Sự tác động của văn hóa nông nghiệp lúa nước

29 3 0
Sự tác động của văn hóa nông nghiệp lúa nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự tác động văn hóa nơng nghiệp lúa nước Chúng ta xây dựng nhà nước pháp quyền tảng xã hội nông nghiệp cổ truyền với chi phối nhân tố gốc phương thức sản xuất nơng nghiệp lúa nước, theo đó, thành phần cư dân tuyệt đại phận nông dân, sinh sống không gian quần cư làng xã Điều kiện đặc thù tồn hàng ngàn năm, tạo nên tảng văn hóa dân tộc Việt với chế định đậm nét lối sống nông nghiệp lúa nước, bảo lưu, làm thành mạch ngầm xuyên suốt chiều dài không gian thời gian dân tộc Việt Diện mạo văn hóa nông nghiệp lúa nước biểu qua đặc trưng có tính trội như: tính cộng đồng ứng xử trọng tình; lối sống tự trị khép kín thói quen ứng xử “phép vua thua lệ làng”; tư tiểu nơng chủ quan, cảm tính lối ứng xử mềm dẻo, linh hoạt, tùy tiện, …Tất để lại dấu ấn sâu sắc lĩnh vực kinh tế, trị, tư tưởng, đạo đức, tạo nên đến lối sống, thói quen, tâm lý, tình cảm, cách tư duy, ứng xử nhiều hệ người Việt Nam Những đặc trưng văn hóa truyền thống hàm chứa mặt tích cực tiêu cực tác động phát triển đất nước, có văn hóa ứng xử với pháp luật Tính cộng đồng Nói đến văn hóa Việt Nam nói đến văn hóa làng xã, đơn vị cộng đồng đóng vai trị tảng tổ chức xã hội Việt Nam truyền thống Do vậy, làng trở thành khơng gian văn hóa có vị trí đặc biệt quan trọng, nơi hình thành nên đặc trưng sắc văn hóa truyền thống Việt Nam GS Trần Quốc Vượng khẳng định: văn hóa Việt Nam cổ truyền, chất văn hóa xóm làng [50, 71] Đặc trưng trội văn hóa làng xã Việt Nam tính gắn kết cộng đồng vơ bền chặt, hình thành tảng hai mối quan hệ: huyết thống (Một giọt máu đào ao nước lã) láng giềng (Bán anh em xa mua láng giềng gần ) Nếu phương thức sản xuất gốc người phương Tây nghề chăn nuôi du mục, để từ hình thành nên lối sống du cư, sở cho hình thành phát triển ý thức cá nhân từ sớm, trái lại, văn hóa Việt Nam (và phương Đơng nói chung) hình thành tảng nghề nông trồng trọt Phương thức sản xuất đòi hỏi cư dân phải định cư ổn định, khơng thích di chuyển, đổi thay, sở hình thành lối sống đề cao tính cộng đồng Thêm nữa, nghề trồng lúa nước phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên (hạn hán, lũ lụt), mà để chống chọi với tự nhiên vài cá nhân hay gia đình khơng gánh vác (Lụt lút làng, đắp đê chống lụt thiếp chàng lo) Do chi phối sống định cư phương thức sản xuất khiến cho người Việt, đòi hỏi tự nhiên tất yếu để sinh tồn, hình thành mối gắn kết cộng đồng cao Thêm vào đó, nằm vị trí địa lý có tính chiến lược từ lập quốc, dân tộc Việt phải đoàn kết tạo nên sức mạnh để đương đầu với nạn ngoại xâm Đây đặc điểm làm gia tăng thêm tính cộng đồng người Việt Tính cộng đồng, vậy, in đậm dấu ấn tâm lý, tính cách, sắc văn hóa Việt Nam, chi phối đến đời sống quan hệ ứng xử người Việt xưa với hai mặt tích cực tiêu cực Khơng thể phủ nhận mặt tích cực tính cộng đồng tạo nên truyền thống ứng xử tốt đẹp dân tộc ta, tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, gắn bó, sẻ chia lúc khó khăn hoạn nạn Tuy nhiên, bối cảnh độ để chuyển sang xã hội thị cơng nghiệp, từ góc nhìn văn hóa ứng xử với pháp luật, tính cộng đồng lại tác nhân gây nên nhiều hệ lụy tiêu cực nhiều tích cực Vậy tính cộng đồng đặc trưng trội văn hóa truyền thống có ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử với pháp luật người Việt nay? Trước hết, thấy, mặt trái tính cộng đồng phủ nhận, ức chế phát triển cá tính, kìm hãm vai trị cá nhân Ý thức quyền cá nhân khơng phát triển, thay vào phụ thuộc, phục tùng cá nhân vào cộng đồng Có thể nói, đời người Việt từ nhỏ đến lớn, trước hết hết thành viên cộng đồng (từ cộng đồng nhỏ gia đình, dịng họ, phe, giáp, phường, hội đến cộng đồng lớn làng, nước) Chỉ với tư cách thành viên cộng đồng người có giá trị Nói cách khác, thang bậc giá trị, tư cách người xác định quan hệ cộng đồng với ý thức sâu sắc bổn phận trách nhiệm: làm cha, làm mẹ, làm con, làm anh, làm em, làm bạn, làm bà con, làm dân Khi giao lưu với văn hóa Trung Hoa, Nho giáo tích hợp vào văn hóa Việt Nam lại góp phần làm mờ nhạt tính cá nhân, củng cố thêm tính cộng đồng làm sâu sắc thêm ý thức bổn phận, khiến cho người cá nhân chưa coi thực thể độc lập với quyền khẳng định phát triển nhân cách, tài kiến Từ góc độ tâm lý, nhiều nhà nghiên cứu nhận xét: người Việt Nam từ biết nói trưởng thành xưng “tơi” Cái tơi người Việt khứ chủ yếu gửi gắm, phó thác vào “cái ta” “mọi người”, hịa lẫn cộng đồng, tan biến vào quan hệ xã hội Ý thức trách nhiệm, bổn phận bị kiểm soát dư luận, kết tinh thành đạo lý, thể thành truyền thống Đó lý để nhà nghiên cứu Phan Ngọc khẳng định: người Việt Nam người “nhân cách luận”, thực chất người cộng đồng, người “cá nhân luận” phương Tây Chính lệ thuộc cá nhân vào cộng đồng làm cho người trở nên thụ động quan hệ, không dám khẳng định lĩnh nhân cách cá nhân, khơng dám nhân danh cá nhân để địi hỏi quyền lợi đáng cho Sự hạn chế phát triển ý thức cá nhân lối sống đề cao tính cộng đồng cịn để lại dư vị nặng nề xã hội đại gây khó khăn đáng kể cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền, mục đích nhà nước pháp quyền sinh để trước hết hết nhằm đảm bảo