút gọn, câu ghép đẳng lập, câu ghép phụ, câu ghép có từ quan hệ, câu ghép khơng có từ quan hệ chương trình trọng dạy kiểu câu phân loại theo mục đích nói, kiểu câu nghiên cứu từ góc độ sử dụng Số tiết chương trình dành để dạy kiểu câu phân loại theo mục đích nói 20 tiết chương trình CCGD dạy tiết Tuy nhiên, chương trình lồng ghép việc dạy kiểu câu với việc dạy dạng câu đơn hai thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ Việc dạy câu ghép dành thời lượng tiết chủ yếu dạy cách liên kết vế câu 17 - Điểm khác chương trình so với chương trình CCGD việc dạy câu tiến hành theo quan điểm mới: dạy sử dụng Ngoài việc cung cấp kiến thức mục đích nói trực tiếp kiểu câu, chương trình cịn dạy cho HS cách sử dụng câu hỏi với mục đích khác, cách giữ phép lịch đặt câu hỏi, cách giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị - Chương trình có bổ sung nội dung văn bản: để phục vụ cho việc rèn luyện kỹ liên kết câu, liên kết đoạn để tạo văn phân mơn tập làm văn, chương trình dành thời lượng dạy HS cách liên kết câu phép lặp, thế, nối - Chương trình CCGD cung cấp kiến thức lý thuyết câu cho HS từ lớp 2-3 Chương trình cung cấp lý thuyết câu lớp 4-5, lớp 2- kiến thức từ câu dạy thông qua tập thực hành Đánh giá hoạt động Quan điểm giao tiếp thể việc lựa chọn xếp nội dung luyện câu chương trình, SGK Tiếng Việt tiểu học? Bạn sơ đồ hoá kiến thức câu chương trình, SGK Tiếng Việt tiểu học? Hoạt động 3: Tìm hiểu kiểu Luyện từ câu Thời gian: 75 phút Nhiệm vụ hoạt động Khảo sát, thống kê Luyện từ câu SGK Tiếng Việt lớp 2, 3, 4, để phân thành dạng (kiểu) bài.(Thực nhà) Tổ chức thảo luận nhóm vấn đề sau: a Phân môn Luyện từ câu tiểu học bao gồm kiểu nào? b Đặc điểm mục đích ý nghĩa, nội dung cấu tạo kiểu bài? c So sánh với kiểu Từ ngữ, Ngữ pháp trước đây, kiểu có giống khác (về số lượng, mục đích, ý nghĩa, cấu tạo)? (Thực lớp) Thơng tin cho hoạt động Chương trình Luyện từ câu tiểu học phân bố thành hai giai đoạn: giai đoạn lớp 2-3 giai đoạn lớp 4-5 giai đoạn lớp 2-3, chương trình trọng mục tiêu 18 thực hành, chưa cung cấp khái niệm lý thuyết giai đoạn lớp 4-5, chương trình kết hợp cung cấp lý thuyết tổ chức luyện tập thực hành nhằm giúp HS chuyển từ kỹ giao tiếp thành lực giao tiếp Vì vậy, lớp 2-3, có loại thực hành Luyện từ câu Còn lớp 4-5, phân mơn Luyện từ câu có hai loại lý thuyết thực hành, loại lý thuyết có kiểu thường gọi kiểu Hình thành kiến thức mới, loại thực hành bao gồm ba kiểu nhỏ: Mở rộng vốn từ, Luyện tập thực hành Ôn tập Kiểu Thực hành Luyện từ câu lớp 2-3 lớp 2-3, nội dung luyện từ luyện câu tuần bố trí học Phân tích cấu tạo kiểu Luyện từ câu lớp 2-3, thấy có đặc điểm sau: - Mỗi học cấu thành từ tổ hợp tập, bao gồm tập luyện từ tập luyện câu - Bài tập luyện từ ln bố trí trước tập luyện câu có mối quan hệ với tập luyện câu Chẳng hạn, tập luyện từ dạy từ hoạt động, tập luyện câu dạy kiểu câu Ai làm gì? Nếu tập luyện từ dạy từ đặc điểm, tập luyện câu dạy kiểu câu Ai nào? Nếu tập luyện từ mở rộng vốn từ chủ đề tập luyện câu u cầu đặt câu chủ đề nhằm mục đích ứng dụng kết tập luyện từ Ví dụ: Luyện từ câu, tuần 27, lớp (Mở rộng vốn từ: Từ ngữ cối; Đặt trả lời câu hỏi để làm gì; Dấu chấm, dấu phẩy) Kể tên loài mà em biết theo nhóm a) Cây lương thực, thực phẩm M: lúa b) Cây ăn M: Cam c) Cây lấy gỗ M: xoan d) Cây bóng mát M: bàng đ) Cây hoa M: cúc Dựa vào kết tập 1, hỏi - đáp theo mẫu sau: - Người ta trồng cam để làm ? - Người ta trồng cam để ăn Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống ? 19 Chiều qua Lan nhận thư bố Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan nhiều điều Nhưng Lan nhớ lời bố dặn riêng em cuối thư :" Con nhớ chăm bón cam đầu vườn để bố bố có cam ăn !" - Bài tập luyện từ SGK lớp 2-3 bao gồm kiểu sau: + Bài tập Mở rộng vốn từ: bao gồm: mở rộng vốn từ qua tranh vẽ, mở rộng vốn từ theo chủ điểm, mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa (quan hệ ngữ nghĩa cụ thể ý nghĩa khái quát), mở rộng vốn từ theo quan hệ cấu tạo từ, mở rộng vốn từ qua trị chơi giải chữ + Bài tập nghĩa từ: có tỉ lệ thấp tập luyện từ khác, bao gồm hai dạng bản: cho từ nghĩa từ, yêu cầu HS xác lập tương ứng, dựa vào từ trái nghĩa để nhận biết nghĩa từ + Bài tập sử dụng từ: điền từ vào chỗ trống, thay từ, dùng từ đặt câu + Bài tập phân loại, quản lý vốn từ: bắt đầu xuất lớp 3, chiếm tỉ lệ khoảng 10% Bài tập dạng yêu cầu HS xếp từ cho thành nhóm định dựa vào liên tưởng đó: theo đề tài, theo quan hệ đồng nghĩa, trái nghĩa, theo phạm vi sử dụng + Bài tập làm quen với biện pháp tu từ, gồm dạng: tập nhận biết biện pháp tu từ, tập vận dụng biện pháp tu từ - Bài tập luyện câu SGK lớp 2-3 bao gồm kiểu sau: + Bài tập đặt câu theo mẫu: xếp từ thành câu, lựa chọn từ đặt câu, đặt câu theo đề tài cho + Bài tập đặt trả lời câu hỏi: trả lời câu hỏi, tìm phận câu trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi cho phận in đậm câu + Bài tập sử dụng dấu câu: điền dấu câu, ngắt câu dấu thích hợp, phân tích tác dụng dấu câu, chữa lỗi dấu câu Các kiểu Luyện từ câu lớp 4-5 a Kiểu Mở rộng vốn từ theo chủ đề - Trong SGK Tiếng Việt CCGD, kiểu Mở rộng vốn từ bao gồm hai phần: Từ ngữ Luyện tập Phần Từ ngữ trình bày bảng từ lựa chọn theo chủ đề phân hoá theo từ loại Bảng từ gợi ý để giáo viên quản lý vốn từ cần cung cấp cho HS tuần Mặt khác, sở để HS giải tập phần Luyện tập 20