quyền tự cá nhân Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam gặp phải lực cản từ đặc điểm tảng văn hóa mà người bị ràng buộc vào nghĩa vụ, khơng có chỗ cho khẳng định quyền cá nhân Đó ngun giải thích người Việt Nam chưa thực tự giác chủ động việc sử dụng quyền cá nhân ứng xử với quan hệ xã hội quan hệ pháp luật, hiến pháp pháp luật qui định Từ phía nhà nước thấy, nhà lập pháp hoạch định sách pháp luật tầm vĩ mô chưa quan tâm thích đáng đến quyền tự cá nhân, mà thường quan tâm đến lợi ích cộng đồng, phụ thuộc cá nhân vào cộng đồng Điều phản ánh qua việc luật phục vụ quản lý nhà nước thường ưu tiên so với luật liên quan đến lợi ích tư nhân Các văn pháp luật ghi nhận quyền công dân nhiều lại thiếu chế thực hiện, khiến cho quyền lợi hợp pháp cơng dân nhiều bị hạn chế cơng quyền Đó chưa nói đến thực tế là, quan công quyền chưa từ bỏ thói quen hách dịch, sách nhiễu cơng dân, hành xử theo kiểu “ban ơn”, khiến cho công dân thực quyền đáng lại phải qụy lụy, khúm núm trước công quyền Bởi vậy, để tạo dựng thói quen, ý thức việc pháp luật phục vụ người dân nhà nước pháp quyền trước hết phải tạo điều kiện để phát triển ý thức cá nhân Một ý thức cá nhân phát triển nhà lập pháp phải hướng quy định pháp luật quyền tự người, cá nhân, công dân đến lượt cơng dân phải chủ động thực quyền mình, với tư cách mà nhà nước thừa nhận khơng phải nhà nước ban cho Cũng từ lối sống đề cao tính cộng đồng hạ thấp vai trị cá nhân nguyên nhân làm cho người trở nên thụ động quan hệ, dám làm từ khơng dám chịu trách nhiệm trước cộng đồng người khác, từ hình thành tâm lý thói quen dựa dẫm, ỉ lại Tâm lí thói quen ứng xử đúc kết lưu truyền dân gian qua câu thành ngữ quen thuộc như: Nó lú có khơn; Sẩy cha có chú, sẩy mẹ bú gì; Con dại mang… Tâm lí dựa dẫm, ỉ lại nâng lên bước cao lợi dụng mối quan hệ thân quen, họ hàng để tìm kiếm che chở, nâng đỡ, mưu cầu lợi ích cá nhân.Tư tưởng “Một người làm quan, họ nhờ”, “Nhất thân nhì quen tam thần tứ thế” trở thành thói quen ứng xử phổ biến thời kỳ phong kiến, xã hội truyền thống Việt Nam Hiện nay, quan niệm bị hạn chế số điều luật (Luật công chức) thực tế, tư tưởng tồn phổ biến suy nghĩ hành vi xã hội bệnh trầm kha Thực trạng “con ông cháu cha”, nạn “ô dù”, “chủ nghĩa thân quen”, kéo bè kết cánh dựa mối quan hệ huyết thống, bà con, đồng hương… không tồn cách thống cơng khai thấy bệnh vấn nạn xã hội, hàng ngày âm thầm, âm ỉ tác động tiêu cực, làm suy giảm sức mạnh hệ thống quan công quyền, gây nên nhiều xúc xã hội Chính mối quan hệ “con ông cháu cha”, “thân quen”, “thần thế” góp phần làm vơ hiệu hóa pháp luật người ta kết bè cánh để thực hành vi tham nhũng, tiêu cực, chí vi phạm pháp luật người nhân danh bảo vệ thực thi pháp luật Khi tiêu cực bị phát người ta lại tìm cách che chắn cho sợ “rút dây động rừng”, hành vi sai phạm, tiêu cực không bị tố giác, không bị truy cứu trách nhiệm đến nơi đến chốn, không xử lý nghiêm theo luật pháp, để kết cuối “hịa làng” Tính cộng đồng nguyên sâu xa để lý giải thực tế diễn phổ biến lĩnh vực đời sống xã hội ta Đó tình trạng ứng xử kiểu “cha chung khơng khóc”, “lắm sãi khơng đóng cửa chùa”, biểu phổ biến hành vi ứng xử hàng ngày, mà biểu cụ thể thờ ơ, chối bỏ, đùn đẩy trách nhiệm, lãng phí cơng Có thể nói, trách nhiệm cá nhân có vai trị quan trọng việc thực quyền nghĩa vụ pháp lý quan hệ pháp luật Tuy nhiên, đời sống pháp luật Việt Nam nay, tính chịu trách nhiệm cá nhân xét từ hai phía người dân quan cơng quyền cịn thấp, mà nguyên nhân trực tiếp chủ nghĩa bình quân tập thể chế cũ để lại, nguyên nhân sâu xa cản trở từ lối sống cộng đồng hệ lụy văn hóa nơng nghiệp truyền thống Lối ứng xử nặng tình nhẹ lý Cuộc sống cộng đồng làng xã tạo đồn kết gắn bó, u thương đùm bọc lẫn nhau, nguồn nếp sống “trọng tình” truyền thống ứng xử người Việt, nét trội đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam Cả đời qua nhiều đời, người dân quê Việt Nam làm ăn, sinh sống làng, người hiểu rành rẽ, thân quen, gắn bó với từ bé với hai mối quan hệ giằng chéo bền chặt huyết thống (Một giọt máu đào ao nước lã) láng giềng “Bán anh em xa mua láng giềng gần”, “Hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau” Yếu tố tình - lối sống giàu tình cảm trọng tình nghĩa nét đẹp truyền thống dân tộc "Vượt lên khơng gian, thời gian đặc điểm tình, nghĩa, cảm người Việt Nam mối quan hệ người với người" (Trần Quốc Vượng) Truyền thống tạo sống hồ thuận, lấy tình nghĩa làm đầu; tình cảm trở thành thước đo giá trị hành vi ứng xử người Vì quan hệ làng đại gia đình, lợi ích người gắn với lợi ích cộng đồng, “phúc hưởng, họa chịu” nên có điều khơng hay xảy người ta không muốn “vạch áo cho người xem lưng” để khỏi “xấu chàng hổ ai”, từ hình thành nguyên tắc ứng xử tất yếu phải che chắn, bảo vệ, “đóng cửa bảo nhau”, “tốt khoe, xấu che”, kể việc dung túng cho lỗi lầm Cũng nể nang, sợ lòng nên ứng xử người ta coi trọng nguyên tắc “dĩ hoà vi quý”, “chín bỏ làm mười”, “một điều nhịn, chín điều lành” Sống mơi trường mà tình cảm coi tiêu chí, chuẩn mực ứng xử nên lâu dần hình thành lối sống dễ dàng thỏa hiệp, ứng xử nửa vời, nể, ngại va chạm, thiếu tính đốn kiểu “sư nói phải, vãi nói hay”; “tháng ba ừ, tháng tư gật” Khi xẩy mâu thuẫn dễ dàng tha thứ “đánh kẻ chạy không đánh kẻ chạy lại” Lối ứng xử trọng tình nhẹ lí trở thành ngun tắc chi phối, điều tiết mối quan hệ, khiến cho việc xử người thường chủ quan, tùy tiện, nặng cảm tính nên thiếu tính thống nhất, đúc kết lưu truyền dân gian qua câu thành ngữ quen thuộc như: “Một bồ lý khơng tí tình”; “u cau sáu bổ ba, ghét cau sáu bổ làm mười”; “Yêu việc chẳng nề, trăm chỗ lệch kê cho ”; “Yêu củ ấu tròn, ghét bồ méo”… Việc xử lí quan hệ theo tình cảm dẫn đến thiếu tơn trọng tính ngun tắc, tùy tiện điều tất yếu Truyền thống tình làm cho người ta có nhiều cách ứng xử khác hoàn cảnh, pháp luật lại chuẩn mực chung để điều tiết mối quan hệ cách nghiêm khắc dựa tiêu chí khách quan thống Bởi vậy, người ta dễ dị ứng với pháp luật, coi pháp luật giải pháp tránh Đó lý khiến cho pháp luật bị vơ hiệu hóa từ suy nghĩ cá nhân hành vi ứng xử phổ biến cộng đồng xã hội Việt Nam truyền thống Cũng lối sống nông nghiệp quần cư, khép kín sau lũy tre làng với sản xuất nhỏ tự cung tự cấp làm cho người nông dân khơng có nhiều mối quan hệ diện rộng phức tạp Bởi vậy, giao tiếp, cư xử hàng ngày giao dịch tài sản vay mượn, mua bán, kể với tài sản có giá trị, người nơng dân thường dựa sở chuẩn mực đạo đức, tình cảm lịng tin sở quen biết mà khơng cần đến chứng có tính pháp lý khế ước, hợp đồng giao dịch dân xã hội tư bản.Nếu có mâu thuẫn, tranh chấp với giải đường hòa giải kiện tụng, tinh thần nhường nhịn, cảm thơng, “chín bỏ làm mười”; coi trọng lời xin lỗi việc bồi thường thiệt hại; cư xử với sở “cái tình” khơng phải “cái lý”, hài hịa cho “có tình có lý” Trường hợp bất đắc dĩ “vơ phúc đáo tụng đình” mà phải “đưa đến trước cửa quan” “bên ngồi lý tình” Xét mặt tích cực, ngun tắc ứng xử giúp bảo vệ mối quan hệ xã hội thân thuộc, củng cố tính cộng đồng tinh thần đồn kết, xảy tranh chấp dân sự, trì ổn định xã hội Tuy nhiên, hệ tiêu cực pháp luật khơng cịn uy lực lý bị đẩy xuống hàng thứ yếu so với tình Khơng thể phủ nhận rằng, cơng lí trước hết hết phải xuất phát từ tảng lòng yêu thương, hiển nhiên lí khơng thể đặt đối lập với tình Tuy nhiên, xã hội mà tình vị trí ưu tiên hơn, chí lấn át lí pháp luật tất yếu không coi công cụ quan trọng để điều tiết quan hệ xã hội Lối ứng xử đối lập hoàn toàn với tinh thần "thượng tơn pháp luật", địi hỏi tất yếu xã hội văn minh, đại Nhưng phân tích trên, xã hội Việt Nam cổ truyền, truyền thống trọng tình lý khiến cho pháp luật cách giải tranh chấp ưa chuộng Câu thành ngữ “vô phúc đáo tụng đình” thể thái độ người dân coi chuyện tồ ghê gớm, làm tổn hại danh sứt mẻ tình cảm “một đời kiện, chín đời thù” Do vậy, hành vi tố giác tội phạm gần không diễn hành vi phạm tội luật hình quy định Trong trường hợp người ta cịn sợ dư luận hình phạt Nhu cầu sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi cho khơng trở thành thói quen ứng xử phổ biến người dân từ nhận thức hành vi Đây nguyên nhân dẫn đến tâm lý thờ ơ, né tránh pháp luật, không xem pháp luật cách giải ưu tiên, công cụ bảo vệ quyền lợi cho Đó lý giải thích người Việt ngày chưa có thói quen tìm đến pháp luật xảy tranh chấp dân hành vi ứng xử phổ biến nước có văn hóa pháp luật tích cực Trong giai đoạn nay, văn hố ứng xử "lấy cảm tình làm vị" người Việt thách đố gay gắt đất nước bước vào tiến trình hội nhập quốc tế mà tinh thần "thượng tôn pháp luật" điểm tựa việc thực cam kết quốc tế Ý thức tơn trọng pháp luật tính chủ động sử dụng pháp luật với tính cách yếu tố văn hố pháp luật có vai trị quan trọng chế hành vi chủ thể, lại điểm yếu lớn nhận thấy thực tiễn pháp lý nước ta Bằng chứng là, người dân doanh nghiệp, việc giải tranh chấp dân sự, kinh tế không cần đến pháp luật tồn phận không nhỏ, số đông người dân e dè nói đến việc kiện tụng, giải tranh chấp luật pháp Rất doanh nghiệp có luật sư, chuyên viên pháp chế chuyên trách làm công tác pháp lý, dự báo vấn đề pháp lý nảy sinh (ngoại trừ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) Luật sư Trần Đình Triển, Trưởng Văn phịng Luật sư Vì dân nhận xét: “… giới doanh nhân Việt Nam có thói quen sử dụng luật sư Các doanh nghiệp có thói quen vướng đâu “chạy” phong bì, mạnh đó, khơng phải đưa lên bàn để giải - sai luật pháp, nên doanh nghiệp không cần thiết phải có phận pháp chế để làm cố vấn cho họ Điều trái ngược hẳn với giới doanh nhân quốc tế” Lối sống trọng lệ luật thói quen ứng xử “phép vua thua lệ làng” Để lý giải thói quen ứng xử “phép vua thua lệ làng” mà diễn phổ biến nơi, lúc xã hội, phải trở với nguyên sâu xa từ tảng văn hóa làng, nguồn gốc nảy sinh lối sống trọng lệ luật Để phù hợp với phương thức sản xuất nông nghiệp lúa nước, người Việt sống quần tụ không gian làng quê, bao quanh làng lũy tre cổng làng, khiến cho làng biết làng Về kinh tế, làng tồn đơn vị kinh tế độc lập, khép kín, có khả tự túc tự cấp nên khơng có nhu cầu quan hệ giao thương với bên ngồi Về tình cảm, thành viên làng có quan hệ họ hàng, nên quan hệ giao lưu tình cảm tự đầy đủ, khép kín phạm vi làng Về phong tục, làng có luật tục (lệ làng, hương ước) riêng Về mặt hành chính, làng có máy hành tự quản, có vai trị chức giải việc làng Sự độc lập khơng gian địa lí, kinh tế, máy hành chính, tình cảm, phong tục khiến cho làng tồn “tiểu vương quốc”, độc lập quan hệ với làng khác tự quản quan hệ với quốc gia Chính từ hình thành lối sống tự trị, khép kín, hướng nội đặc trưng tiêu biểu văn hóa làng Việt Nếu tính cộng đồng có chức liên kết thành viên làng (hướng ngoại), tính tự trị lại xác định tồn độc lập, khép kín làng với làng khác tính tự quản làng so với quyền trung ương (hướng nội) Tính độc lập, tự quản làng thể máy hành làng có chức giải việc nội làng, Hội đồng Kì mục có chức phận lập pháp; Lý dịch có chức phận hành pháp; hương ước luật tục - lệ làng có vai trị luật pháp Hội đồng Kì mục Lý dịch làng cử để điều hành cơng việc làng, trơng coi việc thuế khóa, đê điều việc trị an làng Mỗi làng cần làm tròn nghĩa vụ nộp sưu thuế giao dịch với triều đình, cịn việc tự trị làng phận chức dịch làng điều hành Phong tục, luật lệ làng người dân làng tn theo, triều đình thường khơng can thiệp đến Tính tự túc tự cấp kinh tế tiểu nơng với máy hành tự quản khiến cho làng ln có xu hướng “li tâm” với quyền trung ương Mỗi làng tồn đơn vị hành độc lập, có chức tự quản, triều đình khơng can thiệp đến chuyện cai trị làng xã, chức dịch làng có quyền thao túng việc Cũng máy tự quản chế độ làng xã tự trị sinh nạn cường hào ác bá kẻ lực hay giàu có, thường lũng đoạn quyền để áp chế người dân, nên người dân thấp cổ bé miệng nhiều nạn nhân người lực Để khống chế áp nông dân, hương ước nhiều làng qui định kiện cáo lên mà khơng thơng qua làng bị phạt; khơng lòng với việc xử kiện làng mà tiếp tục kiện lên kết quan xử cũ bị phạt nặng phải chịu phí tổn việc làng phải theo hầu vụ kiện Chính qui định làm thui chột ý định, triệt tiêu dũng khí đấu tranh trước pháp luật người dân vốn “thấp cổ bé họng” lại hiểu biết pháp luật Trong suốt ngàn năm xây dựng quốc gia tự chủ, triều đại phong kiến xây dựng thực thi nhiều luật, song bên cạnh trì tơn trọng hương ước, lệ làng Hương ước đa số làng khẳng định: “… nước có luật nước, làng có hương ước riêng…”, “nhà nước có pháp luật quy định, cịn dân có điều ước riêng…” Bởi vậy, xã hội truyền thống Việt Nam, từ hàng ngàn năm, luật tục, lệ làng tồn song song với luật pháp nhà nước (Lệ làng / phép nước) Luật tục, lệ làng cơng cụ để trì máy tự quản tổ chức cộng đồng làng xã, đời từ thời Hùng Vương Theo tiến trình lịch sử, luật tục, lệ làng trì, củng cố, bổ sung hoàn thiện dần Đến kỉ XV lệ làng văn hóa, gọi hương ước (hay khoán ước) Như vậy, hương ước xây dựng sở phong tục, tập quán làng xã “qui phạm hố” hình thức văn bản, nhà nước thừa nhận để trở thành qui tắc xử chung làng, phản ánh tâm lí, phong tục, tập quán, nếp sống ăn sâu vào tiềm thức cư dân làng, tạo nên áp lực tinh thần bất khả kháng, thành “lệ làng” Vì thế, luật tục – hương ước – lệ làng ràng buộc thành viên làng vào nề nếp, qui củ, tạo thành nếp sống chung ổn định khơng gian khép kín làng Do đó, hương ước thực chất dạng tồn pháp luật đặc thù chế độ làng xã tự trị xã hội Việt Nam truyền thống Tất làng Bắc phần lớn làng Trung có hương ước Hiện Viện Văn hóa dân gian cịn lưu giữ khoảng 5.000 hương ước Mỗi có khoảng 100 điều qui định mối quan hệ người dân cộng đồng làng xã: quan hệ với nhà nước (nghĩa vụ đóng thuế, lính); quan hệ cộng đồng (xóm giềng; nhân; gia đình; tang ma;…) Lệ làng tồn song song với “phép nước” nhà nước thừa nhận văn pháp lý Tuy nhiên, người dân làng hiểu luật pháp nhà nước lại am hiểu lệ làng tuân thủ lệ làng cách nghiêm ngặt, chí cịn coi “Phép vua thua lệ làng” Vậy lệ làng lại có hiệu lực luật pháp nhà nước? Có thể lý sau đây: 1) Trong trường hợp “phép vua” “lệ làng” thống với tổ chức làng xã đặc thù Việt Nam, với lối sống tập tục khác nhau, việc quản lí xã hội hương ước, lệ làng có nhiều ưu luật pháp, cụ thể là: a) Hương ước, lệ làng điều qui ước sở thống cư dân làng, gắn với hoàn cảnh, phong tục, tập quán lâu đời đặc điểm làng nên cụ thể, gần gũi, thiết thực, dễ hiểu, dễ thực hiện, phù hợp với lối sống đặc thù làng Vì lệ làng ăn sâu vào tâm thức cư dân làng, trao truyền cách tự nhiên từ gia đình đến dịng họ, từ hệ sang hệ khác, tuân thủ qn tính tự nhiên.Trong đó, pháp luật sản phẩm chủ sở hình thành tư sản xuất nhỏ người Việt Nam Cuộc sống nông nghiệp định cư đặt người nhiều mối quan hệ phải ứng xử, từ tự nhiên đến xã hội Công việc sản xuất nông nghiệp lúa nước phụ thuộc lúc vào nhiều yếu tố tự nhiên đất đai, nguồn nước, thời tiết, khí hậu , khiến cho người nông dân phải: Trông trời trông đất trông mây Trông mưa trông nắng trông ngày trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên biển lặng yên lòng (Ca dao) Trong tự nhiên lại thay đổi thất thường, “sớm nắng chiều mưa” buộc người phải biết ứng phó linh hoạt với tình cụ thể Cùng với đó, sống cộng đồng lại ràng buộc người nhiều mối quan hệ “dây mơ rễ má” đan bện chằng chịt, từ láng giềng đến anh em, họ hàng, thơng gia… địi hỏi người phải biết ứng xử khéo léo mối quan hệ Thực tế địi hỏi người phải có nhìn biện chứng mối quan hệ tổng hòa yếu tố “thiên thời - địa lợi nhân hòa”, phải biết ứng phó linh hoạt cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh cụ thể Từ hình thành kiểu tư tổng hợp – biện chứng ứng xử mềm dẻo, linh hoạt đặc điểm tiêu biểu cư dân nông nghiệp "Về nhận thức, sống nông nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác khiến người phải trọng tới mối quan hệ chúng, dẫn tới lối tư biện chứng" [71,17 ] Thêm nữa, tính chất thời vụ công việc nhà nông nên thời gian nhịp sống nông nghiệp không ổn định nề nếp, qui củ lối sống cư dân công nghiệp Lúc mùa vụ căng thẳng, khẩn trương, khơng giấc; ngược lại, lúc nơng nhàn lại rỗi rãi, dư thừa thời gian, từ tạo nên lối sống tùy tiện, không theo nguyên tắc, nề nếp, qui trình có sẵn Đó lí khiến cho “văn hóa Việt Nam chứa đựng kết hợp kỳ diệu ổn định linh hoạt” (Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam) Trong Việt Nam văn hóa sử cương, nhà nghiên cứu Ðào Duy Anh nhận xét rằng, người Việt "bắt chước, thích ứng dung hịa ( ) tài" [1, 24] Cịn nhà nghiên cứu Cao Xn cho người Việt "có đặc tính mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt, lưu động, nước" ( ) Đó khả thích ứng vơ hạn ( ) Chính khả thích ứng ( ) tính ưu việt, bí sinh tồn dân tộc ta" [72, 363 – 364] Như vậy, học giả, với cách nói khác nhau, từ trình phát triển thực tiễn xã hội nề nếp sinh hoạt mà rút kết luận khái quát đặc điểm quan trọng tính dân tộc ta Gần đây, nhà nghiên cứu Phan Ngọc, Trần Quốc Vượng, Nguyễn Huệ Chi, Trần Ðình Hượu, v.v…, cơng trình nghiên cứu văn hóa Việt Nam khơng qn nhấn mạnh tính linh hoạt, mềm dẻo ứng xử đặc điểm bật người Việt từ xưa đến Cách tư duy, ứng xử ăn sâu vào tiềm thức cộng đồng, đúc kết lưu truyền dân gian qua câu thành ngữ, tục ngữ như: “Tùy ứng biến”; “Nhập gia tùy tục”; “Ở bầu trịn, ống dài”; “Đi với Bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy”; “Gần mực đen, gần đèn sáng”… Tư biện chứng ứng xử mềm dẻo, linh hoạt, tùy ứng biến hiển nhiên có nhiều lợi cho thích nghi với tình xã hội ứng phó với tự nhiên điều kiện sống nông nghiệp khiến người ln phải tình bị động Tuy nhiên, từ sản sinh nhiều hệ lụy tiêu cực thói quen, lối sống hành vi ứng xử người Việt truyền thống, trước hết, dễ nhận thấy nhất, lối sống tùy tiện, thiếu tính kỉ luật, vơ ngun tắc, từ dẫn tới tính tư biện nhận thức tuỳ tiện hành động Đặc điểm hiển nhiên khơng thích hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trường nhu cầu hội nhập kinh tế Thói quen ứng xử tùy tiện, thiếu tính kỉ luật, vơ ngun tắc lại khơng thể chấp nhận xã hội có tổ chức, nề nếp, kỉ cương với nguyên tắc thượng tôn pháp luật, tính tiểu nơng di nặng nề phận không nhỏ người Việt Nam tác động tiêu cực đến thái độ hành vi ứng xử với pháp luật Do việc người ta quen với nhiều cách ứng xử khác hồn cảnh, nên dẫn đến thói quen “lách luật” mà tồn phổ biến với nhiều dạng biến tướng khác như: làm ăn gian dối, tệ nạn hối lộ, cửa sau để giải công việc, chạy chức chạy quyền, chạy án…Đây thực chất biểu lối sống coi thường pháp luật, chí vơ hiệu hóa pháp luật từ suy nghĩ hành vi người, để lâu dần trở thành thói quen định danh cụm từ “văn hóa chạy” [65] Cũng từ lối sống nông nghiệp với tư nặng kinh nghiệm chủ quan, cảm tính, thói quen tùy tiện, lối sống thiển cận “nước đến chân nhảy” nên hình thành người Việt kiểu tư manh mún, nhỏ lẻ, thiếu tư lý luận, khơng có tính chiến lược tầm nhìn xa Đặc điểm văn hóa tiểu nơng diện rõ nét cách thức điều hành hoạch định sách nhà quản lí Biểu rõ tùy tiện, manh mún, thiếu định hướng việc qui hoạch đô thị, giao thông, khu công nghiệp… kéo theo hệ luỵ nặng nề kinh tế, xã hội môi trường cho mai sau Trong lĩnh vực hoạch định sách pháp luật thực thi pháp luật, tùy tiện, chủ quan, cảm tính, thiếu đồng quán việc soạn thảo, ban hành văn pháp luật việc tổ chức thực thi pháp luật hạn chế lớn, gây nên nhiều tác động tiêu cực đời sống xã hội, làm gia tăng thói quen hành xử khơng thượng tơn pháp luật, suy giảm niềm tin vào tính hiệu lực pháp luật Đó nguyên nhân trực tiếp khiến cho lời tuyên truyền, kêu gọi “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” hiệu chưa trở thành thói quen, văn hố ứng xử Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước điều kiện phát triển kinh tế thị trường đẩy mạnh hội nhập quốc tế trước hết đòi hỏi hệ thống pháp luật phải xây dựng đồng bộ, thống nhất, hồn thiện hịa nhập sân chơi quốc tế Vì vậy, chất tiểu nơng với thói quen, lối sống tùy tiện, vô kỉ luật, với kiểu tư manh mún, nhỏ lẻ, thiếu tầm nhìn chiến lược có sức sống tiềm tàng tâm thức người Việt Nam, từ nơng thơn đến thành thị, từ nơng dân đến trí thức, từ thường dân đến quan chức khơng thủ phạm níu kéo, cản trở cơng xây dựng nhà nước pháp quyền mà cịn rào cản lớn đất nước trình hội nhập để phát triển Bên cạnh yếu tố văn hóa truyền thống hệ phương thức sản xuất nơng nghiệp Nho giáo Phật giáo, vốn yếu tố văn hóa ngoại sinh hòa nhập, thẩm thấu vào tầng sâu sắc văn hóa Việt Nam để làm nên dịng chảy mang tên “văn hóa Việt” Bởi vậy, xem xét tác động văn hóa truyền thống đến văn hóa ứng xử với pháp luật người Việt bỏ qua chi phối Nho giáo Phật giáo Sự tác động tư tưởng Nho giáo Mỗi thời đại có hệ tư tưởng trị, theo chuẩn mực đạo đức làm tảng cho tổ chức xã hội Dưới chế độ phong kiến tập quyền Trung Hoa quốc gia chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Trung Hoa, có Việt Nam, Nho giáo hệ tư tưởng thống trị xã hội Hơn 1.000 năm du nhập vào Việt Nam khoảng thời gian đủ để Nho giáo Trung Hoa để lại dấu ấn sâu đậm lịng văn hóa Việt để từ tác động sâu sắc toàn diện đến tư tưởng lối sống, cách tư hành vi ứng xử người Việt 5.1 Nho giáo với tư tưởng đạo lý pháp lý Nho giáo hệ tư tưởng đề cao vai trò đạo đức lễ giáo quản lý xã hội, trái ngược với tư tưởng pháp trị Pháp gia chủ trương dùng pháp luật để cai trị xã hội Nho giáo xem đạo đức tảng cho trị, đó, “Tam cương” (qn thần, phụ - tử, phu- phụ), “Ngũ thường” (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) thuyết “Chính danh” coi nguyên lý thường hằng, bất biến, chuẩn mực đạo đức làm sở để đánh giá hành vi xử người theo vị xã hội mình, tảng để xây dựng xã hội thái bình, trật tự ổn định Từ Nho giáo chủ trương đề cao đức trị pháp trị đường lối trị nước Theo Khổng Tử: “Cai trị dân mà dùng mệnh lệnh, đưa dân vào khn phép mà dùng hình phạt dân tránh tội lỗi khơng biết liêm sỉ Cai trị dân mà dùng đạo đức, đưa dân vào khn phép mà dùng lễ dân biết liêm sỉ thuận lòng quy phục” [dẫn theo: 47, 109] Khổng tử quan niệm rằng, pháp luật khiến người ta sợ mà khơng dám làm điều ác Khi giấu, tránh trừng phạt kẻ xấu làm điều ác Đức trị khác Khi chuẩn mực đạo đức thành hành vi tự nguyện dân họ khơng phạm tội Khơng phải sợ pháp luật mà sợ xấu hổ trước người khác, sợ bị cắn rứt lương tâm Bởi vậy, kho tàng lý luận mình, Nho giáo bàn đến luật pháp khơng coi trọng vai trị luật pháp việc trị nước Cũng theo Khổng tử, đạo đức củng cố nghi thức qui tắc đời sống, vậy, đức trị bổ sung lễ trị Trong Tứ thư Ngũ kinh Khổng giáo đầy lời răn dạy qui tắc ứng xử hàng ngày, từ cách thức ăn mặc, nói năng, chào hỏi thái độ bề vua, cha mẹ, vợ chồng Lễ trị biện pháp để thực đức trị Dùng lễ để tạo thành nề nếp, qui củ thói quen, lối sống cách tự nhiên, tức để tạo thành bầu khơng khí đạo đức Khổng tử dạy rằng: “Đạo đức nhân nghĩa khơng có lễ khơng thành, dạy bảo sửa đổi phong tục khơng có lễ khơng đủ, xử việc phân tranh kiện tụng khơng có lễ khơng định, học làm quan, nhờ thầy, khơng có lễ khơng thân, xếp đặt thứ vị triều, cai trị quân lính, làm quan, thi hành pháp lệnh khơng có lễ khơng thành kính…” [dẫn theo:73,115] Như vậy, mục đích lễ định tôn ti trật tự gia đình, xã hội quốc gia Ngồi ra, lễ cịn có vai trị tiết chế hành vi người: “Người giàu sang biết lễ khơng dâm tà, khơng kiêu căng, người bần tiện biết lễ khơng nản chí, khơng làm bậy Người làm vua chúa biết lễ trị nước, yên dân Lễ việc trị nước cân việc nặng, nhẹ, dây việc thẳng, cong, qui, củ vật trịn, vật vng vậy” [73,119] Ưu việc trị nước đức trị - lễ trị so với pháp trị, theo Khổng giáo chỗ: “Dùng lễ có lợi pháp luật, ngăn cấm việc chưa xẩy ra, cịn dùng pháp luật để trị việc rồi, thánh nhân trọng lễ không trọng hình” [73, 119] Tóm lại, Nho giáo khơng phủ nhận vai trò pháp luật việc giữ gìn trật tự xã hội, song lại hướng tới nguồn gốc bình an dùng hình luật để đe dọa trừng phạt điều ác xảy Khi xã hội tổ chức theo triết lý đức trị, lấy tự giáo dục theo “nhân, nghĩa, lễ trí, tín” để làm nguyên tắc “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” pháp luật bị đẩy xuống hàng thứ yếu lẽ hiển nhiên Cả ngàn năm tồn thể chế nhà nước phong kiến tảng tư tưởng Nho giáo đủ để ăn sâu vào tâm thức cộng đồng tư tưởng trọng đức trọng pháp 5.2 Nho giáo với truyền thống “vô tụng” Hệ quan điểm đề cao đạo lý pháp lý tất yếu hình thành tư tưởng “vơ tụng” việc thực hành đường lối trị nước Nho giáo Có thể nói, chủ trương “vơ tụng” Nho giáo thực thi từ gốc, triệt tiêu quyền cá nhân – sở nảy sinh ý thức phản kháng người, nguyên nhân nảy sinh việc kiện tụng Suốt hàng ngàn năm lịch sử, với “Tam cương”, “Ngũ thường” “Thuyết danh”, Nho giáo thiết lập trì xã hội phương Đơng (nói chung) Việt Nam (nói riêng) trạng thái ổn định đến mức trì trệ Cùng với truyền thống đề cao tính cộng đồng, người cá nhân xã hội truyền thống Việt Nam vốn bị khuất lấp sau gia đình, họ hàng, làng, nước; thêm vào đó, Nho giáo định hình chuẩn mực đạo đức xã hội mà đó, tồn cá nhân người đồng nghĩa với nghĩa vụ quan hệ quyền lực xếp theo tôn ti trật tự, gia đình, mở rộng làng xã quốc gia Nền văn hoá gia trưởng cắm rễ sâu vào máu thịt người, khiến cho khái niệm cá nhân quyền cá nhân bị lu mờ, chí bị triệt tiêu Bởi vậy, cố học giả Trần Đình Hượu cho rằng, người Việt Nam “con người chức xã hội luân thường… Trong xã hội luân thường, người cá nhân có thân thể, có dục vọng, có quyền lợi, có cá tính…” [74, 28-29] Tuy có ý thức nghĩa vụ tương hỗ người cai trị kẻ bị cai trị, song tư tưởng trị nước Nho giáo lại khơng có ràng buộc (cả đạo lý lẫn pháp lý) nhu cầu tôn trọng bảo vệ tự cá nhân [xem: 17, 192-193] Vì vậy, Nho giáo thực chất công cụ tư tưởng máy cai trị phong kiến chuyên quyền nhằm bảo vệ trì quyền lực với phân chia thứ bậc, tôn ti, phân biệt kẻ sang, người hèn, bắt “kẻ dưới” phải làm tròn bổn phận, phải biết phục tùng người trên; áp đặt ý chí quan quyền buộc thần dân phải tuân phục, không phản biện, tuyệt đối không chống đối Trong thể chế qn chủ phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng, tư tưởng, giáo lí Nho giáo chi phối đến tổ chức máy hành nguyên tắc điều hành nó, vua người “thay trời hành đạo” có quyền lực tối thượng Vua người đặt pháp luật, người có quyền cho dân sống hay bắt dân chết Khi vua sắc lệnh, chiếu, dụ, triều đình quan lại cấp nhất phải thi hành, dù sắc dụ hay sai, hợp hay khơng hợp với thực tế Từ đội ngũ quan lại thần dân phải tuyệt đối tuân lệnh vua; quan bề phải phục tùng quan bề theo tôn ti trật tự Trong thể chế nhà nước ấy, khơng có phân quyền rõ rệt quan lập pháp, hành pháp, tư pháp; khơng có quan dân cử độc lập với quyền để kiểm tra, giám sát Dân không biết, không tham gia vào hoạt động nhà nước mà có nhiệm vụ tuân thủ định người đứng đầu cấp quyền Đó sở tồn trì kiểu nhà nước qn chủ nặng tính quan liêu, chun chế, quan lại đặc quyền đặc lợi, áp dân, xa dân đối lập với quyền lợi dân, mà biểu rõ thời kì xã hội vào suy vong, quan lại tha hóa, biến chất Vì khơng có sở pháp lý ràng buộc trách nhiệm quyền quyền lợi chúng dân, nhu cầu tôn trọng bảo vệ lợi ích cá nhân nên xã hội phong kiến Việt Nam, quan hệ nhà nước cơng dân quan hệ bất bình đẳng: nhà nước có độc quyền áp đặt, cịn cơng dân phải có nghĩa vụ nhà nước Đó xã hội thần dân, cho ý thức cơng dân khơng có hội phát triển Khơng thế, quyền lực khơng bị kiểm sốt pháp luật tạo điều kiện cho lộng quyền; đó, cơng lý thuộc kẻ mạnh, thuộc “bề trên”; đó, kẻ có quyền tùy tiện bắt người hay tha người, bỏ tù hay chém giết Thêm vào đó, mặt dân trí thấp, pháp luật lại khơng có điều kiện để phổ biến rộng rãi nên người dân không am hiểu pháp luật, xử án dân luật hay không luật, tất phụ thuộc vào quan tịa Như vậy, thấy, với tính cộng đồng văn hóa làng xã, Nho giáo góp phần làm mờ nhạt thêm, chí triệt tiêu quyền cá nhân, ý thức công dân với tinh thần phản kháng người, thay vào tâm lí “thượng tơn quan quyền” Hệ là, thể chế nhà nước phong kiến với cung cách làm việc máy hành đội ngũ quan lại cấp hệ thống quan liêu, cồng kềnh, xa rời chí đối lập với quyền lợi nhân dân Trong đế chế quyền lực khơng kiểm sốt chặt chẽ qui tắc pháp lý ấy, quan lại coi cha mẹ dân, phận dân đen “con sâu kiến”, có bổn phận cam chịu, phục tùng, để kiện tụng (họa hoằn có xảy ra) “con kiến mà kiện củ khoai”! Cùng với việc phủ nhận quyền cá nhân triệt tiêu ý thức phản kháng người, tồn hệ thống pháp luật phong kiến với vai trị cơng cụ thực thi quyền lực giai cấp thống trị nguyên nhân tạo nên người dân tâm lí “dị ứng” với pháp luật họ ý thức pháp luật để bảo vệ lợi ích cho mình, với thái độ thờ ơ, né tránh pháp luật Mặc dù lý thuyết Nho giáo phê phán tư tưởng pháp trị, thực tế, triều đại phong kiến Việt Nam lại kết hợp đức trị với pháp trị Tuy nhiên, pháp luật thời phong kiến nhà Nho xây dựng nên, luật pháp triều đại phong kiến Việt Nam có chức chủ yếu bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị quyền lợi dòng họ thống trị Điều thể rõ nội dung tính chất điều luật Luật pháp qua thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn xây dựng nguyên tắc phải bảo đảm quyền uy bền vững vua, vua thiên tử, trời, vua tôn nghiêm nhất, khơng xâm phạm Trong tội xem xét để miễn giảm hình phạt người có quan hệ thân thích với nhà vua quan tâm trước tiên Thêm nữa, theo quan niệm Nho giáo, quan tòa đạo luật công cụ cần thiết để trừng phạt loại tội phạm không cần thiết để điều chỉnh quan hệ người trung thực Vì vậy, luật nhà nước phong kiến Việt Nam luật hình Minh chứng rõ ràng tên luật thường có kèm theo chữ “hình”: Luật Hình thư, Quốc triều Hình luật, Lê triều Hình luật Trong luật hình luật, dù có điều chỉnh quan hệ dân kèm theo chế tài hình Khi luật pháp đồng nghĩa với hình phạt, mà lại hình phạt hà khắc nên mắt người dân, pháp luật công cụ trừng trị Về tính chất khắc nghiệt pháp luật thời Trần, sách Cổ nói: “Hình pháp nhà Trần tàn khắc, kẻ ăn trộm kẻ trốn tránh bị chặt ngón chân, giao cho người chủ thỏa ý trị, cho voi giầy chết” [75, 290] Các mức án thường dùng nhục thích chữ vào mặt, chặt bàn tay, xẻo thịt… làm cho người phạm tội phải chịu nhiều khổ nhục Không thế, pháp luật qui định trách nhiệm liên đới, người gây án khiến họ phải chịu vạ lây cách oan uổng Với hình phạt dã man, tàn bạo bất công nên từ người dân hình thành tâm lý né tránh pháp luật, chống đối pháp luật, sợ hãi chốn pháp đình, coi nơi trừng phạt, coi việc phải tòa việc ghê gớm, tai họa, vạn bất đắc dĩ, “vơ phúc đáo tụng đình” [18, 14] “Cửa quan” trở thành chốn xa lạ đáng sợ dân chúng Đó lý khiến người Việt Nam (cũng quốc gia chịu ảnh hưởng Nho giáo) khơng muốn dính dáng đến chuyện kiện tụng Nếu có xung đột, tranh chấp xảy cá nhân thường giải đường hòa giải thỏa thuận dựa nguyên tắc đạo đức Hơn nữa, chủ trương đức trị nên việc sử dụng pháp đình khơng Nho giáo coi trọng Khổng Tử nói: “Xét xử việc kiện tụng, ta người Tất phải làm cho dân khơng có việc kiện tụng” [76, 23] Từ Nho giáo khuyến khích “vơ tụng” Việc kết hợp, lồng ghép đức trị với pháp trị, khiến cho phân cách đạo lý pháp lý ranh giới mờ, nhập nhằng, nhiều khó phân định Bằng chứng là, luật thời phong kiến Việt Nam, “Tam cương”, “Ngũ thường” đạo lý đồng thời pháp lý Cũng pháp trị tư tưởng chủ đạo để quản lý xã hội xã hội phong kiến Việt Nam, pháp luật vừa thiếu đồng bộ, lại bị áp dụng cách tùy tiện, chủ quan, cảm tính, chí cịn bị phận quan lại thao túng, lũng đoạn Thêm vào đó, việc khó phân định ranh giới, phạm vi đạo lý pháp lý nguyên nhân dẫn đến hệ việc xét xử vụ án thường khơng cơng bằng, khó tránh khỏi tượng “tội đồng luận dị” (tội giống phán xử lại khác nhau) tính chất chủ quan, cảm tính, tùy tiện Như vậy, suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm, tảng Nho giáo, triều đại phong kiến Việt Nam coi pháp luật công cụ cơng quyền, hình phạt để cai trị dân chúng khiến cho người dân khơng nhìn thấy pháp luật bảo vệ mà lại đối lập với Tất lý khiến cho người dân có thái độ nghi ngờ, thiếu tin tưởng vào tính cơng nghiêm minh pháp luật Khi pháp luật mắt người dân khơng cịn đại diện cho cơng lý, khơng bảo vệ quyền lợi cơng đáng cho dân, với tâm lí “dị ứng” với pháp luật, thờ sợ hãi, né tránh chốn pháp đình, coi việc sử dụng pháp luật quan hệ xã hội giải pháp “cực chẳng đã” khơng thể khác Từ đó, thái độ kinh nghiệm ứng xử tiêu cực pháp luật dân gian đúc kết truyền tụng qua câu thành ngữ, tục ngữ trở thành quen thuộc như: - Muốn nói oan làm quan mà nói - Muốn nói gian làm quan mà nói - Miệng quan trôn trẻ - Con kiến mà kiện củ khoai - Dân kiện quan trứng chọi đá… - Nén bạc đâm toạc tờ giấy - Kim ngân phá luật lệ - Tiền bạc trước, mực thước sau - Được vạ má sưng - Được kiện mười bốn quan năm,thua kiện mười lăm quan chẵn - Quan thấy kiện kiến thấy mỡ - Đã đưa đến trước cửa cơng,ngồi lý tình - Nhất quen, nhì thần, tam thần, tứ - Vơ phúc đáo tụng đình Vì pháp luật không dành cho phận người “thấp cổ bé họng”, “con sâu kiến” người dân đành quay cố thủ sau luỹ tre làng, lòng với lệ làng, hương ước giản dị đơn sơ có phần hoang dã lại gần gũi, thân thuộc, quan trọng phản ánh ý chí, nguyện vọng phù hợp với quyền lợi họ Tóm lại, Nho giáo với tư tưởng trọng đạo lí pháp lí, đề cao đức trị pháp trị với hàng loạt hệ lụy nó, tích hợp, thẩm thấu vào văn hóa địa Việt Nam, với thói quen, lối sống cộng đồng, trọng tình nhẹ lí, trọng lệ luật vốn nặng nề, lại góp phần củng cố thêm thái độ ứng xử tiêu cực với pháp luật người Việt Tư tưởng, giáo lí Nho giáo dung hợp với tảng văn hóa nơng nghiệp lúa nước tiểu nơng hình thành tư tưởng ăn sâu, quện chặt tư cách ứng xử người Việt truyền thống, lối sống khơng theo chuẩn mực pháp lý, thói quen hành xử khơng thượng tơn pháp luật Truyền thống cịn di rõ nét xã hội đại, từ người dân cách hành xử quan công quyền [48, 211] Bước sang kỉ XX, Việt Nam, với diệt vong chế độ phong kiến giải thể giáo dục cũ, Nho giáo khơng cịn chỗ dựa để tồn chi phối hệ tư tưởng thống Tuy nhiên nay, dấu ấn Nho giáo luân lạc dân gian cách tự phân tán giá trị văn hóa bền vững để khơng thơi chi phối, ảnh hưởng đến sống nay, có văn hóa ứng xử với pháp luật Những tư tưởng, tâm lý thói quen hành xử trở thành truyền thống di nặng nề xã hội ta, biểu rõ nét hành xử quyền lực, tinh thần thượng tôn pháp luật chưa thực coi trọng, thái độ “thượng tôn quan quyền” tồn phổ biến Bằng chứng là: a) Trong mối quan hệ ứng xử quan công quyền với người dân, phận công chức thực thi nhiệm vụ mà nhân dân giao phó cịn thái độ “ban ơn”, nghĩ bề nên hách dịch, oai, nhũng nhiễu nhân dân, thái độ ứng xử phổ biến người dân trước quan công quyền rụt rè, e ngại, không chủ động thực quyền đáng hợp pháp Đó lực cản vơ hình tác động lại khơng phần sâu sắc nặng nề cho công xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhận xét thực trạng này, tác giả Bùi Ngọc Sơn cho rằng: “Chính từ ý thức Nho giáo mà quan hệ người dân quan công quyền mối quan hệ xin – cho, ban phát khơng phải mối quan hệ bình đẳng theo quy định pháp luật Thậm chí tư tưởng Nho giáo cịn khiến người ta biết phục tùng quyền lực nhà nước khơng biết đến vị bình đẳng nhà nước Người dân Việt Nam ln có thói quen “Thượng tơn quan quyền” Trước cơng quyền, trước cán nhà nước, người dân thường có tâm lý sợ, nể, ứng xử rụt rè, không dám nêu lên ý kiến mình, thích a dua theo người trên, quan lại vi pham đến quyền lợi xem “con kiến kiện củ khoai” Mặt khác từ mà quan chức thấy địa vị “bề trên” mà hách dịch, nhiễu, gây ảnh hưởng đến quyền lợi nhân dân Có thể nói nước ta người dân thực quyền thực nghĩa vụ cán Nhà nước thực nghĩa vụ trước dân thực quyền [xem: 49, 108] Cịn từ phía Nhà nước, tác giả Võ Khánh Vinh viết “Mối quan hệ xã hội - cá nhân - nhà nước nhà nước pháp quyền…” nhận xét: “…pháp luật hành đề cao vị trí lợi ích nhà nước; cá nhân công dân đối tượng quản lý nhà nước Điều thể rõ qui định pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác nhau, đời sống trị - xã hội, quyền lợi nhà nước đặt trước quyền lợi công dân” [76, 8] ... nên dịng chảy mang tên ? ?văn hóa Việt” Bởi vậy, xem xét tác động văn hóa truyền thống đến văn hóa ứng xử với pháp luật người Việt bỏ qua chi phối Nho giáo Phật giáo Sự tác động tư tưởng Nho giáo... triển Bên cạnh yếu tố văn hóa truyền thống hệ phương thức sản xuất nơng nghiệp Nho giáo Phật giáo, vốn yếu tố văn hóa ngoại sinh hòa nhập, thẩm thấu vào tầng sâu sắc văn hóa Việt Nam để làm nên... Cuộc sống nông nghiệp định cư đặt người nhiều mối quan hệ phải ứng xử, từ tự nhiên đến xã hội Công việc sản xuất nông nghiệp lúa nước phụ thuộc lúc vào nhiều yếu tố tự nhiên đất đai, nguồn nước,

Ngày đăng: 08/04/2022, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...